I - Kết luận
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng là một quá trình phải trải qua nhiều nấc thang của sự phát triển. Do đó, thực trạng và những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng tích cực đã và đang đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. Nó đ- ợc xác định là nội dung cơ bản trong quá trình đổi mới kinh tế nhằm chuyển dịch nền nông nghiệp từ sản xuất lạc hậu, thủ công tự cấp tự túc sang nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa có trình độ khoa học nông nghiệp phát triển tạo năng suất và chất lợng ngày càng cao, không những chỉ áp dụng cho nhu cầu lơng thực thực phẩm trong nớc mà còn xuất khẩu ra thị trờng ngoài vùng và ngoài nớc.
Thực tế phát triển nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Bát xát trong những năm qua đã có những chuyển biến đáng ghi nhận. Lơng thực bình quân đầu ngời, năng suất, sản lợng năm sau đều cao hơn năm trớc. Nạn thiếu đói và khan hiếm lơng thực trong lúc giáp hạt đã cơ bản không còn nữa. Hộ đói và hộ nghèo đều giảm đời sống nhân dân đợc từng bớc cải thiện.
Tuy vậy huyện Bát xát còn nhiều tiềm năng cha đợc phát huy, mức tăng trởng cha xứng với tiềm năng vốn có của huyện, đất đai cha đợc sử dụng còn nhiều , lao động còn d thừa và chất lợng thấp, thị trờng trong huyện và ngoài huyện còn là những vấn đề nan giải.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát xát trong những năm qua chuyển dịch dần từ sản xuất thuần nông sang sản xuất hàng hóa ngành trồng trọt có xu hớng giảm dần về tỷ trọng, tỷ trọng ngành chăn nuôi có xu hớng tăng lên. Trong nội bộ ngành trồng trọt cũng có bớc chuyển biến đáng kể:
+ Tỷ trọng ngành trồng cây lơng thực có xu hớng giảm do giảm dần về diện tích.
+ Diện tích và giá trị ngành sản xuất các loại rau đậu, cây công nghiệp hàng năm có xu hớng tăng lên.
Đó là những bớc chuyển dịch đáng ghi nhận, tuy nhiên sự chuyển dịch đó vẫn còn diễn ra chậm và cha thực sự khai thác hết tiềm năng, lợi thế so sánh của huyện. Tỷ trọng ngành trồng trọt vẫn chiếm vị trí cao, đặc biệt ngành dịch vụ còn chiếm tỷ trọng quá thấp.
Từ những thực trạng đó và các điều kiện sản xuất nông nghiệp của huyện đã cho thấy rằng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bát xát trong những năm tới là từ nền nông nghiệp lạc hậu còn mang nặng tính thuần nông sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo hớng chuyên môn hóa, đa dạng hóa trên cơ sở giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ.
Huyện vẫn xác định phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ quan trọng trong những năm tiếp theo. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng có hiệu quả là nhiệm vụ bức thiết trong giai đoạn hiện nay và sắp tới. Để làm đợc điều đó một mặt huyện cần tổng kết thực tiễn một cách toàn diện, mặt khác cần tìm tòi nghiên cứu những giải pháp phù hợp và có hiệu quả cao. Đồng thời cần có sự chỉ đạo thống nhất từ trung ơng đến địa phơng qua đờng lối chính sách và công cụ quản lý kinh tế mới có thể tạo ra môi tr- ờng thuận lợi để nông nghiệp phát triển theo hớng có hiệu quả vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
- Để tổng hợp ổn định phát triển kinh tế nông nghiệp theo mục tiêu đã xác định đề nghị tỉnh Nhà nớc cho tiến hành đồng thời các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nói chung và cho sản xuất nhà nông nghiệp nói riêng.
- Chỉ đạo việc giao đất cho nông dân theo đúng luật định, ổn định lâu dài để nông dân yên tâm đầu t sản xuất.
- Mở rộng quan hệ thị trờng, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm để phát huy thế mạnh của địa phơng.
- Đối với từng ngành, từng vùng phải có quy hoạch và đề án phát triển cụ thể, phù hợp với từng giai đoạn.
- Công tác khuyến nông cần phải tổ chức lại để phát huy chức năng, nhiệm vụ của mình là đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- nhà nớc nghiên cứu, bố trí một số cơ sở chế biến các sản phẩm nông nghiệp, nông sản phẩm trên địa bàn huyện góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và xuất khẩu.