Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Bái tỉnh Lào Cai (Trang 29 - 38)

1. Thực trạng chuyển dịch trong cơ cấu ngành và nội bộ ngành nông nghiệp:

1.2. Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành:

* Trong nội bộ ngành trồng trọt:

Bình quân giá trị sản xuất của ngành trồng trọt trong 5 năm gần đây (1996 - 2000) là 26937,6 triệu đồng 1 năm. Trồng trọt là một ngành chủ lực của nông nghiệp huyện tỷ trọng chiếm khá cao 79,59% (năm 2000). Sản phẩm chủ yếu của ngành trồng trọt huyện bao gồm:

+ Tổng sản lợng lơng thực (quy thóc): 22448 tấn (trung bình trong 5 năm gần đây).

+ Sản lợng thóc: 14.523 tấn + Sản lợng ngô: 4.391 tấn + Sản lợng sắn: 5970 tấn + Sản lợng rau: 4930

+ Sản lợng nhóm cây cộng nghiệp hàng năm: 3211,3 tấn trong đó sản l- ợng mía là 2802 tấn.

Tất cả sản lợng của các cây trồng chủ yếu đều tăng theo từng năm (năm sau cao hơn năm trớc). Điều này thể hiện rằng ngành trồng trọt của huyện có hớng chuyển biến tích cực (đang phát triển).

Cụ thể là trong những năm gần đây diện tích đất dùng trong nông nghiệp và cho nội bộ ngành trồng trọt tăng. Năng suất các loại cây trồng cũng tăng đáng kể.

+ Diệntích cây lơng thực tăng từ 6035,7 ha (năm 1995) lên 7221,7 ha (năm 1999) và năm 2000 là 6643.

+ Diện tích cây cộng nghiệp hàng năm tăng từ 629,9 ha (năm 1995) lên 823,9 ha (năm 2000).

+ Diện tích các loại rau đậu tăng từ 434,6 ha lên 1642 (năm 2000).

+ Diện tích cây cộng nghiệp lâu năm từ 38,9 ha (năm 1995) lên 68,9 ha (năm 2000).

+ Cây ăn quả lâu năm từ 525 ha (năm 1995) lên 658,5 ha (năm 2000). Cùng với sự tăng lên về diện tích và việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất nên năng suất các loại cây trồng cũng đợc tăng lên.

Năng suất lúa năm 2000 đạt 31,1 tạ/ha so với năm 1995 là 28,4 tạ/ha. Náng

suất ngô cũng gia tăng từ 14 tạ/ha năm 1995 lên 18,28 tạ/ha năm 2000.

Biểu 4: Diện tích gieo trồng và cơ cấu diện tích gieo trồng một số loại cây chủ yếu của huyện Bát xát thời kỳ 1996 - 2000.

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Diện tích ha Tỷ trọng % Diện tích ha Tỷ trọng % Diện tích ha Tỷ trọng % Diện tích ha Tỷ trọng % Diện tích Ha Tỷ trọng % Tổng diện tích 7735 100 8225,6 100 8614,7 100 9372,5 100 9771,4 100 Cây lơng thực 6061,7 78,4 6530,9 79,3 6629,9 76,9 7221,7 77 6643 67,9 Cây thực phẩm 447,2 5,78 485,95 5,9 508,5 5,89 628,2 6,7 1642 16,8 Cây công nghiệp hàng năm 662,9 8,57 725,6 8,82 790 9,17 810,3 8,64 823,9 8,43 Cây công 46,2 0,59 56,9 0,69 64,9 0,75 64,9 0,69 68,9 0,7

nghiệp lâu năm

Cây ăn quả 574,2 7,4 606,3 7,37 621,3 7,2 641,5 6,55 658,5 6,73

Nguồn: Tính toán số liệu niên giám thống kê huyện Bát xát.

Về cơ cấu diện tích một số loại cây trồng chủ yếu qua biểu cho thấy chủ yếu vẫn là sản xuất lơng thực tỷ trọng diện tích năm 2000 tuy có giảm tơng đối so với các năm trớc nhng vẫn còn ở mức cao 67,9%. Các loại cây lơng thực chủ yếu ở huyện đó là lúa, ngô, khoai lang và sắn trong đó lúa vẫn chiếm chủ đạo nếu nh ở năm 2000 tổng diện tích cây lơng thực là 6643 ha thì lúa chiếm 4210 ha. Tuy vậy, ngô và sắn cũng có diện tích khá.

Một sự chuyển dịch khá quan trọng về diện tích đó là sự tăng lên về diện tích của cây thực phẩm (các loại rau đậu) nếu năm 1995 diện tích cây thực phẩm là 447,2 ha chiếm 5,78% tỷ trọng thì năm 2000 là 1642 ha chiếm 16,8% tỷ trọng. Đây là một xu hớng chuyển dịch đúng hớng nó phù hợp với xu thế phát triển chung của huyện và đáp ứng đúng nhu cầu thị trờng. Bởi lẽ huyện vốn gần trung tâm của tỉnh là thị xã Lào Cai, Địa hình các vùng gần thị xã này tơng đối bằng phẳng giao thông thuận lợi... Thích hợp cho việc phát triển và tiêu thụ các loại rau đậu, hoa... đáp ứng cho thị trờng. Mặt khác điều này cũng thể hiện sự “nhạy bén” của ngời sản xuất.

Các loại cây còn lại thì có sự chuyển dịch là không đáng kể nhìn chung thì tất cả các loại cây trồng đều tăng lên về diện tích tuy vậy sự phát triển cha mạnh. Đặc biệt là cây mía cây chính của các loại cây cộng nghiệp ngắn ngày có sản lợng cao và một số cây khác nh lạc, đậu tơng và lanh.Trong những năm tới cần quan tâm,phát triển mạnh hơn nữa đến các loại cây trên vì:Ngoài điều kiện tự nhiên của huyện thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trên thì giá trị kinh tế cao và phù hợp với thị truờng là những yếu tố tơng đối cần thiết và thuận lợi cho việc mở rộng phát triến sản xuất tạo nhanh sự thúc đẩy chuyển dịch.

Cùng với sự tăng lên về diện tích các loại cây kéo theo sự tăng lên về giá trị sản xuất của ngành. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt của huyện năm 2000 là 45472,96 triệu đồng so với năm 1999 thì có sự tăng lên là 7353,46 triệu. Một điểm đáng lu ý là năm 2000 diện tích lúa giảm đáng kể 578,7 ha so với năm 1999 nhng giá trị sản xuất vẫn cao hơn so với năm trớc là 2361,6 triệu đồng điều này cho thấy trong sản xuất lúa ngời sản xuất đã biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm cho năng suất, chất lợng tăng.

Sự chuyển dịch đáng chú ý hơn cả là sự tăng lên mạnh cả về diện tích lẫn giá trị của nhóm cây thực phẩm. Nếu diện tích nhóm cây này năm 1999 là 628,2 ha thì năm 2000 là 1642 ha và cơ cấu giá trị chiếm 13,69% năm 2000 (đứng thứ 3 sau lúa và cây lơng thực khác),giá trị sản phẩm năm 1999:4179,88 năm 2000 là 6225,6 chiếm 13,9% tỷ trọng trong ngành trồng trọt.

-Các loại cây khác s chuyển dịch cũng đều có xu hớng tăng lên nhng không đáng kể và không mạnh trong nhng năm tới cần chú trọng đầu t nhiều đối với các loại cây này.

Xem xét về mặt giá trị và diện tích ta thấy ngành trồng trọt của huyện đã có những sự chuyển dịch đáng kể và nhất định. Sự chuyển dịch đó đã và đang tạo đà cho nông nghiệp huyện phát triển mạnh mẽ và đúng hớng hơn nữa trong thời gian tới.

Tuy nhiên cũng cần lu ý rằng sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của huyện trong thời gian qua là cha đồng đều. Cây lúa vẫn chiếm tỷ trọng và diện tích rất lớn trong khí đó các tiềm năng, điều kiện để phát triển các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao nh mía, đậu tơng, lạc và các dợc liệu nh thảo quả, xuyên khung...

Hiện nay theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện thì trong thời gian tới sẽ đầu t cho các loại cây cộng nghiệp (ngắn và dài ngày), các loại cây dợc

liệu để phát triển ngành trồng trọt cũng nh nông nghiệp của huyện mạnh hơn nữa.

Biểu 5: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt

Chỉ tiêu ĐV T 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng giá trị sx Tr.đ 34187,38 36999,6 37520,3 38120,5 45472,96 Lúa - 18674,4 19464 20975,28 23473,2 25834,8 Cay lơng thực khác - 6056,4 6292,8 7225,2 7275,6 8407,2 Cây thực phẩm - 3378 ,96 3780 4003,68 4179,88 6225,6 Cây công nghiệp - 4064,86 4355,33 4554,24 4665,6 4555,2 Các cây khác - 2012,76 3107,51 761,9 - 450,16 Cơ cấu giá trị sản

xuất % 100 100 100 100 100

Lúa - 54,62 52,6 55,9 61,57 56,81

Cây lơng thực

khác - 17,1 17 19,25 19,08 18,48

Cây thực phẩm - 9,88 10,2 10,67 10,96 13,69 Cây công nghiệp - 11,88 11,77 12,13 12,23 10

Cây khác - 5,88 8,39 2,03 - 0,98

Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê huyện Bát xát. * Trong nội bộ ngành chăn nuôi:

Ngành chăn nuôi của huyện trong hai năm gần đây phát triển khá mạnh mẽ. Theo giá so sánh năm 1994 thì năm 1996 là 9261,64 thì năm 2000 là 10.298,54 triệu đồng. Theo giá hiện hành thì năm 1996 là 11059,5 triệu đồng và năm 2000 là 14057,3 triệu đồng.

Trong chăn nuôi phát triển mạnh nhất phải kể đến lợn và gia cầm. Năm 1996 giá trị sản phẩm gia cầm là 11059,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 16,05% thì đến năm 2000 giá trị sản phẩm gia cầm là 2374,4 triệu đồng chiếm 16,9% tỷ trọng. Tiếp đến là lợn tuy sản lợng tăng lên không ngừng nh- ng tỷ trọng thì hầu nh không tăng. Điều này cho thấy hớng chuyển dịch của ngành chăn nuôi là phát triển các loại con nuôi mà huyện có lợi thế,phù hợp với nhu cầu của thị trờng,nh sự tăng lên khá nhanh của Bò,Dê,Gia cầm.

Sở dĩ có sự thay đổi cơ cấu nh vậy là do trong những năm gần đây kinh tế hộ và kinh tế trang trại của huyện phát triển khá mạnh mẽ. Do yêu cầu của thị trờng mà đặc biệt là thị trờng trung tâm tỉnh (thị xã Lào Cai và Cam đờng) nên hớng sản xuất vật nuôi của huyện dần chuyển sang nuôi các loại vật nuôi có khả năng tiêu thụ lớn đó là bò, lợn, gia cầm và dê. Hiện nay các trang trại trong huyện tập trung chủ yếu vào nuôi bò, dê và gia cầm còn lợn thì do đa số các hộ kinh tế nuôi. Điều này cho thấy kinh tế hộ của huyện phát triển khá mạnh và ngành chăn nuôi của huyện đã và đang hớng sang sản xuất hàng hóa một cách tích cực.tuy vậy ta vẫn phải nói rằng chăn nuôi của huyện trong những năm qua là cha thật sự tơng ứng với tiềm năng và lợi thế của huyện các trang trại tơng đối nhiều nhng sản xuất vẫn cha thật sự hiệu quả do trình độ sản xuất, do thiếu vốn. Các hộ nông dân chăn nuôi chủ yếu dựa trên sự tận dụng những sản phẩm d thừa của ngành trồng trọt và gia đình chứ cha thật sự phát triển mạnh theo hớng sản xuất hàng hoá.Nên sản lợng và chất lợng cha cao cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và nhu cầu phát triển của huyện.

Biểu 6: Số lợng và sản lợng thịt gia súc, gia cầm của huyện Bát xát qua 5 năm

Trâu Bò Lợn Ngựa Dê Gia cầm

Số lợng: Con (có đến 1 - 10 hàng năm) 1996 11640 862 21753 4975 1675 99032 1997 12012 954 22790 4780 1794 110450 1998 12344 952 24060 4620 1973 121148 1999 12650 1040 25692 4976 2109 131260 2000 11760 1230 26428 5125 2390 212500 Sản lợng thịt : Tấn (Giết mổ) 1996 41,8 6,5 954 27,5 1,7 111 1997 42,7 8,4 965 28,95 1,9 117 1998 43,6 10,2 1020 30,75 2,3 123 1999 44,5 11,5 1090 32,72 2,5 131,2 2000 74 23 1128 34,8 3,5 184,4

Biểu 7: Giá trị và cơ cấu giá trị sản phẩm chăn nuôi của huyện qua 5 năm

Tổng Trâu Bò Lợn Ngựa Dê Gia cầm

Giá trị: Triệu đồng 1996 11059,5 376,2 58,5 8586 247,5 15,3 1716 1997 11213,45 384,2 75,6 8604 260,55 17,1 1872 1998 11929,65 392,4 91,8 9810 276,75 20,7 1968 1999 12726,88 400,5 103,5 9810 294,48 22,5 2096 2000 14057,3 666 207 10152 313,2 31,5 2374,4

Cơ cấu giá trị:%

1996 100 3,4 0,52 77,6 2,23 0,13 16,05

1997 100 3,4 0,67 76,7 2,32 0,15 16,7

1998 100 3,28 0,76 76,9 2,31 0,17 16,49

1999 100 3,14 0,8 77,08 2,31 0,17 16,47

2000 100 4,73 1,47 72,2 2,22 0,22 16,89

Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê huyện Bát Xát

Nh vậy cùng với sự phát triển của ngành trồng trọt ngành chăn nuôi của huyện Bát xát cũng phát triển đáng kể theo xu thế tích cực và có hớng sản xuất hàng hóa rõ nét. Để cho giá trị sản lợng ngành chăn nuôi tăng trởng mạnh và ổn định rõ hơn nữa thì huyện cần có những biện pháp thích hợp cùng với những chính sách của Đảng và Nhà nớc nh phát triển và thúc đẩy kinh tế trang trại, kinh tế hộ có biện pháp hỗ trợ vốn, đầu t cho sản xuất,chính sách khuyến nông,nghiên cứu thị trờng. Đặc biệt là chính sách định cạnh định c,vì dân số của huyện chủ yếu là các đồng bào dân tộc ít ngời sống trên núi cao và t tởng du canh du c vẫn còn khá phổ biến trong cộng đồng các dân tộc của huyện điều này gây cản trở đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Những sản phẩm chủ yếu của họ tạo ra chỉ nhằm đáp ứng cho nhu cầu của họ “tự cung tự cấp”. Giải quyết tốt các vấn đề trên thì không chỉ có lợi cho ngành chăn nuôi mà còn có ích cho tất cả các ngành khác hay nói tóm lại là cho cả ngành nông nghiệp huyện.

-Ngành lâm nghiệp có thể đợc coi là một ngành riêng biệt nhng xét đến cùng thì lâm nghiệp vẫn là một tiểu ngành trong ngành nông nghiệp.

-Lâm nghiệp của huyện Bát xát nếu xét về giá trị sản lợng. Sản phẩm lâm nghiệp đóng góp cho huyện thì rất nhỏ và không đáng kể. Sở dĩ nh vậy là do sự chặt phá rừng và khai thác rừng bừa bãi không có quy hoạch trong những năm trớc đây khiến cho rừng bị kiệt quệ các loại gỗ quý hiếm, gỗ lâu năm không còn đáng kể. Hiện nay những khu rừng có khả năng khai thác sản phẩm chủ yếu là những khu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ việc khai thác chúng phải hết sức thận trọng để tránh gây ảnh hởng đến môi trờng sinh thái.

-Tổng diện tích đất của huyện là 105.021 ha thì đất rừng vào lâm nghiệp là 25100 ha (năm 2000) trong đó từng tự nhiên chiếm 19737,6 ha và từng trồng chiếm 5362,4 ha. Diện tích này so với những năm trớc đây có sự tăng lên đáng kể. Năm 1995 diện tích đất dùng vào lâm nghiệp chỉ có 19.566,8 ha thì năm 2000 là 25100 đối với rừng trồng năm 1995 diện tích là 2416,2 ha thì năm 2000 là 5362,4 ha.

Biểu 8: sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu, tình hình giao đất, giao rừng và diện tích rừng bị thiệt hại

1995 1996 1997 1998 1999 2000Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu 366,96 2,50 500 320 100 150

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Bái tỉnh Lào Cai (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w