TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4

101 445 0
TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ HÀ THANH NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Chu Thị Hà Thanh, tận tình hướng dẫn suốt trình viết làm luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Giáo dục trường Đại Học Vinh tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Tiểu học Lê Mao, Tiểu học Quang Trung, Tiểu học Trung Đô địa bàn thành phố Vinh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình điều tra khảo nghiệm Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công nghiệp giáo dục trồng người Đồng kính chúc người thân bạn bè ủng hộ cổ vũ cho suốt trình học tập nghiên cứu Trân trọng kính chào! Tp Vinh, tháng năm 2017 TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii Trang ii DANH MỤC BẢNG .iv MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.4 Giả thuyết khoa học 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 1.9 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước .5 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.10 1.2 Hoạt động nhận thức tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 1.2.1 Hoạt động nhận thức học sinh .9 1.2.2 Tính tích cực tính tích cực nhận thức học sinh .10 1.11 1.3 Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 1.3.1 Quan niệm hoạt động daỵ học .16 1.3.2 Các phương pháp dạy học tích cực 20 1.4 Sự cần thiết việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp 26 iii 1.12 1.5 Một số đặc điểm tâm lí ngôn ngữ học sinh lớp 1.5.1 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 26 1.5.2 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh lớp 32 1.13 Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 34 1.14 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng .34 2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng .34 2.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian nghiên cứu thực trạng 34 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 35 1.15 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp 2.2.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt 4, phân môn Luyện từ câu với việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 35 2.2.2 Thực trạng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh .37 2.2.3 Thực trạng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh giáo viên .43 1.16 2.3 Đánh giá thực trạng 2.3.1 Thành công .50 2.3.2 Hạn chế .51 1.17 Kết luận chương Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 56 1.18 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học .56 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn .56 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 56 1.19 3.2 Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh phân môn Luyện từ câu 3.2.1 Tạo nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập cho học sinh .57 3.2.2 Phát huy vốn sống, vốn kiến thức từ câu học sinh 60 3.2.3 Nâng cao nhận thức giáo viên cần thiết tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp 64 iv 3.2.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phân môn Luyện từ câu theo hướng tích cực 67 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm .74 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 74 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm .75 3.3.4 Thời gian khảo nghiệm .75 3.3.5 Kết đánh giá kết khảo nghiệm 75 1.20 Kết luận Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các biểu hứng thú học tập học sinh phân môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Lê Mao) 38 Bảng 2.2: Các biểu hứng thú học tập học sinh phân môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Trung Đô) 38 Bảng 2.3: Các biểu hứng thú học tập học sinh phân môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Quang Trung) 39 Bảng 2.4: Các biểu tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh lớp dạy học Luyện từ câu (Trường Tiểu học Lê Mao) 40 Bảng 2.5: Các biểu tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh lớp dạy học Luyện từ câu (Trường Tiểu học Trung Đô) 41 Bảng 2.6: Các biểu tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh lớp dạy học Luyện từ câu (Trường Tiểu học Quang Trung) 41 Bảng 2.7: Các mức độ tham gia vào hoạt động học tập nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Lê Mao) 42 Bảng 2.8: Các mức độ tham gia vào hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Trung Đô) 43 v Bảng 2.9: Các mức độ tham gia vào hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp (Trường Tiểu học Quang Trung) .43 Bảng 2.10: Nhận thức giáo viên vai trò, tầm quan trọng việc tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh phân môn Luyện từ câu 44 Bảng 2.11: Các mức độ quan tâm giáo viên việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 46 Bảng 2.13: Mức độ quan trọng sử dụng biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Luyện từ câu nhận thức giáo viên .48 Bảng 2.14 : Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh lớp mà giáo viên sử dụng .49 Bảng 3.1: Sự cần thiết sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học Luyện từ câu lớp giáo viên .76 Bảng 3.2: Tính khả thi biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 76 vi vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT KÍ HIỆU VIẾT TẮT DIẾN GIẢI HS Học sinh GV Giáo viên LTVC Luyện từ câu SGK Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính tích cực hóa hoạt động nhận thức vấn đề khoa học lý luận dạy học, đồng thời nội dung quan tâm, nghiên cứu từ bình diện lý thuyết tâm lý, giáo dục Tính tích cực hoạt động nhận thức có vai trò định hiệu học tập học sinh Học sinh hiểu sâu sắc tài liệu học tập biến thành giá trị riêng kiên trì nỗ lực hoạt động trí tuệ học tập để tự “khám phá” phát tri thức Giải thành công nhiệm vụ trước hết tạo tiền đề chắn cho việc nắm vững sâu sắc tài liệu học tập Đồng thời đảm bảo điều kiện để học sinh tiếp tục rèn luyện thân cách có hệ thống không ngừng học tập Phát huy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh phương diện lý luận đổi dạy học Đây nguyên tắc dạy học xuyên suốt, làm sở cho việc tổ chức hoạt động dạy học huy động phương pháp, biện pháp dạy học Mặt khác hoạt động dạy học, tích cực hóa hoạt động nhận thức không tồn trạng thái, điều kiện mà kết hoạt động học tập, mục đích trình dạy học Tính tích cực hóa hoạt động nhận thức phẩm chất nhân cách, thuộc tính trình nhận thức giúp cho trình nhận thức luôn đạt kết cao, giúp cho người có khả học tập không ngừng Tiểu học cấp học đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông cấp sau Là chủ nhân tương lai đất nước, học sinh không cần có vốn kiến thức bản, kĩ phổ thông cần thiết mà phải có ý thức học tập tích cực Đây thói quen tốt rèn luyện hữu ích cho trình học tập lâu dài sau em 78 vốn sống, vốn kiến thức giúp em chủ động, tư sáng tạo, tự giác hăng hái trình học tập đồng thời em sử dụng vốn từ câu, kinh nghiệm vốn sống để làm kho tàng riêng cho thân, nhằm để phục vụ cho học em Vậy nên áp dụng biện pháp việc làm cần thiết mang lại hiệu quý báu Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm giáo viên, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm vấn đề mang định hướng đắn để người giáo viên trở thành ông thầy tổng thể đặt ra, đặc biệt cấp tiểu học Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phân môn Luyện từ câu theo hướng tích cực nhằm nâng cao kết học tập học sinh Thông qua kết học tập học sinh có cố gắng, nỗ lực, phấn đấu để dành thành tích cao Bên cạnh việc kiểm tra đánh giá giúp nhằm khảo sát mức độ chiếm lĩnh nội dung, chiếm lĩnh kiến thức học sinh để kịp thời điều chỉnh trình học tập Thông qua gợi lên hứng thú, động cơ, nhu cầu cho em học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư độc lập, sáng tạo việc tìm tòi nghiên cứu chiếm lĩnh tri thức thành riêng thân học sinh, có khả vận dụng vào sống ngày 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học nói chung phân môn LTVC nói riêng nhiệm vụ quan trọng GV nhà trường biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiểu học Tuy vấn đề mới, xu hướng đổi dạy học việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS vấn đề cần đặc biệt quan tâm Đây vấn đề nhiều nhà giáo dục, nhiều nhà trường nước nghiên cứu, bàn luận, tìm cách thực Tất hướng tới việc thay đổi vai trò người dạy người học nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học giai đoạn phát triển Quá trình tích cực hóa hoạt động nhận thức HS góp phần làm cho mối quan hệ dạy học, thầy trò ngày gắn hiệu Tích cực hóa vừa biện pháp thực nhiệm vụ dạy học, đồng thời góp phần rèn luyện cho HS phẩm chất người lao động mới: tự chủ, động, sáng tạo Đó mục tiêu mà nhà trường phải hướng tới, kết trình học tập xa kết trình giáo dục đào tạo gắn liền với tính tích cực nhận thức HS Thông qua trình nghiên cứu từ cở lý luận vấn đề đến thực trạng đề tài giúp nhận thức điều rằng: Đa số giáo viên tiểu học ngày có hiểu biết tầm quan trọng việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học, chưa thể vận dụng nhiều phương pháp hay đề xuất biện pháp nhằm làm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh Do nghiên cứu đề tài cần nhìn nhận thực tế hoạt động dạy học phân môn Luyện từ câu lớp tiểu học địa bàn thành phố Vinh cần phải có số biện pháp thực 80 làm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp Các biện pháp trình thực phải đảm bảo nguyên tắc tính mục tiêu, tính khoa học, tính hiệu tính khả thi Nhìn chung, đề xuất biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phân môn Luyện từ câu lớp nêu biện pháp có khả thực dạy học Mỗi biện pháp sử dụng tốt dạy học, nhận số biện pháp đó, biện pháp vạn Muốn học sinh học tập tốt phát triển toàn diện thân người giáo viên vận dụng tất biện pháp, phương pháp dạy học cách thuận tiện, khéo léo, linh hoạt phù hợp với đặc điểm cá nhân học sinh Đó tiền đề, sở để em học sinh sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập góp phần phát triển cộng đồng, trọng hình thức thành lực nhận thức, lực hoạt động, lực tự học,năng lực tự giải vấn đề nói chung phân môn Luyện từ câu nói riêng Kiến nghị a Với Bộ GD&ĐT Cần có đổi tiếp tục chương trình sách giáo khoa, nội dung dạy học theo điều kiện tự nhiên xã hội, kinh tế, trị vùng khác nước Vì học sinh học sinh có nhận thức đắn xung quanh thân Các em có so sánh đối chiếu sống thực tế học tập Tăng cường hỗ trợ thêm phần kinh phí cho việc trang bị, đổi sở vật chất, thiết bị dạy học cho đáp ứng yêu cầu học Thường xuyên cử cán quản lý giáo dục, cán phụ trách chuyên môn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương thức kiểm tra đánh giá tu nghiệp nước phát triển để học hỏi kinh 81 nghiệm họ, chọn lọc để áp dụng Việt Nam b Với Sở - Phòng GD& ĐT Đối với thành phố Vinh cần phải có phối hợp đào tạo với trường đại học, cao đẳng nội dung đào tạo giáo viên tiểu học Có quản lý chặt chẽ khâu tuyển giáo viên Cần tiến hành thi tuyển công chức theo quy định nghành nghề mà mà giáo viên xin phụ trách Nhanh chống truyền đạt sách, chương trình mà Bộ GD & ĐT đưa cho trường Tiểu học để thực cách nhanh chóng đắn Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo bàn đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức hay đổi kiểm tra đánh giá Tăng cường mở lớp bồi dưỡng lực nhận thức giáo viên vấn đề cần thiết mục tiêu giáo dục ngày Đặc biệt phải nhận thức cần thiết tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Thành lập ban tra chuyên kiểm tra đột xuất trình dạy học, sở vật chất, dụng cụ học tập trường Tiểu học để nắm bắt thực trạng c Đối với trường giáo viên tiểu học Tăng cường tổ chức chương trình hội thảo, bồi dưỡng giáo viên Tiểu học nghiệp vụ sư phạm.Tăng cường nâng cao nhận thức họ cần thiết việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Tăng cường sở vật chất phương tiện dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh yêu cầu việc đảm bảo điều kiện dạy học điều thật cần thiết Nhưng sở điều kiện 82 phương tiện dạy học trường chưa phổ biến lạc hâu so với chương trình sách giáo khoa đặc biệt trường tiểu học vùng sâu vùng xa Do đặc thù môn học mà giáo viên lựa chọn sử dụng phương tiện, dụng cụ dạy học cho phù hợp để việc dạy học có hiệu tốt 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Chu Thị Thủy An (chủ biên) (2009), Dạy học Luyện từ câu tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam [2.] Chu Thị Thủy An, Bùi Thị Thu Thủy, Lý luận dạy học Tiếng Việt văn học tiểu học, (2000) [3.] Nguyễn Ngọc Bảo (1983), "Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực,tính độc lập nhận thức mối quan hệ chúng", Thông tin khoa học giáo dục, (3) [4.] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), “Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học”, Tài liệu bồi đưỡng giáo viên, Bộ Giáo dục-Đào tạo, Hà Nội [5.] Nguyễn Ngọc Bảo (1991), "Phương pháp dạy học văn minh trí tuệ", Tạp chí Thế giới (25) [6.] Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [7.] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [8.] Nguyễn Thị Kim Cúc (1994), " Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tiểu học", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội [9.] Hoàng Cao Cường, Đỗ Việt Hùng, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Minh Thuyết ( 2004), Tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội [10.] Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2014), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [11.] Phạm Minh Hạc, chủ biên (1988), Tâm lý học, Tập 1, Nxb Giáo dục, [12.] Nguyễn Kế Hào (1994), Một số vấn đề sư phạm học, NXB Giáo 84 dục, Hà Nội [13.] Nguyễn Kế Hào (1994), Một số vấn đề sư phạm học, NXB Giáo dục, Hà Nội [14.] Trần Bá Hoành, Lê Tràng Định, Phó Đức Hoà (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Tâm lý - Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [15.] Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội [16.] Đặng Kim Nga (2005), “Dạy hình thành kiến thức phân môn Luyện từ câu lớp - 5”, Tạp chí Giáo dục, số [17.] Lê Phương Nga ( 2009), “Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học”, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [18.] Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông, Chương trình KHCN [19.] Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hương Giang (2009), Phương pháp Luyện từ câu 4, NXB Hải Phòng, Hải Phòng [20.] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng Bùi Minh Toán, Nguyễn Trại ( 2004), Tiếng Việt ( tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội [21.] Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương ( 2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [22.] Nguyễn Ánh Tuyết (1999), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội [23.] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1997), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN [24.] A.G.Côvaliốp (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25.] I.F Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh tập - 2”, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 [26.] UNESCO Hội đồng quốc tế “Giáo dục cho kỷ XXI” (1998) PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên :……………………………………………………… Trường :…………………………………………………………………… Kính gửi anh (chị) Luyện từ câu phân môn có tầm quan trọng việc học môn Tiếng Việt môn học khác.Và để hiểu rõ tính tích cực hóa hoạt động nhận thức đề phương pháp để giúp em học tốt, biên soạn phiếu thăm dò ý kiến Rất mong anh (chị) trả lời đầy đủ câu hỏi Anh (chị) vui lòng khoanh tròn vào mục trước đáp án mà lựa chọn ghi câu trả lời cho câu hỏi lại để hoàn thành phiếu điều tra: Theo anh (chị) tính tích cực hóa hoạt động nhận thức HS lớp phân môn Luyện từ câu công việc: a Không cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết Khi dạy Luyện từ câu , anh (chị) thấy biểu tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nào? a Hứng thú học b Bình thường c Không hứng thú học Trong trình dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4, anh (chị) sử dụng giải pháp sau đây? a Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước đến lớp b Xây dựng hệ thống câu hỏi bổ trợ cho trình làm tập c Khơi gợi niềm đam mê tính tích cực, chủ động học sinh trình giải tập 86 d Xây dựng hệ thống tập nâng cao e Đa dạng hóa hình thức dạy học Luyện từ câu lớp g Dùng đồ tư h Dạy học Luyện từ câu tích hợp với phân môn khác môn Tiếng Việt Anh (chị) thường tổ chức cho HS lớp phát huy tính tích cực hoạt động nhận phân môn Luyện từ câu theo hình thức nào? a Cá nhân b Cặp đôi, nhóm c Hoạt động lớp Ngoài giải pháp nêu mục 3, anh (chị) sử dụng giải pháp khác để góp phần tạo nên tính tích cực hóa hoạt động nhận thức phân môn Luyện từ câu co học sinh lớp ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo anh (chị), phân môn Luyện từ câu có tầm quan trọng dạy học Tiếng việt cho học sinh lớp ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong trình dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4, anh (chị) gặp thuận lợi khó khăn ? a Thuận lợi 87 ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Khó khăn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo anh (chị), tích cực hóa hoạt động nhận thức có tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu nói riêng môn Tiếng Việt nói chung? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo anh (chị) để việc phát triển lực tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS lớp phân môn Luyện từ câu đạt hiệu hơn, cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 88 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Đối tượng điều tra: Học sinh lớp trường Tiểu học Trường Tiểu học Lê Mao, Trường Tiểu học Quang Trung, Trường Tiểu học Trung Đô Số lượng: 600 học sinh Thời gian làm bài: 40 phút Bài 1: Cho từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền" Hãy xếp: a Từ có tiếng "nhân" có nghĩa người b Từ có tiếng "nhân" có nghĩa lòng thương người Bài 2: Đặt câu với từ nhóm a, từ nhóm b nói Bài 3: Tìm thành ngữ, tục ngữ nói đạo đức lối sống lành mạnh, tốt đẹp người Việt Nam Đặt câu với thành ngữ vừa tìm 89 Đặt câu: Bài 4: Tìm từ đơn từ phức nói lòng nhân hậu Đặt câu với từ vừa tìm Bài 5: Tìm từ đơn, từ phức câu văn: a Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt b Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt Bài 6: Hãy xếp từ phức sau thành hai loại: Từ ghép từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí - Từ ghép: - Từ láy: Bài 7: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc đối tượng: (khoanh tròn ý đúng) a da người c già b non d trời Bài 8: Xếp từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào dòng: từ ghép từ láy - Từ ghép: - Từ láy: 90 Bài 9: Cho từ: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng a Xếp từ thành nhóm: từ ghép, từ láy - Từ ghép: - Từ láy: b Cho biết tên gọi kiểu từ ghép từ láy nhóm - Những từ ghép thuộc kiểu từ ghép có nghĩa - Những từ láy thuộc kiểu từ láy Bài 10: Cho đoạn văn sau: "Đêm khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sông Những bầy cá nhao lên đới sương "tom tóp", lúc đầu loáng thoáng tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền" Tìm từ láy có đoạn văn - Từ láy: 91 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC NHÓM BIỆN PHÁP Nhằm nâng cao hiệu tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh, đề xuất số nhóm biện pháp để phát triển nhận thức học sinh lớp việc dạy học phân môn Luyện từ câu Mong anh (chị) chia sẻ ý kiến sau nghiên cứu biện pháp cụ thể, nhóm biện pháp đề xuất theo tài liệu cung cấp Anh (chị) vui lòng đánh dấu (X) vào cột mà anh (chị) cho phù hợp nhất: Mức độ cần thiết (%) Mức độ khả thi (%) Nhóm biện pháp Rất cần Cần Không Rất khả Khả Không TT thiết thiết cần thiết thi thi khả thi Tạo điều kiện giúp học sinh nhận thức việc tính tích cực hóa phân môn Luyện từ câu Tăng cường tính tích cực hoạt động nhận thức cho học sinh qua việc rèn luyện thao tác học tập Xây dựng tổ chức hoạt động dạy học nhằm giúp HS phát huy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 92 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) ... động người học, dạy học hướng vào hoạt động người học Bộ Giáo dục Đào tạo xác định rõ, cần tập trung cải tiến giảng dạy học tập ngành, bậc học, cấp học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập,... xuất phát từ sở triết học có nguồn gốc từ nhiều hệ thống tư tưởng, quan điểm nhà Triết học, Giáo dục học lịch sử giáo dục nhân loại Ngay từ thời cổ đại phương Tây, nhà Triết học cổ đại Hy Lạp Socrate

Ngày đăng: 15/08/2017, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. 1. Lý do chọn đề tài 1

  • 1.2. 2. Mục đích nghiên cứu 3

  • 1.3. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

  • 1.4. 4. Giả thuyết khoa học 3

  • 1.5. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

  • 1.6. 6. Phạm vi nghiên cứu 3

  • 1.7. 7. Phương pháp nghiên cứu 4

  • 1.8. 8. Cấu trúc luận văn 4

  • 1.9. 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5

  • 1.10. 1.2. Hoạt động nhận thức và tính tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh 8

  • 1.11. 1.3. Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh 16

  • 1.12. 1.5. Một số đặc điểm tâm lí và ngôn ngữ của học sinh lớp 4 26

  • 1.13. Kết luận chương 1 33

  • 1.14. 2.1. Khái quát quá trình nghiên cứu thực trạng 34

  • 1.15. 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4 35

  • 1.16. 2.3. Đánh giá thực trạng 50

  • 1.17. Kết luận chương 2 53

  • 1.18. 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 56

  • 1.19. 3.2. Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong phân môn Luyện từ và câu 57

  • 1.20. Kết luận Chương 3 77

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan