Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5

129 1.7K 29
Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5 Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5 Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 5

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4, LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4, Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ HÀ THANH NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ tri ân sâu sắc tới TS Chu Thị Hà Thanh người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 23 - Giáo dục học (bậc Tiểu học) Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo em học sinh trường Tiểu học Hà Huy Tập 2, trường Tiểu học Lê Mao, trường Tiểu học Nghi Ân…đã nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, hỗ trợ, giúp đỡ trình nghiên cứu thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn nhiều thiếu sót định Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hiền ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước .5 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Vấn đề dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật tiểu học 1.2.1 Đọc hiểu văn 1.2.2 Văn nghệ thuật 13 1.3 Vấn đề phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật cho học sinh tiểu học .17 1.3.1 Năng lực 17 1.3.2 Năng lực đọc hiểu văn nghệ thuật 19 1.3.3 Văn nghệ thuật với việc phát triển lực đọc hiểu Tiểu học .19 iii 1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học q trình phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật 20 1.4.1 Đặc điểm tri giác .20 1.4.2 Đặc điểm tư 21 1.4.3 Đặc điểm tưởng tượng 22 1.4.4 Đặc điểm trí nhớ .23 1.4.5 Đặc điểm ngôn ngữ 24 1.4.6 Đặc điểm ý .24 Kết luận chương .26 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4, 27 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 27 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 27 2.1.2 Đối tượng địa bàn nghiên cứu thực trạng .27 2.1.3 Nội dung nghiên cứu thực trạng 27 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 28 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 28 2.2.1 Nội dung chương trình - SGK dạy học đọc hiểu lớp 4, 28 2.2.2 Thực trạng lực đọc hiểu văn nghệ thuật học sinh lớp 4, 36 2.2.3 Thực trạng nhận thức giáo viên công tác phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 38 2.2.4 Thực trạng phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật cho học sinh lớp 4, giáo viên .42 2.3 Phân tích nguyên nhân thực trạng 47 2.3.1 Về phía giáo viên 47 2.3.2 Về phía học sinh 48 Kết luận chương .49 iv Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4, 50 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 50 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 50 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 51 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 51 3.2 Một số biện pháp phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật cho học sinh lớp 4, 51 3.2.1 Nhóm biện pháp cung cấp kiến thức đóng vai trò tảng cho việc phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật cho học sinh .51 3.2.2 Nhóm biện pháp hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc hiểu văn nghệ thuật 64 3.2.3 Nhóm biện pháp xây dựng tập phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật 90 3.3 Thăm dò tính khả thi tính cần thiết biện pháp 103 3.3.1 Mục đích thăm dò 103 3.3.2 Nội dung thăm dò 103 3.3.3 Đối tượng thăm dò .103 3.3.4 Kết thăm dò 103 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 Kết luận .107 Kiến nghị .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC v vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT KÍ HIỆU VIẾT TẮT DIẾN GIẢI CBQL Cán quản lí GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PGS-TS Phó giáo sư - Tiến sĩ SGK Sách giáo khoa Tr Trang TV Tiếng Việt 10 VBNT Văn nghệ thuật 104 Bảng 3.2 Đánh giá GV dạy lớp 4, tính cấp thiết khả thi nhóm biện pháp phát triển lực đọc hiểu VBNT cho HS lớp 4, TT Hệ thống đề Nhóm biện pháp cung cấp kiến thức đóng vai trò tảng cho việc phát triển lực đọc hiểu VBNT cho HS Nhóm biện pháp hướng dẫn HS kĩ thuật đọc hiểu VBNT Nhóm biện pháp xây dựng tập phát triển lực đọc hiểu VBNT Tính cần thiết Tính khả thi Không Rất cần Cần Rất khả Không cần Khả thi thiết thiết thi khả thi thiết 13 13 86.7% 13.3% 0% 86.7% 13.3% 0% 8 53.3% 46.7% 0% 53.3% 46.7% 0% 12 12 80% 20% 0% 80% 20% 0% Bảng 3.2 cho thấy 100% GV dạy lớp 4, lấy ý kiến khẳng định tính cần thiết khả thi nhóm biện pháp Số liệu khẳng định mức độ cần thiết khả thi tương đương CBQL Trong đó, nhóm biện pháp hướng dẫn HS kĩ thuật đọc hiểu VBNT nhóm biện pháp xây dựng tập phát triển lực đọc hiểu VBNT đánh giá cao Như vậy, kết thăm dò khẳng định tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp phát triển lực đọc hiểu VBNT cho HS lớp 4, mà đề tài đề xuất Việc đưa nhóm biện pháp cụ thể, rõ ràng đề tài giúp GV có định hướng luận khoa học để nâng cao hiệu giảng dạy 105 Kết luận chương Dựa sở lí luận sở thực tiễn làm rõ chương chương luận văn, chương đề xuất biện pháp phát triển lực đọc hiểu VBNT cho học sinh lớp 4,5 tiến hành thăm dò, khảo nghiệm đội ngũ quản lý, giáo viên giảng dạy trường Tiểu học địa bàn TP Vinh Các biện pháp có vị trí vai trò định việc nâng cao hiệu phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật học sinh, chúng có mối liện hệ chặt chẽ, tác động qua lại, thúc đẩy lẫn Do đó, phải tiến hành đồng bộ, khơng xem nhẹ, bỏ qua biện pháp Từ kết thăm dò cho thấy: Mục đích thăm dò hồn thành, tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất khẳng định việc phát triển lực đọc hiểu VBNT cho HS lớp 4, 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Mục đích dạy học Tập đọc phát triển lực đọc cho học sinh Chính vậy, dạy HS đọc hiểu văn bản, đặc biệt văn nghệ thuật có vai trò quan trọng dạy học phân mơn Tập đọc nói riêng dạy học Tiểu học nói chung Dạy HS đọc hiểu VBNT dạy HS đọc cách có ý thức Hoạt động có tác động tích cực tới lực tư trình độ ngơn ngữ HS Việc đọc hiểu VBNT giúp em tăng thêm hiểu biết, thêm nhiều vốn sống, bồi dưỡng cho em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách logic, biết tư có hình ảnh, biết khám phá vẻ đẹp muôn màu sống định hướng cho em phát triển, hồn thiện nhân cách góp phần quan trọng vào cơng việc giáo dục tồn diện nhà trường 1.2 Bồi dưỡng lực đọc hiểu VBNT cho học sinh lớp 4-5 thông qua dạy học Tập đọc giúp cho học sinh phát triển tư duy, phát triển ngơn ngữ nói viết, nâng cao lực liên tưởng, sáng tạo, rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, kỹ sử dụng ngơn từ, qua giúp em học tập tốt mơn học khác 1.3 Xuất phát từ thực tiễn dạy học Tiếng Việt nhà trường tiểu học nay, biện pháp nêu đem lại hiểu to lớn việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng mũi nhọn nói riêng Trên sở luận văn đề xuất biện pháp sau: Nhóm biện pháp 1: Cung cấp kiến thức đóng vai trò tảng cho việc phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật cho học sinh Nhóm biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc hiểu văn nghệ thuật 107 Nhóm biện pháp 3: Xây dựng tập phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật Các biện pháp mà đề xuất tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh cách bền vững, tiến hành xây dựng biện pháp với nội dung quy trình cụ thể, dựa sở, nguyên tắc khoa học, bám sát với yêu cầu thực tiễn dạy học nhà trường 1.4 Kết thăm dò cho thấy việc xây dựng hệ thống biện pháp phát triển lực đọc hiểu VBNT cho HS lớp 4, mang lại hiệu thiết thực việc dạy học đọc hiểu nói riêng dạy học Tập đọc nói chung, mang lại hứng thú học tập, góp phần quan trọng vào việc phát triển lực đọc hiểu HS Vì vậy, hệ thống biện pháp khả thi cần thiết Kiến nghị 2.1 Đối với phòng GD - ĐT Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho giáo viên tiểu học lý thuyết dạy học đọc hiểu văn Tập đọc, giúp giáo viên nắm vững quy trình sử dụng biện pháp phát triển lực đọc hiểu VBNT cho học sinh qua dạy học Tập đọc Đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn để tiếp thu phương pháp dạy học mới, vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học cách khoa học vào thực tiễn dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phát triển lực đọc hiểu VBNT cho học sinh nói riêng 2.2 Đối với trường tiểu học Thường xuyên tổ chức sinh họat chuyên môn, giao lưu trao đổi trường, khối lớp, giáo viên vấn đề phát triển lực đọc hiểu VBNT Giáo viên phải tự học, tự nghiên cứu thường xuyên để mở rộng, để đào sâu, nâng cao lực dạy học nội dung này, biết kết hợp hài hoà phát triển lực đọc hiểu với dạy học Tập đọc 108 Giáo viên cần phải định hướng, hướng dẫn cho học sinh có say mê, hứng thú tiếp xúc với thơ văn, nắm vững kiến thức Tiếng Việt Bởi có hứng thú kiến thức trình tự rèn luyện nhận thức đắn, điều đưa em đến với Văn học cách tự giác, yếu tố quan trọng để đọc hiểu văn tốt 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1995), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Thị Thủy An, Bùi Thị Thu Thủy (2000), Lý luận dạy học Tiếng Việt văn học tiểu học, Tủ sách Đại học Vinh Hồng Hòa Bình (2001), Dạy văn cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục Hồng Hồ Bình (2002), Luyện tập cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực cấu trúc lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6/2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tiếng Việt 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Giáo dục phổ thông sau năm 2015, Bản dự thảo Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 John Langan (2007), Các kĩ đọc hiểu, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Minh Hạc (chủ biên) - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lí học (tập 1,2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hạnh (1998), Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp lớp 5, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội I 13 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hạnh (2014), Chuẩn đánh giá lực đọc hiểu môn Ngữ văn sau năm 2015, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 102, tháng 110 3/2014, Hà Nội 15 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1998), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn kỹ cảm thụ thơ văn cho học sinh tiểu học, Nxb Hà Nội 17 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn bản, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Phạm Thị Huyền (2009), Rèn luyện lực đọc hiểu văn nghệ thuật cho học sinh lớp 5, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Vĩnh Phúc 20 Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 43, tháng 12, Hà Nội 21 I.F.Kharlamvov, dịch giả Đỗ Thị Trang (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc (1996),Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp 4, lớp 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trịnh Cam Ly (2015), Dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp 4, theo tiếp cận lực, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Mortime J Adler (2008), Đọc sách nghệ thuật, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 111 28 Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), Đào Ngọc (2007), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Fundation 30 Lê Phương Nga (2002), Dạy tập đọc tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (tập 1,2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Québec - Ministere de L’Education (2004), Québec Education Program, Secoday School Education, Cycle One 34 Hữu Quỳnh (1978), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2004), Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp giảng dạy văn nay, Tạp chí giáo dục (số 102), tr 16 -18 37 Trần Thị Hồng Thu (2006), Vận dụng linh hoạt hình thức đọc hiểu hướng dẫn học sinh bước chiếm lĩnh chiều sâu tác phẩm văn chương (số 134), Tạp chí giáo dục, tr 33-35 38 Lê Thu Trang (2005), Về việc xây dựng hệ thống rèn kĩ đọc - hiểu văn cho học sinh tiểu học (số 107), Tạp chí giáo dục, tr 31-32 39 Nguyễn Trí, Lê Phương Nga (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Hồng Thị Tuyết (2013), Lí luận dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Thời đại, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Quang Uẩn, chủ biên (2007), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên:…………………………………………………… Trường:………………………………………………………………… Anh (chị) vui lòng khoanh tròn vào mục trước đáp án mà lựa chọn ghi câu trả lời cho câu hỏi lại để hoàn thành phiếu điều tra: Theo anh (chị), dạy học đọc hiểu gì? a Chỉ nhằm làm rõ ý tác giả văn b.Vừa làm rõ ý tác giả vừa giúp học sinh hồi đáp văn c Tìm hay, đẹp ngôn ngữ văn chương Theo anh (chị), phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật cho HS công việc: a Không cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết Khi dạy Tập đọc, anh (chị) thấy hứng thú học tập HS nào? a Hứng thú học b Bình thường c Không hứng thú học Theo anh (chị), đọc hiểu có vai trò dạy học Tập đọc cho học sinh lớp 4, 5? a Giúp học sinh học tốt phân mơn lại mơn Tiếng Việt: Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập làm văn b Rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, giúp em hình thành phát triển nhân cách, kĩ giao tiếp khả diễn đạt biết bộc lộ tình cảm với tác giả tác phẩm c Cung cấp cho học sinh kiến thức văn học, nghệ thuật, thiên nhiên, xã hội, người… Những khó khăn mà anh (chị) gặp phải q trình dạy học phân mơn Tập đọc lớp 4, 5? a Hệ thống câu hỏi SGK đưa đơn điệu b Học sinh khó nắm bắt, giải nghĩa từ ngữ sử dụng với nét nghĩa sáng tạo, giàu hình tượng, có giá trị nghệ thuật c Học sinh chưa chủ động việc tìm hiểu nội dung d Một số văn đưa vào chương trình Tập đọc trừu tượng học sinh Những khó khăn khác (nếu có):………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) đánh giá hệ thống câu hỏi, tập dạy học đọc hiểu phân môn Tập đọc SGK nào? a Đầy đủ, phát huy tính sáng tạo đa số học sinh b Phong phú, đa dạng thuận tiện cho dạy học đọc hiểu c Đơn điệu, chưa huy tính sáng tạo đa số học sinh Anh (chị) sử dụng hệ thống câu hỏi SGK dạy Tập đọc nào? a Sử dụng hết câu hỏi SGK b Sử dụng câu hỏi SGK đưa thêm câu hỏi phụ giúp học sinh tìm hiểu sâu c Sử dụng số câu hỏi SGK, chủ yếu luyện đọc Anh (chị) đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp mình? a Trung bình b Khá c Tốt Để hướng dẫn học sinh lớp 4- đọc hiểu văn thông qua phân môn Tập đọc theo anh (chị) có cần thiết sử dụng nội dung sau: TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Hướng dẫn HS đọc văn trước đến lớp Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ Hướng dẫn HS phát hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ Hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo Hướng dẫn HS đọc hiểu nhiều phương pháp khác Theo anh (chị) để việc phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật cho HS lớp 4, đạt hiệu hơn, cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh, chị cộng tác! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CỦA HỌC SINH LỚP 4, Đối tượng điều tra: Học sinh lớp 4, trường Tiểu học Hà Huy Tập 2, trường Tiểu học Lê Mao, trường Tiểu học Nghi Ân Số lượng: 240 học sinh Thời gian làm bài: 40 phút Đọc thầm bài: “ Hoa học trò ” trả lời câu hỏi sau: Hoa học trò Phượng khơng phải đóa, khơng phải vài cành; phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán lớn xòe mn ngàn bướm thắm đậu khít Nhưng hoa đỏ, lại xanh Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm bơng phượng Hoa phượng hoa học trò Mùa xuân, phượng Lá xanh um, mát rượi, ngon lành me non Lá ban đầu xếp lại e ấp, xòe cho gió đưa đẩy Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, lâu vô tâm quên màu phượng Một hôm, đâu cành báo tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu Đến chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc mà bất ngờ vậy? Bình minh hoa phượng màu đỏ non, có mưa, lại tươi dịu Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu đậm dần Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ Theo XUÂN DIỆU BÀI TẬP Câu 1: - Đọc thầm toàn ghi lại từ ghép có tiếng " thắm " - Viết từ mà em chưa rõ nghĩa: Câu 2: Đọc lướt toàn đánh dấu x vào ô trống trước ý  Hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm mái trường học sinh  Tâm trạng tác giả nghĩ hoa học trò  Vẻ đẹp đặc sắc hoa phượng Câu 3: Từ " bình minh " câu “ Bình minh hoa phượng màu đỏ non” có nghĩa ?  Thời gian bắt đầu ngày  Đầu mùa hoa phượng nở  Cả ý Câu 4: Đọc đoạn cho biết đoạn nói điều ?  Tả hình dáng hoa phượng  Tả vẻ đẹp tinh tế, độc đáo hoa phượng  Nỗi niềm tác giả ngắm hoa phượng Câu 5: Đọc đoạn cho biết đoạn nói điều ?  Giải thích hoa phượng hoa học trò  Nỗi niềm cậu học trò nhỏ thấy hoa phượng nở  Báo hiệu mùa hoa phượng nở Câu 6: Đọc đoạn cho biết đoạn nói điều ?  Hoa phượng báo hiệu mùa hè đến  Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian  Cả hai ý Câu 7: Em hiểu câu " Hoa phượng hoa học trò " ?  Hoa phượng trồng nhiều sân trường  Hoa phượng nở báo cho học sinh biết mùa thi, mùa hè đến  Hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm mái trường học sinh  Các ý Câu 8: Tại tác giả lại viết: '' Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng " Đánh dấu x vào ô trống mà em cho  Vì hoa phượng kỉ niệm đẹp đẽ tuổi học trò tác giả  Vì hoa phượng khơi gợi nỗi niềm tuổi học trò tác giả  Vì hoa phượng mang đến bao niềm vui báo hiệu mùa hè đến nỗi buồn kết thúc năm học cậu học trò Câu 9: Qua tập 4, em tóm tắt nội dung câu Câu 10: Em kể tên số loài trồng sân trường em ? Em thích gì nhất? Vì ? ... gắng chắn luận văn nhiều thi u sót định Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thi Hiền ii MỤC LỤC Trang... pháp xây dựng tập phát triển lực đọc hiểu văn nghệ thuật 90 3.3 Thăm dò tính khả thi tính cần thi t biện pháp 103 3.3.1 Mục đích thăm dò 103 3.3.2 Nội dung thăm dò 103... cho học sinh thông qua dạy Tập đọc giáo viên 44 Bảng 3.1 Đánh giá CBQL Tiểu học tính cấp thi t khả thi nhóm biện pháp phát triển lực đọc hiểu VBNT cho HS lớp 4, .104 MỞ ĐẦU Lí chọn

Ngày đăng: 08/12/2017, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghệ An, tháng 8 năm 2017

  • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

  • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

  • Điểm qua một số công trình nghiên cứu của các tác giả tâm huyết trong lĩnh vực dạy học về vấn đề dạy học nói chung và dạy học đọc hiểu nói riêng để thấy được tầm quan trọng của dạy học đọc hiểu ở Tiểu học. Những công trình trên cơ bản đã hình thành những lí thuyết chung nhất về đọc hiểu, hệ thống bài tập cũng như đề cập đến việc tổ chức dạy học đọc hiểu, tuy nhiên các cách khai thác này vẫn chưa thật sâu sắc, chi tiết. Nội dung các cuốn sách chưa bàn đến việc hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu bằng các biện pháp cụ thể thông qua việc dạy học phát triển năng lực đọc hiểu văn bản hay cụ thể hơn là văn bản nghệ thuật.

  • 1.2.1. Đọc hiểu văn bản

  • 1.2.2. Văn bản nghệ thuật

  • 1.3.1. Năng lực

  • 1.3.2. Năng lực đọc hiểu văn bản nghệ thuật

  • 1.3.3. Văn bản nghệ thuật với việc phát triển năng lực đọc hiểu ở Tiểu học

  • 1.4.1. Đặc điểm về tri giác

  • 1.4.2. Đặc điểm về tư duy

  • 1.4.3. Đặc điểm về tưởng tượng

  • 1.4.4. Đặc điểm về trí nhớ

  • 1.4.5. Đặc điểm về ngôn ngữ

  • 1.4.6. Đặc điểm về chú ý

  • 2.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng

  • 2.1.2. Đối tượng và địa bàn nghiên cứu thực trạng

  • 2.1.3. Nội dung nghiên cứu thực trạng

  • 2.1.4. Phương pháp nghiên cứu thực trạng

    • - Phỏng vấn các giáo viên trực tiếp dạy và học sinh lớp 4, 5 ở các trường Tiểu học.

    • - Điều tra bằng An - két nhằm thu thập ý kiến của giáo viên và học sinh lớp 4, 5 về các vấn đề cần nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan