xát trong thời gian tới.
Để đạt đợc những mục tiêu đã đề ra và để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp một cách có hiệu quả thì cần phải có phơng hớng nhằm đa ra những vấn đề cơ bản cần phải giải quyết trong quá trình chuyển dịch.
-Đối với huyện Bát xát trong những năm tới đây cần những phơng hớng cơ bản sau:
+/Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất theo hớng sản xuất hàng hóa dựa trên nhu cầu của thị trờng.
+/Giảm dần diện tích sản xuất cây lơng thực một cách hợp lý và hớng sản xuất cây lơng thực vào những cây có chất lợng cao nh các giống lúa lai có năng suất cao, lúa đặc sản, lúa thơm... Tập trung phát triển các loại rau đậu nhằm cung cấp cho thị trờng ngoài huyện và một phần cho thị trờng huyện. Mở rộng diện tích trồng các loại cây công nghiệp hàng năm mà huyện có lợi thế và phù hợp với nhu cầu thị trờng nh mía, dứa, đậu tợng...
+/Trong ngành chăn nuôi phát triển các đàn gia súc, gia cầm mà huyện có u thế nh bò, dê, gà...
+/Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo theo hớng tạo nên một nền nông nghiệp bền vững, nông nghiệp sạch, vừa đảm bảo tăng thu nhập ổn định đời sống nhân dân, vừa đảm bảo nâng cấp môi trờng sinh thái.
+/Thực hiện việc thâm canh và phối hợp hài hòa giữa việc tập trung, chuyên canh với đa canh, để khai thác tối u các u thế của các loại cây trồng, vật nuôi.
+/Coi trọng công nghệ kỹ thuật mới cũng nh tăng cờng việc quản lý sử dụng giống cây, con nhập với quản lý sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp, hạn chế tối đa sự ô nhiễm về đất đai, nguồn nớc và không khí.
+/Từng bớc thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu thuần nông sang cơ cấu công - nông- dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp, thực hiện sự phân công lao động theo chiều dọc có sự liên kết sản xuất giữa các khâu trong dây chuyền sản xuất nông nghiệp hiện đại.
II. Các giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát xát trong năm tới.