1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hồng Đức Quốc Âm thi tập từ góc nhìn văn hóa Việt

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hồng Đức Quốc Âm thi tập từ góc nhìn văn hóa Việt
Tác giả Lê Thánh Tông, Nhóm Tao Đàn
Trường học Đại học
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 105,06 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự xuất thơ nôm đường luật (TNĐL) văn đàn Việt Nam kỷ XIII tượng lớn lịch sử văn hóa dân tộc bước nhảy vọt trình phát triển văn học Vệt Nam Đồng thời thể tinh thần tự lập, tự cường mặt văn hóa dân tộc Việt tương quan với văn hóa, văn học Hán Điều khẳng định thể qua vận động phát triển dịng thơ Nơm Đường luật thời trung đại theo hướng: Vừa kế thừa Đường luật Hán, vừa tiếp biến sáng tạo theo tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa thể loại “Đối với dân tộc, đường tiến lên lịch sử nói chung, văn hóa nói riêng, xuất văn tự coi mốc có tầm quan trọng đáng kể có tác dụng định Đặc biệt, văn tự chuyên dùng để ghi tiếng nói dân tộc lại có ý nghĩa”.[ 24 Trong văn học dân tộc, thơ ca sáng tác chữ Nôm xuất sớm Xem xét thơ Nơm, nhà nghiên cứu trí lấy thời điểm tập thơ Quốc âm thi tập (QATT) Nguyễn Trãi kỷ XV, Hồng Đức quốc âm thi tập (HĐQÂTT) (Lê Thánh Tông hội Tao Đà) tạo nên diện mạo riêng cho văn học dân tộc, xét tâm tư tình cảm, tư tưởng, đặc biệt thơ Nôm Đường luật đời phản ánh giá trị văn hóa người, dân tộc Việt Nam thể cách cụ thể sinh động sâu sắc thông qua nội dung phản ánh phong cách nghệ thuật 1.2 .Sự đời Tao đàn thi ca cung đình nửa sau kỷ XV kiện văn hóa – văn học quan trọng có tác dụng thúc đẩy sáng tác văn học, văn hóa phát triển đặc biệt văn học chữ Nơm, có Hồng Đức quốc âm thi tập Sự đời Hồng Đức quốc âm thi tập bước tiến quan trọng q trình phát triển thơ Nơm đường luật "Hồng Đức quốc âm Thi Tập" tập thơ viết vua Lê Thánh Tông (1442-1497) với 28 thành viên nhóm Tao Đàn “Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập” có ba trăm thơ viết chữ Nơm phản ánh khí phách anh hùng dân tộc thông qua lịch sử vẻ vang, ca ngợi đất nước với nhiều cảnh quan đẹp, giàu truyền thống văn hóa, mơ tả cách tỉ mỉ đầy chất thơ người dân thường sống hàng ngày họ Đặc biệt “Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập đời khẳng định dấu ấn văn hóa đặc trưng dân tộc Việt Nam cảnh vật làng quê Việt Nam, nét phong tục tập quán, giá trị truyền thống tinh thần anh hùng dân tộc…qua thơ Đồng thời, Lê Thánh Tông nhà thơ hội Tao Đàn muốn thể sắc văn hóa Việt Nam - gia độc lập với đặc điểm văn hóa riêng có Các nghiên cứu chủ yếu tên phương diện nội dung nghệ thuật, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tồn diện tập thơ góc nhìn văn hóa Việt 1.3 Thơ Nơm Đường luật thành tựu độc đáo văn học trung đại Việt Nam Vì vậy, chương trình Ngữ văn THPT, hệ Cao đẳng, Đại học thơ Nôm Đường luật chiếm thời lượng lớn phần văn học trung đại Hiện nay, thơ văn nửa sau TK XV Lê Thánh Tông hội Tao Đàn nghiên cứu giảng dạy đại học, sau đạc học cấp học phổ thông Tuy nhiên để cảm nhận hay, đẹp ý nghĩa sâu sắc thơ Hồng Đức quốc âm thi tập đặc biệt giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam bị hạn chế giới thiệu tài liệu học tập nên người học độc giả hạn chế tiếp cận, tài liệu nghiên cứu dừng lại phương diện khái quát chung mà chưa vào vấn đề cụ thể góc nhìn văn hóa thể qua tập thơ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Hồng Đức Quốc Âm thi tập từ góc nhìn văn hóa Việt” làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Việc nghiên cứu đề tài điều cần thiết đặc biệt vấn đề nghiên cứu văn hóa Việt Nam Chúng tơi mong việc nghiên cứu đề tài góp phần lí giải số vấn đề lịch sử - xã hội, văn hóa - tư tưởng thời đại Lê Thánh Tông nửa sau kỷ XV Đồng thời, góp phần giáo dục hệ trẻ trân trọng, ngưỡng mộ trầm tích văn hóa cha ơng ý thức lưu giữ phát triển văn hóa dân tộc sống Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ Nơm Đường luật góc nhìn văn hóa Trong năm gần đây, với phát triển nhiều lĩnh vực đời sống văn hóa lĩnh vực quan tâm Vậy nên nhiều vấn đề văn học soi rọi từ điểm nhìn văn hóa Kết với góc nhìn mẻ có nhiều cơng trình nghiên cứu tạo Tuy nhiên nghiên cứu thơ Nôm Đường luật từ góc nhìn văn hóa chủ yếu tập trung vào tác giả cụ thể Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, đến Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến… Luận văn Ngơn ngữ thơ Nơm Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa (2017) tác giả Phạm Thị Tồn tập trung khai thác vấn đề thuộc sắc dân tộc với văn hóa, văn học Việt Nam Tác giả cho thấy việc nhìn tác phẩm qua góc nhìn văn hóa hướng mẻ : “ Phân tích, lý giải đặc trưng, hiệu ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi phương diện văn hóa góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị văn chương Nguyễn Trãi lịch sử văn hóa dân tơc Việc giải mã nét đặc sắc văn hóa người Việt thơng qua ngơn ngữ hướng mẻ” […tr14] Trong viết “Thơ Nơm Nguyễn Trãi Truyền thống văn hóa Việt” tác giả Đoàn Thị Thu Vân đăng tạp chí Khoa học số năm 2015 đưa quan điểm cho thấy “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi mang sắc văn hóa Việt sau: “Nếu thơ chữ Hán nơi giãi bày chí hướng suy tư tâm qua chẳng đường đời Ức Trai thơ chữ Nơm – Quốc âm thi tập vừa giới tâm hồn, cảm xúc thi nhân, vừa nơi lưu giữ trao truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Ở đấy, nhà thơ vừa người tiếp nối phong thái tự do, cởi mở đầy lạc quan tự tin người Đại Việt” [….tr56] Sau Nguyễn Trãi Nguyễn Bình Khiêm có nhiều thơ mang nét văn hóa truyền thống dân tộc Trong viết “Danh nhân Nguyễn Bình Khiêm văn thơ Nôm” PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh có nhận xét thơ văn Nguyễn Bình Khiêm sau: “Cách khoảng 500 năm, làng quê Trung Am mô tả nhiều thơ, văn Nguyễn Bỉnh Khiêm với nét đẹp văn hóa truyền thống Qua thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, ngày hoàn tồn thấy làng q Trung Am nhỏ bé bên bờ sơng Thái Bình xưa kia, nơi thắng địa, khu di tích văn hóa xã hội có sống sinh hoạt phồn thịnh vào kỷ XVI Chính làng quê Trung Am này, tạo nên nhân cách người Nguyễn Bỉnh Khiêm, nguồn cảm hứng vô tận tạo nên cốt cách thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo nên thi phẩm ông” [12] Nguyễn Công Trứ nhà thơ Nơm có nhiều thơ viết văn hóa dân tộc Điều tác giả Minh Thư, Thành Châu khẳng định viết “Danh nhân văn hóa Nguyễn Cơng Trứ” đăng báo Nhân Dân điện tử có viết: “Trên lĩnh vực văn hóa, ơng có nhiều đóng góp quan trọng, sáng tác ơng có khoảng 150 bài, chủ yếu thơ văn chữ Nơm Gồm có phú, hát nói, thơ đường luật Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ cho thấy rõ nhân cách độc đáo ông, người giàu lực, có cốt cách tài tử phong lưu, khơng ngần ngại khẳng định cá tính Ơng người mở hành lang vào thi ca quốc âm với thể thơ hát nói bình dân, nhiều đạt tới mức kinh điển, mẫu mực Và đời mình, ơng dựng lên phong cách sống hùng tâm tráng chí, sáng, hồn nhiên, thực tế: "Chí làm trai nam bắc đơng tây/Cho phí sức vẫy vùng bốn bể" Tập sách, "Nguyễn Công Trứ với thời đại chúng ta" PGS - TS Trần Nho Thìn, nhận xét: “Tác phẩm Nguyễn Công Trứ - tập hợp sở khảo cứu kỹ lưỡng (đối chiếu, khảo dị với nguồn chữ Nôm Quốc ngữ văn gốc văn tồn nghi Nguyễn Công Trứ mà biết ngày gồm thơ Nôm, thơ chữ Hán, hát nói, phú, câu đối, tuồng, văn sách, tấu sớ Phụ lục phần giai thoại thú vị lưu truyền dân gian văn thơ, câu đối sống đời thường Nguyễn Công Trứ; thơ, câu đối bạn bè, văn thân, nhân dân viết tặng ông Phần thứ hai: Về Nguyễn Cơng Trứ tập hợp có chọn lọc cơng trình khảo cứu (trích) viết học giả, nhà văn, nhà báo viết đời, thơ văn, tư tưởng Đây đóng góp trí tuệ nhiều hệ nhà nghiên cứu Nguyễn Công Trứ từ trước đến ngồi nước Có thể coi tập hợp đầy đủ cơng trình khảo cứu, luận bàn Nguyễn Cơng Trứ qua dịng chảy lịch sử từ kỷ XIX đến kỷ XX đầu kỷ XXI” [34,tr12] Nói tới thơ Nơm Đường luật khơng thể khơng nhắc đến thơ Nơm bà Huyện Thanh Quan Hồ Xuân Hương Đây nhà thơ nữ văn học trung đại có thơ thể nét văn hóa dân tộc: Đầu tiên phải kể đến Bà Huyện Thanh Quan tác giả nữ năm đầu kỷ XIX Thơ bà để lại không nhiều chủ yếu thơ Nôm viết theo thể Đường luật Theo tác giả Nguyễn Văn Hiệp viết "Thăng Long thành hoài cổ" - thơ tuyệt bút Bà Huyện Thanh Quan” đăng Báo Quảng Bình ngày 13/4/2012 đánh giá bà người gìn giữ nhiều giá trị văn hóa thơ ca: “Bà giữ gìn trân trọng tốt đẹp lịch sử, coi thiêng liêng với người quân tử, mượn lời trách tạo hóa mà lên án triều đình nhà Nguyễn để bao cơng trình kiến trúc, di tích văn hóa kinh thành Thăng Long hoang tàn để dời đô vào Huế, xây cõi quyền uy ăn chơi bậc gian lúc khiến dân tình ốn! Đi thành xưa mà lịng Bà Huyện quặn đau: "Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo/ Nền cũ lâu đài bóng tịch dương " Cảnh hoang tàn vẽ lên sầu bi thành cổ Thăng Long Sống thời đó, tác giả chạnh lòng nghĩ tới chuyện xưa: "Đá trơ gan tuế nguyệt/ Nước cau mặt với tang thương " Khác với Bà Huyện Thanh Quan ln hồi cổ nét văn hóa xưa thơ Hồ Xn Hương mang nét văn hóa đời sống dân gian Đề cập tới vấn đề nhà nghiên Tam Vi viết Tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương đăng tạp chí văn học số năm 1991 cho “Hồ Xuân Hương làm sống lại văn học thành văn truyền thống văn hóa phồn thực hùng hậu Văn hóa hình thành từ lâu sống bền vững đời sống dân gian [tr25] Đề cập tới tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương tác giả tiến hành minh chứng khẳng định: Hồ Xuân Hương đem vào văn học tinh thần, giới quan văn hóa dân tộc ta Trong luận văn Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố (2016) tác giả Đỗ Thị Hiên cho ta thấy tầm quan trọng phương pháp nghiên cứu văn hóa học văn chương sau: “việc thấy vai trị quan trọng phương pháp nghiên cứu văn hố học văn chương Khi cáctrường phái Phê bình (New Criticism) hay Chủ nghĩa cấu trúc (Structuralism) xuất hiện, người ta cho giải vấn đề văn học túy dựa yếu tố nội văn mà không cần đếnbất kỳ tham chiếu khác từ nhân tố bên Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng: tượng văn học xuất bị chi phối bối cảnh xã hội, tư tưởng thời đại mà bị chi phối bối cảnh văn hố, cósự chi phối nhìn giới tính người viết.” […tr7] Luận văn Ngơn ngữ thơ Nơm Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa (2017) Nguyễn Thị Thơm khẳng định ngơn ngữ thơ Nơm phương tiện văn hóa “ Sự có mặt ngơn ngữ thơ Nơm tạo trường thuận lợi cho văn chương nghệ thuật phát huy tinh hoa văn học dân gian Việt hóa ngôn ngữ Hán, gắn kết văn chương bác học với văn học bình dân Với ngơn ngữ thơ Nơm, nhà thơ phản ánh sống đời thường ngôn từ mộc mạc mà không bị cho quê mùa, thô kệch Với ngôn ngữ Nôm, ác tác giả trung đại đưa vào thơ hệ thống ngôn ngữ địa phương, ngôn ngữ ngữ, ngôn ngữ sinh hoạt để lưu giữ nét truyền thống phong tục tập quán, đặc điểm riêng văn hóa sinh hoạt làng quê vă hóa địa phương từ sống hậu, dân dã… Là phương tiện đặc lực văn hóa kỷ XV –XIX, ngôn ngữ thơ Nôm làm lên tranh văn hóa truyền thống người Việt Nam với loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp, gắn liên với nên văn minh nông nghiệp lúa nước Mọi phong tục tập quán, lễ tết, lễ hội hay lao động sản xuất đời sống gắn với không gian làng xã môi trường cộng đồng, tập thể Thông qua ngôn ngữ thơ Nơm chúng tác cịn nhân nét văn hóa sinh hoạt làng quê với sống người nơi đó.” […tr13,14] Ngồi viết “Quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Khuyến thơ Nơm” tác giả Phan Đình Phùng khẳng định việc sử dụng ngôn ngữ thơ thể truyền thống văn hóa dân tộc : “Có thể nói, góc nhìn văn hóa, ngơn ngữ thơ Nơm Nguyễn Khuyến gián tiếp thể nhiều quan niệm thẩm mĩ thi nhân sáng tác Khuynh hướng lựa chọn, sử dụng hệ thống ngữ liệu văn hóa cho thấy phương diện quan niệm thẩm mĩ nhà thơ Việc lựa chọn, sử dụng có chủ đích hệ thống ngữ liệu văn hóa bác học (từ Hán Việt có tính điệu thẩm mĩ cao, điển cố, thi liệu Hán học) cho thấy tác giả quan niệm đẹp văn hóa mang tính trang trọng, mực thước, tao nhã, chu, uyên bác vốn chịu chi phối văn hóa Nho giáo Ngược lại, việc ưu tiên sử dụng tăng cường hệ thống ngữ liệu văn hóa bình dân (văn học dân gian với thành ngữ, tục ngữ, ca dao; ngôn ngữ nhân dân lao động với từ cổ, từ địa phương, tiếng lóng, ngữ…) thể nhà thơ quan niệm đẹp văn hóa mang tính cụ thể, sinh động, chân thực, gần gũi, tươi trẻ, chí tinh nghịch, phá cách vốn chịu ảnh hưởng từ truyền thống văn hóa dân tộc, văn hóa bình dân Hơn nữa, quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Khuyến thơ Nôm có thay đổi, chuyển biến Dưới góc nhìn văn hóa, hệ thống ngữ liệu thơ Nơm ơng thể điều Ở giai đoạn đầu, thơ ông thiên khuynh hướng thẩm mĩ thứ với vận dụng thường xuyên hệ thống ngữ liệu văn hóa bác học Ở giai đoạn sau, đặc biệt sau cáo quan ẩn quê nhà, sống hòa thiên nhiên thơn q sống nhân dân lao động, nhà thơ nghiêng khuynh hướng thẩm mĩ thứ hai với việc tăng cường sử dụng hệ thống ngữ liệu văn hóa bình dân sáng tác.” Qua cơng trình nghiên cứu trên, nhận thấy quan tâm nhà khoa học việc tìm hiểu vấn đề thơ Nơm Đường luật lý thuyết văn hóa Đây hướng nghiên cứu thơ Nơm Đường luật nói riêng nghiên cứu văn học Trung đại nói chung 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hồng Đức Quốc âm thi tập góc nhìn văn hóa Việt Điểm lại cơng trình nghiên cứu thơ Nơm nói chung Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tơng nói riêng, nhận thấy, nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu đặc điểm phương diện nội dung nghệ thuật tập thơ từ góc độ lí thuyết văn học có số cơng trình tiêu biểu: Các tác giả Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nguyễn Đăng Na chủ biên đưa đánh giá khái quát tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập sau: “Thời đại Hồng Đức đánh dấu giai đoạn hoàng kim chế độ phong kiến Việt Nam mà ghi cột mốc lớn đường phát triển lịch sử văn học dân tộc với đời tập thơ mang tên thời đại đó.” [25, tr.158] Về mặt nội dung tác giả đưa nhận xét: “đồng thời mở rộng nội dung Nho giáo, khẳng định, đề cao vương triều phong kiến.” [25, tr.157] Các soạn giả Hồng Đức quốc âm thi tập Phạm Trọng Điềm chủ biên có nhận xét khái quát nội dung tập thơ: “ Đây tập thơ nhiều tác giả ý thơ lời thơ muôn màu muôn vẻ Tuy nhiên hướng sáng tác tập trung đạo nhà vua, từ trật tự đến chủ đề chung: tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, u nghĩa, u trí óc thơng minh, u tâm hồn sáng, từ tốt lên lòng tự hào dân tộc, tổ quốc độc lập bình.” [12, tr.17] Trong Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, tác giả tập hợp nhiều viết với nhiều ý kiến đánh giá khách quan nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Hồng Phong có lời nhận định sau: “Hồng Đức quốc âm thi tập mặt phản ánh tư tưởng tâm lí giai cấp phong kiến triều Lê, kiêu hãnh nghiệp dựng nước dịng họ nhà Lê, kiêu hãnh lịch sử oanh liệt dân tộc.” [13, tr.534] Có thể trích dẫn ý kiến Bùi Duy Tân: “Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ tiếng Việt cỡ lớn, lớn số lượng thơ, giá trị, vị trí, ý nghĩa thời đại nó.”, “Tác phẩm chứng thời kì phát triển mạnh, bước tiến thơ tiếng Việt.” [12, tr.589] Với cơng trình nghiên cứu Thơ Nơm Đường luật, tác giả Lã Nhâm Thìn nhận định: “Hồng Đức quốc âm thi tập tiếp tục nội dung dân tộc có từ Quốc âm thi tập, xu hướng xã hội hóa nội dung phản ánh thể rõ nét.” [19, tr 41] “Đôi mộc mạc, chất phác, ngộ nghĩnh đậm đà phong vị dân tộc.” [19, tr.42] Trong Văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, Đinh Gia Khánh chủ biên có lời bình khách quan: “Hồng Đức quốc âm thi tập đánh dấu bước tiến rõ rệt văn học Nôm đặc biệt phương diện rèn giũa nâng cao khả biểu ngôn ngữ văn học dân tộc.” [12, tr.284.285] Qua trình nghiên cứu tập thơ “Hồng Đức quốc âm thi tập” nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu đặt Hồng Đức quốc âm thi tập góc nhìn văn hóa để phân tích, cảm nhận Tuy nhiên có số viết “Hồng Đức quốc âm thi tập”cũng nhiều đề cập đến yếu tố văn hóa như: Trong viết “Thi pháp hoàng gia văn học thời Hồng Đức” tác giả Hoàng Thị Tuyết Mai viết vào tháng 11 năm 2013 đăng trang Văn hóa Nghệ An nhận thấy rằng: “ Chúng khảo sát thấyHồng Đức quốc âm thi tập có 34/ 328 thơ thơ vịnh Nam sử Cơ sở cảm hứng cho thơ vịnh Nam sử tinh thần trân trọng văn hóa Việt, trân trọng đạo đức truyền thống người Việt, đề cao danh nhân văn hóa dân tộc mình, trân trọng người phụ nữ Việt (Hai thơ Vũ Nương), danh thắng người Việt Điếu Lê Khôi[4] thơ vịnh nhân vật có cơng với triều Lê… […] 10 ... tập từ góc nhìn văn hóa Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung + Cơ sở - tiền đề xuất Hồng Đức quốc âm thi tập + Mối quan hệ văn hóa với văn học + Dấu ấn văn hóa Việt Hồng Đức quốc âm. .. thể góc nhìn văn hóa thể qua tập thơ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài ? ?Hồng Đức Quốc Âm thi tập từ góc nhìn văn hóa Việt? ?? làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Việc nghiên cứu đề tài điều cần thi? ??t... dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập? ?? tác giả Nguyễn Thị Thơi trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhận định Hồng Đức quốc âm thi tập mang đậm sắc dân tộc: “Về nội dung, Hồng Đức quốc âm thi tập phản

Ngày đăng: 08/03/2022, 23:00

w