Luận văn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa

111 2 0
Luận văn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, kém phát triển, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, phát triển, trình độ phát triển lực lượng sản xuất cịn thấp Vì vậy, q trình cơng nghiệp hố, đại hố bước tất yếu mà dân tộc Việt Nam phải trải qua, nhằm phát huy tốt hội q trình tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Đây trình tạo điều kiện cần thiết Ế vật chất kỹ thuật, người khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch U cấu kinh tế phát triển nhanh bền vững để huy động có hiệu ́H nguồn lực, tăng suất lao động thay đổi đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bất quốc gia q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố TÊ đất nước địi hỏi phải có cấu kinh tế hợp lý, đặc biệt cấu ngành kinh tế H Mặt khác, giai đoạn đổi vừa qua nước ta đạt thành IN tựu quan trọng rút ngắn đáng kể khoảng cách chênh lệch phát triển với nước K khu vực giới Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới, tạo nhiều hội thách thức Điều đòi hỏi nước ta phải O ̣C có q trình chuyển dịch cấu kinh tế hướng đáp ứng nhu cầu ̣I H phát triển nước mà cịn hồ nhập với kinh tế khu vực giới, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước phát triển Đ A theo hướng cơng nghiệp đại đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đề Thanh Hoá tỉnh thuộc địa bàn Bắc Trung Bộ có nhiều tiềm phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, Thanh Hố nơi có điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt, việc phát triển kinh tế - xã hội gặp nghiều khó khăn Vì vậy, việc xác định chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thanh Hố theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố điều cần thiết quan trọng Cùng với nhịp độ phát triển chung tỉnh nước, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố tìm hướng chuyển dịch cấu kinh tế riêng cho Sau 30 năm, kể từ ngày thành lập (1981 – 2013), thị xã Sầm Sơn ngày đổi mới, phát triển lên, đáng tự hào, với nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội thay đổi Do hướng cũ cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Mặt khác, việc xác định chuyển dịch cấu kinh tế ngành việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải phù hợp với định hướng chung tỉnh phù hợp với nguồn lực thực tế thị xã; từ đưa giải pháp thích ứng với tình hình cụ thể địa phương Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài “Chuyển dịch cấu kinh Ế tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thị xã Sầm Sơn, tỉnh U Thanh Hóa” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ kinh tế ́H Tình hình nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế TÊ nói riêng có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu có cơng trình cơng bố, như: H - Ngơ Đình Giao: "Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, IN đại hoá kinh tế quốc dân" tập II, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1994 K - Đỗ Hoài Nam: "Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam", Nhà xuất Khoa học Xã hội - Hà Nội 1996 O ̣C - Lê Du Phong - Nguyễn Thành Độ: "Chuyển dịch cấu kinh tế điều ̣I H kiện hội nhập với khu vực giới", Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 1999 - Nguyễn Trần Quế: "Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm Đ A đầu kỷ 21", Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội 2004 - Bùi Tất Thắng: "Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam", Nhà xuất khoa học xã hội - Hà Nội 2006 - Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, vấn đề nghiên cứu đề tài cấp Bộ TS Nguyễn Văn Phát “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thừa Thiên Huế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá” trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, số luận văn cử nhân cao học khác - Võ Thị Thu Ngọc: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế - Đại học Huế, năm 2011 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến nhiều nội dung quan trọng cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế, kết đạt có tác động định phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Tuy nhiên, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu chuyển Ế dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố Vì vậy, giai đoạn U để phát triển kinh tế xã hội thị xã cần kết nghiên cứu có ́H tính khoa học thực tiễn làm sở cho việc hoạch định phương hướng giải pháp phát triển kinh tế xã hội thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố theo hướng cơng nghiệp TÊ hố, đại hoá Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài H 3.1 Mục tiêu nghiên cứu IN - Mục tiêu chung K Phân tích nêu sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành sở phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế O - Mục tiêu cụ thể ̣C ngành thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa ̣I H + Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá từ năm 2006 đến 2013 Đ A + Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, Luận văn thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chuyển dịch kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá từ năm 2006 – 2013 - Đề quan điểm, phương hướng giải pháp tiếp tục thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ế Luận văn nghiên cứu vấn đề kinh tế chủ yếu cấu kinh tế ngành U chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố theo hướng ́H cơng nghiệp hố, đại hoá 4.2 Phạm vi nghiên cứu TÊ - Về không gian: Địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố - Về thời gian: Nghiên cứu q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã H Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá từ năm 2006-2013 đề xuất định hướng, giải pháp IN thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, K đại hố đến năm 2015 2020 Phương pháp nghiên cứu O ̣C Dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đề ̣I H tài sử dụng số phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp thống kê kinh tế thu thập thông tin, nhằm tổng hợp Đ A phân tích thống kê tài liệu thu thập thực trạng cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn - Phương pháp hệ thống, để khái quát hoá sở lý luận thực tiễn đề tài, để đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn - Số liệu đề tài chủ yếu số liệu thứ cấp: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh, thống kê, đánh giá thông qua tư liệu, sách tham khảo, tạp chí chun ngành, báo cáo phịng, sở, ban, ngành thị xã tỉnh; niên giám thống kê, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, Những đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Đánh giá kết chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm qua, đặc biệt từ năm 2006- 2013 Đồng thời, tồn tại, hạn chế trình thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành Ế - Đưa quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đẩy U mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá ́H thời gian tới Kết cấu luận văn TÊ Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương H Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành IN theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá K Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá O ̣C Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu ̣I H kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá thị xã Sầm Sơn, tỉnh Đ A Thanh Hoá CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1 Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế ngành U Ế 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế ́H Theo quan điểm triết học vật biện chứng cấu hay kết cấu phạm trù phản ánh cấu trúc bên đối tượng, tập hợp mối liên TÊ hệ bản, tương đối ổn định phận cấu thành nên đối tượng thời gian định H Theo quan điểm Mác, cấu kinh tế xã hội toàn quan IN hệ sản xuất phù hợp với trình sản xuất định lực lượng sản xuất vật K chất, cấu phân chia chất tỷ lệ số lượng trình sản xuất xã hội Các Mác cho rằng: “ Trong sản xuất xã hội đời sống mình, ̣C người có quan hệ định, tất yếu, khơng phụ thuộc vào ý muốn O họ, tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển ̣I H định lực lượng sản xuất vật chất họ Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội”.[22] Đ A Từ quan niệm cấu kinh tế nói hiểu khái quát: “ Cơ cấu kinh tế phạm trù kinh tế, bao gồm tổng thể phận cấu thành kinh tế quốc dân trình tái sản xuất xã hội ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ), vùng kinh tế, thành phần kinh tế Các phận gắn bó với nhau, tác động qua lại lẫn biểu quan hệ tỷ lệ số lượng, tương quan chất lượng không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cao Ở vùng, ngành lại có cấu riêng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể” [14;6 ] Trong tiếp cận cấu kinh tế đòi hỏi phải xem xét yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, trạng thái có tính tương đối ổn định, lịch sử cụ thể, phát triển theo quy luật khách quan, mối quan hệ chứa đựng quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Chính tính tương đối ổn định làm cho cấu kinh tế biến đổi giới Ế hạn cho phép, mà vượt qua giới hạn đó, hệ thống kinh tế xã hội chuyển sang ́H thiếu tiếp cận khái niệm cấu kinh tế, là: U loại hình cấu khác Từ phân tích rút khía cạnh - Cơ cấu kinh tế bao gồm phận cấu thành mối quan hệ biện chứng TÊ quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn thông qua mối quan hệ kinh tế ngành nội ngành, vùng kinh tế thành phần kinh tế với H + Cơ cấu kinh tế xem xét hai mặt định tính định lượng K cơng nghiệp hóa, đại hóa IN yếu tố mối quan hệ yếu tố hợp thành cấu kinh tế trình + Cơ cấu kinh tế xem xét điều kiện lịch sử nước, địa O ̣C phương, ngành thời kỳ định ̣I H + Gắn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xác định thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đ A Từ rút khái niệm cấu kinh tế sau: Cơ cấu kinh tế tổng thể quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế gắn với trình độ cơng nghệ, quy mơ, tỷ trọng tương ứng với tính chất mối quan hệ tương tác tất phận; gắn với điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển định; nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội xác định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu kinh tế hệ thống động, biến đổi không ngừng theo đà phát triển lực lượng sản xuất nhân tố quy định Để đánh giá xác cấu kinh tế ứng dụng đắn cấu vào điều kiện cụ thể quốc gia, địa phương giai đoạn phát triển, cần lưu ý đặc trưng sau cấu kinh tế Thứ nhất: Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan Thứ hai: Cơ cấu kinh tế mang tính lịch sử Thứ ba: Cơ cấu kinh tế có tính mục tiêu hiệu kinh tế - xã hội Thứ tư: Cơ cấu kinh tế mang tính thị trường mở cửa Cơ cấu kinh tế, xem xét cấp độ kinh tế quốc dân hay vùng Ế lãnh thổ, mặt nội dung, hệ thống đa cấu hợp thành, thường bao gồm: U + Cơ cấu ngành kinh tế (cơ cấu kinh tế ngành) ́H + Cơ cấu vùng (hay lãnh thổ) kinh tế + Cơ cấu thành phần kinh tế TÊ Với mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài, nội dung luận văn tập trung chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế ngành H 1.1.1.2 Cơ cấu kinh tế ngành IN Cơ cấu kinh tế ngành xét kinh tế dựa sở phân công lao động K xã hội chuyên môn hoá sản xuất thành ngành nghề khác Cơ cấu kinh tế ngành tổng thể ngành kinh tế quốc dân hợp thành theo O ̣C quan hệ tỷ lệ lượng, thể mối quan hệ ngành phản ánh trình độ ̣I H phát triển kinh tế “ Cơ cấu kinh tế ngành tổng thể ngành kinh tế quốc dân, mối quan hệ hữu cơ, tương tác lẫn số lượng chất Đ A lượng ngành với với kinh tế quốc dân không gian, thời gian điều kiện kinh tế xã hội định”[15;4] Như vậy, cấu kinh tế ngành phụ thuộc vào phân ngành kinh tế phân chia lại thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế ngành hiểu theo nội dung sau: + Một là, số lượng ngành kinh tế cấu thành Số lượng ngành kinh tế không cố định mà ln hồn thiện theo phát triển phân cơng lao động xã hội Căn vào tính chất phân công lao động xã hội biểu qua khác quy trình cơng nghệ tạo sản phẩm vật chất dịch vụ phân hệ thống kinh tế thành nhóm ngành là: Nhóm ngành nơng nghiệp (khu vực I): gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp ngư nghiệp Nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng (khu vực II): gồm ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, ngành xây dựng… Ế Nhóm ngành dịch vụ ( khu vực III): Gồm ngành thương mại, dịch vụ, du U lịch, tài chính, bưu điện… ́H Trong cấu kinh tế ngành, khu vực I khu vực II nhóm ngành sản xuất vật chất, cịn khu vực III thuộc nhóm ngành phục vụ sản xuất vật chất Trong TÊ nhóm ngành có phân ngành nhỏ + Hai là, mối quan hệ ngành Trong điều kiện kinh tế - xã hội H định, ngành kinh tế có mối quan hệ liên kết, phối hợp, tương tác qua lại với IN theo nội dung, cách thức định biểu quan hệ K số lượng tương quan chất lượng Về số lượng, CCKTN thể tỷ trọng ngành tổng thể hệ thống kinh tế; chất lượng, CCKTN phản ánh vị trí, ̣I H ngành với O ̣C tầm quan trọng ngành mối quan hệ tính chất tác động qua lại + Ba là, hình thành CCKTN phản ánh khả khai thác nguồn lực Đ A hữu hạn có Sự hình thành phát triển ngành kinh tế dựa việc khai thác nguồn lực hữu hạn kinh tế, CCKTN phản ánh quy mơ tính hiệu việc phân bố nguồn lực hữu hạn vào ngành sản xuất riêng điều kiện kinh tế - xã hội định + Bốn là, CCKTN vận động thay đổi theo thời kỳ phát triển Số lượng ngành cấu thành tổng thể hệ thống kinh tế mối quan hệ chúng hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định Tuy nhiên, số lượng ngành không cố định mối quan hệ ngành thay đổi với vận động biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội Do CCKTN phạm trù động, luôn vận động, thay đổi theo thời kỳ phát triển dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế Khi xem xét CCKTN người ta thường dùng tiêu: Giá trị sản phẩm tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành, tốc độ tăng trưởng chung tốc độ tăng trưởng ngành không dựa tiêu giá trị, mà cịn phải phân tích tiêu cấu lao động, tiêu cấu vốn đầu tư…tổng hợp tiêu phản ánh thực trạng cấu kinh tế ngành Ế 1.1.2 Quan niệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành U Cũng vật, tượng khác, phát triển kinh tế không ́H thể quy mô kết hoạt động kinh tế mà thể thay đổi cấu trúc kinh tế, bao hàm chuyển dịch cấu kinh tế TÊ Chuyển dịch cấu kinh tế “sự biến đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác thời kỳ định, phù hợp với điều kiện khách quan H chủ quan đảm bảo cho phát triển kinh tế”.[13;12] IN Cùng với phát triển chung kinh tế, ngành kinh tế không K ngừng vận động phát triển dẫn đến thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ mối quan hệ tương tác chúng kinh tế, chuyển dịch cấu O ̣C kinh tế ngành Chuyển dịch cấu kinh tế ngành, thực tế kết ̣I H q trình, vận động phát triển thân ngành dẫn đến thay đổi tương quan tỷ lệ mối quan hệ vốn có chúng kinh tế quốc dân Đ A Như vậy, “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành biến đổi vận động, phát triển ngành làm thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ mối quan hệ, tương tác chúng theo thời gian tác động yếu tố kinh tế - xã hội đất nước quốc tế định”[11;27] Xét khoảng không gian thời gian định, nhiều nguyên nhân khác thay đổi nhu cầu thị trường, phát triển khoa học công nghệ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội mà chuyển dịch cấu kinh tế ngành biểu nhiều hình thức khác nhau: 10 ... Sầm Sơn, tỉnh Đ A Thanh Hoá CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1 Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo. .. chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành nói riêng 1.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.3.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hố nhân... chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá O ̣C Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu ̣I H kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá thị xã Sầm

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan