Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
414,5 KB
Nội dung
Khoa giáo dục tiểu học *** - Khoá luận tốt nghiệp đại học Phơng phápdạyhọcvănmiêutảlớp4, Giáo viên hớng dẫn: TS Chu thị hà Sinh viên thực : hà thị thu thái : 45A1 - Tiểu họcLớp Vinh - 2008 Lời nói đầu Với yêu thích môn Tiếng Việt cộng với lòng mong muốn học hỏi tự tìm tòi nghiên cứu nhằm nâng cao hiểu biết Lý thuyết Vănmiêutả nh việc ứng dụng vào việc dạyhọc Tập làm văn trờng Tiểu học, chọn đề tài "Phơng phápdạyhọcvănmiêutảlớp4, 5" Đề tài sâu vào nghiên cứu ứng dụng kỹ quan sát, liên tởng tởng tợng, phát triển tình cảm cảm xúc, sử dụng ngôn từ vào rèn luyện hệ thống tạo lập vănmiêutả thông qua hệ thống phơng phápdạyhọc cụ thể Rèn luyện hệ thống kỹ tạo lập văn cho học sinh trình Do thời gian ngắn thực nên gặp không khó khăn, vấn đề thực nghiệm Bằng nỗ lực thân việc thu thập tài liệu, tìm tòi, suy nghĩ, cố gắng liên hệ trờng Tiểu học dự giờ, tham khảo ý kiến giáo viên có giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo cô giáo Chu Thị Hà Thanh với động viên, khích lệ bạn bè làm xong đề tài Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn ngời giúp hoàn thành xong luận văn Vì công trình tập duyệt nghiên cứu luận văn khoa học giáo dục nên kết bớc đầu không tránh khỏi thiết sót; mong nhận đợc lời nhận xét, bổ sung từ phía thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Vinh, ngày 12 tháng 05 năm 2008 Sinh viên Hà Thị Thu Thái Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Phân môn Tập làm văn tiểu học đợc dạy với t cách vừa môn khoa học (nghiên cứu tiếng Việt) đồng thời môn trang bị cho học sinh công cụ để giao tiếp phát triển t tạo sở cho việc học tập môn khác Môn Tiếng Việt tiểu học đợc dạyhọc thông qua bảy phân môn khác nhau: Học vần, Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện Tập làm văn Tập làm văn môn học mang tính tổng hợp, việc dạy Tập làm văn dựa sở nghiên cứu nhiều môn khoa học Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn tiểu học trang bị cho học sinh tri thức hệ thống Tiếng Việt, chuẩn Tiếng Việt, rèn luyện trình hoạt động giao tiếp với kỹ nghe, nói, đọc, viết 1.2 Vănmiêutả kiểu văn quen thuộc phổ biến sống nh sáng tạo văn chơng Đây loại văn có tác dụng lớn việc tái đời sống; hình thành phát triển trí tởng tợng, óc quan sát khả nhận xét, đánh giá ngời.Với đặc trng mình, trang vănmiêutả làm cho tâm hồn trí tuệ ngời đọc thêm phong phú, giúp cho ta cảm nhận vănhọc sống cách tinh tế hơn, sâu sắc Chính mà vănmiêutả đợc đa vào nhà trờng từ lâu từ bậc tiểu học Đặc biệt, chơng trình Tập làm vănlớp 4,5 bậc tiểu họcvănmiêutả thể loại tập làm văn chiếm vị trí quan trọng, nội dung chủ yếu phân môn Tập làm văn 1.3 Muốn viết vănmiêutả hay, ngời viết phải có tài quan sát thể từ ngữ, hình ảnh, lối so sánh, ví von độc đáo, đặc biệt phải có tình (cái tình lòng say đắm, thái độ tình cảm trân trọng mến yêu đẹp, thiện, sáng, cao thợng nhng căm ghét, khinh bỉ ác, xấu, lố lăng, kệch cỡm đời) Thế nhng thực tế dạyhọcvănmiêutả tiểu học nhiều hạn chế Hầu hết giáo viên lúng túng phơng pháp giảng dạy Bài làm học sinh nhiều khiếm khuyết từ nội dung đến hình thức Nguyên nhân chủ yếu giáo viên cha nắm vững lí thuyết vănmiêutả cách toàn diện, đầy đủ Học sinh ch a đợc tiếp cận với phơng pháp làm khoa học, hệ thống Từ tầm quan trọng lý thuyết vănmiêutả thực tiễn việc dạyhọc tập làm vănlớp4,lớp 5, định chọn đề tài nghiên cứu: Phơng phápdạyhọcvănmiêutảlớp4, Lịch sử vấn đề Về phơng phápdạy Tập làm vănvấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu song cha có công trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu phơng phápdạyhọcvănmiêutả tiểu học với t cách công trình chuyên biệt, độc lập Bàn phơng phápdạyvănmiêutả đợc đề cập vài sách chung phơng phápdạy Tiếng Việt bậc tiểu học Do vấn đề vănmiêutả nh phơng phápdạyhọcvănmiêutả biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạyhọc cha đợc nghiên cứu cách thoả đáng Cụ thể có tài liệu nh sau: - Phơng phápdạyhọc Tiếng việt Tiểu học (2 tập) Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí NXB Trờng ĐHSP Hà Nội I Hà Nội 1995 Nội dung sách gồm có hai phần: Phần I: Bàn vấn đề chung phơng phápdạyhọc Tiếng Việt tiểu học Phần II: Đi sâu vào phơng phápdạyhọc phân môn cụ thể: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Từ ngữ, Ngữ pháp, Kể chuyện Tập làm văn Trong sách tác giả dành phần nhỏ bé để bàn phơng phápdạyhọc Tập làm văn tiểu học Đặc biệt phần phơng phápdạyhọcvănmiêutả đợc đề cập cách sơ lợc Cuốn sách không chủ trơng sâu vào phơng phápdạyvănmiêutả mà trọng vào việc đề quy trình lên lớp tiết dạyvănmiêutả - Phơng phápdạyhọc Tiếng Việt Lê A , Lê Phơng Nga , Nguyễn Trí NXB Giáo dục Hà Nội 1997 Cuốn sách nhằm phục vụ cho việc đào tạo giáo viên tiểu học nên cấu trúc chơng trình xê dịch thay đổi Mặt khác phần phơng phápdạyhọc Tập làm văn tác giả Nguyễn Trí biên soạn nên nội dung thay đổi Bài viết có cấu tạo gần với việc hớng dẫn giáo án lên lớp qua tiết dạy việc đề phơng pháp chung mang tính khái quát - Phơng phápdạyhọc Tiếng Việt - Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến NXB Giáo dục Hà Nội 1997 Cũng giống nh hai sách nhằm phục vụ cho sinh viên Tiểu học phần phơng phápdạyhọc tập làm văn tác giả không phân loại riêng cho thể loại văn mà gộp lại chung gọi Tập làm vănlớplớp Do phơng phápdạyhọcvănmiêutả không đợc bàn kĩ mà nêu phơng phápdạy tiết tìm ý, tiết làm dàn bài, tiết làm miệng, tiết làm viết, tiết trả - Vănmiêutả kể chuyện Vũ Tú Nam, Phạm Hổ , Bùi Hiển NXB Giáo dục - Hà Nội 1991 Cuốn sách công trình nghiên cứu phơng phápdạyhọc Tập làm văn mà thiên giới thiệu hay, đẹp vănmiêutả bàn mẹo viết vănmiêutảvăn kể chuyện số nhà văn tiếng Cuốn sách giành phần lớn cho việc trích dẫn đoạn vănmiêutảvăn kể chuyện điển hình số nhà văn - Vănmiêutả nhà trờng phổ thông - Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu NXB Giáo dục Hà Nội 2002 Sách gồm ba chơng phần phụ lục: Chơng I: Phân tích đặc điểm yêu cầu vănmiêutả Qua giúp ngời thấy rõ vẻ đẹp vănmiêutả Chơng II: Giới thiệu số ý kiến số trang vănmiêutả nhà văn, chủ yếu nhà văn viết cho thiếu nhi, có nhiều tác phẩm đa vào nhà trờng Chơng III: Tập trung giới thiệu vănmiêutả nhà trờng phổ thông theo yêu cầu chơng trình SGK Từ phơng hớng để học làm tốt vănmiêutả Cũng chơng này, tác giả giới thiệu hệ thống 95 tập 20 đề vănmiêutả với yêu cầu kết hợp với phơng thức biểu đạt khác Phần phụ lục: Tập hợp 54 đoạn văn, vănmiêutả đợc chuyển từ sách khoảng nửa kỉ qua, sau bình giảng số đoạn vănmiêutả nhà vănĐây sách giới thiệu vănmiêutả tơng đối toàn diện đầy đủ, song cha phải sách phơng phápdạyhọcvănmiêu tả, đặc biệt dạyhọcvănmiêutả cho đối tợng học sinh tiểu học Nh việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết vănmiêutả vào hệ thống kĩ làm văndạyhọcvănmiêutả trờng tiểu học ngời đề cập nghiên cứu cha sâu Do đề tài Phơng phápdạyhọcvănmiêutảlớp4, đề tài mẻ cần thiết Với công trình nhỏ bé này, muốn đóng góp phần công sức vào việc giúp cho học sinh viết đợc nhiều văn hay với lời lẽ sáng, giàu cảm xúc, nội dung súc tích, bố cục chặt chẽ, kết cấu rõ ràng Mục đích nghiên cứu - Giúp giáo viên tiểu học nắm vững lý thuyết vănmiêu tả, đặc biệt đặc điểm yêu cầu quan sát, tởng tợng liên tởng, tình cảm cảm xúc, sử dụng ngôn từ vănmiêutả để ứng dụng linh hoạt vào dạyhọcvănmiêutả tiểu học - Rèn luyện, bồi dỡng nâng cao kĩ lực cần có học sinh để làm vănmiêutả hay, có cảm xúc - Góp phần bổ sung mặt lý thuyết phơng phápdạyhọc Tập làm văn tiểu học Khách thể đối tợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Vănmiêutả nhà trờng tiểu học - Đối tợng nghiên cứu: Vai trò, đặc điểm, yêu cầu quan sát, liên tởng tởng tợng, tình cảm cảm xúc, ngôn từ vănmiêutả trình dạyhọcvănmiêutả trờng tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Đề xuất hệ thống phơng phápdạyvănmiêutả cấu tạo vănmiêutả tiểu học - Thực nghiệm s phạm Giả thuyết khoa học Trong trình dạyhọc Tập làm vănlớp4,lớp giáo viên nắm vững lý thuyết vănmiêutả - đặc biệt vai trò, yêu cầu, đặc điểm quan sát, liên tởng tởng tợng, tình cảm cảm xúc, ngôn từ vănmiêutả ứng dụng linh hoạt vào dạyhọc tập làm văn, kết hợp với tổ chức hớng dẫn học sinh rèn luyện kĩ tạo lập văn nâng cao chất lợng dạyhọc Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp giả thuyết - Phơng pháp đánh giá thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu Chơng trình Tập làm vănmiêutảlớp4,lớp NộI DUNG Chơng sở lý luận sở thực tiễn vấn đề 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Kháí niệm vănmiêutảMiêutả lấy nét vẽ câu văn để biểu chân tớng vật (Đào Duy Anh) Vănmiêutả không đa lời nhận xét chung, đánh giá trừu tợng mà vẽ vật, tợng ngời ngôn ngữ cách cụ thể, sinh động Nó kết tinh nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc qua khả quan sát nhạy bén, óc tởng tợng phong phú tâm hồn nhạy cảm Thông qua vănmiêutả ngôn ngữ ngời ta hình dung trình vận động, tởng tợng thứ vô hình nh âm thanh, tiếng động, hơng vị,, t tởng, tình cảm ngời 1.1.2.Đặc điểm vănmiêutả 1.1.2.1.Văn miêutả thể văn sáng tác Vănmiêutả chép, chụp lại vật, việc, ngời cách máy móc mà kết nhận xét, tởng tợng, đánh giá phong phú Đó miêutả thể đợc mẻ, riêng biệt ngời viết Nếu nh miêutả em bé, mèo, hay cặp mà tả nh không thích đọc Khi ta bắt gặp đoạn vănmiêutảta đọc cảm thấy hay khâm phục ngời viết Nhng lần sau ta lại bắt gặp đoạn vănmiêutảta thấy không hay Cũng nh ta nhớ lại cách miêutả nắng ma: nắng to, nắng già, nắng non thật hay nh ng ta dừng lại cách nhìn ngời đọc thấy bình thờng, chẳng có mẻ hấp dẫn Vich-to Huy-go nhìn bầu trời đầy thấy nh cánh đồng lúa chín Mai-a-cốp- xki lại thấy nh giọt nớc mắt ngời da đen khóc Lênin biết Lênin vừa qua đời Còn I.Ga-ga-rin lại thấy nh hạt giống mà loài ngời gieo vào vũ trụ Cả hình ảnh khác nhng đúng, hay tác giả nên tạo riêng Nếu chép chụp lại mà mới, riêng vănhọc Phải có mới, riêng quan sát, miêutả sau tiến đến mới, riêng tình cảm, t tởng 1.1.2.2 Tính chân thật vănmiêutảVănmiêutả không hạn chế tởng tợng, không ngăn cản mẻ ngời viết Nhng nh nghĩa vănmiêutả cho phép ngời viết bịa cách tuỳ tiện, muốn nói nói, viết viết Khi miêutả mới, riêng phải gắn chặt với chân thật Thấy nh tả nh Không thể thấy mèo nhỏ mà lại tả to nh phích đợc Nhà thơ Xuân Diệu nói giả thật nh sau: Giả thật giống nh hai dây điện có mắc bóng điện đâu vào Nhng bấm bóng điện sáng bóng điện tối bên có điện (thật) bên không (giả) Còn Phạm Hổ lại thấy có tợng đặc biệt ông đọc tác phẩm văn, thơ tác giả tiếng: Khi ngời ta chân thật dù điều ngời ta viết vô lý, ngời đọc chấp nhận thấy hay Có vô lý cha ông lòng, tâm hồn cảm thấy điều thật nói đợc ngời nghe tiếp nhận cách thích thú Nhờ quan sát tinh tế ngời viết mà giúp ngời đọc hiểu biết rộng hơn, sâu tinh tế đợc tả thật, đọc gợi lên cho ngời đọc nhiều điều Theo Nghệ thuật làm văn Vũ Ký, Hoàng Đạo có Tả hai mẹ hơu nh sau: 10 1.3 Để kiểm tra tính hiệu hệ thống phờng pháp này, trình nghiên cứu tiến hành dạyhọc thực nghiệm Kết dạyhọc thực nghiệm xác định tính đắn tính khả thi hệ thống phơng pháp hớng dẫn đa Những kiến nghị Sau hoàn thành công trình nghiên cứu này, có số kiến nghị sau: 2.1 Cần bồi dỡng, nâng cao kiến thức lý thuyết vănmiêutả cho giáo viên Giáo viên cần phải nhận thức rõ vai trò quan sát; liên tởng tởng tợng; tình cảm cảm xúc; ngôn từ việc dạyhọc làm vănmiêutảlớp4, 2.2 Giáo viên không ngừng tự học, tự nghiên cứu tìm tòi để hoàn thiện phơng pháp hớng dẫn học sinh rèn luyện kỹ làm vănmiêutả cho học sinh 2.3 Học sinh cần đợc rèn luyện kỹ làm vănmiêutả cách thờng xuyên có hệ thống không với vănmiêutả mà mở rộng thể loại văn khác nh văn kể chuyện dới hình thức viết nói Chỉ thời gian ngắn xây dựng đề tài nên cố gắng, nhng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà s phạm bạn đồng nghiệp 74 Phụ lục Thiết kế số phiếu học tập Trình tự quan sát TT Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo Quan sát giác quan Các giác quan Chi tiết đợc quan sát Hãy đánh dấu vào ý mà em cho Bài văn Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo Tả loài Phiếu điều tra Đánh dấu X vào phơng án trả lời đúng: Câu Các yêu cầu làm vănmiêu tả: 75 Tả a Quan sát b Liên tởng tởng tợng c Tình cảm cảm xúc d Cả Câu Để làm bật cảnh sắc mùa thu, bạn chọn hình ảnh dới đây: a Bầu trời xanh cao lồng lộng b Những gió lạnh buốt c Những vàng rải rác bay theo gió d Cả a c Câu Đọc câu văn sau Tô Hoài: " Cái anh chàng dế choắt, ngời gầy gò dài đêu nh gã nghiện thuốc phiện" Liệu thay hình ảnh "gã nghiện thuốc phiện" hình ảnh so sánh khác đợc không? a Đợc b Không Câu Khi quan sát bàng mùa thu, có em viết: "Gió mùa thu rủ vàng, bay vào nắng, lang thang " Tại lúc đầu vàng bay sau lại đi: a Vì lúc đầu gió thổi mạnh nên bay, sau gió thổi yếu nên b Đó theo luật xa gần - nh máy bay - gần bay nhng xa nh c Bay lá, nh ngời Câu Trong câu ca dao: "Chiều chiều đứng ngõ sau/ Ngó quê mẹ ruột đau chín chiều" thay hai chữ "chiều chiều" hai chữ "ngày ngày" đợc không? a Đợc b Không 76 Thiết kế giáo án dạyhọc theo phơng pháp đề xuất Bài 1: Luyện tập quan sát cối (trang 39 - Tiếng Việt tập 2) I Mục tiêu: Học sinh biết quan sát cối, trình tự quan sát kết hợp với giác quan quan sát Nhận đợc giống khác miêutả loài với miêutả Từ hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quan sát cụ thể II Đồ dùng dạyhọc Phiếu học tập tập tập (xem phần phụ lục) III hoạt động dạyhọc BT1: Đọc lại văntả cối học (sầu riêng, bãi ngô, gạo) nhận xét: a Trình tự quan sát: TT Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo Tả bao quát nói lên Cây ngô từ nhỏ tới lúc Cây gạo vào mùa hoa nét đặc sắc sầu trởng thành riêng Hoa trái sầu riêng Cây ngô bắp non Cây gạo lúc hết mùa hoa Thân, cành, sầu riêng Cây ngô vào lúc thu Cây gạo lúc già hoạch ? Qua văn tác giả quan sát - Bài "Sầu riêng" tác giả quan sát theo phận để tả, văn phận; "bãi ngô" "cây gạo" tác giả quan sát theo thời kỳ tác giả quan sát theo thời kỳ phát 77 phát triển cây? triển ? Vậy quan sát để tả, ta - Quan sát phận quan sát cách nào? quan sát thời kỳ phát triển * Chốt ý: - Bất kỳ có sống phát triển Cây có phận: rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa Vì quan sát để tảta quan sát phận quan sát thời kỳ phát triển b Các giác quan Thị giác (mắt) Quan sát giác quan Chi tiết đợc quan sát Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bớm vàng (bãi ngô); cây, cành, hoa, gạo, chim chóc (cây gạo), hoa, trái, dáng, thân, Khứu giác (mũi) Vị giác (lỡi) Thính giác (tai) cành, (sầu riêng) Hơng thơm trái sầu riêng Vị trái sầu riêng Tiếng chim hót (cây gạo), tiếng tu hú (bãi ngô) ? Khi quan sát ta thờng sử dụng giác quan tác dụng * Giáo viên chốt ý: Khi quan sát phối hợp giác quan đặc biệt để thu nhận đặc điểm để thu nhận đặc điểm độc đáo đối tợng miêutả 78 c Học sinh đọc hình ảnh so sánh nhân hoá mà em thích (đọc nối tiếp nhau) So sánh: * Bài "sầu riêng": - Hoa sầu riêng ngan ngát nh hơng cau, hơng - Cánh hoa nhỏ nh vây cá, hao hao giống cánh sen - Trái lủng lẳng dới cành trông giống nh tổ kiến * Bài "Bãi ngô": - Cây ngô lúc nhỏ lấm nh mạ non - Búp nh kết nhung phấn - Hoa ngô xơ xác nh cỏ may * Bài "Cây gạo": - Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít nh chong chóng - Quả đầu thon vút nh thoi - Cây nh treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo Nhân hoá: * Bài "Bãi ngô": - Búp ngô non núp cuống - Bắp ngô chờ tay ngời đến bẻ * Bài "Cây gạo": - Các múi gạo nở đều, chín nh nồi cơm chín đội vung mà cời - Cây gạo già năm trở lại tuổi xuân - Cây gạo trở với dáng vẻ trầm t Cây đứng cao hơn, hiền lành Giáo viên nhận xét: Dán phiếu học tập ghi sẵn giảng - Học sinh lắng nghe lại cho học sinh hiểu rõ hình ảnh so sánh nhân hoá ? Háy nêu tác dụng biện pháp so - Tác dụng: làm cho vănmiêutả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn sánh nhân hoá nói trên? 79 gần gũi với ngời đọc Giáo viên chốt ý: Sau phát nét đặc sắc, độc đáo quan sát em cần ghi chép lại, viết đoạn, viết văn sử dụng ngôn ngữ cảm xúc gợi hình ảnh đặc biệt sử dụng biện pháp tu từ nh so sánh, nhân hoá, liên tởng làm cho vănmiêutả thêm sinh động hấp dẫn c Bài văn Cây sầu riêng Bãi ngô Cây gạo Giáo viên lu ý: Nét Tả loài x x Tả x riêng độc đáo quan sát loài d Điểm giống khác miêutả loài với cụ thể: Điểm giống Đều phải quan sát kỹ sử dụng Điểm khác Tả loài cần ý đến đặc giác quan, tả phận cây, tả điểm phân biệt loài với loài khung cảnh quanh cây, dùng biện khác, tả cụ thể phải ý pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ đến đặc điểm riêng đó, đặc sinh động xác đặc điểm điểm làm khác biệt với cây, bộc lộ tình cảm ngời miêutả Giáo viên tổng kết chung: loài Để tả cối cần quan sát biết trình tự quan sát, kết hợp giác quan để 80 quan sát, phát giống khác miêutả loài với miêutả cụ thể Bài tập - Học sinh đọc yêu cầu đề ? Hãy đọc yêu cầu đề Giáo viên nhắc học sinh: Bài yêu cầu em quan sát cụ thể (không phải loài cây) Giáo viên tổ chức cho lớp - Học sinh lớp quan sát trực tiếp quan sát cụ thể khu vực tr- vờn trờng nhóm: ờng học Nhóm 1: quan sát xoài Nhóm 2: quan sát phợng Nhóm 3: quan sát bàng Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát ghi chép Học sinh điền vào phiếu học tập nội dung sau: Khi quan sát cần Quan sát theo trình tự hợp lý Không thiết phải quan sát theo trình tự hợp lý Lúc cần, lúc không cần thiết quan sát Đánh dấu X vào trình tự quan sát em Đối tợng quan sát Quan sát phận Quan sát thời kỳ phát triển Ghi chép lại kết quan sát 81 Các giác quan Chi tiết quan sát Cây em quan sát có khác với khác loài (điểm bật em quan sát) - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày - Học sinh trình bày nhận xét lẫn kết quan sát - Giáo viên cho điểm số ghi chép tốt * Nhận xét kết quan sát Bớc Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét chung tiết học + Thái độ học + Kết học - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục quan sát chọn để hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào - Chuẩn bị cho tiết học sau: luyện tập miêutả phận cối Bài 2: Luyện tập miêutả cối (trang 83 - tiếng Việt tập 2) I Mục đích, yêu cầu Học sinh luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh văntả cối theo bớc: lập dàn ý, viết đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) Tiếp tục củng cố kỹ viết đoạn mở (kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp); đoạn thân bài, đoạn kết (kiểu mở rộng không mở rộng) II Đồ dùng dạyhọc - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý) - Tranh ảnh loài cây: phợng, me, hoa hồng III Các hoạt động dạyhọc 82 Hoạt động dạy Kiểm tra cũ Hoạt động học - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn kết - học sinh đứng chỗ đọc bài, theo cách mở rộng lớp theo dõi nhận xét mà em thích - Giáo viên nhận xét cho điểm Dạy - học 2.1 Giới thiệu bài: ? Các tiết trớc em đợc rèn - Quan sát tìm ý - Lập dàn ý luyện kỹ nào? - Xây dựng đoạn văn (mở bài, thân bài, kết luận) liên kết đoạn văn thành văn hoàn chỉnh Trong tiết học tập làm văn em luyện viết hoàn chỉnh vănmiêutả cối theo bớc: lập dàn ý, sau viết đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) Đây tiết luyện tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tuần 27 - Học sinh đọc kỹ đề - Hớng dẫn học sinh yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh phân tích đề, xác - Học sinh lên bảng dùng phấn màu gạch chân dới từ quan trọng: định yêu cầu đề Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích - Học sinh điền vào phiếu học tập Phát phiếu học tập cho học sinh Thể loại làm vănTả Đối tợng miêutả Điểm lu ý Cây có bóng mát (cây ăn Tả quả, hoa) 83 Em yêu thích - Gọi số học sinh trình bày kết - Học sinh phân tích đề Giáo viên nhận xét lu ý: Các em chọn loại cây: ăn quả, bóng mát, hoa để tả Đó thực tế em - Học sinh nối tiếp phát biểu quan sát từ tiết trớc có tình định tả: + Em tả phợng sân trờng cảm với - Giáo viên dán tranh, ảnh loại + Em tả na vờn em + Em tả đa đầu làng lên bảng - Hớng dẫn học sinh lập dàn ý cho - Lập dàn ý văn ? Để văn có bố cục chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết, trớc hết ngời - phần: viết cần phải làm gì? ? Vậy vănmiêutả vật + Mở hoàn chỉnh gồm có phần? + Thân phần nào? + Kết luận - Học sinh nêu: + Mở bài: tả giới thiệu ? Hãy nêu ý phần vănmiêutả bao quát + Thân bài: tả phận tả thời kỳ phát triển + Kết bài: nêu ích lợi 84 tình cảm ngời tả với - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Gợi ý lập dàn ý Giói thiệu định tảTả bao quát Tả phận - Yêu cầu học sinh lập nhanh dàn ý - Nêu ích lợi cảm nghĩ - Đối với loại có điểm bật em riêng ? Với bóng mát em trọng tả gì? - Tả cành cây, tán - Tơng tự với ăn hoa Hớng dẫn học sinh viết - Học sinh lập dàn ý tả chọn - Yêu cầu học sinh đọc kỹ gợi ý tập tập viết phần mở cách (trực tiếp gián tiếp) ? Đoạn mở miêutả cối có nội - Giới thiệu định tả dung gì? + Cây gì? + Nó trồng đợc đâu? + Có từ bao giờ? ? Yêu cầu học sinh nhắc lại cách mở - Cách mở trực tiếp: giới thiệu trực tiếp cách mở gián tiếp định tả Với em, em chọn cách nào? - Cách mở gián tiếp: nói chuyện khác có liên quan dẫn vào giới thiệu định tả - Học sinh thực hành viết phần mở Ví dụ: * Mở trực tiếp: Bên đờng, bàng cao lớn, tán xoè rộng, che nắng cho quán nớc nhỏ 85 * Mở gián tiếp: Từ trờng nhà em phải qua đờng đất, hai bên đừng hai hàng phi lao thẳng Một bàng cao lớn, tán xoè rộng bật hàng phi lao non, đứng che nắng cho quán nớc nhỏ bên đờng - Yêu cầu học sinh đọc kỹ tập tập viết đoạn thân - Hớng dẫn học sinh ? Mỗi ý dàn ý em tập viết thành Học sinh lu ý đoạn văn Ví dụ: Tả bao quát: Tầm vóc, hình dáng, sức lớn vẻ đẹp nh nào? - Trong trình viết đoạn văn sử dụng vốn từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm biện pháp liên tởng, nhân hoá, so sánh để văn sinh động, hấp dẫn - Học sinh đọc thầm phần gợi ý - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý tập tập viết phần kết theo cách - Nêu lợi ích cây, ấn tợng đặc biệt ? Kết thờng nêu nội dung gì? tình cảm ngời tả với - Có cách kết bài: ? Có cách kết bài? + Kết mở rộng cách nào? + Kết không mở rộng - Học sinh thực hành viết đoạn kết (chon hai cách) Ví dụ: * Kết theo kiểu không mở rộng: " Cây bàng sừng sững nơi qua nhiều năm tháng theo dõi em buổi về" 86 * Kết theo kiểu mở rộng: "Bàng cho ta bóng mát, dùng để gói xôi chín ăn đợc, nhân bùi buỳi thơm thơm Cây bàng sừng sững nơi qua nhiều năm tháng, theo dõi em buổi Nó hình ảnh gắn liền tuổi nhỏ em, gắn liền với quê hơng em" - Gọi học sinh trình bày văn - Học sinh đọc văn (5-7 học sinh) - Giáo viên nhận xét vănhọc sinh - Học sinh nhận xét về: + Bố cục (3 phần) + Sắp xếp ý diễn đạt + Cách dùng từ, đặt câu + Sử dụng biện pháp liên tởng, so sánh, nhân hoá - Giáo viên cho điểm viết tốt Tài liệu tham khảo Vănmiêutả kể chuyện - Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển - NXB Giáo dục - Hà Nội 1991 Vănmiêutả nhà trờng phổ thông - Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu - NXB Giáo dục - Hà Nội 2002 87 Một số kinh nghiệm viết vănmiêutả - Tô Hoài - NXB Giáo dục Vănmiêutả tuyển chọn - Nguyễn Nghiệp, Văn Giá - NXB Giáo dục Những đoạn văn hay học sinh Tiểu học - Trần Hòa Bình - NXB Giáo dục Luyện viết văn hay (2 tập) - Trần Đình Sử - NXB Giáo dục Bài tập luyện viết vănmiêutả Tiểu học (2 tập) - Vũ Khắc Tuân - NXB Giáo dục - Thành phố Hồ Chí Minh 2006 Phát triển lực làm văn hay lớp - Lê Lơng Tâm, Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên - NXB Đà Nẵng (2000) Tuyển tập 150 văn hay - Thái Quang Vinh, Trần Đức Niềm, Trần Lê Thảo Linh, Lê Thị Nguyên - NXB Đại học S Phạm (2006) 10 Những làm văn mẫu - Lê Thị Nguyên, Trần Lê Thảo Linh, Trần Lê Thùy Linh - NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Vẻ đẹp ngôn ngữ vănhọc qua Tập đọc lớp4, - Đinh Trọng Lạc - NXB Giáo dục 12 Phơng phápdạyhọc tiếng Việt - Lê A, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí NXB Giáo dục - Hà Nội 1997 13 Phơng phápdạyhọc Tiếng Việt Tiểu học - Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí - NXB Trờng ĐHSP Hà Nội I - Hà Nội 1995 14 Phơng Phápdạyhọc Tiếng Việt - Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến - NXB Giáo dục - Hà Nội 1997 15 Dạy tập làm văn trờng Tiểu học - Nguyễn Trí - NXB Giáo dục (2003) 16 Hỏi - đáp dạyhọc tiếng Việt 4, - Nguyễn Minh Thuyết - NXB Giáo dục (2007) 17 Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, 18 Sách Giáo viên Tiếng Việt 4, 88 ... trình văn miêu tả lớp lớp 5, cụ thể nh sau: Số tiết dạy HKI HKII Cả năm Loại văn miêu tả Chơng trình văn miêu tả lớp Khái niệm văn miêu tả * Miêu tả đồ vật Cấu tạo văn miêu tả đồ vật 1 Luyện tập miêu. .. tình cảm thêm phong phú Chơng Phơng pháp dạy học văn miêu tả lớp 4, 2.1 Phơng pháp dạy học văn miêu tả lớp 4, 2.1.1 Phơng pháp hớng dẫn học sinh quan sát văn miêu tả 2.1.1.1 Kỹ quan sát 23 Quan sát... đoạn văn miêu tả nhà văn Đây sách giới thiệu văn miêu tả tơng đối toàn diện đầy đủ, song cha phải sách phơng pháp dạy học văn miêu tả, đặc biệt dạy học văn miêu tả cho đối tợng học sinh tiểu học