Luận văn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

124 2 0
Luận văn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xây dựng cấu kinh tế đại, hợp lý, có hiệu cao nội dung trọng yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Sự hưng thịnh quốc gia lấy kinh tế làm thước đo tiêu chuẩn dân giầu nước mạnh xã hội phồn vinh Muốn phát triển kinh tế nơng nghiệp vấn đề cần đặc biệt quan tâm “nhận thức vai trị chiến lược Ế phát triển kinh tế, thực đồng hàng loạt vấn đề liên quan đến nông U nghiệp” Việt Nam nước kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, chiếm ́H đến 80% dân số sống nơng thơn có khoảng 70% dân số sống, lao động làm TÊ việc ngành sản xuất nông nghiệp Nên vấn đề được, ngành cấp quan tâm, coi giải pháp quan trọng, để đẩy mạnh H phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, đại IN hoá nông thôn Tuy nhiên, cấu ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, sản xuất chủ yếu tập trung vào trồng trọt, lĩnh vực chăn nuôi dịch vụ K nơng nghiệp cịn chưa trọng ̣C Cùng với đổi nước, kinh tế huyện Phú Ninh tỉnh O Quảng Nam năm qua có nhiều chuyển biến, sau thành lập huyện ̣I H theo Nghị định số 01/2005/NĐ-CP ngày 05/01/2005 Chính phủ Kinh tế - xã hội có phát triển toàn diện mạnh mẽ Từ huyện với 80% số người Đ A dân sống nghề nông, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 60% cấu ngành đến Phú Ninh có chuyển biến rõ nét Nhờ sản xuất phát triển, đời sống nhân dân địa phương bước cải thiện Kinh tế có bước tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, lĩnh vực công nghiệp - thương mai, dịch vụ chiếm 68%; nông nghiệp từ 60% (năm 2005) xuống 32%; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống cịn 14%; lao động phi nơng nghiệp đạt 37%, tăng gần gấp hai lần so với tách khỏi thị xã Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam Song, nhìn chung kinh tế huyện Phú Ninh phát triển chưa bền vững, mang nặng sản xuất nơng, mang tính chất cá thể nhỏ lẻ, tự cung tự cấp Đời sống nhân dân huyện cịn nhiều khó khăn, cịn phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp Để khai thác cách triệt để lợi huyện, nhanh chóng thay đổi mặt nông nghiệp nông thôn, bước hình thành phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững, hiệu thời gian tới, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết Chính vậy, tơi chọn đề tài: Ế “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng U Nam” để làm luận văn ́H Tình hình nghiên cứu đề tài TÊ Đây chủ đề nghiên cứu rộng rãi ngồi nước, góc độ rộng nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo cấu H ngành, theo vùng sinh thái theo thành phần kinh tế, đồng thời xem xét chuyển IN dịch cấu nguồn lực nông nghiệp Như luận văn sau: K Những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Lộc, ̣C tỉnh thừa thiên Huế thạc sĩ Nguyễn Văn An năm 2004 O Chuyển dịch cấu ngành đóng góp vào chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt ̣I H Nam tiến sĩ Nguyễn Thị Tuệ Anh, Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương năm 2004 Đ A Chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thạc sĩ Nguyễn Ngọc Quang năm 2006 Ngồi có nhiều cơng trình xuất như: Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam đường bước tác giả GS, TS Nguyễn Kế Tuấn, NXB trị quốc gia năm 2006 Nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tác giả GS,TS Hồng Ngọc Hịa, NXB trị quốc gia năm 2008 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thừa Thiên Huế tác giả TS Hà Xuân Vấn, Tạp chí sinh hoạt lý luận số năm 2014 Song, góc độ kinh tế trị đến chưa có cơng trình viết vấn đề dạng luận văn khoa học huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam để tìm giải pháp đồng bộ, hữu hiệu cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài kế thừa, không trùng lắp với với đề tài nghiên cứu khác Ế Mục tiêu nghiên cứu U 3.1 Mục tiêu chung ́H Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng TÊ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp huyện Phú Ninh từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững, hiệu IN H 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế K ngành nông nghiệp ̣C - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện O Phú Ninh rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân ̣I H - Đưa phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển Đ A bền vững hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp bao gồm: nông (trồng trọt chăn nuôi), lâm, ngư nghiệp Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam + Về thời gian: Từ năm 2010 đến đưa giải pháp đến 2025 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp chung có tính chất phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin - Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp cụ thể sau: Phương pháp thu thập thông tin: Số liệu thu thập từ nhiều nguồn dạng thứ cấp sơ cấp Số liệu thứ cấp lấy từ sách chuyên ngành, sách tham khảo, niên giám thống kê, báo cáo khoa học, tạp chí chuyên ngành, luận văn thạc sĩ, tiến U kiến 70 phiếu cho đối tượng điều tra cán huyện, xã Ế sĩ báo cáo tỉnh huyện Số liệu sơ cấp lấy từ phiếu điều tra, dự ́H Phương pháp thống kê TÊ Phương pháp so sánh Kết đóng góp kỳ vọng đạt nghiên cứu H Các kết đề tài: IN Hệ thống hố vấn đề lý luận thực tiễn; nhân tố tác động; kinh nghiệm số nước việc giải vấn đề học kinh K nghiệm bổ ích rút Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành ̣C nông nghiệp huyện Phú Ninh năm qua Phương hướng giải pháp có O sở khoa học, có tính khả thi nhằm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp ̣I H huyện Phú Ninh Những đóng góp kỳ vọng đạt nghiên cứu: Đ A Đề tài cơng trình khoa học, tài liệu tham khảo cho người học tập nghiên cứu lĩnh vực chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp; giúp cho lãnh đạo địa phương có giải pháp khoa học trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm chương Chương Cơ sở khoa học cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Chương Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam Chương Định hướng, giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế nông nghiệp huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế Nền kinh tế nước tổ hợp phức tạp, bao gồm phận phân hệ hợp thành Việc phân tích, đánh giá cấu kinh tế địi hỏi phải xem xét cấu Ế trúc bên kinh tế, biểu mối quan hệ kinh tế U phận phân hệ phận hệ thống kinh tế Những mối ́H quan hệ kinh tế ràng buộc lẫn biểu quan hệ mặt lượng quan hệ mặt chất C.Mác rằng: “Cơ cấu kinh tế TÊ phân chia chất lượng tỉ lệ số lượng trình sản xuất xã hội" [22,13] Khi có thay đổi số phận phân hệ hệ thống H kinh tế làm thay đổi phận phân hệ lại, ngược lại Trong IN phân tích đánh giá cấu kinh tế quan điểm hệ thống thiết phải K định lượng định tính quan hệ kinh tế Là kết q trình phân cơng lao động xã hội, cấu kinh tế phản ánh mối quan hệ quan hệ sản O ̣C xuất lực lượng sản xuất kinh tế Một cấu kinh tế hợp lý phải có ̣I H phận, phân hệ kế hợp với cách hài hoà, sử dụng có hiệu nguồn lực, tài nguyên đất nước, làm cho kinh tế phát triển lành mạnh, có Đ A nhịp độ tăng trưởng phát triển ổn định, nâng cao mức sống dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động làm việc có hiệu “Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành” [22,14].Cơ cấu kinh tế nước xét tổng thể bao gồm mối liên hệ tổng thể phận hợp thành kinh tế nước đó, bao gồm yếu tố kinh tế, lĩnh vực kinh tế (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng),các ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ …), khu vực kinh tế(nông thôn, thành thị), thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, cá thể, hộ gia đình) Ở vùng, ngành, thành phần kinh tế lại có cấu riêng tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể Để có kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng cao ổn định tất yếu phải có cấu kinh tế hợp lý Cơ cấu kinh tế phản ánh yêu cầu quy luật khách quan: Quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế xã hội Trong việc hình thành vận động cấu kinh tế, nhân tố chủ quan người có vai trò quan trọng Việc nhận thức đầy đủ ngày sâu sắc quy luật khách quan, người ta phân tích, đánh giá trạng cấu kinh tế, biết xu hướng biến Ế đổi cấu kinh tế, sở tìm phương án xác lập cấu kinh tế cụ U thể lựa chọn phương án tối ưu có hiệu kinh tế - xã hội cao ́H điều kiện cụ thể đất nước Đồng thời qua tìm thực giải pháp hữu hiệu để đảm bảo cấu kinh tế vào sống Lịch sử phát triển kinh tế - TÊ xã hội nhân loại cho thấy cấu kinh tế hệ thống tĩnh, bất biến mà trạng thái vận động, khơng ngừng biến đổi, phát triển có H chuyển dịch cần thiết phù hợp với thay đổi biến động điều kiện tự IN nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội Do tác động tiến kỹ thuật ứng dụng công K nghệ mới, phát triển khoa học quản lý ứng dụng thực tiễn hoạt động kinh tế -xã hội, cấu kinh tế theo phát triển mà ngày O ̣C hoàn thiện Theo đà phát triển xã hội, lực lượng sản xuất ngày phát ̣I H triển, phân công lao động xã hội ngày sâu rộng, cấu kinh tế ngày tiến Muốn xác lập cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với mục tiêu, chiến Đ A lược kinh tế - xã hội thời kỳ lịch sử định, người phải nghiên cứu quy luật tự nhiên quy luật kinh tế - xã hội Đó đòi hỏi thiết Nghiên cứu hoạch định dự báo cấu kinh tế tương lai việc làm cần thiết nhà lý luận người quản lý Từ yêu cầu trước hết phải đặt nghiên cứu sở khoa học thực tiễn sách vĩ mơ, mơ hình kinh tế cụ thể, vấn đề kinh tế vi mơ Từ phân tích khái quát cấu kinh tế sau: “Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành kinh tế nước Các phận gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn biểu quan hệ tỷ lệ số lượng, tương quan chất lượng không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội định, nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội cao” 1.1.1.2 Ngành nông nghiệp Nông nghiệp hoạt động sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi trồng vật ni hữu ích cho người Nơng nghiệp theo ngành bao gồm: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm Ế nghiệp ngư nghiệp, ngành cụ thể phân theo sản phẩm như: U ngành sản xuất lương thực, thực phẩm, rau quả, công nghiệp ngắn ngày ́H dài ngày, trồng rừng, chăm sóc, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt nuôi trồng thủy sản… Chun mơn hóa cao, phân cơng lao động sâu phân ngành TÊ chi tiết, đa dạng Sự hình thành ngành sản xuất chun mơn hóa phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thể chiến lược phát triển H kinh tế xã hội quốc gia, địa phương giai đoạn cụ thể IN Nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Những điều K kiện tự nhiên đất đai, độ ẩm, nhiệt độ, xạ mặt trời, lượng mưa trực tiếp ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng vật nuôi O ̣C Nơng nghiệp ngành có suất lao động thấp ngành phụ ̣I H thuộc nhiều vào tự nhiên, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp khó khăn Đ A Ngồi sản xuất nơng nghiệp nước ta thường gắn liền với phương pháp canh tác, lề thói, tập quán … có từ hàng ngàn năm Ở nước nghèo nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn GDP, thu hút phận lao động quan trọng xã hội Vì vậy, việc xác định phát triển hướng ngành chun mơn hóa cấu sản xuất nơng nghiệp có ý nghiã quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương vùng Nó sử dụng cách hợp lý điều kiện đặc thù, làm tăng suất lao động ngành lao động xã hội, tiết kiệm vốn đầu tư, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, chất lượng cao giá rẻ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội xuất Vậy theo nghĩa hẹp nông nghiệp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm … để thỏa mãn nhu cầu Nơng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp 1.1.1.3 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Ế Trên góc độ khơng gian lãnh thổ nước, người ta phân chia thành U kinh tế nông thôn kinh tế thành thị Sự phân biệt kinh tế nông thôn kinh ́H tế thành thị dựa vào khác địa lý, gắn liền trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân cơng lao động xã hội đặc thù ngành Khu vực nông TÊ thôn bao gồm không gian rộng lớn, cộng đồng dân cư sinh sống hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp (theo nghĩa rộng) với hoạt động kinh H tế - xã hội gắn liền với lĩnh vực Kinh tế nông thôn tổng thể ngành IN kinh tế khu vực nông thôn Kinh tế nông thôn gồm ngành liên quan mật K thiết với nhau: Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp bao gồm công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Các ngành kinh tế quan hệ chặt chẽ với theo O ̣C tỷ lệ định số lượng liên quan chặt chẽ mặt chất lượng Cơ cấu ̣I H kinh tế ngành nông nghiệp phận hệ thống cấu kinh tế quốc dân, phụ thuộc vào cấu kinh tế quốc dân, mang tính độc lập tương đối Đ A Vậy cấu kinh tế ngành nông nghiệp hiểu: Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tổng thể mối quan hệ theo tỷ lệ số lượng chất lượng tương đối ổn định yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp khoảng thời gian không gian định 1.1.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp Xét hình thức nội dung, cấu kinh tế nông nghiệp thể mối quan hệ lượng chất yếu tố cấu thành kinh tế nông nghiệp Vì vậy, thời điểm khác có quan hệ tỷ lệ yếu tố cấu thành kinh tế nơng nghiệp khác Bởi q trình vận động cấu kinh tế nơng nghiệp, yếu tố có vận động khác có chuyển hố cho Xét phương diện đó, cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng có thay đổi Đó tất yếu khách quan vận động nội cấu kinh tế tác động nhân tố ảnh hưởng tới chúng Tuy nhiên, để kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng vận động theo quy luật, khai thác có hiệu tiềm lợi so sánh cần phải có tác động thích hợp Qúa trình tác động vào kinh tế kinh tế nông nghiệp Ế theo quy luật mục tiêu xác định trước coi trình chuyển dịch U cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng ́H Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình làm biến đổi cấu trúc mối quan hệ tương tác hệ thống theo định hướng mục tiêu TÊ định, nghĩa đưa hệ thống từ trạng thái định tới trạng thái phát triển tối ưu để đạt hiệu mong muốn, thơng qua điều khiển có ý thức H người, sở vận dụng đắn quy luật khách quan IN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH - HĐH K trình ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tạo suất lao động cao Sử dụng tốt lợi so sánh nói chung địa phương O ̣C nói riêng, khai thác tối đa tiềm tạo khối lượng tích luỹ ngày lớn cho ̣I H kinh tế quốc dân, góp phần vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới Đ A Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch từ ngành có giá trị thấp sang ngành có giá trị cao cụ thể là: Trong cấu nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản giá trị tồn ngành, tăng khối lượng nơng lâm, thủy sản chế biến xuất khẩu.Trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi Trong trồng trọt, tăng tỷ trọng giá trị công nghiệp, rau màu, hoa Trong lâm nghiệp, chuyển nhanh từ khai thác sang thực trồng, khoanh nuôi, bảo vệ rừng; phủ xanh đất trống, đồi trọc, chế biến lâm sản Trong ngư nghiệp, phát triển nuôi trồng gắn với khai thác chế biến thủy hải sản 10 Điều kiện kinh tế địa phương: (giao thông, thủy lợi, điện, nước …) Đề xuất khác: ́H U Ế Chân thành cảm ơn cộng tác anh/chị Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Ký tên 110 Phụ lục Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Số lượng (phiếu) Nội dung Lợi huyện : 62 100% 67,74% Ế Trồng lương thực, rau màu xen kẽ, chăn nuôi, trồng 42 rừng, khai thác rừng Tỷ lệ (%) Dịch vụ U ́H Phát triển công nghiệp 9,67% 100% 30.65 69.35 K IN H TÊ Mức độ phù hợp cấu kinh tế 62 tiềm lợi huyện: Phù hợp 19 Chưa phù hợp 43 Để khai thác tiềm lợi huyện đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiệu bền vững cần 6,45% ̣C + Chuyển dịch lại cấu kinh tế huyện theo hướng: Đ A ̣I H O CN - NN - DV DV - NN - CN DV - CN - NN Khác +Hiện cấu kinh tế ngành nông nghiệp nên chuyển dịch mạnh theo hướng Trồng lương thực xen kẻ màu, chăn nuôi, trồng rừng khai thác rừng Dịch vụ Phát triển công nghiệp + Việc chuyển phần diện tích từ lúa sang màu khác (đậu, dưa hấu, rau lang…) có cần thiết khơng? Cần thiết 111 32 17 62 40 100% 53.13 15.63 9.38 21.88 100% 64,51% 11,29% 8,064% 62 100% 54 87.10 Không cần thiết Giá trị kinh tế đem lại cho ngành nông nghiệp 62 huyện chủ yếu là: 35 Trồng trọt 12 Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy Sản 12.90 100% 56.45 19,35 14,52 9.68 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế “Nguồn: Số liệu điều tra tác giả năm 2015” 112 Phụ lục Khả cạnh tranh, thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm nông nghiệp, suất lao động ngành nông nghiệp địa bàn huyện nay: Số lượng (phiếu) Nội dung 100% U Ế Khả cạnh tranh nông sản địa bàn huyện 62 so với thị trường nông sản là: Tỷ lệ (%) ́H Cao Thấp Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện chủ yếu ở: Trên địa bàn huyện Trong tỉnh Trong nước Trên giới Giá sản phẩm nông nghiệp huyện so với chi phí bỏ là: Hợp lý Không hợp lý Năng suất lao động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Cao Trung bình Kém 10 52 16,13 83.87 62 100% 10 17 32 16.13 27.42 51.61 4.84 62 100% 19 43 30.65 69.35 62 100% 53 4.84 85.48 9.68 “Nguồn: Số liệu điều tra tác giả năm 2015” 113 Phụ lục Thu nhập bình qn, tỷ lệ lao động có việc làm, khoảng cách giàu nghèo, trình độ dân trí người dân lao động nông nghiệp địa bàn huyện Nội dung Tỷ (%) 62 100% lệ U Ế Thu nhập bình quân đầu người người dân địa bàn huyện đạt 2,2 triệu đồng/người/tháng là: Cao Trung bình Thấp Tỷ lệ lao động có việc làm nơng nghiệp huyện là: Cao Trung bình Thấp Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo người dân huyện là: Cao Vừa phải Khơng có chênh lệch Số lượng (phiếu) 9.68 66.13 24.19 62 100% 14 38 10 22.58 61.29 16.13 62 100% 45 12 8.06 72.58 19.35 Trình độ dân trí người dân huyện 62 100% Cao Trung bình Thấp 16.13 66.13 17.74 ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H 41 15 Đ A 10 41 11 “Nguồn: Số liệu điều tra tác giả năm 2015” 114 Phụ lục Tình trạng khai thác sử dụng nguồn lực huyện Tỷ (%) 62 100% 15 47 24.19 75.81 62 8.06 24.19 67.74 62 100% 35 21 9.68 56.45 33.87 62 100% 20 42 32.26 67.74 K IN H TÊ 15 42 “Nguồn: số liệu điều tra tác giả năm 2015” Đ A ̣I H Hợp lý Chưa hợp lý O ̣C Việc sử dụng lao động huyện lệ 100% ́H U Việc khai thác sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện là: Hợp lý Chưa hợp lý Nguồn vốn người dân địa bàn huyện tiếp cận sử dụng để sản xuất nông nghiệp là: Nhiều Trung bình Ít Mức độ sử dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp người dân địa bàn huyện là: Nhiều Trung bình Ít Số lượng (phiếu) Ế Nội dung 115 Ế Phụ lc Giá cố định + Chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản triệu đồng + Trồng trọt lâm nghiệp + Chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản Giá trị sản xuất ( Giá hành) Cơ cấu nội ngành (theo giỏ hin hnh) 1.1 Cây lơng thực (lúa, ngô) - Tổng diện tích - Tổng sản lợng - Tổng giá trị 1.2 Các loại c©y trång 295.225 273.658 287.603 331.628 352.814 113.027 109.008 154.167 141.058 140.146 133.512 157.084 130.519 174.851 156.777 174.828 177.986 899.000 555.087 738.063 748.064 788.026 886.066 933.357 103,82 359.858 282.568 385.418 385.651 430.406 467.178 463.156 128,71 539.142 272.519 352.645 362.413 357.620 418.888 470.201 87,21 144.348 215.657 98,00 121,12 82,53 40 50,9 52,2 51,6 54,6 52,7 49,6 123,91 % triƯu ®ång 60 49,1 47,8 48,4 45,4 47,3 50,4 84,00 299.811 234.976 335.351 330.451 353.289 384.958 373.156 124,46 209.250 7.400 148.550 7.400 208.439 7.450 235.475 7.551 229.951 7.620 233.305 7.650 231.272 7.725 110,52 I H Trồng trọt A + Chăn nuôi 222.035 % O + Trång trät 360.005 TH năm 2014 So sánh % TH năm 2013 ̣C + Trång trät lâm nghiệp triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu ®ång triƯu ®ång TÊ ́H N«ng nghiƯp TH năm 2011 Dự kiến thực đến cuối 2015 TH năm 2012 H I ĐVT TH năm 2010 IN CHỈ TIÊU Chỉ tiêu Đại hội nhiệm kỳ 2010-2015 K STT U CHỈ TIÊU NÔNG – LÂM - THUỶ SẢN ĐÁNH GIÁ CẢ NHIỆM KỲ GIAI ĐOẠN 2010-2015 triƯu ®ång 104,39 tÊn 41.850 40.750 41.186 42.075 42.971 43.269 44.652 106,70 triƯu ®ång 209.250 148.550 208.439 235.475 229.951 233.305 231.272 110,52 triƯu ®ång 90.561 86.426 126.912 94.976 123.338 151.653 141.884 156,67 116 Dưa hÊu 700 810 608 817 1.047 800 100,00 40.000 35.618 52.045 32.830 55.687 75.580 75.184 187,96 450 450 450 445 U 455 354,0 420 93,33 5.401 9.769 13.919 11.323 6.301,0 9.109 168,65 150 150 150 155 160 165 160 106,67 1.261 TÊ ́H 9.388 491 433 475 545 949 761 60,35 500 500 500 487 525 450 450 90,00 1.241 1.320 1.434 1.994 2.431 2.520 194,00 2.150 2.500 2.500 2.450 2.450 2.451 2.170 100,93 35.284 36.908 56.231 46.416 50.732 61.587 50.183 142,23 70 70 70 72 71 80 80 114,29 triƯu ®ång 490 29 33 35 496 105 122 24,90 triƯu ®ång 3.746 1.504 2.059 1.580 3.063 3.267 2.706 72,24 triƯu ®ång triƯu ®ång - 3.080 866 872 883 1.433 1.433 1.299 42,18 60.048 47.592 50.067 55.200 77.117 82.220 90.000 149,88 6.150 4.778 4.682 5.112 5.368 6.978 6.599 107,31 - 42.872 32.551 35.295 39.311 56.552 61.841 70.034 163,36 5.114 4.763 4.668 5.001 5.501 6.601 6.601 129,08 + Giá trị Rau loại + Diện tích + Giá trị - triệu đồng Đậu loại + Diện tích + Giá trị - triệu đồng Cây lang + Diện tích + Giá trị - triệu đồng Cây công nghiệp + Diện tích + Giá trị triệu đồng Một số trồng hàng năm khác C - + Diện tích - Một số trồng lâu năm - Sản phẩm phụ trồng trọt O + Giá trị - Trồng khoanh nuôi rừng A Lâm nghiệp - Khai thác (rừng trồng dân) 1.299 - Thu nhặt sản phẩm từ rừng H - triệu đồng ấ 800 K ̣I H + DiÖn tÝch IN - - Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp - 5.012 4.690 4.596 4.925 5.171 5.688 5.688 113,49 - Gieo ¬m c©y gièng - 900 810 826 851 1.010 1.111 1.111 123,44 117 512.091 254.894 333.745 341.113 - Sè lỵng 60.000 40.000 41.800 35.000 - Giá trị triệu đồng 95.000 66.094 74.455 U Chăn nuôi: 3.1 Lợn 29.000 48,33 97.659 93.981 95.625 102.945 108,36 TÊ ́H 24.700 18.000 13.000 14.000 10.700 11.000 10.800 11.500 63,89 138.000 44.351 61.295 58.924 57.011 70.034 76.156 55,19 - Sè lỵng 30.000 20.100 20.500 16.000 1.600 12.500 13.200 44,00 - Giá trị triệu ®ång 180.000 78.203 119.145 90.830 90.787 89.788 96.038 53,35 18.000 800 1.600 2.500 3.500 5.100 6.500 36,11 - Sè lỵng 1.500 765 765 700 780 785 800 53,33 - Giá trị triệu đồng 1.014 892 1.400 1.050 1.225 1.350 133,14 Bò K Dê 813 - Số lợng 600.000 448.000 450.000 500.000 550.000 715.000 720.000 120,00 - Gi¸ trị triệu đồng 71.000 46.649 59.509 67.651 75.001 118.810 137.228 193,28 triƯu ®ång 12.542 2.930 1.960 3.859 2.876 3.784 5.831 46,49 triƯu ®ång 9.363 9.134 7.039 8.040 8.316 8.322 10.192 108,85 triƯu ®ång triƯu ®ång 5.172 6.720 9.450 12.750 15.098 16.800 25.452 492,11 27.050 17.625 18.900 21.300 13.500 14.500 15.009 55,49 60 57 57 57 27 28 30 50,00 triƯu ®ång 27.050 17.625 18.900 21.300 13.500 14.500 15.016 55,51 1.300 663 661 969 761 846 1.250 96,15 ̣C Gia cầm Chăn nuôi khác 3.7 Sản phẩm phụ chăn nuôi 3.8 Sản phẩm chăn nuôi không qua giết mổ Nuôi trồng thuỷ sản A - Diện tích ̣I H 3.6 36.000 triƯu ®ång O 3.5 88,89 - Giá trị - n bũ lai 3.4 455.192 - Số lợng H 3.3 Trâu 344.120 IN 3.2 404.388 ấ triệu đồng - Giá trị Xây dựng cánh ®ång (100triÖu ®ång/ha) - DiÖn tÝch 118 Kinh tÕ vên - kinh tÕ trang tr¹i Kinh tÕ vên 1.500 - X©y dùng míi gia trại, trang trại 100 30 Trong đó: Trang trại đạt tiêu chí 10 11 Kinh tÕ trang tr¹i gia tr¹i Dån ®iỊn, ®ỉi thưa Sè xã thùc hiƯn dån ®iĨn, ®ỉi thưa xã DiƯn tÝch dån ®iỊn, ®ỉi thưa 1.460 Thµnh lËp míi HTX, THT Thµnh lËp míi HTX HTX 16 - Thµnh lËp míi THT THT 25 II Xây dựng Xã đạt tiêu chí nơng thơn Số xã đạt tiêu chí nơng thơn vào năm 2015 K 1.115 1.075 1.500 150,0 0,00 12 18 21 30 440 428 632 399 2.486 2.486 170,27 1 18 112,50 12 30 120,00 140,00 “Nguồn: Chi cục thống kê huyện Phú Ninh” Đ A ̣I H O ̣C xã IN - 1.025 TÊ ́H 9.2 1.150 Ế 1000 vườn/năm U vờn - Cải tạo chỉnh trang vờn H 9.1 119 Phụ lục U Ế BÁO CÁO TỔNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP NƠNG NGHIỆP TỪ NĂM 2010-2015 Năm NS Nội dung 2010 Kinh phí SNNN 4.018.977.281 691.877.281 203.100.000 3.124.000.000 2011 Kinh phí SNNN 3.817.197.600 592.132.600 163.065.000 3.062.000.000 2012 Kinh phí SNNN IN TÊ ́H Số tiền (đồng) 6.040.925.900 274.085.000 1.393.040.900 4.373.800.000 2013 Kinh phí SNNN 20.778.762.379 630.855.900 3.474.106.479 16.673.800.000 2014 Kinh phí SNNN 9.772.587.300 258.797.500 3.644.789.800 5.869.000.000 2015 Kinh phí nghiệp 11.100.000.000 950.000.000 3.650.000.000 6.500.000.000 51.509.473.179 2.705.871.000 12.325.002.179 36.478.600.000 K ̣C O KP bổ sung Kinh phí thủy lợi Giao thơng nội đồng (đồng) Ghi “Nguồn: Phịng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Phú Ninh” A ̣I H Tổng cộng KP SNNN thường xuyên H Tổng cộng (đồng) Đ STT 120 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - Xà HỘI CHỦ YẾU QUA CÁC NĂM TỪ 2010-2014 HUYỆN PHÚ NINH BQ Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 20102014 2013 2014 79.605 4.100 80.677 78.264 4.201 3.924 1- Dân số trung bình Người 77.262 77.728 78.461 Tr.đó: - Thành thị 3.840 3.978 U 3776 Ế I- Dân số, lao động - Nông thôn 2- Số lao động làm việc Tr.đó: - Nơng lâm thủy sản - Cơng nghiệp xây dựng - Dịch vụ Người 3- Giải việc làm hàng năm Lao động 4- Tỷ lệ thất nghiệp K TÊ 45.128 45.738 46.437 32.432 31.801 31.983 47.094 47.785 46.099 31.958 31.322 32.044 7.602 7.964 8.707 7.421 5.929 6.585 6.852 7.172 7.756 6.635 1.015 1.128 1.023 1.168 1.100 1.084 0,67 0,55 0,44 0,25 H 7.352 0,77 ̣I H O ̣C II- Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp 1- GDP theo giá cố định 2010 2- Cơ cấu kinh tế 76.476 74.341 6.767 IN % 75.505 ́H 73.486 73.888 74.483 Tỷ đồng % 35,8 32,8 29,52 25,7 22,92 - Công nghiệp xây dựng - Dịch vụ 43,5 46,2 49,04 52,23 53,4 20,8 21,07 21,44 22,07 23,68 888,9 1060 1267 Đ A - Nông lâm thủy sản 3- Tổng giá trị sản xuất theo giá CD 1994 - Nông lâm thủy sản Tỷ đồng 1527,05 1846,2 1.186 275,9 291 307 324,2 342,4 - Công nghiệp xây dựng - Dịch vụ 434 549 689,6 871,8 1097,7 179 220 270 331 406 4- Giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy 689,8 771,5 842,8 870,7 914,9 300 636 250 794 121 sản - Ngành nơng nghiệp Tr.đó: Trồng trọt 310,9 352,8 387 381,62 402,9 Chăn nuôi 307,9 349,6 379 398,5 417,4 - Ngành lâm nghiệp 58,4 50,2 77,1 80,3 - Ngành thủy sản 12,6 13,5 14,3 18,9 55,2 21,3 358 359 60 17 Tr.đó: - Đánh bắt 5- Diện tích gieo trồng hàng năm - Cây lương thực Ha 6.634 6.819 1.869 - Cây CN ngắn ngày Tỷ đồng Tr.đó: - Vốn đầu tư XDCB 7- Tổng số sở SXKD Cơ sở 7.627 6.874 6.762 6.767 6.772 1.570 1.653 1.567 1.618 1.665 2.287 2.359 2.357 2.352 2.309 3.414 3.548 3.149 K ̣C 2.764 3.142 3.274 181,4 377,8 340 Đ A ̣I H O 8- Đầu tư trực tiếp nước - Số dự án cấp phép - Tổng số vốn đăng ký 7.553 IN 6- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 7.564 H 2.232 11.523 11.601 7.676 ́H 7.769 TÊ Tr.đó: - Cây lúa - Cây thực phẩm 7.499 11.488 U 11.600 11.626 11.688 Ế - Nuôi trồng - Tổng số vốn thực Dự án Nghìn USD Nghìn USD 9- Tổng mức bán lẻ hàng hóa 10- Doanh thu du lịch 11- Tổng giá trị xuất hàng hóa 12- Tổng giá trị nhập hàng hóa 13- Tổng thu ngân sách nhà nước ĐB 14- Tổng chi ngân sách 368,8 362,5 317 150,6 255,9 122 346,1 295,5 216,5 262 % 14,96 17,8 20,18 23,07 16,78 13,28 9,95 7,44 6,5 99,6 98,7 99,4 99,4 99,5 27,3 27,3 27,3 16,1 % 27,3 27,3 13 - THPT 13 13 13 9 9 2 2 10 10 10 10 H - THCS 13 ́H U % TÊ 3- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS 4- Tỷ lệ học sinh đỗ ĐH, CĐ qua năm 5- Tỷ lệ xã phường thị trấn có bác sỹ 6- Tổng số trường phổ thông - Tiểu học 11,38 Ế III- Chỉ tiêu văn hóa xã hội 1- GDP bình qn đầu người/năm 1- Thu nhập bình quân Triệu đầu người/năm đồng/n ăm 2- Tỷ lệ hộ nghèo % IN 7- Số xã chưa có điện “Nguồn: chi cục thống kê huyện Phú Ninh.” Đ A ̣I H O ̣C 9- Số xã đầu tư xây dựng nông thôn - Số xã đạt chuẩn nơng thơn (nêu số tiêu chí đạt được) K 8- Số xã chưa có đường tơ đến trung tâm xã 123 PHỤ LỤC 2012 2013 Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng 1.743.469 554.940 701.484 119.128 582.356 170.948 487.045 283.318 198.350 5.377 1.743.469 554.940 701.484 119.128 582.356 170.948 487.045 283.318 198.350 5.377 1.810.341 564.274 683.043 119.268 563.775 167.356 563.023 329.084 227.723 6.216 2.169.468 738.487 792.803 131.374 661.429 195.353 638.177 377.153 254.556 6.469 2.030.561 582.747 805.516 139.042 666.475 212.911 642.297 367.754 267.495 7.048 2.500.450 748.334 978.603 176.444 802.160 255.534 773.512 448.879 316.933 7.700 2.352.057 607.272 974.351 176.618 797.732 402.303 770.434 428.139 335.748 6.547 2.964.625 787.643 1.204.207 225.718 978.489 489.986 972.774 551.593 414.093 7.088 TÊ ́H H IN K ̣C ̣I H 2014 2015 2.504.407 628.425 1.021.449 288.817 732.632 426.372 854.532 502.890 342.266 9.376 3.346.492 886.490 1.335.808 383.809 951.998 539.956 1.124.194 673.891 439.732 10.571 2.813.484 654.504 1.132.142 331.865 800.277 483.041 1.026.839 580.077 435.977 10.785 3.840.350 931.526 1.504.210 441.712 1.062.498 626.172 1.404.614 808.440 583.505 12.668 U 2011 A Tổng GTSX (giá so sánh 2010) NLTS CN-XD XD CN CN NN Dịch vụ (*) Thương mại, dịch vụ Dịch vụ công Khác Tổng GTSX (giá hành) NLTS CN-XD XD CN CN NN Dịch vụ (*) Thương mại, dịch vụ Dịch vụ công Khác 2010 TH 1015 10,0 3,4 10,0 22,7 6,6 23,1 16,1 15,4 17,1 14,9 17,1 10,9 16,5 30,0 12,8 29,6 23,6 23,3 24,1 18,7 “Nguồn: Chi cục thống kê huyện phú ninh” Đ ĐVT O TT Ế CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA HUYỆN NĂM 2010- 2015 124 ... dung luận văn gồm chương Chương Cơ sở khoa học cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Chương Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam Chương... đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế nông nghiệp huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận. .. trở ngại khơng nhỏ để đảm tính bền vững cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp cuả huyện 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan