1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LV Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận cho học sinh lớp 12 ở nhà trường THPT

115 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 341,62 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .6 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở NHÀ TRƯỜNG THPT 1.1 Khái quát chung lực lực đọc hiểu văn .7 1.1.1 Khái quát chung nănglực .7 1.1.2 Năng lực đọc hiểu cấu trúc lực đọc hiểu văn 1.2 Khái quát chung văn nghị luận 12 1.2.1 Khái niệm văn .12 1.2.2 Khái niệm văn nghị luận 14 1.2.3 Đặc trưng văn nghị luận .15 1.3 Đặc điểm, vị trí phần văn nghị luận chương trình Ngữ văn lớp 12 .27 1.3.1 Vị trí phần văn nghị luận chương trình Ngữ văn lớp 12 27 1.3.2 Đặc điểm văn nghị luận chương trình ngữ văn 12 29 1.4 Thực trạng lực đọc hiểu văn nghị luận việc phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 .32 1.4.1 Tổ chức nghiên cứu, khảo sát thực trạng 33 1.4.2 Kết nghiên cứu thực trạng 34 Tiểu kết chương 40 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở NHÀ TRƯỜNG THPT 41 2.1 Chuẩn đầu việc đọc hiểu văn nghị luận lớp 12 .41 2.1.1 Khái niệm chuẩn đầu 41 2.1.2 Thực trạng xác định chuẩn đầu việc đọc hiểu văn nghị luận 43 2.1.3 Căn xác định chuẩn đầu việc đọc hiểu văn nghị luận lớp 12 theo hướng phát triển lực học sinh 45 2.2 Biện pháp, quy trình phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 50 2.2.1 Luyện kỹ xác định thể loại luận đề văn nghị luận 50 2.2.2 Luyện kỹ xác định bố cục tóm tắt văn nghị luận 54 2.2.3 Luyện kỹ xác định luận điểm, luận văn nghị luận 59 2.2.4 Luyện kỹ giải thích, cắt nghĩa, bình luận, khẳng định, bác bỏ vấn đề dược nêu văn nghị luận 63 2.2.5 Luyện kỹ phân tích, đánh giá nghệ thuật nghị luận văn 71 2.2.6 Luyện kỹ liên hệ, vận dụng sáng tạo văn nghị luận vào sống 76 Tiểu kết chương 81 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Nội dung thực nghiệm 82 3.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 82 3.4 Phương pháp, tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 83 3.5 Giáo án dạy thực nghiệm 84 3.6 Kết thực nghiệm 95 3.7 Kết luận sau thực nghiệm .97 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục phổ thông tảng hệ thống giáo dục quốc dân Chất lượng giáo dục phổ thông, trước tiên ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, sâu xa hơn, nguồn gốc góp phần quan trọng định chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thơng mới” Giáo dục theo định hướng lực (hay định hướng phát triển lực, định hướng phát triển đầu ra) đề cập nhiều từ năm 90 kỉ trước ngày nay, sau kiểm nghiệm qua thực tế, trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục theo định hướng lực trước hết nhằm mục tiêu phát triển lực người học, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Giáo dục theo định hướng lực nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức, đặc biệt trọng đến hoạt động học - tức trình cố gắng tiến học sinh Là môn học chủ chốt trường THPT, Ngữ văn có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực thiết yếu cho HS Phát triển lực đọc hiểu văn nói chung, văn nghị luận nói riêng góp phần vào việc thực mục tiêu quan trọng 1.2 Văn nghị luận (VBNL) kiểu văn quan trọng nhà trường, đời sống học thuật Văn nghị luận thường dùng để trình bày, thể hiện, bộc lộ quan điểm, tư tưởng sâu sắc vấn đề nhằm thuyết phục người nghe, người đọc Trong lịch sử, nhà tư tưởng, nhà lí luận, triết học, nhà trị thường để lại trước tác hình thức nghị luận Dạy học văn nghị luận có tác dụng lớn việc rèn luyện cho học sinh tư logic, trừu tượng; kĩ lập luận sắc bén, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng cách sâu sắc lĩnh, tinh thần tự chủ trước đời sống Vì vậy, chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn THPT, văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng Tuy nhiên, văn nghị luận kết chủ yếu tư trừu tượng Để tiếp nhận tốt loại văn này, người học phải có khả tư trừu tượng tốt Vì vậy, việc đọc hiểu văn nghị luận khó HS nói chung HS THPT nói riêng Trong chương trình Ngữ văn, HS học nhiều văn nghị luận kĩ đọc hiểu văn nghị luận cịn hạn chế 1.3 Trong thực tế dạy học, qua khảo sát, dự giờ, thấy việc dạy học đọc - hiểu văn nghị luận, nhìn chung, chưa có hiệu Giáo viên khơng thích dạy, HS khơng thích học văn nghị luận “khô khan, trừu tượng" Hầu hết HS hiểu văn theo cách giảng giải thầy chưa có kĩ vận dụng tri thức cơng cụ cần thiết vào việc đọc hiểu văn nghị luận mới, ngồi chương trình Ngun nhân chủ yếu mục tiêu, nội dung PPDH đọc hiểu văn nói chung, văn nghị luận nói riêng chưa xây dựng quan điểm hình thành phát triển lực HS Vì lý trên, chọn đề tài “Phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT” với mong muốn đề xuất biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh lớp 12 đọc hiểu văn nghị luận cách độc lập sáng tạo Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn nghị luận loại văn đưa vào chương trình chưa lâu, lại khó Nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn nghị luận đến cịn hạn chế chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện chuyên sâu dạy học văn nghị luận Chủ yếu cơng trình dựa nhận thúc tảng việc dạy học văn theo đặc trưng thể loại phương thức biểu đạt văn Có thể kể số cơng trình viết tiêu biểu sau Trước hết phải kể đến PP dạy học VBNL trường phổ thông (2008) tác giả Hoàng Thị Mai (chủ biên) Trong cơng trình đề ngun tắc, biện pháp, cách thức đặc thù dạy học VBNL trường phổ thơng “tái sinh động khơng khí lịch sử, thời đại, tình tạo nên tác phẩm; tóm tắt văn nghị luận; phát hiện, khái quát luận đề luận điểm; lấy ví dụ, dẫn chứng tiêu biểu ngồi văn để phân tích, làm sáng tỏ luận điểm; đọc hiểu văn nghị luận theo trình tự mạch nghị luận văn bản; giảng bình đọc - hiểu VBNL; Liên hệ thực tế; tổ chức hoạt động nhóm; kiểm tra, đánh giá” Trên sở thống lí luận sách dành hẳn chương thiết kế số giáo án tập thể nghiệm để GV HS tham khảo Trong Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt, tác giả Trần Đình Chung dành chương viết dạy học VBNL Sau đưa đặc trưng để nhận diện VBNL, tác giả sách đề xuất phương hướng dạy học cụ thể kiểu loại nghị luận: nghị luận dân gian, nghị luận trung đại, nghị luận đại Yêu cầu chung dạy học VBNL đảm bảo đặc trưng thể loại, tính tích hợp tích cực Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu cách dạy học tác phẩm nghị luận trung đại sách Ngữ văn THPT có luận án tiến sĩ tác giả Huỳnh Văn Hoa (2009) Tác giả đồng tình với nguyên tác dạy học văn theo loại thể lý giải sau: “Trong thời đại bùng nổ thông tin, kho tàng kiến thức nhân loại tăng lên vùn vụt, số lượng TPVH ngày lớn đa dạng, phong phú; thời gian học tập ngày bị chi phối nhiều hình thức hấp dẫn đời sống đại việc dạy học chạy theo nội dung TP cụ thể hạn chế, khơng muốn nói lạc hậu Thay việc ý đến nội dung cụ thể, dạy học đại ý cung cấp cho người học cách thực tiếp cận kiến thức, cách mở khóa, giải mã để tự chiếm lĩnh tri thức Trong dạy học văn, cách thức tiếp nhận giải mã văn theo thể loại” [ 49, tr.59] Bên cạnh dẫn số viết trực tiếp bàn đến việc nâng cao lực độc hiểu văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông như: Bài “Một số định hướng nâng cao lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông tác giả Lưu Thị Trường Giang đăng tạp chí giáo dục số 333 đánh giá tầm vai trò Văn nghị luận việc phát triển lực cần thiết cho học sinh “ VBNL có vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển lực cần thiết cho HS tiếp cận với sống đường đại, mà trước hết lực đọc viết, lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ; lực tư tư phê phán; lực văn hóa liên văn hóa Bởi thế, dạy học VBNL cần hướng dẫn HS tiếp cận, nhận diện vấn đề đương đại; đối thoại với vấn đề sống; tạo lĩnh phản biện; biết liên kết VB rèn luyện cho em kỹ kết hợp thao tác nghị luận văn nghị luận” Tác giả Lê Thị Phúc với đề tài “ Phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 12 qua dạy học đoạn trích "Đất nước" (trích trường Mặt Đường Khát Vọng) Nguyễn Khoa Điềm Qua đây, tác giả tìm hiểu sở lý luận, sở thực tiễn phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 12 qua dạy học đoạn trích "Đất nước”, từ đề xuất biện pháp nâng cao khả dạy học đọc hiểu văn bản, tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm để khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp.[86] Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu VBNL cịn Các quan điểm thống cho rằng, dạy học VBNL cần quán triệt nguyên tắc thể loại nguyên tắc tích hợp Đây yêu cầu để hướng dẫn đánh giá dạy học VBNL trường PT Nghiên cứu dạy học VBNL, tác giả đề xuất nhiều giải pháp, biện pháp, cách thức dạy học VBNL xuất phát từ đặc trưng VBNL Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chưa thực lưu tâm mức đến rèn luyện kĩ đọc - hiểu VBNL, chưa nghiên cứu chuyên sâu chuẩn đầu việc đọc hiểu VBNL lớp 12, rèn luyện kĩ đọc hiểu VBNL cho HS 12 Vì vậy, việc sâu nghiên cứu vấn đề “Phát triển lực đọc hiểu VBNL cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT” cần thiết Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu “Phát triển lực đọc hiểu VBNL cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT” chúng tơi hướng đến mục đích sau: - Đề xuất chuẩn đầu việc đọc - hiểu VBNL lớp 12, THPT - Đề xuất quy trình, biện pháp, cách thức phát triển kĩ đọc hiểu VBNL cho HS lớp 12 góp phần hình thành kĩ học độc lập sáng tạo HS Từ nhằm cao chất lượng hiệu việc dạy học văn nghị luận trường THPT phát triển học sinh lực đọc hiểu, góp phần thực mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận văn nghị luận việc phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT - Khảo sát, phân tích thực trạng phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT - Đề xuất chuẩn đầu ra, quy trình biện pháp phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT - Thực nghiệm đánh giá tính khả thi lí thuyết đề xuất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học VBNL - Cách thức tổ chức dạy học thực nghiệm giải pháp phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Thu thập tài liệu từ báo, đề tài nghiên cứu tài liệu khác có liên quan Tiến hành phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống lý thuyết, từ rút kết luận khoa học làm sở lý luận cho đề tài 5.2 Phương pháp điều tra xã hội học phiếu hỏi Bảng câu hỏi phục vụ khảo sát thiết kế nhằm thu thập thơng tin để phân tích kiểm định thực trạng dạy học VBNL thực trạng phát triển lực đọc hiểu VBNL cho học sinh lớp 12 5.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi biện pháp phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 12 nhà trường THPT đề xuất Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt lý luận - Hệ thống hóa sở lý luận văn nghị luận việc phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT - Đề xuất chuẩn đầu biện pháp phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT 6.2 Về mặt thực tiễn - Cách tổ chức dạy học đọc hiểu VBNL đề xuất luận văn định hướng cho GV cách khai thác VBNL cách hiệu quả, giúp HS cách đọc hiểu VBNL chương trình, SGK mà cịn biết cách đọc VBNL khác ngồi chương trình - Quy trình dạy học đọc hiểu VBNL luận văn đề xuất góp phần đổi cách tổ chức dạy - học đọc hiểu VBNL trường THPT Cấu trúc Chương 1: Cơ sở khoa học việc phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT Chương 2: Tổ chức dạy học phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ... trạng phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT - Đề xuất chuẩn đầu ra, quy trình biện pháp phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 nhà trường THPT. .. pháp phát triển lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh lớp 12 nhà trường THPT đề xuất Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt lý luận - Hệ thống hóa sở lý luận văn nghị luận việc phát triển lực đọc hiểu văn nghị. .. 40 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở NHÀ TRƯỜNG THPT 41 2.1 Chuẩn đầu việc đọc hiểu văn nghị luận lớp 12 .41 2.1.1 Khái niệm

Ngày đăng: 08/03/2022, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w