Luận văn thạc sĩ thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh bạc liêu thích ứng với biến đổi khí hậu

102 8 0
Luận văn thạc sĩ thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh bạc liêu thích ứng với biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN VĂN CHÍ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH BẠC LIÊU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH : CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2019 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN VĂN CHÍ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH BẠC LIÊU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 6023404007 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS: Phạm Quý Thọ Hà Nội, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chí ii LỜI CÁM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Quý Thọ, Ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cơ giáo Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quan: Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Bạc Liêu, Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Bạc Liêu, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, tƣ liệu, thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, … tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chí iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH- HDH Cơng nghiệp hóa- đại hóa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm nƣớc CDCC Chuyển dịch cấu GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KTTS Khai thác thủy sản Nxb Nhà xuất NLN Nông lâm nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản NLTS Nông – lâm – thủy sản QL Quốc lộ QCCT Quản canh cải tiến UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .I LỜI CÁM ƠN II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT III MỤC LỤC IV DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC BIỀU ĐỒ IX TÓM TẮT LUẬN VĂN X MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu 1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt, chăn nuôi 1.1.4 Tác động biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 11 1.2.1 Khái niệm cấu kinh tế ngành nông nghiệp 11 1.2.2 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 12 1.3 Các yếu tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 14 1.3.1 Nguồn lực tự nhiên 14 1.3.2 Chính sách nhà nước đất đai đầu tư 15 1.3.3 Tiến khoa học kĩ thuật 17 1.3.4 Nhân tố thị trường 17 1.3.5 Các nhân tố khác 18 v 1.4 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 18 1.4.1 Làm rõ cần thiết nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 18 1.4.2 Xác định mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể cần đạt chuyể n dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh 19 1.4.3 Trình bày phương hướng cách giải vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 20 1.4.4 Xác định đối tượng chịu tác động giải pháp đề xuất, nhóm đối tượng chịu trách nhiệm thực thi biện pháp chuyển dịch 20 1.4.5 Đề xuất xây dựng văn pháp luật tuỳ theo cấp quản lý vấn đề liên quan 21 TÓM TẮT CHƢƠNG 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH BẠC LIÊU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 25 2.1 Tổng quan tỉnh Bạc Liêu 25 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 26 2.2 Thực trạng biến đổi khí hậu vùng Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng 28 2.2.1 Thực trạng biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long 28 2.2.2 Thực trạng biến đổi khí hậu tỉnh Bạc Liêu 32 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010-2017 33 2.3.1 Khái quát chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu 33 vi 2.3.2 Phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2017 34 2.3.3 Phân tích thực trạng mơ hình sản xuất hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Bạc Liêu 43 2.3.4 Đánh giá kết quả, hạn chế chủ yếu nguyên nhân hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 20102017 51 TÓM TẮT CHƢƠNG 54 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH BẠC LIÊU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 56 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 56 3.1.1 Phương hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Bạc Liêu thích ứng với biến đổi khí hậu 56 3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp Bạc Liêu thích ứng với biến đổi khí hậu 57 3.2 Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Bạc Liêu 59 3.2.1 Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu 59 3.2.2 Nghiên cứu, phân tích nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo, ứng phó với biến đổi khí hậu 63 3.2.3 Định hướng lại sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu thị trường 64 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển vùng phạm vi nước, quan hệ kinh tế vùng sở phát huy tối đa lợi so sánh vùng 65 vii 3.2.5 Giải việc làm cho lao động nông thôn giải pháp quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 65 3.2.6 Hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ sách tín dụng, sách thuế, sách đất đai 66 3.2.7 Các giải pháp khác 66 3.3 Một số kiến nghị 69 3.3.1Đối với quan quản lý, nhà hoạch định sách: 69 3.3.2 Đối với ngành, địa phương 70 3.3.3 Đối với ngân hàng 70 TÓM TẮT CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo ngành kinh tế 36 Bảng 2.2 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo ngành kinh tế 36 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản giai đoạn 2010 -2017 theo giá so sánh 2010 40 Bảng 2.4: Lao động ngành nông nghiệp tỉnh Bạc liêu từ 2010 đến 2017 43 63 + Áp dụng phƣơng pháp tƣới nƣớc tiết kiệm + Sử dụng chế phẩm sinh học + Úng dụng mơ hình chăn ni an tồn sinh học.v.v - Xây dựng khu nơng nghiệp công nghệ cao đại diện cho vùng mặn tiểu vùng lợ sở nâng cấp mở rộng Trại giống thủy sản cấp I có xã Vĩnh Hậu, huyện Hịa Bình từ 25 lên 50 3.2.2 Nghiên cứu, phân tích nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo, ứng phó với biến đổi khí hậu Chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu với việc đại hóa hệ thống quan trắc cơng nghệ dự báo khí tƣợng thủy văn bảo đảm cảnh báo, dự báo sớm tƣợng thời tiết, khí hậu cực đoan; rà soát, xây dựng quy hoạch phát triển, quy chuẩn xây dựng vùng thƣờng xuyên bị thiên tai phù hợp với điều kiện gia tăng thiên tai biến đổi khí hậu; củng cố, xây dựng cơng trình phòng chống thiên tai trọng điểm, cấp bách Nghiên cứu, đánh giá, dự báo mức độ, tác động tính dễ bị tổn thƣơng nƣớc biển dâng tới lĩnh vực, khu vực cộng đồng; bảo vệ phát triển vùng hải đảo ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt nƣớc biển dâng…Bảo vệ, phát triển bền vững rừng, tăng cƣờng hấp thụ khí nhà kính bảo tồn đa dạng sinh học: Đẩy nhanh tiến độ dự án trồng rừng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào trồng rừng kinh tế; bảo tồn đa dạng sinh học, trọng bảo vệ phát triển hệ sinh thái, giống, loài có sức chống chịu tốt với thay đổi khí hậu; bảo vệ bảo tồn nguồn gien giống lồi có khả bị tuyệt chủng tác động biến đổi khí hậu Tăng cƣờng vai trị chủ đạo Nhà nƣớc ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Tăng cƣờng hợp tác hội nhập quốc tế nâng cao vị quốc gia vấn đề biến đổi khí hậu Trong đó, tập trung tăng cƣờng hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế trình thực Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu điều ƣớc quốc tế có liên quan; tích cực, chủ động, sáng tạo xây dựng thỏa thuận, hiệp định đa phƣơng song phƣơng biến đổi khí hậu 64 3.2.3 Định hướng lại sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu thị trường Từ đến năm 2025, cần giảm diện tích đất trồng lúa, giữ ổn định với số diện tích vùng có lợi với hƣớng phát triển thâm canh tăng suất, nâng cao chất lƣợng, hiệu sản xuất xuất lúa gạo Chú trọng hiệu hoạt động nghiên cứu triển khai, đầu tƣ thích đáng vào chuyển giao cơng nghệ, đƣờng cơng nghiệp hóa cơng nghệ, - giải pháp bền vững cả, tạo phát triển nhảy vọt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đƣa cơng nghệ sinh học, giống mới, quy trình sản xuất mới, cơng nghệ vào việc bảo quản, chế biến nông sản , vào tăng trƣởng ngành, sản phẩm, lĩnh vực vùng kinh tế cho phù hợp với điều kiện sinh thái cụ thể Khuyến khích mở rộng phạm vi nâng cao chất lƣợng cung cấp dịch vụ nông nghiệp nhƣ: trợ giúp kỹ thuật, cung cấp thơng tin thị trƣờng, hỗ trợ tài hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Xóa bỏ tình trạng độc quyền, hạn chế rủi ro thị trƣờng việc cải thiện điều kiện mua bán sản phẩm ngƣời nông dân; củng cố hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ nhƣ đội ngũ cán làm cơng tác để nhanh chóng ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp; xúc tiến công tác đào tạo nông dân kỹ thuật sản xuất quản lý kinh doanh để giúp họ chuyển đổi cấu trồng, vật ni Đặc biệt, Nhà nƣớc áp dụng biện pháp hỗ trợ nông dân (trong khuôn khổ quy định WTO), sách khuyến nông, đầu tƣ khoa học - kỹ thuật để nâng cao sản phẩm khu vực nông nghiệp.Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn Nên chuyển số doanh nghiệp gia công chế biến nông sản thành phố, thị xã nông thôn, đồng thời với việc phát triển doanh nghiệp cơng nghiệp có quy mơ vừa nhỏ có khả tiếp nhận công nghệ đại Ở vùng nơng thơn, - nơi có điều kiện, xây dựng khu vực công nghiệp tập trung, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề gắn với thị trƣờng nƣớc xuất khẩu; làng nghề truyền thống nơng thơn có lịch sử lâu đời cần kết hợp truyền thống phát huy hiệu tiềm có, vừa đẩy mạnh phát triển sản xuất, vừa mở mang loại hình du lịch làng nghề truyền thống 65 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển vùng phạm vi nước, quan hệ kinh tế vùng sở phát huy tối đa lợi so sánh vùng Phát triển vùng nơng thơn có lợi so sánh, mạnh tiềm tự nhiên cho phép tạo nhiều việc làm tăng thu nhập nhƣ vùng duyên hải, biển đảo, vùng miền Đông Tây Nam Bộ Định hƣớng, quy hoạch phát triển mạnh hệ thống thị trƣờng tiêu thụ mặt hàng nông sản, nâng cao sức mua thị trƣờng nƣớc, mà trọng tâm khu vực thị trƣờng nông thôn, kể hệ thống chợ nông thôn Ƣu tiên đầu tƣ công nông nghiệp theo hƣớng: Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng sản xuất tập trung, sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao; phát triển giống trồng, vật nuôi, thủy sản; hệ thống cảnh báo giám sát môi trƣờng, quản lý dịch bệnh trồng, vật nuôi, thủy sản; cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão; cơng trình phịng chống thiên tai; công tác nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất; công tác xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại, cung cấp thông tin thị trƣờng, giá nông sản; hỗ trợ đầu tƣ bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch bảo đảm an toàn thực phẩm Đẩy mạnh tạo điều kiện để phát triển kinh tế hợp tác, nhóm kinh tế tự nguyện vào sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp; sách hỗ trợ hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; phát huy khuyến khích tham gia Hội nơng dân, hội, hiệp hội, ngành hàng chƣơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn; chuyển giao số chức dịch vụ công Nhà nƣớc cho hiệp hội (xúc tiến thƣơng mại, khuyến nông, dự báo thị trƣờng, tiêu chuẩn chất lƣợng, xử lý tranh chấp,…) Đẩy mạnh mối quan hệ liên kết “bốn nhà” (Nhà nƣớc, nhà nông, nhà khoa học nhà doanh nghiệp) 3.2.5 Giải việc làm cho lao động nông thôn giải pháp quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Bài học kinh nghiệm nƣớc cơng nghiệp hóa cho thấy, quy luật phổ biến cơng nghiệp hóa với thị hóa - giải pháp thu hẹp khoảng cách chênh lệch nơng thơn thành thị Việc hình thành mạng lƣới thị, mặt giữ vai trị cực tăng trƣởng chiến lƣợc phát triển vùng 66 phạm vi nƣớc, mặt khác có điều kiện tạo thêm nhiều việc làm, thu hút phần lao động nông nghiệp, bƣớc giải vấn đề dƣ thừa lao động nông thôn Tuy nhiên, cần lƣu ý việc bảo đảm an toàn, ổn định đời sống lao động nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu lao động giữ vai trò quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông nghiệp - nông thôn 3.2.6 Hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ sách tín dụng, sách thuế, sách đất đai Khuyến khích tạo điều kiện cho hội nơng dân sở hoạt động có hiệu Tăng cƣờng hoạt động phổ biến, hƣớng dẫn, sử dụng chuyển giao quy trình cơng nghệ với hình thức thích hợp Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế hộ - với tƣ cách đơn vị sản xuất hàng hóa kinh tế thị trƣờng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp tƣ nhân vừa nhỏ nông thôn lực lƣợng giữ vai trò chủ đạo việc tạo việc làm thu hút phần lao động nông nghiệp Khuyến khích mơ hình hợp tác xã kiểu - loại hình tổ chức kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tập thể khu vực nông nghiệp Sắp xếp lại đổi doanh nghiệp nhà nƣớc khu vực nơng nghiệp, thực đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh; thay đổi chế hoạt động doanh nghiệp hoạt động cơng ích thành doanh nghiệp mạnh, đóng vai trò chủ đạo việc thực dịch vụ kỹ thuật, cung ứng giống, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 3.2.7 Các giải pháp khác Phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp theo hƣớng liên kết theo chuỗi giá trị; đổi nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu quả; phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Đổi tổ chức sản xuất theo hƣớng hợp tác, liên kết chặt chẽ chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ nông dân, hợp tác xã, tổ hợp tác với doanh nghiệp, doanh nghiệp giữ vai trò nòng cốt Hƣớng dẫn hỗ trợ nơng dân hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác kiểu mới; thực thi biện pháp liệt tạo mơi trƣờng thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn, tham gia liên kết theo chuỗi; trƣớc hết, tập trung vùng phát triển nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn nhằm thu hút doanh nghiệp, tập đoàn lớn đầu tƣ vào nông nghiệp Tổng kết, tuyên truyền nhân rộng hình thức hợp tác, liên kết gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản toàn quốc 67 Tiếp tục xếp, đổi doanh nghiệp nhà nƣớc; đổi lâm trƣờng quốc doanh; tổ chức lại hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp theo Luật Hợp tác xã; tiếp tục khuyến khích hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia trại, trang trại, doanh nghiệp tƣ nhân Đẩy mạnh phát triển bảo quản, chế biến nông sản, ứng dụng công nghệ tiến bộ, công nghệ cao để nâng cao nhanh giá trị gia tăng nông sản; thực sách mạnh mẽ khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, ngành chế biến, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản, sử dụng nguyên liệu, lao động chỗ làm nòng cốt phát triển kinh tế - xã hội vùng nơng thơn Trong đặc biệt ƣu đãi doanh nghiệp vùng cao, vùng cịn nhiều khó khăn; phát triển hình thức đầu tƣ đối tác cơng tƣ Nhằm mục đích thực tốt chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc thời gian tới ngày thiết thực vào lòng dân, nhằm thực tốt mục tiêu tăng trƣởng kinh tế - xã hội tỉnh nhà, trƣớc mắt cấp, ngành tỉnh cần nghiên cứu thực số giải pháp sau: - Tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục quán triệt Nghị tỉnh đến cấp ủy đảng, quyền cấp, quan đơn vị tầng lớp dân cƣ tỉnh Đồng thời vận động, khuyến khích doanh nghiệp ngƣời dân chủ động, tích cực tham gia thực tái cấu ngành nhằm tạo chuyên biến sâu sắc, tâm cao, thống ý chí hành động hệ thống trị tầng lớp nhân dân, tạo động lực để đƣa nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, chất lƣợng giá trị tăng cao - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua vận động ngành, cấp nhân dân tỉnh tích cực tham gia phong trào: “chung sức thực tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nơng thơn mới” - Rà sốt, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ lực cho phù hợp với thị trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế; tập trung xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, sản xuất hàng hóa lớn, sản xuất theo hƣớng VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao, tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ xây dựng sở chế biến nông, lâm, thủy sản muối; xây dựng lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng vào quy hoạch, đề án, dự án, chƣơng trình kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn 68 - Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực toàn xã hội, phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại lực, ƣu tiên nguồn lực để đầu tƣ phát triển sản xuất, tái cấu ngành nông nghiệp, bảo đảm an sinh cho ngƣời dân phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng thiết yếu (hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, ) - Nhà nƣớc cần phải hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn, chuyển dần việc cung cấp số dịch vụ công sang cho tƣ nhân tổ chức xã hội thực hiện, tăng tỷ lệ vốn đầu tƣ thành phần kinh tế ngồi Nhà nƣớc tổng vốn đầu tƣ vào nơng nghiệp, nông thôn - Triển khai hoạt động hỗ trợ kết nối doanh nghiệp theo cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị, kết nối doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệp nƣớc ngoài, định hƣớng gắn kết đến thị trƣờng quốc tế, tạo hội cho doanh nghiệp khu vực tƣ nhân phát triển - Ƣu tiên đầu tƣ công nông nghiệp theo hƣớng: Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng sản xuất tập trung, sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao; phát triển giống trồng, vật nuôi, thủy sản; hệ thống cảnh báo giám sát môi trƣờng, quản lý dịch bệnh trồng, vật nuôi, thủy sản; cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão; cơng trình phịng chống thiên tai; cơng tác nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất; công tác xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại, cung cấp thông tin thị trƣờng, giá nông sản; hỗ trợ đầu tƣ bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch bảo đảm an toàn thực phẩm - Đẩy mạnh tạo điều kiện để phát triển kinh tế hợp tác, nhóm kinh tế tự nguyện vào sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp; sách hỗ trợ hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; phát huy khuyến khích tham gia Hội nông dân, hội, hiệp hội, ngành hàng chƣơng trình phát triển nơng nghiệp, nơng thôn; chuyển giao số chức dịch vụ công Nhà nƣớc cho hiệp hội (xúc tiến thƣơng mại, khuyến nông, dự báo thị trƣờng, tiêu chuẩn chất lƣợng, xử lý tranh chấp,…) Đẩy mạnh mối quan hệ liên kết “bốn nhà” (Nhà nƣớc, nhà nông, nhà khoa học nhà doanh nghiệp) 69 Xây dựng cấu kinh tế hợp lý Theo đó, xây dựng cấu sản xuất nông nghiệp theo ba trọng tâm: Thủy sản - ăn - lúa gắn với tiểu vùng sinh thái, coi thủy sản (nƣớc ngọt, nƣớc lợ, nƣớc mặn) sản phẩm chủ lực Tập trung phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động hợp tác xã có, việc cung cấp dịch vụ nơng nghiệp đầu vào, chế biến nông sản tiếp cận thị trƣờng, tiêu thụ nông sản cho thành viên - Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành cấp, ngành có liên quan trực tiếp đến môi trƣờng đầu tƣ, để tạo bƣớc đột phá thu hút đầu tƣ thực tái cấu ngành nông nghiệp, xếp, tổ chức lại máy quản lý nhà nƣớc chuyên ngành nông nghiệp, đảm bảo đạo nhanh nhạy, thông suốt, chủ động hiệu - Tăng cƣờng lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm, tra chất lƣợng, an toàn thực phẩm vật tƣ, sản phẩm nông, lâm, thủy sản muối, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng nâng cao hiệu xuất - Nâng cao tính minh bạch, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nƣớc thƣơng mại hàng nông sản để vừa thực cam kết với tổ chức quốc tế, vừa bảo vệ đƣợc sản xuất, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng bảo đảm vững an ninh lƣơng thực; thực tốt công tác xúc tiến thƣơng mại, phát triển thị trƣờng tiêu thụ hàng nông sản; kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu gian lận thƣơng mại hàng nông sản 3.3 Một số kiến nghị Một quốc gia muốn phát triển đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao phải có cấu ngành hợp lý Đối với Việt Nam, để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, cần cấu ngành theo hƣớng nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu gắn với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế: 3.3.1Đối với quan quản lý, nhà hoạch định sách: Cần tái cấu mạnh mẽ ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn có hiệu quả, nâng cao chất lƣợng, giá trị gia tăng, phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu, điều chỉnh diện tích đất phù hợp với mơ hình sản xuất nơng nghiệp mới; Tiếp tục đổi nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu quả, phát triển hình thức 70 hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ ngồi nƣớc; Hồn thiện mơ hình, phát triển hợp tác xã kiểu theo Luật Hợp tác xã, có sách mạnh thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất; Đẩy mạnh thực chƣơng trình xây dựng thƣơng hiệu nơng sản, thủy sản Việt Nam.Tiếp tục rà soát quy hoạch, điều chỉnh lại cấu sản xuất, chuyển hẳn cách tiếp cận nặng đạt mục tiêu số lƣợng sang nâng cao chất lƣợng, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm 3.3.2 Đối với ngành, địa phương Cần tiếp tục quan tâm đầu tƣ cho xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh theo vùng tiểu vùng sinh thái Trong đó, đặc biệt trọng cho đầu tƣ xây dựng hệ thống thủy lợi hệ thống điện đồng bộ, nhằm đảm bảo chủ động kiểm soát mặn, cấp ngọt, tiêu úng xổ phèn, hạn chế tác hại biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Tiếp tục thực chƣơng trình hỗ trợ lãi vay cho nơng dân để mua sắm máy móc, chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng hộ 3.3.3 Đối với ngân hàng Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp vay đủ vốn với thời gian vay phù hợp với chu kỳ sản xuất loại sản phẩm đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi theo quy định hành Các quan quản lý cấp viện, trƣờng tích cực hỗ trợ tỉnh thực có hiệu chƣơng trình trọng điểm, dự án ƣu tiên, nhằm tạo động lực cho sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản phát triển phát triển bảo vệ ổn định phát triển nhƣ tăng vụ gắn với đa dạng hóa loại hình sử dụng đất lúa, ni trồng thủy sản, phát triển chăn nuôi, hạn chế tác hại biến đổi khí hậu mực nƣớc biển dâng… Ƣu tiên cho công tác đào tạo nghề cho nông dân để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất chuyển dịch mạnh mẽ lao động nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ngành có liên quan sớm giúp tỉnh xây dựng chƣơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu mực nƣớc biển dâng để làm cứ, sở cho ngành, cấp điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp 71 Quy hoạch cần chuyển từ “sống chung với lũ” sang “chủ động sống chung với lũ, ngập, nƣớc lợ, nƣớc mặn” sở quy hoạch tổng hợp tài nguyên nƣớc theo lƣu vực sông; sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững tài nguyên nƣớc, chủ động bảo đảm nguồn nƣớc cho sinh hoạt ngƣời dân vùng kinh tế nƣớc lợ, nƣớc mặn; khai thác hợp lý tiềm tài nguyên nƣớc lợ, nƣớc mặn vùng ven biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Mọi dự án, cơng trình phải đƣợc cân nhắc, tính toán kỹ lƣỡng mặt: Kinh tế, xã hội môi trƣờng, đƣợc phản biện khách quan, khoa học Tiếp tục hoàn thiện chế điều phối phát triển Vùng tiểu vùng sinh thái để nâng cao hiệu quả, thực chất, theo hƣớng thu gọn đầu mối, lấy quản lý thơng minh tài ngun nƣớc thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam vùng đồng sông Cửu Long làm trọng tâm xuyên suốt Cần quan tâm việc tái cấu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đến năm 2025 cách ổn định bền vững để mang lại giá trị gia tăng ngày cao cho ngƣời sản xuất, nhằm góp phần tăng trƣởng kinh tế - xã hội cho tỉnh nhà Thực đồng hóa chế sản xuất nông nghiệp thủy sản từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, liên kết nhà ngày chặt chẽ hơn, nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia Tuy nhiên cần quan tâm đầy đủ mối quan hệ vốn có từ lâu lao động việc làm, quyền lợi nghĩa vụ, đồng thời thực tốt Nghị quyết, sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Cùng với nhanh chóng đầu tƣ phát triển làng nghề truyền thống, điều kiện hội để thực thành cơng mục tiêu tích tụ ruộng đất, giải việc làm vƣơn lên làm giàu khu vực nơng thơn Tóm lại tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn nƣớc ta phải “hƣớng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lƣợng khả cạnh tranh cao”, mà thực chất cải thiện nhanh chóng trình độ kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế sản phẩm nói chung, sản phẩm khu vực nơng nghiệp nói riêng tái cấu mạnh mẽ ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn có hiệu quả, nâng cao chất lƣợng, giá trị gia tăng, phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu, điều chỉnh diện tích đất phù hợp với mơ hình sản xuất nơng nghiệp 72 TÓM TẮT CHƢƠNG Mục 3.1 luận văn trình bày rõ quan điểm phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu thích ứng với biến đổi khí hậu sở phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng Ở đây, gợi ý số mục tiêu cần đạt đƣợc hoạt động Mục 3.2 trình bày số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu thích ứng với biến đổi khí hậu Những giải pháp chủ yếu là: 1.Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp tỉnh Bạc Liêu; 2.Nghiên cứu, phân tích nâng cao chất lƣợng dự báo, cảnh báo, ứng phó với biến đổi khí hậu; 3.Định hƣớng lại sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu thị trƣờng; 4.Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch phát triển tỉnh sở kết nối với quy hoạch chung cho vùng Đồng Sông Cửu Long, gắn kết quan hệ kinh tế tỉnh vùng sở phát huy tối đa lợi so sánh tỉnh; 5.Giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu; 6.Thực thi cụ thể sách kinh tế vĩ mơ nhƣ sách tín dụng, sách thuế, sách đất đai…; 7.Phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp theo hƣớng liên kết theo chuỗi giá trị; đổi nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu quả; phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ vùng nông thơn tỉnh; Mục 3.3 Trình bày số kiến nghị, trƣớc hết, quan quản lý, nhà hoạch định sách, sau nêu ý kiến đề đạt với quan chức tham mƣu lĩnh vực nhƣ quy hoạch, tài ngân hàng… Kiến nghị nêu quyền địa phƣơng tỉnh Bạc Liêu 73 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, nội dung chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng miền, lãnh thổ.Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp yêu cầu cần thiết khách quan phù hợp với quy luật phát triển kinh tế - xã hội Trong thời gian qua chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu bƣớc đầu đƣợc định hình, có chuyển dịch hƣớng song chậm chƣa thật vững chắc, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố Bạc Liêu tỉnh có nhiều điều kiện để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng đại Để sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu 10 năm tới đạt mức tăng trƣởng cao phát triển bền vững, hƣớng chuyển dịch cấu trồng - vật nuôi địa bàn tỉnh tập trung phát triển sản phẩm chủ lực lúa, thủy sản, rau màu chăn ni vịt, heo, gà Trong đó, ổn định diện tích chuyên lúa tăng diện tích vụ lúa chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới kiểm sốt mặn tiểu vùng ngọt; sớm hình thành vùng sản xuất tôm - lúa vùng nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp riêng biệt tiểu vùng chuyển đổi; tăng diện tích ni tơm CNBCN mức vừa phải, mở rộng mơ hình ni trồng thủy sản kết hợp đơi tích cực trồng rừng phịng hộ ven biển; đẩy mạnh phát triển chăn ni vịt, heo gà; tận dụng mặt nƣớc ao đìa, kênh mƣơng bãi bồi ven biển nuôi trồng thủy sản Với mục tiêu đẩy nhanh chuyển dịch cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản phát triển bền vững, giải pháp đột phá ƣu tiên hàng đầu đầu tƣ đồng hệ thống thủy lợi, hệ thống kiểm soát mặn; thứ hai trọng ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch để nâng cao suất, tiêu chuẩn chất lƣợng hạ giá thành nông sản hàng hóa; thứ tổ chức lại sản xuất theo hƣớng tập trung gắn với tăng cƣờng kết cấu hạ tầng, xây dựng đồng ruộng giới hóa nông nghiệp, phát triển mạnh công nghiệp chế biến ngành nghề nông thôn, tổ chức tốt khâu tiêu thụ; thứ tƣ tập trung đầu tƣ cho công tác đào tạo để góp phần nâng cao suất lao động nông nghiệp tạo điều kiện chuyển dịch nhanh cấu lao động nông thôn,giảm 74 sức ép việc làm tạo thuận lợi cho giới hóa đồng sản xuất nông nghiệp; thứ năm tăng cƣờng liên kết liên doanh với tỉnh Đồng sông Cửu Long, nƣớc hợp tác quốc tế Thực trạng nông thôn 50 xã địa bàn tỉnh cho thấy mức độ đạt chuẩn Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn cịn thấp, hầu hết tiêu chí đạt dƣới mức chuẩn theo qui định Bộ tiêu chí nhƣ: Cơng tác quy hoạch quản lý thực quy hoạch chƣa chặt chẽ; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn cịn thiếu chƣa đồng bộ, chất lƣợng thấp, lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều bất cập; kinh tế nơng thơn chủ yếu sản xuất nơng nghiệp trình độ thấp, ngành nghề nông thôn chậm phát triển, thu nhập bấp bênh, lao động nông nghiệp khu vực nơng thơn cịn phổ biến; tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, Cán tham gia chƣơng trình từ tỉnh đến sở chƣa đƣợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ nên lúng túng triển khai thực chƣơng trình Tóm lại: Trong nhiều năm qua, kinh tế nơng thôn tỉnh nhà mang lại phát triển không ngừng việc nâng cao đời sống tinh thần tầng lớp dân cƣ vùng nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo khu vực dân cƣ Thực tiến chứng minh nhờ kinh tế đƣợc tăng trƣởng cao, nhà nƣớc có sức mạnh vật chất để hình thành nên quỹ bù đắp nhƣ: quỹ an sinh xã hội, quỹ thuộc nhiều chƣơng trình hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội, chƣơng trình mục tiêu, tập trung cho sở hạ tầng, cho phát triển nông thôn mới, tạo điều kiện cho hộ thuộc vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa vƣơn lên để thoát nghèo Thực trạng chƣa phải sản phẩm quý giá, nhƣng tạo nên tranh sống tốt đẹp hộ thuộc vùng dân cƣ nơng thơn, mà em họ có điều kiện cắp sách tới trƣờng, hầu hết hộ dân nông thôn tham gia giao thông, qua lộ cầu gập ghềnh, chênh vênh nhƣ trƣớc kia, mà có 85,71% số xã có đƣờng giao thơng đƣợc bê tơng hóa xe ô tô lại từ huyện đến xã đƣợc lƣu thơng quanh năm Hiện có 99,42% số hộ sử dụng điện, khu vực nơng thơn 99,41% Nguồn điện lƣới quốc gia đến với 99,32% số hộ có 92,65% số hộ đƣợc sử dụng hệ thống nƣớc sinh hoạt, chủ yếu 81,50% số hộ sử dụng giếng nƣớc khoan, nơng thơn chiếm 75,50% Vì vậy, q trình thực 75 công đổi mới, thông qua hoạt động kinh tế khu vực nơng thơn, khơng tạo nên thu nhập đơn thuần, mà quan trọng tạo tiền đề bên để phát triển công nghiệp, thƣơng nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh kết thành cơng q trình đổi mới, thơng qua mục tiêu phấn đấu để hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm giàu cho khu vực nơng thơn, cịn phải khuyến khích hộ dân cƣ chuyển dịch sản xuất, đƣa từ lao động nông nghiệp sang lao động thuộc ngành công nghiệp, dịch vụ địa bàn nông thôn, bƣớc đào tạo cho đội ngũ lao động nông nghiệp, biết sử dụng vận hành thành thạo loại máy móc thiết bị công nghiệp, đồng thời tạo hội cho họ từ ngƣời nông dân chất phát, thành ngƣời kinh doanh dịch vụ giỏi, với nâng cao sức sáng tạo ngƣời nông dân sở trao đổi nguồn thông tin từ thị trƣờng, tạo thêm thành tựu đáng ghi nhớ phát triển nơng nghiệp, nhƣ góp phần nâng cao đời sống dân cƣ nông thôn đƣợc cải thiện ngày rõ rệt Năm 2018, Ngành Nông nghiệp tiếp tục thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Trong quý I, diện tích lúa hiệu khu vực Đồng sông Cửu Long tiếp tục đƣợc chuyển sang trồng loại hàng năm khác, lâu năm nuôi trồng thủy sản cho hiệu kinh tế cao hơn, cấu giống lúa đƣợc chuyển dịch theo giống chất lƣợng phục vụ nhu cầu xuất Điều này, phần đóng góp vào tăng trƣởng năm 2018 toàn ngành 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển ngƣời, năm 2007/2008 UNDP- Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại giới phân cách Báo cáo ảnh hƣởng nƣớc biển dâng đến ngập lụt xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long, năm 2008 (Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam) Bùi Huy Giáp – Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bƣớc vào kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia Chiến lƣợc Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 172/2007/QĐ - TTg ngày 16/11/2007) Chính phủ (2004), Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam (Chƣơng trình nghị 21 Việt Nam), ban hành theo Quyết định 153/2004/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 25/8/2004 Chính phủ (2004), Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản nƣớc đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chính Phủ (2009), Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 158/2008/QĐ- TTg ngày 02/12/2008) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt định số 158/2008/QĐ- TTg ngày 02/12/2008) Tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 10 Cục Thống Kê tỉnh Bạc Liêu, Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 (3tập) 11 Đào Thế Anh – Đào Thế Tuấn- Lê Quốc Anh (1998), Nghiên cứu luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc KC.07.17 77 12 Đào Xuân Học (2009), Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thơn Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí ngày 31/07/2009 13 'Hội nghị Diên Hồng' bàn sách cho Đồng sông Cửu Long ( 26-27/9/2017) 14 Khung chƣơng trình hành động thích ứng với Biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nơng thôn, giai đoạn 2008-2020 (đƣợc Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 05/9/2008) 15 Lê Huy Bá (2006), Tài nguyên môi trƣờng phát triển bền vững, Nxb Khoa học kĩ thuật 16 Nghị 120/NQ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2017 phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu 17 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân Tạp chí CN (số tháng 9), tr32 18 Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia 19 Nguyễn Văn Bích – Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 20 Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2010 đến 2017 21 Thực trang nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 tỉnh bạc Liêu 22 UBND tỉnh Bạc Liêu, Qui hoạch hệ thống đô thị khu dân cƣ nông thôn tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 ... VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí. .. kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu thích ứng với biến đổi khí hậu Mục đích chƣơng phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu thích ứng với biến đổi. .. HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN VĂN CHÍ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH BẠC LIÊU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 27/08/2021, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan