SKKN Quản lý tiểu học: Chỉ đạo công tác dạy học giúp học sinh học tập đạt hiệu quả cao ở các dạng bài về câu kể trong phân môn luyện từ và câu lớp 4

16 619 0
SKKN Quản lý tiểu học: Chỉ đạo công tác dạy học giúp học sinh học tập đạt hiệu quả cao ở các dạng bài về câu kể trong phân môn luyện từ và câu lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học Luyện từ và câu kiểu câu kể với các dạng: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? làm sao để vừa đảm bảo sử dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, vừa đổi mới, sáng tạo phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh. Người giáo viên phải biết cách hướng dẫn, gợi mở, khuyến khích học sinh phát hiện và mạnh dạn trình bày những điều mình nghĩ, để phát huy tối đa năng lực tư duy độc lập hoặc kỹ năng hợp tác với bạn bè tìm tòi, khám phá nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và vận dụng vào thực tiễn giao tiếp một cách có hiệu quả cao.

A ĐẶT VẤN ĐỀ "Luyện từ câu" phân môn quan trọng chương trình bậc học Tiểu học Trong trình học tập phân môn Luyện từ câu lớp 4, học sinh bắt đầu học khái niệm loại câu, có kỹ phân tích câu, phân biệt loại câu Học phần này, học sinh gặp khó khăn việc hình thành kiến thức khái niệm câu, khó khăn việc phân biệt kiểu câu, đặc biệt kiểu câu kể với ba dạng câu Ai lµm g×? Ai thÕ nµo? Ai lµ g×? khiến cho học sinh khó phân biệt hay nhầm lẫn trình học thực hành làm tập; kể giao tiếp nhiều em sử dụng câu chưa xác Trong việc dạy học giáo viên, giáo viên thường bám vào sách giáo khoa tổ chức dạy học theo hướng dẫn sách giáo viên bản, giáo viên nghiên cứu kỹ tìm tòi cách sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh nhằm phát huy tính tích cực học sinh dẫn dắt em tự tìm hiểu, khám phá, rút học luyện tập thực hành cách hiệu Với sở nêu trên, sâu tìm hiểu, nghiên cứu dạy học dạng câu kể chương trình dạy học lớp 4, tìm biện pháp dạy học phù hợp với dạng đối tượng học sinh, đề xuất cách dạy, đạo giáo viên thực nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học kiểu câu kể phân môn Luyện từ câu lớp Là người trực tiếp đạo hoạt động dạy học nhà trường, nghiên cứu Chỉ đạo công tác dạy học giúp học sinh học tập đạt hiệu cao dạng câu kể phân môn luyện từ câu lớp đạt kết mong muốn học sinh khối lớp trường B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận “Phương pháp giáo dục Tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật giáo dục) Trong môn Tiếng Việt, muốn “Phát huy tính tích cực học tập học sinh”, người thầy cần biết tổ chức cho học sinh “Tự bộc lộ” lực nhận thức hành động qua kỹ nghe, đọc, nói, viết hợp tác học tập với bạn bè Ở lớp 4, lớp học bắt đầu giai đoan bậc học Tiểu học, nội dung kiến thức Tiếng Việt văn học học phân chia rõ ràng; Phân môn "Luyện từ câu" nội dung từ câu học thành tiết riêng để trang bị kiến thức cho học sinh Thông qua nội dung dạy học cách tổ chức hoạt động lớp, phân môn "Luyện từ câu" góp phần mở rộng, hệ thống hóa vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu; rèn luyện cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu; bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá Trong kiến thức ngữ pháp phân môn luyện từ câu lớp 4, học sinh nắm khái niệm: Danh từ, động từ, tính từ, nắm kiểu câu đơn thành phần câu đơn, kiểu câu phục vụ cho mục đích nói chuyên biệt: Câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm Với thời lượng 20 tiết dành cho dạy kiểu câu, dạy câu kể 12 tiết tuần từ tuần 16 đến tuần 26, chiếm gần 2/ thời lượng dạy kiểu câu phục vụ cho mục đích nói Dạy học "Luyện từ câu" kiểu "câu kể" với dạng: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? để vừa đảm bảo sử dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học, vừa đổi mới, sáng tạo phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Người giáo viên phải biết cách hướng dẫn, gợi mở, khuyến khích học sinh phát mạnh dạn trình bày điều nghĩ, để phát huy tối đa lực tư độc lập kỹ hợp tác với bạn bè tìm tòi, khám phá nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập vận dụng vào thực tiễn giao tiếp cách có hiệu cao II Thực trạng Trường Tiểu học Nga Mỹ năm gần năm có hai lớp Các đồng chí giáo viên phân công dạy lớp có trình độ chuẩn, nhiệt tình công tác giảng dạy tiếp cận phương pháp đổi tương đối nhanh Học sinh 100% có đầy đủ sách giáo khoa phục vụ học tập, đa số em ngoan ngoãn, tích cực học tập Nội dung chương trình, sách giáo khoa yêu cầu phân môn định hình rừ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học biện pháp dạy học cụ thể Tuy nhiên bên cạnh có khó khăn định Giáo viên dạy lớp năm ổn định mà có chuyển đổi năm (Do giáo viên dạy theo lên lớp 5, giáo viên trường, cách bố trí đội ngũ giáo viên cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh năm) Do việc tích lũy kinh nghiệm dạy học có phần hạn chế Cách dạy số giáo viên đơn điệu, lệ thuộc máy móc vào sách giáo khoa, sáng tạo nên chưa dẫn dắt học sinh tìm tòi, chưa lôi học sinh ham học Khi dạy học dạng kiểu câu kể phần hình thành kiến thức (I Nhận xét đến II Ghi nhớ) nhiều giáo viên tỏ lúng túng, việc tổ chức dạy học giáo viên chưa phát huy hết tính tích cực học sinh tiết học, việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu câu hỏi tập số câu hỏi chưa tường minh, chưa rõ ý muốn hỏi nên học sinh thấy khó để tìm câu trả lời Giáo viên nhiều băn khoăn chưa thấy thỏa mãn việc hướng dẫn học sinh tìm tòi để rút ghi nhớ số tiết ngữ liệu sách giáo khoa đưa cho học sinh tìm hiểu nhận xét chưa đầy đủ chưa rõ ràng để sở học sinh tự rút ghi nhớ hoàn chỉnh Đối với học sinh, học phần này, em chưa có thói quen phân tích kiện đầu bài, thường hay bỏ sót, bỏ qua từ ngữ quan trọng thể yêu cầu nên dẫn dễ đến làm thiếu, làm sai Thực tế có nhiều học sinh sau học xong thuộc lý thuyết làm tập phần luyện tập vận dụng vào thực tiễn giao tiếp làm sai, vụng lúng túng chưa đạt kết theo yêu cầu Chẳng hạn khóa trước, sau học xong dạng câu kể Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?, trình vận dụng làm tập sử dụng giao tiếp hàng ngày học sinh chưa nắm phân biệt cách chắn dạng câu kể Kết khảo sát chất lượng học sinh thời điểm học kỳ I khối 4, lớp 4A 4B luyện từ câu sau: Lớp SL 4A 4B 20 20 Điểm 9-10 SL TL 0 0 Điểm 7- SL TL 30 35 Điểm - SL TL 11 55 10 50 Điểm SL TL 15 15 Để giúp học sinh "được hoạt động môi trường giao tiếp hướng dẫn thầy " để "các em chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức " ( SGV- Tiếng Việt 4- Tập 1- trang 8) giúp em tìm hiểu, rút kiến thức, nắm vận dụng vào làm tập sử dụng kiểu câu kể Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? cho hiệu Tôi đã: Chỉ đạo công tác dạy học giúp học sinh học tập đạt hiệu cao dạng câu kể phân môn luyện từ câu lớp III Các giải pháp đạo tổ chức thực 1.Giúp giáo viên nắm phương pháp dạy học phần hình thành kiến thức kiểu câu kể Yêu cầu giáo viên nghiên cứu kỹ nội dung sách giáo khoa sách giáo viên (hướng dẫn giảng dạy) nắm nội dung chương trình, nội dung dạy học dạng câu kể để tìm cách dạy học phù hợp đối tượng học sinh tiết dạy khóa Yêu cầu giáo viên hệ thống hóa chương trình lớp câu kể Tuần Số tiết Nội dung dạy học 16 17 19 20 21 22 24 25 26 1 2 1 Câu kể Câu kể Ai làm gì? Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ câu kể Ai làm ? Luyện tập câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai nào? Vị ngữ câu kể Ai nào? Chủ ngữ câu kể Ai nào? Câu kể Ai gì? Vị ngữ câu kể Ai gì? Chủ ngữ câu kể Ai gì? Luyện tập câu kể Ai gì? Khi giáo viên nghiên cứu kỹ sách giáo khoa hướng dẫn giảng dạy, mục tiêu dạy, áp dụng vào tiết học khóa chương trình, đối tượng học sinh lớp dạy để đưa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh lớp Chẳng hạn phần ngữ liệu tập nhận xét, giáo viên đưa thêm ví dụ để học sinh tìm hiểu, từ học sinh rút ghi nhớ cách đầy đủ dễ dàng hơn; giáo viên thay đổi câu hỏi, thay đổi cách hỏi, thay đổi từ ngữ câu hỏi cho phù hợp với nhận thức học sinh để học sinh dễ hiểu, hiểu tìm hiểu tích cực Sau rút ghi nhớ cho học sinh tiếp thu nhanh lấy thêm ví dụ, phân tích ví dụ để tất học sinh khắc sâu nội dung kiến thức vừa học Các học phần câu kể có cấu tạo học lí thuyết gồm ba phần: I Nhận xét; II Ghi nhớ; III Luỵên tập Phần nhận xét dạng câu kể thường có cấu cấu trúc tổ hợp tập mà tập nội dung ngữ liệu dạy học, 2,3,4 yêu cầu học sinh phân tích ngữ liệu để tự rút kiến thức Cách tổ chức hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu qua làm tập khác cách tổ chức cho học sinh làm tập phần luyện tập thực hành là: Tổ chức cho học làm tập gợi mở, dẫn dắt giáo viên qua bước: Bước 1: Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập + Hai học sinh đọc to yêu cầu tập - Lớp đọc thầm + Hỏi để học sinh nêu lại yêu cầu tập + Giáo viên giải thích cho rõ thêm yêu cầu tập + Tổ chức cho học sinh làm mẫu phần tập (nếu cần) Bước 2: Tổ chức cho học sinh làm tập hình thức: + Cá nhân + Trao đổi theo nhóm, theo cặp Bước 3: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết nhiều hình thức Sau học sinh, nhóm học sinh báo cáo kết quả, giáo viên cần đặt câu hỏi: Em có ý kiến khác? Để giáo viên nắm cách hiểu học sinh từ có biện pháp dẫn dắt em hướng, cuối giáo viên chốt lại ý kiến mà học sinh nêu ghi bảng, tiếp giáo viên hỏi để học sinh tự nêu ghi nhớ Giúp giáo viên tổ chức cho học sinh thực phần nhận xét cách linh hoạt, có sáng tạo để từ học sinh tự tìm kiến thức cần nắm rút ghi nhớ cách: Phân tích tốt ngữ liệu, khai thác ngữ liệu, khái quát vấn đề để rút ghi nhớ Để thực hướng dẫn học sinh lớp phân tích ngữ liệu tự rút nội dung học phần ghi nhớ (Học sinh tìm hiểu tự chiếm lĩnh kiến thức) cần tập phần phân tích ngữ liệu đảm bảo: - Ngữ liệu đầy đủ, ngắn gọn, xác để học sinh từ rút ghi nhớ - Hệ thống câu hỏi tường minh để học sinh trả lời theo mục đích câu hỏi - Nội dung ghi nhớ phải đầy đủ với nội dung kiến thức học sinh tìm hiểu Tuy nhiên phần phân tích ngữ liệu 12 tiết dạng câu kể sách giáo khoa trình bày đạt yêu cầu Chính tiết giáo viên học sinh thấy có nhiều khó khăn vướng mắc lúng túng Do đạo giáo viên mạnh dạn điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp nhận