1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh lớp 11 qua dạy đọc hiểu văn bản nghị luận

223 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 5,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ XUÂN MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học môn Văn tiếng Việt 60 14 10 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Bình Cần Thơ, 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Bình, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lí luận Phương pháp dạy học Văn- Tiếng Việt khóa K19 tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bổ ích, thiết thực chuyên môn, phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức khác để thực luận văn Đồng gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Sư phạm, cán thư viện Khoa, cán Trung tâm Học liệu trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô em học sinh trường PT Thực hành Sư phạm- An Giang tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm sư phạm phục vụ đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln hết lịng ủng hộ, động viên khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cần Thơ tháng 08 năm 2014 Nguyễn Thị Xuân Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tích hợp dạy học Ngữ văn 2.2 Tích hợp dạy đọc hiểu văn nghị luận Mục tiêu nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Văn nghị luận 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Đặc trưng văn nghị luận 16 1.1.2.1 Vấn đề nghị luận vấn đề có ý nghĩa xã hội 17 1.1.2.2 Tính thuyết lí trực tiếp 18 1.1.2.3 Tính lập luận chặt chẽ, tư logic 19 1.1.2.4 Tính biện luận, thuyết phục cao 21 1.2 Tích hợp 23 1.2.1 Khái niệm 23 1.2.2 Các hướng tích hợp dạy học Ngữ văn 25 1.2.2.1 Tích hợp ngang 25 1.2.2.2 Tích hợp dọc 27 1.2.2.3 Tích hợp mở rộng 29 1.2.3 Dạy đọc hiểu văn nghị luận tích hợp với làm văn văn nghị luận- hướng tích hợp ngang dạy học Ngữ văn 29 1.3 Năng lực phát triển lực cho HS dạy đọc hiểu VBNL 33 1.3.1 Khái niệm lực lực dạy học 33 1.3.2 Phát triển lực cho HS dạy đọc hiểu văn nghị luận 34 1.4 Dạy đọc hiểu văn nghị luận trường THPT 37 1.4.1 Vị trí, cấu trúc phần đọc hiểu VBNL chương trình Ngữ văn THPT 37 1.4.2 Đặc trưng dạy đọc hiểu văn nghị luận trường PT 39 1.4.2.1 Sự khác biệt đọc hiểu VBNL với đọc hiểu loại VB hình tượng 39 1.4.2.2 Một số điểm khác biệt VBNL trung đại VBNL đại 41 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HS LỚP 11 TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 2.1 Một số biện pháp 44 2.1.1 Hướng dẫn đọc hiểu theo đặc trưng VBNL tích hợp liên hệ tri thức làm văn 44 2.1.1.1 Hướng dẫn đọc hiểu theo đặc trưng VBNL 44 2.1.1.2 Tích hợp liên hệ tri thức làm văn 55 2.1.2 Kết hợp sử dụng hình thức ghi chép dạy đọc hiểu VBNL 62 2.1.2.1 Sử dụng nhật kí đọc sách cho văn nghị luận 64 2.1.2.2 Mẩu giấy tư duy, phiếu tập 67 2.2 Qui trình dạy đọc hiểu văn nghị luận theo hướng tích hợp 68 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 71 3.2 Đối tượng thực nghiệm 71 3.3 Nội dung thực nghiệm 72 3.4 Phương pháp tiến trình thực nghiệm 73 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm 73 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm 74 3.5 Thu thập phân tích số liệu thực nghiệm 77 3.5.1 Các loại số liệu 77 3.5.2 Phân tích số liệu thực nghiệm 78 3.5.2.1 Bài KT trước thực nghiệm 78 3.5.2.2 Bài KT sau thực nghiệm 85 3.5.2.3 Nhật kí đọc sách 91 3.5.2.4 Sơ đồ giải thích khái niệm 93 3.5.2.5 Sơ đồ khái quát luận điểm 95 3.5.2.6 Phiếu học tập phân tích luận điểm 96 3.5.2.7 Phiếu học tập khái quát nghệ thuật 99 3.5.2.8 Bài tập củng cố luyện tập 100 3.5.2.9 Phiếu checklist 103 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 111 3.6.1 Năng lực đọc hiểu VBNL HS nâng cao 111 3.6.2 Năng lực tạo lập VBNL HS cải thiện 114 3.6.3 Đánh giá chung 119 3.6.4 Những thuận lợi khó khăn 120 KẾT LUẬN 124 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VBNL VNL HS GV THPT THCS TN NKĐS PT VB SL TB KT SGK LĐ LLXH PL : Văn nghị luận : Văn nghị luận : Học sinh : Giáo viên : Trung học phổ thông : Trung học sở : Thực nghiệm : Nhật kí đọc sách : Phổ thơng : Văn : số lượng : Trung bình : Kiểm tra : Sách giáo khoa : Luận điểm : Luân lí xã hội : Phụ lục STT DANH SÁCH BẢNG, HÌNH DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Bảng hệ thống đọc hiểu VBNL làm văn nghị luận chương trình THPT Bảng 1.2 So sánh đặc trưng văn hình tượng với loại VB khác Bảng 1.3 So sánh khác đọc hiểu văn hình tượng với loại VB khác Bảng 1.4 So sánh VBNL trung đại VBNL đại Bảng 2.1 Bảng hướng dẫn tìm LĐ VB Bảng 2.2 Phiếu học tập hướng dẫn phân tích LĐ Bảng 2.3 Phiếu học tập khái quát nghệ thuật VB Bảng 3.1 Dữ liệu thu thập trình TN Bảng 3.2 Kết đánh giá lực đọc hiểu trước TN 10 Bảng 3.3 Kết đánh giá lực tạo lập VBNL trước TN 11 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực đọc hiểu văn nghị luận sau thực nghiệm 12 Bảng 3.5 Kết đánh giá lực tạo lập VBNL sau thực nghiệm 13 Bảng 3.6 Kết checklist lực đọc hiểu VBNL trước TN 14 Bảng 3.7 Kết checklist lực tạo lập VBNL trước TN 15 Bảng 3.8 Kết checklist lực đọc hiểu VBNL sau TN 16 Bảng 3.9 Kết checklist lực tạo lập VBNL sau TN 17 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết KT lực đọc hiểu VBNL 18 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết checklist lực đọc hiểu VBNL 19 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp kết KT lực tạo lập VBNL HS 20 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết checklist lực tạo lập VBNL HS DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mơ hình viết nhóm tác giả KC Lee, Happy Goh, Janet Chan, Ying Yang Hình 2.1 Sơ đồ giải thích khái niệm Hình 2.2 Sơ đồ khái qt LĐ VB MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài TS Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng Bộ GD- ĐT, nhấn mạnh "Dạy học tích hợp mang lại nhiều lợi ích giúp học sinh áp dụng nhiều kỹ năng, tảng kiến thức, tích hợp giúp việc tìm kiếm thơng tin nhanh hơn, khuyến khích việc học sâu rộng, thúc đẩy thái độ học tập tích cực học sinh‖ (Báo Dân trí, tháng 11/2013) Nhận định khái quát nên nhiều ưu điểm việc dạy học theo hướng tích hợp – xu chung giáo dục giới hướng đổi giáo dục Việt Nam Môn Ngữ văn nhà trường phổ thông mơn học có khả tích hợp cao Trước hết ba phân mơn Văn- Tiếng Việt- Làm văn có chung phương tiện, cơng cụ nội dung giao tiếp ngôn ngữ Thứ hai ba phân mơn hướng tới mục tiêu chung hình thành, rèn luyện kĩ giao tiếp quan trọng cho người học nghe, nói, đọc, viết Chính đặc thù mơn văn nên tạo mối liên hệ tự nhiên chặt chẽ phân mơn nói riêng môn văn với môn học khác nói chung Thế nhưng, từ trước đến nay, thói quen GV PT hay tách rời phân môn Văn- Tiếng Việt- Làm văn giảng dạy Điều khiến cho tri thức phân mơn bị tách rời, khơng liên kết việc hình thành kỹ cho người học khơng tồn diện Trong loại VB giảng dạy nhà trường PT nay, VBNL loại VB khó tiếp nhận HS Những VBNL mang tính thuyết lý trực tiếp, hư cấu, nội dung tư tưởng quan điểm tác giả bộc lộ rõ ràng qua hệ thống lập luận người dạy người học, bị liệt vào loại khơ khan khó cảm Thế nhưng, chương trình SGK hành, VB lại tăng cường chiếm vị trí quan trọng, phong phú số lượng đa dạng thể tài Vì thế, việc hướng dẫn người học cách tiếp cận loại VB cần phải ý mức Bên cạnh đó, việc dạy học đọc hiểu VBNL có tác dụng lớn việc rèn cho HS tư lôgich, kĩ lập luận sắc bén, lực biểu đạt tư tưởng, quan điểm cách rõ ràng thuyết phục Nếu ý tích hợp với kiểu VNL phân môn làm văn, việc dạy đọc hiểu VBNL có ý nghĩa to lớn việc phát triển lực tạo lập VBNL cho HS Xuất phát từ u cầu thực tế nói trên, chúng tơi chọn đề tài “Phát triển lực tạo lập VBNL cho HS lớp 11 qua dạy đọc hiểu VBNL” làm đề tài nghiên cứu nhằm vận dụng số phương pháp hướng dẫn đọc hiểu theo đặc trưng loại VBNL tích hợp liên hệ tri thức làm văn sử dụng số hình thức ghi chép vào dạy đọc hiểu VBNL cho đạt hiệu cao nhất; góp phần nâng cao lực đọc hiểu tạo lập VBNL cho HS Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tích hợp dạy học Ngữ văn Cùng với việc đổi chương trình SGK năm 2000 theo hướng tích hợp, nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu bàn việc dạy học tích hợp có tích hợp dạy học Ngữ văn Năm 2002, TS Nguyễn Trọng Hồn có viết ―Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn‖ [26] Tạp chí Giáo dục số 22 Bài viết làm rõ hai khái niệm ―tích hợp liên hội‖ Theo đó, tích hợp việc liên kết tri thức phân môn môn Ngữ văn liên hội việc kết nối tri thức liên môn, liên ngành Cả hai hướng tới mục tiêu kết nối tri thức dạy học Ngữ văn, giúp người học ―tiếp nhận chuyển hóa kiến thức từ thể tiềm sang khả thực‖ [26; tr.21], có lực giải nhiệm vụ tình khác cách sáng tạo tối ưu Năm 2003, PGS Trương Dĩnh có ―Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp‖ [10] Tác giả đề cập đến lý thuyết tích hợp cơng phu, tập trung nhiều vào mục tiêu dạy học tích hợp Ngữ văn phát triển lực nghe, nói, đọc, viết Ngồi ra, tác giả đề cập đến kiểu tích hợp, phương pháp tích hợp kiểu tích hợp tích hợp ngang, tích hợp đồng tâm, tích hợp gắn với đời sống xã hội Tuy nhiên, tác giả dừng lại khảo sát ứng dụng lý thuyết tích hợp cho dạy chương trình lớp Năm 2005, PGS Trương Dĩnh tiếp tục viết ―Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp‖ [11] Đến lớp 9, tác giả không đề cập lại vấn đề lý thuyết tích hợp nói Ngữ văn mà lưu ý vài điểm khác biệt việc tích hợp chương trình Ngữ văn Ở đây, tác giả nhấn mạnh ―ngoài việc ý đến phương diện tích hợp đồng tâm, tích hợp theo hệ thống khoa học…, cần đặc biệt ý đến phương diện tích hợp ngang…‖ [11; tr.5] Điều có nghĩa là, việc tích hợp chương trình Ngữ văn nhấn mạnh việc tích hợp phân mơn mơn Ngữ văn Đặc biệt này, tác giả đặc biệt ý việc tích hợp đọc hiểu với làm văn khẳng định, đến Ngữ văn 9, ―SGK có ý thức rõ rệt việc chọn VB tập làm văn việc đọc hiểu VB, Tập làm văn tích hợp ngang cách chặt chẽ hơn, hỗ trợ cho nhau, đưa đến hiệu tổng hợp nói, viết kiểu văn‖ [11; tr.5] Tuy