Diễn biến của tiết dạy thực nghiệm bài “Cân bằng củamột vật chịu tác dụng

Một phần của tài liệu Tô chức hoạt động nhóm vói sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chưong cân bằng và chuyển động của vật ran, vật lý 10 trung học phô thông — ban CO’ bản (Trang 70 - 72)

8. Dự kiến cấu trúc luận văn

3.4.1.Diễn biến của tiết dạy thực nghiệm bài “Cân bằng củamột vật chịu tác dụng

Bài 19: Quy tắc họp lực song song cùng chiều.

Theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm một số đơn vị kiến thức dưới sự hỗ trợ của MVT.

Trước khi tiến hành dạy học chúng tôi kiếm ừa điều kiện xuất phát của hai lóp. Và sau mỗi bài học chúng tôi cho lis làm bài kiểm ữa nhanh kết quả tiếp thu của IIS trong giờ học đó để đánh giá chất lượng dạy học của tiết học.

3.4. To chức thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Diễn biến của tiết dạy thực nghiệm bài “Cân bằng của một vật chịu tácdụng của hai lực và ba lực không song song” dụng của hai lực và ba lực không song song”

Câu hỏi kiểm tra trước thực nghiệm

Câu 1: Lực tác dụng lên vật có thể gây ra kết quả gì?

28/35 IIS có câu trả lời là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Các lực như thế nào thì được gọi là cân bằng?

18/35 HS có câu trả lời các lực khi tác dụng đồng thời vào vật thì không gây ra gia tốc

K <■ F,

<

F2

80

22/35 IIS tìm được đúng hợp lực của ba câu a, b.

Iloạt động 1: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực.

IIS tập trung và rất thích thú với các thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo do GV đưa ra và tích cực xây dựng bài.

Câu hỏi thảo luân 1:

+ GV: Có những phương án thí nghiệm nào để tạo ra hai lực cân bằng?

- HS: Nhóm I, II, IV đưa ra ý kiến: Buộc 2 sợi dây vào cùng một vật và kéo về 2 phía với cùng một lực.

Nhóm III, V đưa ra ý kiến: tác dụng vào cùng một vật 2 lực theo 2 hướng ngược nhau và có độ lớn bằng nhau,..

Câu hỏi thảo luân 2:

+ GV: Đưa ra bộ dụng cụ thí nghiệm gồm một tấm bìa cứng và nhẹ có ba lỗ nhỗ thẳng hằng A,B,C, hai sợi dây nối và hai lực kế. Em hãy đưa ra phương án thí nghiệm tạo ra hai lực cân bằng ?

- Các nhóm đều đưa ra ý kiến: Móc hai lực kế vào hai lỗ ở 2 phía của tấm bìa cứng và kéo lực kế cho đến khi thấy tấm bìa cân bằng.

+ GV: Tiến hành thí nghiệm, các nhóm tập trung quan sát

Khỉ trượt vectơ lực dọc theo gỉá của nó thì tác dụng cùa lực có thay đôỉ không?

- Các nhóm đều có câu trả lời là không.

Câu hỏi thảo luân 3:

+ GV: Chỉ dùng tấm bìa, bút lông, thước kẻ và dây treo làm thế nào để xác định được trọng tâm của vật phang mỏng?

81

Nhóm V: Đặt tấm bìa trên mặt bàn và đẩy từ từ ra mép bàn cho đến khi tấm bìa bắt đầu rơi, đánh dấu vị trí đó là trọng tâm của tấm bìa.

+ GV cho HS quan sát các bước xác định trọng tâm bằng hình ảnh mô phỏng trên máy tính và đưa ra cách làm tổng quát.

Hoạt động 2: Cân bàng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song Câu hỏi thảo luân 1 — PHT 2:

+ GV cho các dụng cụ: Một vật phang mỏng có trọng lượng là p trọng tâm G, hai lực kế và hai dây rọi, một cái bảng. Em hãy thiết kế phương án TN tạo ra ba lực cân bằng.

- Các nhóm I, II, III, IV, V đều có câu trả lời: Móc hai lực kế vào vật phang mỏng cho đến vị trí nào mà vật đạt cân bằng.

+ GV tiến hành thí nghiệm theo phương án mà các nhóm đưa ra, dùng dây rọi để hợp thức hóa giá của ba lực và hỏi:

Em có nhận xét gì về giá của 3 lực nảy?

- Các nhóm đều trả lời: Giá của ba lực đồng phang và đồng quy tại một điểm.

+ GV dùng MVT đế trục quan hóa phương pháp trượt các lực về điểm đồng quy rồi tổng hợp.

Một phần của tài liệu Tô chức hoạt động nhóm vói sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chưong cân bằng và chuyển động của vật ran, vật lý 10 trung học phô thông — ban CO’ bản (Trang 70 - 72)