Nguyên tắc xây dụng

Một phần của tài liệu Tô chức hoạt động nhóm vói sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chưong cân bằng và chuyển động của vật ran, vật lý 10 trung học phô thông — ban CO’ bản (Trang 45)

8. Dự kiến cấu trúc luận văn

2.3.1.Nguyên tắc xây dụng

Các tư liệu hỗ trợ dạy học có thể sử dụng trong tất cả các giai đoạn khác nhau của tiến trình dạy học, góp phần phát triển toàn diện IIS, giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho IiS. Nó cũng đồng thời là phương tiện kích thích hứng thú học tập cho IiS, là phương tiện giúp GV tổ chức các hình thức hoạt động trong dạy học. Do đó, việc xây dụng hệ thống tư liệu hỗ trợ trong dạy học phải dựa trên các nguyên tắc sau:

+ Hệ thống tư liệu phải gắn liền với bài giảng.

Tư liệu dạy học là một yếu tố tất yếu trong qúa ừình dạy học, do đó nó phải gan liền với bài giảng, phải xuất hiện đúng lúc trong tiến trình dạy học, phải được khai thác cho

45

Dan đến không đảm bảo được mục tiêu kiến thức cần đạt được của giờ học.

+ Tư liệu sử dụng phải đủ sức thuyết phục.

Các hình ảnh, video clip phải trực quan sinh động, gần gũi với thực tế, thí nghiệm biếu diễn phải thành công ngay như vậy mới có sức thuyết phục với học sinh, cần phải giải thích cho học sinh nguyên nhân khách quan và chủ quan của những sai số trong kết quả thí nghiệm (nếu có).

+ Tư liệu sử dụng hỗ trợ dạy học phải đảm bảo cho cả lớp đều quan sát được.

Giáo viên cần chú ý từ khâu lựa chọn tư liệu đến việc bố trí, sắp xếp các tư liệu sao cho hợp lý dưới sự hỗ trợ của MVT.

+ Tư liệu sử dụng phải đảm bảo an toàn.

Đối với các thí nghiệm thực khi tiến hành thí nghiệm biễu diễn không được để thí nghiệm ảnh hưởng tới sức khỏe của học sinh, phải an toàn ừánh cho học sinh cảm giác lo sợ mỗi khi tiến hành thí nghiệm.

2.3.2. Quy trình xây (lụng

Quy trình xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy học phải căn cứ vào đon vị kiến thức của tùng bài cụ thể và mục tiêu dạy học cần đạt được, nhằm mục đích khắc phục

46

2.3.3. Ilệ thống tư liệu chương cân bằng và chuyến động của vật rắn

A

Ilình 2.1: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực

Ilình 2.2 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lục không song song

Hình 2.3 Thí nghiệm tổng hợp hai lực song song cùng chiều

Thí nghiệm 1: Gồm các dụng cụ sau: Một tấm bìa cứng và nhẹ có ba lỗ nhỗ thẳng hằng A,B,C móc vào A và B hai sợi dây nối với hai lực kế.

Thí nghiệm la: Điều kiện cân bằng của vật ran chịu tác dụng của hai lực Thí nghiệm lb: Tác dụng của một lực không thay đôi khi trượt vectơ lực dọc theo giá của nó.

Thí nghiệm 2: Gồm một vật phang mỏng có trọng lượng là p trọng tâm G, hai lực kế cho biết độ lớn của hai lực căng và hai dây cho biết giá của hai lực căng đó, một cái bảng đê cụ thể hóa phương, chiều và độ lớn của ba lực.

Thí nghiệm 3: Gồm một giá treo, hai lò xo, một dây cao su, một thước dài 40 cm có độ chia nhỏ nhất 1 mm, trên thước có hai điểm treo các qủa cân cố định và một điếm treo ở giữa có thể di chuyển dọc theo thước, một hộp các quả cân có khối lượng bằng nhau. 4- Các TN ảo, TN mô phỏng:

i

1

Thí nghiệm 7.2: Tác dụng của một lực không thay đổi khi trượt vectơ

47

Thí nghiệm 4: Cân bằng của vật chịu

Thí nghiệm 5: Cân băng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song

Cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều (Trong CD

- Các trạng thái cân bàng, mặt chân đế, mức vững vàng của cân bàng

48

Thí nghiệm 7.1: Cân bằng của vật có trục

4- Các ảnh chụp, tranh vẽ: Ảnh cầu Mỹ Thuận trên sông Tiền Giang, các tảng đá,

các tiết mục xiếc thăng bằng, (trong CD kèm theo)

49

Câu2: Có nhũng phương án thí nghiệm nào đế tạo ra hai lực cân bằng cùng tác dụng

Câu 3: Cho bộ dụng cụ thí nghiệm gồm: một tấm bìa cứng và nhẹ có ba lỗ nhỏ thẳng hàng, hai sợi dây nối và hai lực kế. Em hãy đưa ra phương án thí nghiệm tạo ra hai lực cân bằng?

Câu 4: Tác dụng của một lực có thay đổi không khi trượt vectơ lực dọc theo giá của nó? (Thí nghiệm kiểm chứng)

PIIIẼUIIỌC TẬP 2

Câu 2: Em hãy nêu phương án xác định trọng tâm của một cái thước kẻ?

+ Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của vật ran.

+ Nhận biết được khi vật rắn chịu tác dụng của một moment lực khác không thì chuyển động quay quanh một trục của nó biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần).

50

Câu 4: Cho dụng cụ gồm: một tấm bìa, bút lông, thước kẻ và dây treo. Em hãy đưa ra phương án xác định trọng tâm của tấm bìa?

Câu 5: Quan sát hình ảnh trên MVT. Em hãy nêu cách xác định trọng tâm của vật

PHIẾU IIỌC TẬP 3

Câu 2: Cho dụng cụ gồm một vật phang, mỏng có trọng lượng là p, trọng tâm G, hai

Câu 3: Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết tác dụng của hai lực kế cho biết điều gì?

Câu 4: Em có nhận xét gì về giá của ba lực này?

Câu 5: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là

51

Phiêu học tập 4 (Phụ lục 2)

2.4. Tố chức hoạt động dạv học nhóm chương “Cân bằng và chuyến động của vật

rắn” vói sự hỗ trợ của MVT 2.4.1. Xác định mục tiêu

Ngay khi soạn giáo án chuẩn bị cho giờ học, GV đã cần thiết kế đầy đủ các bước hoạt động của nhóm từ khâu xác định thời điểm tiến hành dạy học nhóm trong tiết học, xác định nhiệm vụ, hình thức làm việc nhóm, phân công vai trò, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá.

Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy: Việc xác định tường minh những mục tiêu mà HS cần đạt được, xác định rõ những nội dung chính của bài và hình thành những câu hỏi cần trả lời là rất quan trọng cho việc lực chọn mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ và thời điểm sử dụng dạy học nhóm trong giờ học.

2.4.1.1. Mục tiêu dạy học của chuông “Cân bằng và chuyến động của

vật rắn”

chương trình chuẩn theo chuẩn kiến thức kĩ năng

Theo chương trình chuấn kiến thức mục tiêu dạy học của chương được thế hiện

2.4.1.2. Mục tiêu theo định hướng nghiên cửu

- Vận dụng được quy tắc tổng hợp hai lực và ba lực không song song.

- Vận dụng được quy tắc tổng họp 2 lực song song cùng chiều và phân tích một lực thành 2 lực song song cùng chiều.

- Vận dụng được quy tắc moment lực để giải các bài toán về điều kiện cân bằng của vật ran có trục quay cố định khi chịu tác dụng của ba lực trở lên.

- IIọc sinh giải thích được các hiện tượng cân bằng trong thực tiễn, biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng trong thực tiễn.

- Xác định được hợp lực của 2 lực song song cùng chiều bằng thực nghiệm.

- Học sinh nắm được phương pháp tư duy khoa học, phương pháp thực nghiệm, phương pháp giải quyết một vấn đề nhận thức.

53

của mọi thành viên vào việc giải quyết nhiệm vụ nhóm và phải tạo ra sự tương tác đa chiều giữa các thành viên trong nhóm.

Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lục không song song Mục tiêu đê trả lời được câu hỏi định hướng của bài:

- Điều kiện để một vật chịu tác dụng của hai lực nằm cân bằng là gì?

- Làm thế nào để xác định được trọng tâm của vật phang mỗng chỉ bằng thực nghiệm với dụng cụ (bút lông, thước kẻ, dây treo)?

Muốn tìm hợp lực của hai lực có giá đồng quy, cùng tác dụng vào một vật ta làm như thế nào?

- Điều kiện đế một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song nằm cân bằng là gì?

♦> Đe đạt được các mục tiêu trên. GV chia lớp thành 5 nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho các nhóm rồi kết hợp với sự hỗ trợ của MVT đưa ra các hình ảnh để HS quan sát. Sau đó, đặt ra vấn đề tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết các vấn đề tình huống, hoàn thành phiếu học tập rồi cử nhóm trưởng đại diện trả lời câu hỏi của GV.

Tình huống 1: Từ một tấm bìa cứng và nhẹ, hai ốc vít có thể đính vào tấm bìa

và dây rọi. Em hãy đưa ra phương án thí nghiệm tìm điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực?

Tình huống 2: Chỉ dùng tấm bìa, bút lông, thước kẻ và dây treo làm thế nào để

xác định được trọng tâm của vật phang mỏng?

- Tình huống 3: Dùng hai lực kế, 1 bảng sắt, 1 vật phang mỏng. Iiãy đưa ra

phương án tìm điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song? Muốn tìm hợp lực của hai lực có giá đồng quy, cùng tác dụng vào một vật ta làm như thế nào?

54

♦> Đe đạt được các mục tiêu trên. GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống sau:

Tình huống 1: Cho một đĩa tròn có trục quay đi qua tâm o, trên mặt đĩa có

những lỗ dùng để treo các quả cân và dây rọi. Em hãy thiết kế phương án thí nghiệm tìm điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định?

Tình huống 2: Quan sát một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh, dùng xà

beng để bẩy một hòn đá nặng, dùng cân thăng bằng,...thì dựa vào quy tắc nào? Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Mục tiêu trả lời được các câu hỏi:

- Ta đã biết quy tắc hợp lực củac hai lực có giá đồng quy cùng tác dụng vào một vật. Vậy hợp lực của hai lực song song cùng chiều tuân theo quy tắc nào?

- Điều kiện để một vật chịu tác dụng của các lực song song nằm cân bằng là gì?

- Trọng tâm của vật là gì? Trọng tâm của vật có bao giờ rơi ra ngoài phần vật chất của

vật không?

♦> Đe đạt được các mục tiêu trên. GV chia lớp thành 5 nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm giải quyết tình huống sau:

- GV đưa ra vật gồm thước AB treo vào hai lò xo, các quả nặng có khối lượng như nhau và đưa ra vấn đề là:

vẩn đề 1: Làm thế nào đế có được hai lực song song cũng chiểu tác dụng lên vật và tỉm họp lực của hai lực đó?

- Các nhóm có thể nghĩ đến nhiều phương án: Treo hai chùm quả nặng: dùng hai lực kế đặt song song cùng kéo thước ... và sau đó bỏ một chùm quả nặng tăng dần số quả nặng sao cho vật bị biến dạng như khi treo hai chùm quả nặng (bỏ một lực kế, dùng lực kế còn lại tác dụng lực và di chuyến sao cho vật bị biến dạng như khi chịu tác dụng đồng thời hai lực kế).

thành phần và các đoạn OOi, 002:

R d.

55

Vẩn đề 2\ làm thế nào đê tìm được họp lực của nhiều lực song song củng chiều tác dụng lên vật?

- Từ kiến thức vừa xây dựng là quy tắc hợp lực song song cùng chiều HS dễ nhận thấy lực tổng họp có cùng hướng với các lực thành phần và độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần.

Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bang của một vật có mặt chân đế.

❖ Mục tiêu trả lời được các câu hỏi định hướng sau:

Tại sao ô tô chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đố ở chỗ đường nghiêng? Tại sao không lật đố được con lật đật?

Có mấy dạng cân bằng? Đặc điểm của các dạng cân bằng đó là gì?

- Tại sao khi xây nhà người ta phải xây móng to hơn nhà?

- Mặt chân đế là gì? Điều kiện để một vật có mặt chân đế nằm cân bằng là gì?

- Tại sao các nghệ sĩ xiếc dây thường sử dụng thêm sào hoặc các vật dụng khác khi thăng bằng trên dây?

- Tại sao chiếc đèn bàn có đế rất nặng. Xe cần cẩu có cabin rất nặng? Ô tô đua lại có cấu tạo rất thấp?

- Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

❖ Đe đạt được các mục tiêu trên. GV chia lóp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 thành viên. GV dùng sự hỗ trợ của MVT đưa ra các hình ảnh cho HS quan sát, các câu hỏi gợi ý đê HS thảo luận trả lời.

Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.

56

- Tình huống: Cho một ròng rọc, một sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể và các quả nặng. Yêu cầu các nhóm đưa ra phương án thí nghiệm và trả lời câu hỏi: Chuyển động quay của vật ran quanh một trục co đình có đặc điểm gì?

Đại lượng nào đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay? Đại lưọng này phụ thuộc vào những yếu to nào?

2.4.3. Theo dõi, hướng dẫn và điều chỉnh tiến trình thảo luận

Một số tình huống tổ chức hoạt động nhóm:

Tình huống 1: Xuất phát từ câu hỏi nhận thức:

? Tại sao diễn viên xiếc khi thực hiện thăng bang trên dây thường cầm theo một cây sào dài?

GV: Cho HS quan sát bức tranh về tiết mục xiếc dây và đặt ra câu hỏi bức tranh này mô tả gì?

HS: Thảo luận sôi nổi theo nhóm.

GV: Tại sao diễn viên xiếc khi thực hiện thăng bằng trên dây thường cầm theo một cây sào dài?

GV: Từ một tấm bìa cứng và nhẹ có ba lỗ nhỏ thang hằng A,B,C, hai sợi dây nối và hai lực kế. Em hãy đưa ra phương án tìm điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực.

HS: Các thành viên trong nhóm thảo luận, đưa ra phương án trả lời: GV gợi ý: Hai lực này có điểm đặt như thế nào?

Hai lực này có độ lớn và chiều như thế nào?

GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.

Cho ITS quan sát thí nghiệm ảo trên máy tính và hợp thức hóa kiến thức.

Tình huống 2:

GV: Chi dùng tấm bìa, bút lông, thước kẻ và dây ừeo làm thế nào để xác định được trọng tâm của vật phang mỏng?

57

GV: Em hãy cho biết trọng tâm của một số vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng.

HS: Thảo luận

Tình huống 3:

GV: Cho HS quan sát clip thí nghiệm ảo để giúp các em có cái nhìn tổng quát và hỏi:

Em có nhận xét gì về độ lớn của ba lực? Em có nhận xét gì về giá của ba lực?

HS: Thảo luận trả lời

GV đưa ra các câu hỏi gợi ý: Vậy điền kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba

lực khổng song song là gì?

GV: Bây giờ dùng một vật phang mỏng có trọng lượng là p trọng tâm G, hai lực kế và hai dây rọi, một cái bảng đê cụ thể hóa phương, chiều và độ lớn của ba lực. Hãy đưa ra phương án tạo ra ba lực cân bằng?

HS: Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và đưa ra phương án trả lời

Dùng hai lực kế móc vào hai vị trí khác nhau của bảng sắt và kéo lực kế đến khi vật đạt được cân bằng.

GV gợi ý: Hai lực kế có tác dụng gì?

GV: Tiến hành thí nghiệm theo phương án trên và yêu cầu HS quan sát. Thống nhất kết quả.

Tình huống 4: vấn đề xuất phát

GV: Cho HS xem video clip quay chậm chuyển động của cái đu quay và yêu cầu IIS quan sát.

58

Cho một đĩa tròn có trục quay đi qua tâm o, trên mặt đĩa có những lỗ dùng để treo các quả cân và dây rọi. Em hãy thiết kế phương án thí nghiệm tìm điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định?

HS: Thảo luận theo nhóm và đưa ra phương án trả lời:

Cột dây rọi vào hai bên quả cân, rồi lần lượt treo vào hai dây rọi các quả nặng có cùng

Một phần của tài liệu Tô chức hoạt động nhóm vói sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chưong cân bằng và chuyển động của vật ran, vật lý 10 trung học phô thông — ban CO’ bản (Trang 45)