Luận văn : Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Bái tỉnh Lào Cai
Lời mở đầu1/ Tính cấp thiết của đề tàiChuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung,cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng là vấn đề đang đợc quan tâm hiện nay của nhiều nứoc trên thế giới,đặc biệt là đối với những nớc đang phát triển.ở nớc ta vốn là một nớc sản xuất nông nghiệp với gần 80% dân số sống ở nông thôn và trên 70% dân số sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.Trong những năm qua Đảng và nha nớc ta luôn coi trong việc phát triển nông nghiệp va coi đó la một giải pháp cơ bản quan trọng để đẩy mạnh kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá.Trong phát triển nông nghiệp thì chuyển dịch cơ cấu là một nội dung quan trọng không thể thiếu.Cùng với xu hớng phát triển chung đó trong những năm qua huyện Bát xát cũng đã và đang từng bớc đổi mới, phát triển theo xu hớng chung của cả nớc.Xuất phát từ những thực tế đó em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát xát tỉnh Lào Cai.2/ Mục đích nghiên cứu đề tài:Mục đích nghiên cứu đề tài là hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Bát xát, rút ra những mặt đã đạt đợc những hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết trên cơ sở đó đa ra những quan điểm, phơng hớng, mục tiêu và các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát xát trong những năm tiếp theo.3/ Đối tợng nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp và sự biến đổi của các nội dung này trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.4/ Phơng pháp luận của chuyên đề:Để đạt đợc mục đích nghiên cứu đề tài, có một số phơng pháp đợc áp dụng nh: Tổng hợp, kế thừa,thống kê toán những kết quả đã nghiên cứu, những vấn đề có liên quan đến chuyên đề ở các cơ quan trung ơng và địa ph-ơng.5/ Kết cấu chuyên đề:ChơngI:Những lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.Chơng II:Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Bát xát Lào Cai.Chơng IIIPhơng hớng và những giải pháp nhằm chuyển dịch có hiệu quả cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát xát Lào Cai. Chơng INhững lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpI. Khái niệm, đặc trng, vai trò, nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp.1/ Khái niệm cơ cấu kinh tế:Cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế đặc biệt, gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế trong giới hạn một địa phơng, một quốc gia hay một khu vực. Nền kinh tế là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều thành phần, nhiều nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Cơ cấu kinh tế thể hiện mối tơng quan giữa các thành phần các nhân tố đó Trong bất kỳ một nền kinh tế quốc dân nào ngời ta cũng có thể định tính hoặc định lợng mức độ phát triển của cơ cấu kinh tế.Cơ cấu kinh tế có ảnh hởng mạnh mẽ đến tăng trởng và phát triển kinh tế. Một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ cho phép tạo nên sự cân đối, hài hoà của nền kinh tế để sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực tài nguyên, của cải vật chất và lao động. Xem xét cơ cấu kinh tế là xem xét cấu trúc bên trong của quá trình tái sản xuất và mở rộng của nền kinh tế thông qua các mối quan hệ kinh tế. Đó là quan hệ tỷ lệ về lợng, chất cơ cấu kinh tế của một xã hội luôn chịu ảnh hởng bởi quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất của nền kinh tế. Mối quan hệ kinh tế đó không phải mối quan hệ riêng lẻ, tách rời của các bộ phận kinh tế mà là những quan hệ tổng thể của các bộ phận cấu thành nền kinh tế nh: Quan hệ giữa các ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ), giữa các vùng kinh tế, giữa các thành phần kinh tế những quan hệ này là những quan hệ cả về mặt l ợng lẫn mặt chất. Cơ cấu kinh tế bao giờ cũng biểu hiện trong những điều kiện về thời gian và không gian nhất định, trong những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhất định, thích hợp với điều kiện của mỗi nớc, mỗi vùng, mỗi địa phơng hoặc doanh nghiệp. Đồng thời, cơ cấu kinh tế không tồn tại một cách cố định lâu dài mà luôn vận động và phải có những chuyển dịch cần thiết, thích hợp với sự thay đổi quá nhanh chóng cơ cấu kinh tế xã hội đề gây nên những thiệt hại về kinh tế. Việc duy trì hay thay đổi cơ cấu kinh tế không phải là mục tiêu mà chỉ là phơng tiện của việc tăng trởng và phát triển kinh tế. Vì vậy, có nên biến đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay không, chuyển dịch nhanh hay chậm không phải dựa vào mong muốn chủ quan, mà phải dựa vào mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế xã hội nh thế nào. Điều này cần thiết cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nớc, cơ cấu của mỗi ngành kinh tế, trong đó có cơ cấu kinh tế nông nghiệp.2. Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông nghiệp:Nông nghiệp là tổ hợp các ngành kinh tế sinh học cụ thể trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là bộ phận cấu thành rất quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một tổng thể các quan hệ kinh tế đó là các mối quan hệ tỷ lệ về số lợng, chất lợng và các quan hệ tơng tác lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành nền nông nghiệp bao gồm các ngành sản xuất nông nghiệp, các vùng sản xuất nông nghiệp và các thành phần kinh tế nông nghiệp.3. Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Cũng nh cơ cấu kinh tế nói chung, nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế, kỹ thuật.3.1. Cơ cấu ngành: Cơ cấu ngành diễn ra sớm nhất, nó gắn liền với sự phát triển của phân công lao động, phân công lao động theo ngành là cơ sở để hình thành cơ cấu ngành, sự phân công lao động phát triển ở trình độ cao, càng tỉ mỉ thì sự phân chia ngành càng đa dạng càng sâu sắc.Cơ cấu ngành của nền kinh tế nông nghiệp bao gồm 4 nhóm:- Trồng trọt- Chăn nuôi.- Lâm nghiệp- Nuôi trồng và khai thác thủy sản.Trong từng nhóm lại đợc phân chia nhỏ hơn, chẳng hạn trong nội bộ ngành trồng trọt đợc chia ra thành ngành trồng cây lơng thực, cây ăn quả và hoa, cây công nghiệp.Chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp biểu hiện sự thay đổi các mối quan hệ tỷ lệ giữa trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, giữa cây l-ơng thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả Trong trồng trọt, do vậy cần phân biệt sự khác nhau trong nội bộ ngành nông nghiệp và phải phân biệt theo đặc trng kỹ thuật và kinh tế của chúng để tạo ra hệ thống phân công lao động cho phù hợp giữa các tiểu thủ ngành trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp.3.2. Cơ cấu vùng lãnh thổ:Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân công lao động theo lãnh thổ, đó là hai mặt của một quá trình gắn bó hữu cơ với nhau. Sự phân công theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên vùng lãnh thổ nhất định, nghĩa là cơ cấu vùng lãnh thổ là nơi bố trí các ngành sản xuất và dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi u thế vốn có.Xu thế chuyển dịch của cơ cấu vùng lãnh thổ theo hớng đi vào chuyên môn hóa sản xuất và dịch vụ, hình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn và hiệu suất cao.Để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý thì cần bố trí các ngành trên vùng lãnh thổ hợp lý, để khai thác đầy đủ tiềm năng của từng vùng. Đặc biệt cần bố trí các ngành chuyên môn hóa dựa trên những lợi thế so sánh của vùng, đó là những vùng có đất đai tốt, khí hậu thuận lợi, đờng giao thông lớn và các công nghiệp đô thị.So với cơ cấu ngành thì cơ cấu vùng lãnh thổ có tính trí tuệ hơn, có sự ỳ hơn, chậm chuyển dịch hơn vì thế khi bố trí các ngành chuyên môn hóa cần đợc xem xét cụ thể, thận trọng nếu phạm sai lầm khó khắc phục, tổn thất nặng nề.3.3. Cơ cấu thành phần kinh tế:Trong suốt một thời gian dài của thời kỳ bao cấp ở nớc ta cơ cấu thành phần kinh tế chậm chuyển biến với sự tồn tại thuần nhất của hai loại hình kinh tế: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì các thành phần kinh tế phát triển đa dạng nhiều thành phần.Trong khu vực kinh tế nông nghiệp điều đáng chú ý trong quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nói lên các xu hớng sau:Sự phát triển đa dạng của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế hộ nổi lên trở thành kinh tế hộ độc lập, tự chủ, đây là thành phần kinh tế năng động nhất, tạo ra sản phẩm hàng hóa phong phú, đa dạng cho xã hội. Trong quá trình phát triển, kinh tế hộ chuyển từ quá trình tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa nhỏ tiến tới hình thành các trang trại, nông trại (tức sản xuất hàng hoá lớn).Thành phần kinh tế quốc doanh có xu hớng giảm mạnh, Nhà nớc đang có biện pháp sắp xếp, rà soát lại, hoặc chuyển dịch sang các chức năng khác cho phù hợp với điều kiện hiện nay.Thành phần kinh tế tập thể (hay kinh tế hợp tác) cùng chuyển đổi các chức năng của mình sang các hợp tác xã kiểu mới làm chức năng hớng dấn sản xuất và công tác dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của các hộ nông dân mà tr-ớc đây chức năng chủ yếu của hợp tác xã là trực tiếp điều hành sản xuất.4. Những đặc trng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp:4.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan và đợc hình thành do sự phát triển của sản xuất, phân công lao động xã hội chi phối, ở một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất sẽ có một cơ cấu kinh tế tơng ứng. Điều đó khẳng định rằng: việc xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần tôn trọng tính khách quan của nó và càng không thể áp đặt chủ quan duy ý chí. Trong quá trình phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội tự các mối quan hệ kinh tế đã có thể xác lập những tỷ lệ nhất định mà ta gọi là cơ cấu.4.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử nhất định.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh đã phân tích ở trên là tổng thể các mối quan hệ kinh tế, đợc xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lợng trong thời gian cụ thể. Tại thời điểm đó những điều kiện về kinh tế xã hội và tự nhiên, các tỷ lệ đó đợc xác lập và hình thành tạo thành một cơ cấu kinh tế nhất định. Song một khi có những biến đổi của một điều kiện nói trên thì lập tức các mối quan hệ này cũng thay đổi và hình thành một cơ cấu mới thích hợp hơn với điều kiện mới. 4.3. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn luôn vận động.Trong triết học Mác nói rằng: Sự vật hiện tợng luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng vậy chúng luôn luôn vận động không ngừng và phát triển theo hớng ngày càng hợp lý, hiệu quả hơn. Lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, con ngời ngày càng văn minh, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, phân công lao động càng tỉ mỉ phức tạp tất yếu sẽ dẫn đến cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện. Sự vận động và biến đổi không ngừng của các yếu tố, các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong khu vực kinh tế nông nghiệp nói riêng. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng sẽ vận động biến đổi và phát triển không ngừng thông qua sự chuyển dịch của ngay bản thân nó. Cơ cấu cũ sẽ mất đi và cơ cấu mới sẽ hình thành phát triển đó là quá trình vận động không ngừng của sự vật và khi cơ cấu mới trở thành lỗi thời lạc hậu nó lại đợc thay thế bởi một cơ cấu mới tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn. Sự vận động và biến đổi là tất yếu, phản ánh sự phát triển không ngừng của văn minh nhân loại.4.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình làm thay đổi cấu trúc và mối liên hệ của một nền kinh tế theo một mục đích và phơng h-ớng nhất định.Quá trình này tất yếu phải xảy ra bởi sự phát triển và vận động không ngừng của sự vật do đó, không có một cơ cấu kinh tế cụ thể nào là hoàn thiện và bất biến. Cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng sẽ vận động và chuyển hóa từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới nhng việc này đòi hỏi phải có thời gian và qua các bậc thang nhất định của sự phát triển. Đầu tiên là sự chuyển đổi về số lợng, khi lợng đợc tích lũy đến độ nhất định sẽ dẫn đến sự chuyển đổi về chất. Đó là quá trình chuyển hóa dần cơ cấu kinh tế cũ thành cơ cấu kinh tế mới phù hợp và có hiệu quả hơn. Tất nhiên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó sự tác động của con ngời có ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt cần phải có những giải pháp chính sách và cơ chế quản lý thích hợp để định hớng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng. Tất cả mọi sự nóng vội hoặc bảo thủ sẽ dẫn đến sự trì trệ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và gây phơng hại đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung. Sự chuyển dịch nền kinh tế nông nghiệp phải là một quá trình không thể khác đợc nhng không phải là một quá trình tự phát do con ngời. Trên cơ sở nhận thức, nắm bắt đợc các quy luật khách quan của cơ cấu kinh tế nông nghiệp con ngời sẽ tác động theo những mục tiêu đã định nhằm chuyển dịch một cách có hiệu quả và đúng hớng phục vụ cho con ngời. Nhng vấn đề quan trọng là phải bắt nguồn từ đâu và với những biện pháp nào mà khi tác động vào nó sẽ gây phản ứng dây chuyền tạo ra bớc phát triển nói lên tổng thể kinh tế nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung.5. Vai trò vị trí của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp:5.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, đáp ứng nhu cầu về nông sản phẩm của xã hội nhu cầu tiêu dùng của dân c.Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế đất nớc ta sang nền kinh tế thị tr-ờng, sự phát triển của nền kinh tế nông thôn nói chung và của nông nghiệp nói riêng đã và đang phải đối mặt với sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng của thị trờng.Trong nền kinh tế thị trờng thì thị trờng luôn là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế và đặc biệt là nó ảnh hởng quyết định đến việc hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng. Trong khi xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu của con ngời về nông sản cũng theo đó mà không ngừng tăng lên cả về số lợng và chất lợng,chủng loại điều đó cũng chính là đòi hỏi của thị trờng mà sản xuất đáp ứng. Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng và nhu cầu của ngời tiêu dùng đòi hỏi phải thực hiện đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, muốn vậy thì không thể dừng lại cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống mà đòi hỏi phải thực hiện đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ (chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải theo yêu cầu và tác động của thị trờng). Thị tr-ờng và nhu cầu càng phát triển thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp càng phải biến đổi phong phú và đa dạng hơn. Đơng nhiên nền kinh tế thị trờng thể có thể thừa nhận một cơ cấu kinh tế hiệu quả nghĩa là cơ cấu đó phải có khả năng vừa đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng vừa đem lại lợi nhuận cho ngời sản xuất.Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang lại lợi ích kinh tế ngày càng cao cho nhân dân thì đó là nguyện vọng thiết thực. Mặt khác, với nhu cầu ngày càng cao của nhân dân hiện nay về nông sản thì chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp phải nhằm cải thiện đời sống nhân dân và ổn định chính trị xã hội.5.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là điều kiện và nhu cầu để mở rộng thị trờng:Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trờng nhằm cung cấp một khối lợng nông sản hàng hóa cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu để mở rộng thị trờng quốc tế. Mặt khác nó còn là nơi cung cấp một phần lực lợng lao động cho các ngành kinh tế quốc dân và là thị trờng tiêu thụ lớn nhất các sản phẩm của ngành công nghiệp. [...]... chỉ tiêu phản ánh kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: 6.1 Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Có nhiều chỉ tiêu để phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành, theo lãnh thổ và theo thành phần kinh tế Ngoài ra, để phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngời ta còn sử dụng... tới huyện cần có những giải pháp cụ thể vừa mang tính đồng bộ vừa mang tính riêng lẻ nhằm phát huy một cách đầy đủ và hợp lý xứng với tiềm năng của huyện II Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện 1 Thực trạng chuyển dịch trong cơ cấu ngành và nội bộ ngành nông nghiệp: 1.1 Sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện Bát xát: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Bát Xát đợc phân...Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sẽ giải phóng đợc sức lao động sản xuất ở nông thôn từ đó cung cấp lao động cho công nghiệp và dịch vụ 5.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng Để giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thu đợc kết quả Trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc đã ban... Cơ cấu diện tích theo ngành, theo vùng kinh tế - Cơ cấu vốn đầu t theo ngành, theo vùng và theo thành phần kinh tế - Cơ cấu lao động theo ngành, theo vùng kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là thay đổi các tỷ lệ trên đây để tạo ra một cơ cấu hợp lý hơn đem lại hiệu quả kinh tế cao Một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo đà cho nông nghiệp phát triển với nhịp độ cao và an toàn, tạo ra một nền nông. .. đó việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã và đang từng bớc góp phần tích cực tới quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, nông nghiệp nông thôn và quá trình xây dựng nông thôn mới 5.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo ra một nền sản xuất chuyên môn hóa cao, thâm canh tiên tiến và các ngành liên kết chặt chẽ với nhau hơn Bởi trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp các... một nền nông nghiệp sinh thái bền vững 6.2 Chỉ tiêu đánh giá kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu nh: - Thu nhập quốc dân trên một đơn vị diện tích - Nhịp độ tăng trởng kinh tế, phúc lợi xã hội (y tế, giáo dục) Bên cạnh đó một số mặt khác phản ánh kết quả của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh: giá... con ngời Sự tồn tại vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc giải quyết bởi sự tồn tại và hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp Bởi vì vậy, đến cùng hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp là cơ sở của sự hình thành và phát triển các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế Các chủ thể kinh tế tồn tại và hoạt động thông qua các hình thức tổ chức... hậu và thời tiết của các vùng đó Các nguồn tài nguyên khác của vùng (nguồn nớc, rừng, khoáng sản) Các nhân tố tự nhiên trên tác động một cách trực tiếp tới sự hình thành, vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp, sự tác động và ảnh hởng của các điều kiện trên tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng không giống nhau trong các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp thì cơ cấu ngành và cơ cấu. .. sở nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một số vùng trung du, miền núi Bắc Bộ nớc ta ta có thể rút ra một số xu hớng chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp nh sau: Hầu hết các vùng không chỉ gói gọn trong sản xuất nông nghiệp mà mở ra những ngành có giá trị kinh tế cao Nhng việc sản xuất khó khăn hơn và đòi hỏi cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định và vốn đầu t cao... Những nhân tố ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau, mỗi nhân tố đều có vai trò vị trí và tác động nhất định tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp Có những nhân tố tác động tích cực cũng có những nhân tố tác động tiêu cực Có những nhân tố vào thời điểm này vùng này đợc coi là năng động nhng vào thời điểm khác vùng khác lại . luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện. kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn:6.1. Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Có