1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an

123 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

nhiều địa phương chưa xây dựng được vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chưa mạnh dạn đưa các cây trồng mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất thử; hệ số sử dụng đất trên đất bãi phù sa ven sông Lam còn thấp; tốc độ tăng trưởng tổng đàn gia súc, gia cầm còn chậm; cơ cấu lao động nông thôn chuyển dịch chậm, cơ bản vẫn là thuần nông

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THÚY AN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THÚY AN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ TUẤN NGHĨA NGHỆ AN - 2017 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP CẤP HUYỆN .10 1.1 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn cấp huyện 10 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp .10 1.1.2 Sự cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 14 1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp cấp huyện .17 1.2.1 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp cấp huyện 17 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn huyện 21 ii 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp số địa phương - Bài học huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 26 1.3.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp số địa phương 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm huyện Hưng Nguyên 31 Kết luận chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN .34 2.1 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Hưng Nguyên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội huyện Hưng Nguyên .37 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 39 2.2 Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2016 .42 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hưng Nguyên 42 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên .45 2.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 66 2.3.1 Những kết đạt 66 2.3.2 Những tồn hạn chế .68 2.3.3 Các nguyên nhân hạn chế 74 Kết luận chương 76 iii CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN 78 3.1 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 78 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 78 3.1.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 79 3.2 Giải pháp tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An .86 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 86 3.2.2 Giải pháp vốn thu hút đầu tư 89 3.2.3 Giải pháp khảo nghiệm, ứng dụng tiến khoa học công nghệ giới hóa nơng nghiệp huyện Hưng Nguyên 91 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên 96 3.2.5 Giải pháp đổi nâng cao hiệu quản lý quyền địa phương 99 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp huyện 100 3.2.7 Giải pháp bảo vệ mơi trường q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 102 Kết luận chương .104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .106 Kết luận 106 Kiến nghị 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 iv v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community) CCKTNN Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FTA Hiệp định thương mại tự (Free trade agreement) GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ KTNN Kinh tế nông nghiệp KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế - xã hội LĐNN Lao động nông nghiệp LĐNT Lao động nông thôn LLSX Lực lượng sản xuất NSLĐ Năng suất lao động NN, NT Nông nghiệp, nông thôn ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PTBV Phát triển bền vững PTKT Phát triển kinh tế SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp TPP WTO Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị sản xuất cấu ngành kinh tế huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 (giá hành) 43 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 (giá hành) 45 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 (giá hành) 47 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất chuyên ngành trồng trọt theo giá hành phân theo nhóm trồng huyện Hưng Nguyên, giai đoạn 2010-2016 48 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất chuyên ngành chăn nuôi theo giá hành phân theo nhóm vật ni huyện Hưng Ngun giai đoạn 2010-2016 49 Bảng 2.6: Giá trị sản xuất cấu ngành lâm nghiệp huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 (giá hành) 52 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất cấu ngành thủy sản huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 (giá hành) 55 Bảng 2.8: Diện tích ni trồng thủy sản thời kỳ 2010-2015 .56 Bảng 2.9: Cơ cấu sản phẩm phân theo tiểu vùng .58 Bảng 2.10: Số lao động làm việc kinh tế huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 60 Bảng 2.11: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp thời kỳ 2010 -2015 64 Bảng 3.1: Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2030 81 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 (giá hành) 44 Hình 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 46 Hình 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ba chuyên ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 Hình 2.4: 47 Cơ cấu giá trị nội ngành lâm nghiệp huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 52 Hình 2.5: Cơ cấu giá trị nội ngành thủy sản huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 Hình 2.6: 55 Cơ cấu số lao động làm việc kinh tế huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế với tốc độ cao bền vững mục tiêu phấn đấu hầu hết địa phương Để thực mục tiêu cần thiết phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý Trong cần phải xác định vai trị, tỷ trọng mối quan hệ hợp thành ngành kinh tế quốc dân, vùng, lãnh thổ thành phần kinh tế Các yếu tố hợp thành cấu kinh tế phải thể mặt số lượng mặt chất lượng xác định giai đoạn định, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể quốc gia qua thời kỳ Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phận cấu thành quan trọng kinh tế, có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế-xã hội Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tổng thể kinh tế bao gồm mối quan hệ tương tác yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thuộc khu vực kinh tế nông thôn khoảng thời gian điều kiện kinh tế xã hội định Hưng Nguyên huyện đồng tả ngạn sông Lam, huyện nơng phía nam tỉnh Nghệ An, sau gần 10 năm tập trung đạo đổi mới, kể từ năm 2007 đến kinh tế-xã hội huyện đạt kết bật Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục ổn định, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Những thành chuyển đổi cấu kinh tế ngành nông nghiệp năm qua góp phần bảo đảm ổn định phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững, tạo tiền đề vật chất trực tiếp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện Hưng Nguyên Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành chậm chất lượng chưa cao Giá trị sản xuất tỷ trọng GDP ngành chăn ni cịn thấp Năng suất trồng, vật nuôi chưa tương xứng với 100 hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, dự tính, dự báo tình hình dịch bệnh trồng, vật ni để kịp thời tổ chức phòng, chống, dập dịch, đảm bảo an toàn cho sản xuất Cùng với việc kiện toàn máy quản lý nhà nước, cần nâng cao lực đội ngũ cán quản lý chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức Khẩn trương khắc phục tình trạng non chuyên mơn nghiệp vụ quản lý khơng cán công chức thông qua sàng lọc, tuyển chọn, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng để sớm có đội ngũ cơng chức hành chính, cơng chức nghiệp, chuyên gia giỏi chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp đại hội nhập quốc tế Đẩy mạnh hình thức đào tạo chỗ, đào tạo lại thông qua lớp bổ túc kiến thức, chương trình bồi dưỡng quản lý nhà nước, bồi dưỡng lý luận trị đẩy nhanh việc đào tạo cán sở địa bàn huyện 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp huyện 3.2.6.1 Hạ tầng thủy lợi phục vụ nơng nghiệp Từng bước hồn thiện hệ thống thuỷ lợi, hướng tới phục vụ đa mục tiêu, chủ động cấp nước, tiêu thoát nước, kiểm soát lũ đảm bảo lịch thời vụ trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi - Đầu tư hệ thống trạm bơm điện quy mơ vừa nhỏ: Hiện tồn huyện có 93 trạm bơm điện cố định, địa phương quản lý 77 trạm, xí nghiệp Thủy nơng Nam quản lý 16 trạm, phục vụ tưới tiêu cho khoảng 5.700 đất SXNN Mục tiêu đến năm 2020, huyện có 98 trạm bơm điện cố định, với tổng cơng suất 215 nghìn m 3/h (bình qn 2.200 m3/h/trạm) Quy hoạch trạm bơm điện phải gắn với xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi từ đầu mối, kênh mương, đê bao, bờ bao, cống cơng trình nội đồng, đồng thời phải sở quy hoạch phát triển mạng lưới cung cấp điện địa phương, tiểu vùng, nhằm giảm tổn thất nước 101 tiết kiệm lượng điện tiêu thụ - Đầu tư nâng cấp, cải tạo cơng trình kênh mương, đê bao chống lũ phục vụ cho SXNN: Tồn huyện có 362 km kênh tưới, xí nghiệp quản lý 167,5 km, địa phương quản lý 169,5 km kênh tiêu dài 160 km đổ vào kênh như: Kênh Thấp, kênh Gai; kênh Lê Xn Đạo; kênh Hồng Cần, kênh 12/9, sơng Lam Hệ thống đê gồm có đê kênh Thấp 17,5 km, tuyến đê Hoàng Cần dài 23,4 km, tuyến đê bao Hưng Trung dài 10,2 km; đê Hưng Đạo 13,5 km 22,36 km đê 42; dự kiến xây dưng đê kênh Gai để chống lũ Do đó, khối lượng công việc nạo vét kênh mương, gia cố đê bao lớn Trong thời gian tới huyện cần tăng cường XHH đầu tư quản lý, sử dụng trạm bơm nhằm nâng cao trách nhiệm quyền lợi nhân dân huyện, đảm bảo sử dụng hiệu lâu bền cơng trình Huy động nguồn lực từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn hợp pháp khác nước nước, đồng thời huy động đóng góp người dân để đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi Bên cạnh việc tranh thủ nguồn vốn đầu tư TW, Tỉnh cho cơng trình thủy lợi địa bàn huyện, vùng Nam - Hưng - Nghi 3.2.6.2 Phát triển hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng Phát triển giao thông NT nhằm tạo gắn kết, liên hồn, thơng suốt với mạng lưới giao thông huyện, làm cầu nối vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa, vùng nguyên liệu với sở chế biến, sản xuất tiêu thụ; đảm bảo thuận tiện cho phương tiện giới hóa NN lại, vận chuyển hàng hóa thuận tiện mùa khô mùa mưa Đầu tư nâng cấp, mở tuyến đường huyện, đường xã, đồng hóa cầu - đường NT Hình thành mạng lưới giao thông NT thông suốt nối liền tuyến quốc lộ, đường tỉnh, đến địa bàn xã, xóm 3.2.6.3 Hệ thống cơng trình điện nơng thơn 102 Nhằm đảm bảo cho NN, NT có đủ điều kiện phát triển giới hóa khâu trước, sau quy hoạch, giới hóa thủy lợi, phát triển công nghiệp, ngành nghề NT cần phát huy nguồn khai thác Đẩy nhanh việc sử dụng điện khâu giới hoá NN NT - bơm nước (tưới, tiêu), giới hoá khâu chế biến NLTS Tập trung đầu tư nâng cấp, cải tạo hệ thống lưới điện: truyền tải, phân phối, hạ áp để bảo đảm cung cấp điện đầy đủ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh; quan tâm đến cấp điện cho hệ thống trạm bơm nước phục vụ tưới cho SXNN 3.2.6.4 Đầu tư tăng cường sở hạ tầng trang thiết bị cho hệ thống trạm trại kỹ thuật Hỗ trợ sở khảo nghiệm, sản xuất kinh doanh giống trồng đầu tư nâng cao lực hoạt động phục vụ, đảm bảo cung cấp đủ giống tốt cho sản xuất Hỗ trợ đầu tư tăng cường cho trại giống gia súc, giống gia cầm đảm bảo có đủ lượng giống ơng bà, giống bố mẹ có chất lượng tốt cung cấp cho người chăn ni Trong trọng loại giống lai có tỷ lệ nạc cao, giống gia cầm nhập nội theo hướng siêu thịt, siêu trứng chất lượng cao Hỗ trợ đầu tư cho việc nhân giống bò thịt để đảm bảo đủ lượng bị giống có sản lượng cao, thích nghi với điều kiện huyện Đầu tư tăng cường cho sở, trạm trại nghiên cứu khoa học thực nghiệm địa bàn, để thực tốt việc nghiên cứu thử nghiệm 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Để giảm thiểu tác động xấu ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người dân nông thôn Hưng Nguyên cần thực nhiều giải pháp đồng từ chế, sách, nguồn tài hỗ trợ đến cơng tác tun truyền cho người dân ý thức bảo vệ mơi trường sinh sống Về lâu dài, cần có giải pháp kiểm tra, kiểm sốt mơi trường chặt chẽ, 103 cần quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán quản lý môi trường khu vực nông thôn Cụ thể: - Cần phải có kế hoạch biện pháp đánh giá tồn diện thực trạng nhiễm mơi trường khu vực nông thôn Tuy nhiên, đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội địa phương khác nên mức độ ô nhiễm mơi trường khác nên việc cần kíp phải lập đồ ô nhiễm mơi trường khu vực nơng thơn, qua xác định vùng ô nhiễm trọng tâm, trọng điểm để bước đề biện pháp khắc phục phù hợp - Chú trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề khu vực nơng thơn, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo Đối với khu công nghiệp đóng địa bàn huyện cần có quy định bắt buộc cơng ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung hoàn chỉnh phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động xử lý nước thải, rác thải - Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lý hình sự) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Về lâu dài, cần ban hành thể chế hóa luật lệ có liên quan đến cơng tác bảo vệ mơi trường khu vực nông thôn, tiến tới xây dựng luật riêng lĩnh vực - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường toàn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội Đi đôi với công tác tuyên truyền, giáo dục cần tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước vấn đề địa bàn 104 nơng thơn, cấp quyền địa phương, quan quản lý bảo vệ môi trường, sở y tế, tổ chức đồn thể có liên quan để đảm bảo cho công tác tuyên truyền, giáo dục thực thi biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn có hiệu Kết luận chương Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Việc phát triển mạnh, vững chắc, có hiệu cơng nghiệp - dịch vụ nơng thôn, tăng nhanh tỷ trọng ngành cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ q trình có tính quy luật, nhằm chuyển đổi nông nghiệp từ nông, tự cung, tự cấp sang nông nghiệp đa canh, đa ngành phát triển kinh tế hàng hoá Là phận hữu cấu thành nông nghiệp nước, nơng thơn Hưng Ngun phát triển theo hướng có tính quy luật chung, đồng thời chịu tác động, chi phối vùng sinh thái đặc thù Định hướng tái cấu là: Tập trung triển khai có hiệu sản xuất nông nghiệp trọng điểm theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị sản phẩm gắn với thị trường tiêu thụ Các địa phương chủ động rà soát, xác định lợi thế, mạnh sản xuất nơng nghiệp địa phương để có định hướng đạo phát triển phù hợp, phát huy hiệu sách phát triển nơng nghiệp địa phương phát triển sản xuất để đạo triển khai thực thống từ huyện đến sở Trên sở kết dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất, thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, áp dụng tiến khoa học kỷ thuật giới hóa sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, có suất chất lượng cao với chương trình mang tính đột phá Để thực thành cơng mục tiêu, định hướng cần thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch; hoàn thiện ổn định sách đất đai đầu tư; phát huy tính động, sáng tạo người làm nơng nghiệp; 105 thu hút vốn đầu tư; phát triển công nghiệp dịch vụ hỗ trợ thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN; ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; đổi nâng cao hiệu quản lý nhà nước; tăng cường liên kết, phối hợp lực lượng chuyển dịch CCKTNN; phải tạo lập điều kiện cần thiết khoa học, công nghệ, hạ tầng quản lý bảo đảm thúc đẩy trình chuyển dịch; bảo vệ mơi trường q trình chuyển dịch cấu kinh tế 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chuyển dịch CCKTNN trình làm thay đổi cấu trúc, tỷ trọng, tốc độ chất lượng yếu tố cấu thành kinh tế nông nghiệp theo chiều hướng định, giai đoạn phát triển định, nhằm đạt mục tiêu mà người đặt Trong xu phát triển nay, chuyển dịch CCKTNN nhiều nước hướng vào PTBV KT-XH môi trường Mục tiêu sách chuyển dịch CCKTNN Việt Nam nằm xu hướng phát triển chung cần thiết phải thúc đẩy phát triển Nội dung chuyển dịch CCKTNN bao gồm chuyển dịch cấu chuyên ngành nông nghiệp, vùng nông nghiệp, chuyển dịch cấu nguồn lực SXNN bao gồm lao động, đất đai, vốn, công nghệ, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế, chuyển dịch cấu hàng nơng sản phát triển thương mại… Có nhiều tiêu chí để đánh giá kết chuyển dịch CCKTNN mà chủ yếu đánh giá chuyển dịch CCKTNN kinh tế, xã hội tiêu chí mơi trường Trong đó, tiêu chí kinh tế có tính cốt yếu với tiêu cụ thể như: tiêu phản ánh biến đổi số lượng, chất lượng nguồn lực chuyển dịch CCKTNN, tiêu phản ánh biến đổi “đầu ra” nông nghiệp, tiêu phản ánh mức độ liên kết nông nghiệp với cơng nghiệp dịch vụ q trình chuyển dịch CCKTNN Quá trình chuyển dịch CCKTNN chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan, chủ yếu yếu tố thuộc tự nhiên, sinh học, yếu tố thuộc người chiến lược phát triển, sách kinh tế nhà nước, nguồn lực vốn, công nghệ xã hội, hình thức tổ chức SXKD, yếu tố thị trường yếu tố thuộc địa phương từ cấp tỉnh xuống cấp xã 107 Phân tích thực tiễn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 cho thấy, cấp tỉnh, cấp huyện có nhiều sách nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN đạt thành đáng khích lệ Bước đầu tạo lập số điều kiện cần thiết cho chuyển dịch CCKTNN; cấu chuyên ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực; hình thành số vùng nơng nghiệp chun mơn hóa Nhờ đó, đạt mục tiêu KTXH môi trường Tuy nhiên, trình chuyển dịch CCKTNN huyện Hưng Nguyên cịn có hạn chế, bất cập Nổi lên là, tốc độ chuyển dịch diễn chậm, chưa thực phản ánh lợi so sánh chưa đáp ứng triển vọng cầu tương lai; chuyển dịch chủ yếu nhằm vào khai thác tài nguyên mức sử dụng vật tư đầu vào cao, hàm lượng đổi công nghệ thấp, nông nghiệp Hưng Nguyên đối mặt với nhiều khó khăn ngày trầm trọng Nguyên nhân có nhiều, chủ yếu lực quản lý cấp quyền địa phương cịn hạn chế, yếu kém; thiếu sức vươn lên người làm nông nghiệp; bất cập tổ chức chế phối hợp lực lượng chuyển dịch CCKTNN Để thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN huyện Hưng Nguyên thời gian tới, cần tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trước tình hình nước quốc tế, tham khảo kinh nghiệm số địa phương, sở định hướng phát triển, giải pháp cần nghiên cứu triển khai là: Nâng cao chất lượng quy hoạch; hồn thiện ổn định sách đất đai đầu tư; phát huy tính động, sáng tạo người làm nông nghiệp; thu hút vốn đầu tư; phát triển công nghiệp dịch vụ hỗ trợ thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN; ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; đổi nâng cao hiệu quản lý nhà nước; tăng cường liên kết, phối hợp lực lượng chuyển dịch CCKTNN; phải tạo lập điều kiện cần thiết khoa học, công nghệ, hạ tầng quản lý bảo đảm thúc đẩy trình chuyển dịch; bảo vệ mơi trường q trình chuyển dịch cấu kinh tế 108 Kiến nghị Việc xây dựng kế hoạch chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn phải triển khai từ sở để phù hợp với điều kiện vùng sinh thái dựa khả nguồn lực đầu tư, kế hoạch có tính khả thi cao; bên cạnh việc phân bố vốn đầu tư cho chuyển dịch cấu kinh tế cần tương xứng với tiềm phát triển lĩnh vực, địa phương Đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành quy hoạch chi tiết chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Tiếp tục chuyển dịch tích cực cấu mùa vụ, cấu trồng vật nuôi Tập trung nguồn lực đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp quy mô, chất lượng đưa trở thành ngành quan trọng chiếm tỷ trọng cao khu vực nông nghiệp Tổ chức sơ kết để đánh giá hiệu đầu tư, kiểm điểm rút kinh nghiệm dự án Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt đầu tư năm qua có biện pháp tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng nhằm khai thác tối đa tiềm vùng dự án Các ngành chức phải có biện pháp hướng dẫn địa phương khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn như: tổ chức quản lý, kỹ thuật, vốn, tiêu thụ sản phẩm, Có biện pháp hỗ trợ địa phương củng cố, chấn chỉnh xếp lại hoạt động Hợp tác xã, chủ yếu tập trung cho việc nâng cao chất lượng hoạt động, quy mô hoạt động, thực số dịch vụ cho Hợp tác xã phát huy mạnh vốn có Hợp tác xã Có biện pháp hỗ trợ phối hợp làm tăng nguồn vốn tín dụng đầu tư cho chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn Tích cực tranh thủ vốn trung ương đồng thời với thực đa dạng hố hình thức huy động vốn, tăng nguồn vốn tín dụng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển cơng 109 nghiệp q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước Phát huy lợi tiềm năng, tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản suất nông, lâm, ngư theo hướng nâng cao chất lượng bền vững Chuyển dịch mạnh cấu trồng, vật ni Từng bước hình thành phát triển vùng chuyên canh ăn quả, rau màu mơ hình chăn ni theo cơng nghệ đại, có sức cạnh tranh cao Phát triển cơng nghiệp nông thôn, khôi phục phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống Tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Huy động nguồn lực đầu tư chỉnh trang, phát triển đô thị, chợ nông thôn, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn; tăng cường sở vật chất cho giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao; gắn khu, cụm tuyến công nghiệp xây dựng mạng lưới thị huyện Tích cực chuẩn bị cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường công tác thị trường - xúc tiến thương mại Thực đa dạng hoá ổn định mặt hàng xuất huyện có tiềm Đẩy mạnh phát triển chợ trung tâm, thị xã, thị trấn, chợ nông thôn Tạo bước phát triển mạnh mẽ lĩnh vực du lịch theo hướng khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển dịch vụ Phát huy lợi thế, tiềm huyện nhà, xây dựng chế phù hợp, mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác, liên kết, liên doanh với huyện, trung tâm kinh tế nước sở lợi ích bên tham gia, nhằm thu hút vốn đầu tư, liên kết, liên doanh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, ý sản phẩm hàng hoá xuất phát triển thương mại - dịch vụ./ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, NXB Lao động, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Hưng Nguyên, Niên giám thống kê huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2016 Lương Minh Cừ, Đào Duy Hân Phạm Đức Hải (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020, NXB TP Hồ Chí Minh Trịnh Xuân Dũng (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Diễn Châu theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh Đảng huyện Hưng Nguyên (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện lần thứ XXVIII Đảng tỉnh Nghệ An (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, NXB Nghệ An Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Thanh Hải (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh 12 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2014), Xây dựng nông thôn gắn với chuyển dịch cấu kinh tế huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh 13 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận thực tiễn, NXB 111 Thống kê, TP Hồ Chí Minh 14 Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 15 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Thị Khanh, Nguyễn Thị Thơm (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Kỳ (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái trình cơng nghiệp đại hóa, Luận án Phó Tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 18 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Hoài Nam (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế trình CNH, HĐH tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh 21 Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Vũ Văn Phúc (2015), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tạp chí Cộng sản 23 Phan Chí Quyết (2015), Tái cấu nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh 24 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An (2013), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2013-2020, Nghệ An 25 Lê Bá Tâm (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sỹ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 26 Trịnh Ngọc Tấn (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Vinh 112 27 Phạm Nguyệt Thương (2008), Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 28 Bùi Thị Thủy (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hợp lý địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 29 Nguyễn Bảo Tuấn (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh 30 Vi Bảo Tuấn (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp điều kiện xây dựng nông thôn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh 31 Ủy ban nhân dân huyện Hưng Nguyên (2010), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Hưng Nguyên đến năm 2020, Hưng Nguyên 32 Ủy ban nhân dân huyện Hưng Nguyên (2016), Kế hoạch số 64/KHUBND ngày 12/4/2016 việc thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững huyện Hưng Nguyên đến năm 2020, Hưng Nguyên 33 Ủy ban nhân dân huyện Hưng Nguyên (2017), Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Hưng Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hưng Nguyên 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Đề án đào tạo cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012- 2015 có tính đến 2020, Nghệ An 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Nghị số 23/2011/NQHĐND điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 113 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định ban hành Chương trình hành động thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, Nghệ An 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 02/2013/QĐUBND phê duyệt “Quy định số sách hỗ trợ đầu tư xây dựng mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2013 - 2015, Nghệ An 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 4157/QĐ-UBND phê duyệt Đề án phát triển kinh tế rừng tỉnh Nghệ An giai đoạn 20112015, Nghệ An 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 416/QĐ-UBND phê duyệt “Quy hoạch vùng mía ngun liệu sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao Nghệ An”, Nghệ An 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 4183/QĐ-UBND phê duyệt đề án: Phát triển cao su tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 2015, Nghệ An 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 4294/QĐ-UBND phê duyệt Đề án: Phát triển chăn nuôi đại gia súc chế biến sữa tỉnh Nghệ An đến năm 2015, Nghệ An 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 448/QĐ-UBND quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất lạc Nghệ An, Nghệ An 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 6593/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, giai đoạn 2013-2020, Nghệ An 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Quyết định số 2107/QĐ-UBND ngày 27/5/2015 việc phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Quyết định số 3396/QĐ-UBND 114 quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nghệ An 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016), Quyết định số 6278/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án nâng cao giá trị gia tăng nông, lâm, thủy sản địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030, Nghệ An 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016), Quyết định số 6282/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020, Nghệ An 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016), Quyết định số 6343/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nghệ An 51 Nguyễn Thị Khánh Vân (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh ... THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN 78 3.1 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An ... 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 78 3.1.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An ... quốc tế? ?? Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp bao gồm: chuyển dịch cấu kinh tế chuyên ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng, chuyển dịch cấu kinh tế theo lao động, chuyển

Ngày đăng: 06/08/2021, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014), Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tái cơ cấu ngànhnông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2014
3. Lương Minh Cừ, Đào Duy Hân và Phạm Đức Hải (2012), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịchcơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vàViệt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020
Tác giả: Lương Minh Cừ, Đào Duy Hân và Phạm Đức Hải
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
Năm: 2012
4. Trịnh Xuân Dũng (2015), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Diễn Châu theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyệnDiễn Châu theo hướng phát triển bền vững
Tác giả: Trịnh Xuân Dũng
Năm: 2015
6. Đảng bộ tỉnh Nghệ An (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứXVIII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2015
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 26-NQ/TW về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2016
11. Trần Thanh Hải (2015), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyệnQuảng Trạch, tỉnh Quảng Bình theo hướng phát triển bền vững
Tác giả: Trần Thanh Hải
Năm: 2015
12. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2014), Xây dựng nông thôn mới gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới gắn với chuyểndịch cơ cấu kinh tế ở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2014
14. Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện ThăngBình, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Trương Thị Mỹ Hoa
Năm: 2011
15. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế họcphát triển
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
16. Phạm Thị Khanh, Nguyễn Thị Thơm (2010), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng bền vững
Tác giả: Phạm Thị Khanh, Nguyễn Thị Thơm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
17. Vũ Ngọc Kỳ (1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái trong quá trình công nghiệp hiện đại hóa, Luận án Phó Tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh YênBái trong quá trình công nghiệp hiện đại hóa
Tác giả: Vũ Ngọc Kỳ
Năm: 1996
18. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1993
19. C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
20. Nguyễn Hoài Nam (2014), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH, HĐH ở tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trìnhCNH, HĐH ở tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Năm: 2014
21. Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nghiên cứu thống kê cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế vànghiên cứu thống kê cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tác giả: Phan Công Nghĩa
Nhà XB: NXB Đạihọc Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
22. Vũ Văn Phúc (2015), Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn - nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Phúc
Năm: 2015
23. Phan Chí Quyết (2015), Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nôngthôn mới ở tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Phan Chí Quyết
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w