nhiên, giống trên, dừng lại việc khảo sát thiết kế dạy chương trình lớp Năm 2006, Đỗ Ngọc Thống ―Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT‖ [47] đề cập đến việc tích hợp dạy Ngữ văn Quyển sách khơng kết việc tìm hiểu khảo sát chương trình SGK mà cịn đưa định hướng giảng dạy cụ thể xác đáng Tác giả nêu bật lên điểm chương trình SGK năm 2000, có điểm thứ hai ―tích hợp‖ Theo đó, tác giả đả làm rõ đặc đểm tích hợp cấp học (tích hợp tiểu học mối liên hệ chặt chẽ văn tiếng Việt, THCS kiểu VB, THPT thể loại tác phẩm) khẳng định vai trị quan trọng việc tích hợp đọc hiểu làm văn Theo ông ―Làm văn với đọc văn hai hoạt động quan trọng việc dạy học Ngữ văn nhà trường THPT Đây mối quan hệ đọchiểu, tiếp nhận VB tạo lập VB‖ [47; tr.36] Bên cạnh đó, tác giả đã phương pháp tích hợp dạy văn, tiếng Việt, làm văn với gợi ý trục tích hợp xuất phát từ VB văn Quyển sách cung cấp tiền đề lí luận quan trọng đặc điểm tích hợp THPT phương pháp tích hợp mà kế thừa luận văn Năm 2007, ―Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp‖ [1] Lê A (chủ biên) cung cấp hệ thống lý thuyết tích hợp dạy học Ngữ văn Khi đề cập đến tích hợp, ngồi việc nêu khái niệm, ưu điểm, hình thức tích hợp ngang, dọc, mở rộng tác giả trước, sách có điểm nêu lên ―lưu ý nội dung- mức độ- thời điểm- cách thức tích hợp” [1; tr.14] Đây lưu ý cần thiết có tính ngun tắc thiết kế dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp Đặc biệt, tác giả đưa ―cách thức tích hợp‖ cụ thể, phong phú khả thi như: tích hợp thơng qua câu hỏi chứa nội dung tích hợp [1; tr.16], tích hợp qua lời bình, lời chốt GV, tích hợp thơng qua phương tiện, đồ dùng dạy học [1; tr.17], tích hợp trò chơi học tập, phiếu học tập, tập [1; tr.18]…Đây giải pháp tích hợp khả thi mà luận văn kế thừa phần đề xuất giải pháp thiết kế dạy Năm 2007, Nguyễn Thanh Hùng ―Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS‖ [22] dành chương hai ―Nguyên tắc tích hợp dạy học Ngữ văn trung học sở‖ để hướng dẫn giảng dạy theo hướng tích hợp tỉ mỉ Trong chương này, tác giả nêu lên quan niệm, định nghĩa tích hợp, phân tích ưu việc dạy học văn theo nguyên tắc tích hợp hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc mơn Ngữ văn THCS Cũng năm này, Nguyễn Thanh Hùng Lê Thị Diệu Hoa đề cập đến ―tích hợp q trình dạy học văn” THPT ―Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT Những vấn đề cập nhật‖ [23] Tuy nhiên tác giả dừng lại việc đưa khái niệm tương đối tích hợp nói chung, điều kiện việc tích hợp khẳng định ba phân môn văn, tiếng Việt làm văn có mối liên hệ chặt chẽ với nên ―đặt vấn đề tích hợp dạy học Ngữ văn có sở‖ [23; tr.14] Bên cạnh đó, khoảng thời gian rải rác tạp chí có viết đề cập đến việc tích hợp dạy học Ngữ văn phương diện khác Điển năm 2007, tác giả Lê Thị Hương có viết ―Tích hợp kiến thức lí luận văn học với việc phân tích tác phẩm văn học dạy học văn THPT‖ [21] tạp chí Giáo dục số 159, ―Vận dụng nguyên tắc tích hợp ngang kiến thức lí luận văn học việc phân tích tác phẩm văn học”, năm 2008 tạp chí Giáo dục số 185 [20] Và gần nhất, năm 2013, hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn, số tham luận tác giả tiếp tục bàn việc tích hợp dạy học Ngữ văn Trước hết, tác giả Nguyễn Thị Hiên ―Bàn việc tích hợp dạy học Ngữ văn trường PT [24] phương diện: thứ khẳng định ―dạy học tích hợp… xu hướng chung dạy học PT nhiều quốc gia giới‖ [24; tr.469] Thứ hai phân tích đặc điểm việc tích hợp chương trình SGk hành Theo đó, tác giả nhận định vấn đề tích hợp tiểu học hướng vào rèn luyện hoạt động - Giọng phê phán hùng hồn, liệt: “Mà cớ nhà cựu học, tân học ta tìm tịi, cơng ghi nhớ, đến việc sử cổ nước ta thời không để ý đến” “Nhưng theo ngun lí lồi người, tất phải biết Phật nhà đã” Phần 2: Viết văn nghị luận Đề: Viết luận với tiêu đề ―Điều quý giá tôi‖ Gợi ý: HS cần trả lời ý sau: Điều q giá tơi gì? Vì tơi q nhất? Tơi đã/ làm để bảo vệ, bày tỏ yêu quý điều đó? PHỤ LỤC 2.4.2 ĐỀ KIỂM TRA SAU TN Phần 1: Đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi *Đoạn văn Luận chánh học tà thuyết (trích) Vận nước thịnh hay suy, quan-hệ đâu? — Tại nhân tâm đạo Nhân tâm đạo xấu hay tốt, cỗi gốc đâu? — Tại học-thuyết tà hay Rộng xét năm châu, trải xem lịch sử, dọc ngang vạn dặm, nghìn năm, từ đơng đến tây, từ xưa đến nay, nước vận nước thịnh cường, tất nước chánh học sáng rệt, nước vận nước suy đốn, tất nước tà thuyết lưu hành Chánh học sáng rệt đạo nhân tâm phải tốt, mà vận nước theo chánh học lên; tà thuyết lưu hành nhân tâm đạo phải hư mà vận nước theo tà thuyết mà đắm Khi chánh học quang minh, tà thuyết khơng có chỗ xen vào được; tà thuyết lưu hành nước gió lướt cỏ, nước vỡ đê; khơng ngăn cản, thường vào lúc chánh học suy đồi, mà lúc việc đời biến cải, việc nước đổi thay, quốc thị mơ màng, nhân tâm bỡ ngỡ, cũ đổ, nhà chưa thành bậc hiền nhân qn tử kín tiếng dấu tăm, nằm co nơi thảo dã, mà bọn bỉ phu tục tử 73 khua chng gõ mõ, nhảy nhót vũ đài; lúc lúc tà thuyết thừa mà lấn lướt chánh-học (Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỉ XX (1900-1930) Ngô Đức Kế, NXB Văn học, Hà Nội, 1972) *Câu hỏi Đoạn văn có xem đoạn văn nghị luận khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… Mục đích đoạn văn gì? ………………………………………………………………………………………… Xác định luận điểm đoạn văn ………………………………………………………………………………………… Thao tác lập luận đoạn văn gì? Chứng minh? ……………………………………………………………………………………… Phát đặc sắc nghệ thuật đoạn văn (cách lập luận, câu văn, nhịp điệu) ………………………………………………………………………………………… Khái quát chủ đề (ý nghĩa văn bản) ………………………………………………………………………………………… Xác định giọng điệu, thái độ tác giả? ………………………………………………………………………………………… Phần 2: Viết văn nghị luận Đề: ―Bi kịch họ gửi vào tiếng Việt‖ Hoài Thanh cách giải bi kịch nhà thơ dồn tình yêu quê hương vào tiếng Việt, sáng tác tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày phong phú, giàu đẹp Hãy trình bày suy nghĩ em cách giải bi kịch nhà thơ DỰ KIẾN ĐÁP ÁN BÀI KT SAU TN Phần 1: Đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Câu hỏi trả lời Đoạn văn có đƣợc xem đoạn văn nghị luận khơng? Vì sao? Có Vì đoạn văn đưa vấn đề bàn luận, có luận điểm, luận cứ, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề Mục đích đoạn văn gì? 74 Bàn luận vấn đề chánh học tà thuyết Xác định luận điểm đoạn văn LĐ 1: Vận nước thịnh- suy phụ thuộc vào học thuyết tà- LĐ 2: Phân tích vai trò chánh học LĐ 3: Chỉ nguy tác hại việc tà thuyết lấn lướt chánh học Thao tác lập luận đoạn văn gì? (Phân tích ngắn gọn để chứng minh) Phân tích: Từ việc nêu nhận định chung vai trò cùa học thuyết vận nước, tác giả vào phân tích vai trị chánh học ran guy lấn lướt ta thuyết Phát đặc sắc nghệ thuật đoạn văn (cách lập luận, câu văn, nhịp điệu) - Lập luận chặt chẽ - Biện pháp so sánh “như gió lướt cỏ, nước vỡ đê”; - Biện pháp đối làm cho câu văn giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu ―việc đời biến cải, việc nước đổi thay, quốc thị mơ màng, nhân tâm bỡ ngỡ, c đổ, nhà chưa thành bậc hiền nhân qn tử kín tiếng dấu tăm, nằm co nơi thảo dã, mà bọn bỉ phu tục tử khua chng gõ mõ, nhảy nhót v đài” Khái quát chủ đề (ý nghĩa văn bản) Nêu lên vai trò chánh học tà thuyết thịnh- suy đất nước Xác định giọng điệu tác giả? Giọng hùng hồn nói vai tị chánh học Giọng liệt ran guy tà thuyết lấn lướt chánh học Phần 2: Viết văn nghị luận Đề: ―Bi kịch họ gửi vào tiếng Việt‖ Hoài Thanh cách giải bi kịch nhà thơ dồn tình yêu quê hương vào tiếng Việt, sáng tác tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày phong phú, giàu đẹp Hãy trình bày suy nghĩ em cách giải bi kịch nhà thơ Gợi ý: HS phải trả lời ý sau: Cách giải bi kịch nhà Thơ Mới theo Hồi Thanh gì? Lấy số dẫn chứng Thơ Mới học để chứng minh cho việc ―dồn tình yêu vào TV nhà Thơ Mới‖ Em có suy nghĩ cách giải bi kịch ấy? Em rút học từ cách giải bi kịch nhà Thơ Mới? 75 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH SẢN PHẨM CỦA HS TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM * Bài KT đọc hiểu trƣớc TN Hình 3.1b Hình 3.1a Hình 3.2 Hình 3.3a Hình 3.3b Hình 3.4a Hình 3.4b 76 * Bài KT tạo lập VBNL trƣớc TN Hình 3.5 Hình 3.6b Hình 3.6a Hình 3.7a Hình 3.7b 77 *Bài KT đọc hiểu sau TN Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 *Bài KT tạo lập VBNL sau TN Hình 3.11 Hình 3.14 Hình 3.12 Hình 3.15 78 Hình 3.13 Hình 3.16 * Nhật kí đọc sách Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.20 Hình 3.19 Hình 3.21 Hình 3.22 79 Hình 3.23 * Sơ đồ giải thích khái niệm Hình 3.24 Hình 3.25 Hình 3.27 Hình 3.26 Hình 3.28 Hình 3.29 80 Hình 3.30 * Sơ đồ khái quát luận điểm Hình 3.32 Hình 3.31 *Sơ đồ phân tích luận điểm Hình 3.33 Hình 3.34 Hình 3.35 Hình 3.36 81 *Phiếu học tập tổng kết nghệ thuật Hình 3.37 Hình 3.38 Hình 3.39 Hình 3.40 Hình 3.42 Hình 3.41 82 *Bài tập củng cố, luyện tập Hình 3.43b Hình 3.43a Hình 3.44 Hình 3.45 Hình 3.46 Hình 3.47 83 Hình 3.48 Hình 3.49 Hình 3.50a Hình 3.50b 84 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG DẠY THỰC NGHIỆM HS thảo luận sơ đồ khái quát luận điểm HS thảo luận phân tích luận điểm (hình thức khăn trải bàn) 85 HS thảo luận sơ đồ giải thích khái niệm HS thảo luận sơ đồ khái qt luận điểm (Hình thức trị chơi ghép thẻ thơng tin) 86 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƢ LIỆU SƢU TẦM LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC CỦA HS 87 ... Dạy đọc hiểu văn nghị luận tích hợp với làm văn văn nghị luận- hướng tích hợp ngang dạy học Ngữ văn 29 1.3 Năng lực phát triển lực cho HS dạy đọc hiểu VBNL 33 1.3.1 Khái niệm lực lực... hiểu VBNL, luận văn nhằm vào hai mục tiêu chính: Thứ phát triển lực đọc hiểu VBNL cho HS Thứ hai phát triển lực tạo lập VBNL cho HS qua dạy đọc hiểu VBNL Như biết ? ?năng lực đọc gắn liền với lực. .. CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HS LỚP 11 TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 2.1 Một số biện pháp 44 2.1.1 Hướng dẫn đọc hiểu theo đặc trưng

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w