Nội dung thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Tô chức hoạt động nhóm vói sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chưong cân bằng và chuyển động của vật ran, vật lý 10 trung học phô thông — ban CO’ bản (Trang 70)

8. Dự kiến cấu trúc luận văn

3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi tiến hành dạy học hai bài:

Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.

Bài 19: Quy tắc họp lực song song cùng chiều.

Theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm một số đơn vị kiến thức dưới sự hỗ trợ của MVT.

Trước khi tiến hành dạy học chúng tôi kiếm ừa điều kiện xuất phát của hai lóp. Và sau mỗi bài học chúng tôi cho lis làm bài kiểm ữa nhanh kết quả tiếp thu của IIS trong giờ học đó để đánh giá chất lượng dạy học của tiết học.

3.4. To chức thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Diễn biến của tiết dạy thực nghiệm bài “Cân bằng của một vật chịu tácdụng của hai lực và ba lực không song song” dụng của hai lực và ba lực không song song”

Câu hỏi kiểm tra trước thực nghiệm

Câu 1: Lực tác dụng lên vật có thể gây ra kết quả gì?

28/35 IIS có câu trả lời là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Các lực như thế nào thì được gọi là cân bằng?

18/35 HS có câu trả lời các lực khi tác dụng đồng thời vào vật thì không gây ra gia tốc

K <■ F,

<

F2

80

22/35 IIS tìm được đúng hợp lực của ba câu a, b.

Iloạt động 1: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực.

IIS tập trung và rất thích thú với các thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo do GV đưa ra và tích cực xây dựng bài.

Câu hỏi thảo luân 1:

+ GV: Có những phương án thí nghiệm nào để tạo ra hai lực cân bằng?

- HS: Nhóm I, II, IV đưa ra ý kiến: Buộc 2 sợi dây vào cùng một vật và kéo về 2 phía với cùng một lực.

Nhóm III, V đưa ra ý kiến: tác dụng vào cùng một vật 2 lực theo 2 hướng ngược nhau và có độ lớn bằng nhau,..

Câu hỏi thảo luân 2:

+ GV: Đưa ra bộ dụng cụ thí nghiệm gồm một tấm bìa cứng và nhẹ có ba lỗ nhỗ thẳng hằng A,B,C, hai sợi dây nối và hai lực kế. Em hãy đưa ra phương án thí nghiệm tạo ra hai lực cân bằng ?

- Các nhóm đều đưa ra ý kiến: Móc hai lực kế vào hai lỗ ở 2 phía của tấm bìa cứng và kéo lực kế cho đến khi thấy tấm bìa cân bằng.

+ GV: Tiến hành thí nghiệm, các nhóm tập trung quan sát

Khỉ trượt vectơ lực dọc theo gỉá của nó thì tác dụng cùa lực có thay đôỉ không?

- Các nhóm đều có câu trả lời là không.

Câu hỏi thảo luân 3:

+ GV: Chỉ dùng tấm bìa, bút lông, thước kẻ và dây treo làm thế nào để xác định được trọng tâm của vật phang mỏng?

81

Nhóm V: Đặt tấm bìa trên mặt bàn và đẩy từ từ ra mép bàn cho đến khi tấm bìa bắt đầu rơi, đánh dấu vị trí đó là trọng tâm của tấm bìa.

+ GV cho HS quan sát các bước xác định trọng tâm bằng hình ảnh mô phỏng trên máy tính và đưa ra cách làm tổng quát.

Hoạt động 2: Cân bàng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song Câu hỏi thảo luân 1 — PHT 2:

+ GV cho các dụng cụ: Một vật phang mỏng có trọng lượng là p trọng tâm G, hai lực kế và hai dây rọi, một cái bảng. Em hãy thiết kế phương án TN tạo ra ba lực cân bằng.

- Các nhóm I, II, III, IV, V đều có câu trả lời: Móc hai lực kế vào vật phang mỏng cho đến vị trí nào mà vật đạt cân bằng.

+ GV tiến hành thí nghiệm theo phương án mà các nhóm đưa ra, dùng dây rọi để hợp thức hóa giá của ba lực và hỏi:

Em có nhận xét gì về giá của 3 lực nảy?

- Các nhóm đều trả lời: Giá của ba lực đồng phang và đồng quy tại một điểm.

+ GV dùng MVT đế trục quan hóa phương pháp trượt các lực về điểm đồng quy rồi tổng hợp.

3.4.2. Diễn biến của tiết dạy thực nghiệm bài “Quy tắc hợp lực song songcùng cùng

chiều”

GV cho HS xem video dẫn dắt vào bài, HS rất hứng thú, hào hứng xây dựng bài.

Câu hỏi 1 trong phiếu hoc tâp 4:

Sau khi đưa ra vật thí nghiệm (gồm thước và hai lò xo) yêu cầu HS đề xuất phương án tạo hai lực song song cùng chiều tác dụng lên vật và phương án tìm hợp lực của hai lực đó?

Bài

kiểm tra Lóp Số 2 3 4 5 6 7 8 10

82

Nhóm V: Dùng hai lực kế đật song song kéo thước để lò xo biến dạng; bỏ một lực kế dùng lực kế còn lại kéo thước và dịch chuyển sao cho thước bị biến dạng như cũ.

Câu hỏi 2 trong phiếu hoc tâp 4:

+ GV tiến hành làm thí nghiệm theo phương án của nhóm IV sau đó yêu cầu các nhóm quan sát và nhận xét đặc điếm giá, hướng, độ lớn của hợp lực?

Nhóm I, III, V: Giá của hợp lực nằm trong cùng một mặt phang và chia khoảng cách giữa hai điếm đặt của hai lực thành hai đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của chúng. Cùng hướng với hai lực thành phần.

IIợp lực cùng hướng với hai lực thành phần.

3.4.3. Nhận xét

Quan sát diễn biến các tiết học của lớp thực nghiệmvà lóp đối chứng chúng tôi có nhận xét sau:

Giờ học của lớp thực nghiệm diễn ra khá sôi nổi, học sinh hào hứng, tích cực khi làm việc nhóm, đặc biệt là trong giai đoạn nêu giả thuyết khoa học và nêu phương án thí nghiệm đế kiếm tra giả thuyết. Các phương án thí nghiệm được các em đưa ra tranh luận sôi nổi (dưới sự định hướng của giáo viên), sau đó lại được kiếm chứng lại bang thí nghiệm thực đã tạo được niềm tin đối với các em.

Các hình ảnh, các thí nghiệm mô phỗng và video clip do sự trợ giúp của MVT đưa ra đã kích thích được sự hào húng, tò mò cho các em.

83

Ảnh 3.1: Lớp đối chứng Ảnh 3.2: Lớp thực nghiệm

3.5. Ket quả thục nghiệm sư phạm

Qua hai bài kiểm tra: Bài số 1 và bài số 2.

X , ( X , - x ZfDC ( X , fiDc(X, (X, (X, faÁXrXmf X, 1 L /DC 0 ỚP ĐÓI CH (Xj [ỨNG (Tre (X, -^3’ = 6.5) l D cự-Xj xt 1 LỚP THựC N< fiTN(T, — 3HỈỆM (X, w = 7.3 ) fjx-xj I 34 68.5 I 85.95

3.5.1. Xử lý kết quả bàng phương pháp thống kê toán học

Để so sánh chất lượng dạy học và kết quả tiếp thu tri thức của lớp đối chứng và lóp thực nghiệm. Chúng tôi so sánh kết quả điểm kiểm tra của hai lóp bàng cách sử dụng các đại lượng sau:

1 N . .

+ Phương sai s và độ lệch chuẩn s2 là các tham số đo mức phân tán của các số liệu

84

S = ^ =

Trong đó: s là độ lệch chuẩn, s càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

+ c là hệ số biến thiên, là tỉ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình.

C=^pl00%.

Bảng 3.2: Bảng xử lí kết quả đế tính tham số: (Bài số 1)

Bảng 3.3: Bảng xử lí kết quả đế tính tham số: (Bài số 2)

*---

BÀI SO 2

Bài

Tham số T s2 s C(%)

Bảng 3.4: Bảng tống họp các tham số

Tính tần suất (%) và tần suất tích lũy (%)

86

z/

Bảng 3.5: Bảng tần suất và tần suất tích lũy (Bài số 1) BÀI SÓ 1

4- Từ bảng số liệu ừên chúng tôi tiến hành vẽ đồ thị đường phân phối tần suất và tần suất tích lũy (hội tụ lùi).

87

Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần suất sau thực nghiệm

Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm

88

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0

■ Lớp đổi chứng

■ Lớp thực

4- Bảng 3.6: Bảng tần suất và tần suất tích lũy (Bài số 2) BẢI SÓ 2

89

i- Từ bảng số liệu trên chúng tôi tiến hành vẽ đồ thị đường phân phối tần suất và

Đồ thị 3.3: Dồ thị phân phối tần suất sau thực nghiệm

Đồ thị 3.4: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm

90

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0

■ Lớp đổi chứng

■ Lớp thực

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm

3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa vào các bảng thông số kết quả đã được tính toán ở ừên và từ đồ thị các đường tích lũy, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

+ Điểm trung bình của lớp thực nghiệm ở cả hai bài kiểm tra cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng và đường tích lũy trong hai bài kiếm tra ứng với lớp thực nghiệm nằm ở phía bên phải và phía dưới của đường tích lũy úng với lóp đối chứng. Điều này chứng tỏ kết quả học tập của lóp thực nghiệm cao hơn so với lóp đối chứng.

+ Hệ số biến thiên c của lóp thực nghiệm nhỏ hơn hệ số biến thiên c ở lớp đối chứng nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm số trung bình ở lớp thực nghiệm là nhỗ.

+ Qua kết quả phân tích chúng tôi thấy rằng kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm khá hơn lớp đối chứng. Điều đó có nghĩa là chất lượng nắm kiến thức của học sinh lóp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chúng. Qua đó khẳng định được rằng tiến

3.5.3. Kiểm tra độ tin cậy của kết quả thực nghiệm

- Với giả thiết được đặt ra là: Kết quả mà ta thu được >^^>c có đáng tin cậy không? Có thật sự là kết quá áp dụng đề tài không hay chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên.

91

Bài kiếm tra số 1:

❖ Tw=7.6;T«r =6.7;S2 W=2.0&S2 £C =2.35 t =t]Ị n^r —2 Vhh’ +n DC ]Ị ^TKX nDC Ta thu được: t = 2.51

Chọn xác suất sai lầm a - 0.05. Tra bảng phân phối student ta được t(a) = 1.65 Ta thấy t = 2.51 > t(a) = 1.65. Như vậy giả thiết H và giả thiết H1 được chấp nhận

t =t

]Ị MỊN +^£C ~2 I^hx ]Ị n^rJrn DCX ĩĨỊỵi

Ta thu được: t = 2.19

Chọn xác suất sai lầm a - 0.05. Tra bảng phân phối student ta được t(a) = 1.65 Ta thấy t = 2.19 > t(a) = 1.65. Như vậy giả thiết H0 và giả thiết H1 được chấp nhận

92

KÉT LUẬN CĨIƯƠNG 3

Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi nhận thấy rằng:

HS lóp thực nghiệm có thái độ chủ động, hào hứng trong học tập hơn so với lóp đối chứng.

- Điểm trung bình kiểm tra của lóp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Độ phân tán số liệu thống kê ở lóp thực nghiệm nhỏ hơn lóp đối chứng.

Điều đó chứng tỏ rằng hình thức dạy học theo tố chức hoạt động nhóm dưới sự hỗ trợ của MVT là cần thiết trong quá trình dạy học, tạo cho HS thói quen chủ động, hợp tác, tự lực trong tìm kiếm tri thức mới.

Ket quả thực nghiệm một lần nữa khẳng định, dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” theo hướng tổ chức hoạt động nhóm là hiệu quả hơn so với

93

KÉT LƯẬN CIIƯNG

Qua quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Chúng tôi thu được những kết quả sau :

Luận văn đã đáp ứng được đúng mục đích và nhiệm vụ đặt ra của đề tài. Từ việc nghiên cứu cơ sở tâm lí và cơ sở lý luận dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhóm, phân tích rõ ưu điểm và nhược điểm của hình thức dạy học nhóm, vai trò của MVT trong dạy học nhóm và quy trình tổ chức dạy học nhóm với sự hỗ trợ của MVT ở chương 1. Vận dụng lý thuyết đó vào soạn thảo một số giáo án chương ‘Cân bằng và chuyển động của vật rắn’ ở chương 2, rồi tiến hành dạy thực nghiệm các giáo án đó ở chương 3.

Ket quả thực nghiêm thu được là khả quan, HS tích cực, hứng thú trong việc tìm kiếm và xây dựng kiến thức mới. Chứng tỏ hình thức tổ chức hoạt động nhóm đã góp phần khắc phục những hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống, khơi dậy được sự tò mò, lòng ham muốn tìm kiếm tri thức mới, tinh thần hợp tác, đoàn kết làm việc của HS.

Đặc điểm nổi bật của hình thức tổ chức hoạt động nhóm: HS là người chủ động, tự lực trong việc tìm kiếm xây dựng tri thức mới dưới sự định hướng của GV. Các hình ảnh, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng do MVT đưa ra tạo hứng thú cho IiS, giúp các em có được định hướng ban đầu về bài học và có cái nhìn tổng quát hơn về bài học, biết vận dụng những kiến thức đó trong thực tế. Hình thức dạy học này đã vận dụng được sự phát triền của công nghệ, lợi thế của MVT vào trong dạy học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học.

Tuy nhiên, đế phát huy được hết hiệu quả của hình thức tố chức dạy học nhóm dưới sự hỗ trợ của MVT thì sĩ số lóp học không quá đông và số lượng HS trong một nhóm vừa phải, để GV có thể theo dõi, quan sát được tiến trình làm việc của nhóm, cũng như để đảm bảo cho tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia vào quá trình thảo luận. Phòng học cần được trang bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết hỗ trự trong quá trình dạy học.

94

TÀI LIỆƯ TIIAM KHẢO

1. Võ Thị Hoàng Anh (2010), Xây dựng hệ thong bài tập sáng tạo dùng dạy học

chưong ‘Tĩnh học vật ran ’ Vật lý 10 trung học phô thông, Luận văn Thạc sĩ.

2. Lương Duyên Bình (2006), Vật lý 10 Sách giáo viên, NXB GD Hà Nội.

3. Hoàng Thị Hà (2010), Nghiên cứu dạy học chương ‘Cân bằng và chuyển động

của vật ran ’ theo định hướng giải quyết vấn đề, Luận văn Thạc sĩ.

4. Hà Văn Hùng (2007), Phương pháp sử dụng các phương tiện thí nghiệm trong

dạy học Vật lý, Dại học Vinh.

5. Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic Vật lý, ĐII sư phạm Vinh.

6. Nguyễn Quang Lạc (2010), Những tiếp cận hiện đại của phương pháp dạy học

Vật lý, bài giảng dành cho học viên cao học.

7. Hoàng Thị Liên (2010), Dạy học chương ‘Tình học vật ran’ Vật lý 10 theo

hưởng tô chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của HS,

Luận văn Thạc sĩ.

8. Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành

phương pháp dạy học Vật lỳ, bài giảng dành cho học viên cao học.

9. Nguyễn Đức Thâm (1998), Tô chức hoạt động nhận thức của học sinh trong

dạy học Vật lý ở trường phô thông, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10.Nguyễn Đình Thước (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học

Vật lý, Đại học Vinh.

11.Phạm Hữu Tòng, Thiết kế dạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực nhận

thức cho học sinh, Nhà xuất bản giáo dục 1998.

12. Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tài liệu chuẩn kiến thức Vật lý 10.

13. Luật giáo dục (2005).

14. Luật giáo dục (2005).

95

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

BÀI KIỀM TRA SÓ 1 (Thời gian 15 phút)

Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trọng tâm của một vật rắn.

A. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật

B. Phải là một điểm trên vật

c. Có thể ở trên trục đối xúng của vật.

D. Phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật.

Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là chua chính xác?

Câu 4: Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi:

a. Lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực là không đổi.

b. Giá của lực quay một góc 90°.

96

c. Ba lực đó phải đồng phẳng, đồng quy.

d. Ba lực đó có giá vuông góc nhau từng đôi một.

Câu 6 : Một vật rắn muốn cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực, thì hai lực đó phải

là:

a. Trực đối không cân bang c. Trực đối cân bang

b. Trực đối bằng nhau d. Trực đối không bằng nhau

Câu 7 : Chọn câu sai: Điều kiện nào sau đây để ba lực tác dụng lên vật rắn có thể cân

Một phần của tài liệu Tô chức hoạt động nhóm vói sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chưong cân bằng và chuyển động của vật ran, vật lý 10 trung học phô thông — ban CO’ bản (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w