thức học sinh trường 2.1 Bổ sung thêm thay đổi số ngữ liệu tập phần nhận xét đưa để đảm bảo ngữ liệu đầy đủ, xác giúp học sinh tìm hiểu phân tích tự rút ghi nhớ hoàn chỉnh Đổi phương pháp dạy học, người thầy đóng vai trò người tổ chức, dẫn dắt học sinh người tìm tòi, tự chiếm lĩnh kiến thức hoạt động em Chính để em nhận xét tự rút nội dung ghi nhớ tiết dạng “lí thuyết” cách tự nhiên, đầy đủ mà không mang tính áp đặt thấy ngữ liệu đưa cần đầy đủ, xác Phần ngữ liệu sách giáo khoa đưa thường đoạn văn, đoạn thơ để học sinh tìm hiểu luyện từ câu đoạn( văn cảnh) Tuy nhiên ngữ liệu thường không đầy đủ nội dung kiến thức cần chuyển tải tới học sinh theo nội dung ghi nhớ- mục tiêu cần đạt tiết học Nếu giáo viên để học sinh tìm hiểu theo ngữ liệu mà sách giáo khoa đưa số tiết yêu cầu học sinh rút ghi nhớ em nêu một, hai phần ghi nhớ mà không nêu đầy đủ nội dung ghi nhớ sách giáo khoa sau giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ giáo viên bổ sung cho đầy đủ làm cho áp đặt phần học sinh Chính vậy, để đảm bảo dạy học theo tinh thần đổi mới, làm cho học sinh dễ hiểu, tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua thực hành rèn luyện kĩ mạnh dạn đạo cho giáo viên dạy cần đầu tư tìm hiểu kĩ bổ sung thêm thay đổi số ngữ liệu tập phần nhận xét đưa cho phù hợp để đảm bảo ngữ liệu đầy đủ, xác giúp học sinh tìm hiểu phân tích tự rút ghi nhớ hoàn chỉnh sau: *Phần ngữ liệu tập 1- Trang 166 TV – Tập 1- Bài: Câu kể Ai làm gì? Trên nương, người việc Người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt Mấy bé bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ tra ngô Các em bé ngủ khì lưng mẹ Lũ chó sủa om rừng Theo Tô Hoài Đoạn văn thiếu ví dụ chủ ngữ trả lời câu hỏi: Cái gì? Sau làm hết tập phần nhận xét đưa thêm ví dụ nữa: Ví dụ : Chiếc quạt quạt mát cho bé ngủ Để học sinh phân tích, làm rõ chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Cái gì? (Chiếc quạt), sau đưa câu hỏi gợi mở để học sinh rút ghi nhớ cách hoàn chỉnh * Phần ngữ liệu tập 1- Trang tập 2- Bài: Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ phía trước, định đớp bọn trẻ Hùng đút vội súng gỗ vào túi quần, chạy biến Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến Tiến súng, chẳng có kiếm Em liền nhặt cành xoan, xua đàn ngỗng xa Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết Theo Tiếng Việt 2, 1988 Đoạn văn thiếu ví dụ chủ ngữ đồ vật, cối nhân hoá Vậy sau làm hết tập phần nhận xét đưa thêm hai ví dụ : Ví dụ : a Cây bàng gọi chim ríu rít b Anh bút chì làm việc miệt mài giúp điểm tốt Để học sinh phân tích sau đưa câu hỏi gợi mở để học sinh rút ghi nhớ cách hoàn chỉnh * Phần ngữ liệu tập 1- Trang 57- Tuần 24- Tập 2- Bài: Câu kể Ai gì? Hôm ấy, cô giáo dẫn bạn gái vào lớp nói với chúng tôi: “Đây Diệu Chi, bạn lớp ta Bạn Diệu Chi học sinh cũ Trường Tiểu học Thành Công Bạn họa sỹ nhỏ Các em làm quen với đi.” Cả lớp vỗ tay rào rào, đón chào người bạn Diệu Chi bẽn lẽn gật đầu chào lại Tương tự ví dụ trên, đoạn văn thiếu ví dụ phận trả lời cho: Cái ? Con ? Sau làm hết tập phần nhận xét đưa thêm hai ví dụ nữa: Ví dụ: a Cái bút đồ dùng học tập thiếu em b Con trâu động vật ăn cỏ Để học sinh phân tích sau đưa câu hỏi gợi mở để học sinh rút ghi nhớ cách hoàn chỉnh * Phần ngữ liệu tập 1- Trang 61- Tuần 24- Tập 2- Bài : Vị ngữ câu kể Ai ? thiếu ví dụ vị ngữ danh từ Một chị phụ nữ nhìn cười, hỏi: - Em nhà mà đến giúp chị chạy muối này? - Em cháu bác Tự Em làng nghỉ hè Nguyễn Thị Ngọc Tú Sau làm hết tập phần nhận xét đưa thêm ví dụ : Ví dụ: Mẹ em giáo viên để học sinh phân tích sau đưa câu hỏi gợi mở để học sinh rút ghi nhớ cách hoàn chỉnh * Phần ngữ liệu tập 1- Trang 68- TV – Tập 2- Bài : Chủ ngữ câu kể Ai ? : a Ruộng rẫy chiến trường Cuốc cày vũ khí Nhà nông chiến sĩ Hậu phương thi đua với tiền phương Chưa đảm bảo dấu hiệu câu: Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm Trong dạy kiến thức câu cho học sinh cần đảm bảo câu xác mặt ngữ nghĩa ngữ pháp Tôi thay đổi câu làm ngữ liệu sau: a Thước kẻ, bút mực đồ dùng học tập thiếu b Kim Đồng bạn anh đội viên đội ta Thêm ví dụ ? c Khỉ loài vật thông minh Để học sinh phân tích sau đưa câu hỏi gợi mở để học sinh rút ghi nhớ cách hoàn chỉnh 2.2 Điều chỉnh nội dung câu hỏi tập phần nhận xét cho rõ ràng, mục đích cần hỏi để học sinh dễ trả lời trả lời yêu cầu *Bài tập 3- Trang 36- TV – Tập 2- Bài: Chủ ngữ câu kể Ai ? Câu hỏi sau: Chủ ngữ câu biểu thị nội dung gì? Chúng từ ngữ tạo thành? Thay đổi câu hỏi cho học sinh dễ hiểu là: Chủ ngữ câu biểu thị nội dung gì? chúng loại từ ngữ tạo thành? Tương tự với tập: * Bài tập 4- Trang 29 - TV – Tập 2- Bài : Vị ngữ câu kể Ai ? * Bài tập 4- Trang 171- TV – Tập 1- Bài : Vị ngữ câu kể Ai làm ? Trong thực tế dạy học tiết lớp câu hỏi chưa thay đổi từ từ loại gạch chân học sinh không hiểu ý muốn hỏi câu hỏi, câu trả lời em nêu lại từ ngữ tạo thành chủ ngữ vị ngữ Sau thay đổi từ thêm từ em trả lời trúng mục đích muốn hỏi Giúp giáo viên giúp học sinh nắm vững khái niệm câu kể, ghi nhớ dạng câu kể 3.1 Dạy nắm vững khái niệm câu kể Sau học xong, tất học sinh thuộc ghi nhớ khái niệm câu kể để hiểu nắm vững khái niệm câu kể có học sinh tiếp thu nhanh đạt Vì vậy, để giúp học sinh hiểu chắn khái niệm câu kể từ học dạy khái niệm câu kể giáo viên phải giúp hộc sinh phân tích tốt ngữ liệu Đoạn văn ngữ liệu (bài tập 1) trang 161 – Tiếng Việt – tập có câu kể câu hỏi Bu-ra-ti-nô gỗ Chú có mũi dài Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Tooc-ti-na tặng cho chìa khóa vàng để mở kho báu Nhưng kho báu đâu? Từ phân tích đoạn ngữ liệu giáo viên giúp học sinh phát so sánh đặc điểm câu hỏi với câu lại cách gợi mở để học sinh phát đặc điểm kiểu câu Từ rút nội dung so sánh câu hỏi câu kể bảng so sánh sau: Câu hỏi Câu kể Dùng để hỏi điều chưa Dùng để kể, tả giới thiệu vật biết nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm người Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) Cuối câu kể có dấu chấm (.) Khi đọc, giọng bình thường Khi đọc, cần cao giọng cuối câu VD: Những kho báu đâu? VD: Bu-ra-ti- nô bé người gỗ Từ so sánh đó, học sinh rút kết luận câu kể, giáo viên chốt lại khắc sâu ghi nhớ khái niệm câu kể cho học sinh nội dung dấu hiệu hình thức Nắm khái niệm câu kể, giáo viên giúp học sinh hiểu câu kể thường dùng để kể, tả, giới thiệu nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm người Để phân biệt kiểu câu kể, trước hết em cần nắm khái niệm câu kể, xác định câu kể 3.2 Phân biệt để nắm vững dạng câu kể Để xác định dạng câu kể, trước tiên học sinh phải thuộc ghi nhớ, nhớ điều kiện cần thiết làm sở cho việc xác định dạng câu kể gì? Vì vậy, tiết luyện từ câu, sau tổ chức cho học sinh khai thác ngữ liệu, khái quát vấn đề, giáo viên cho học sinh tự rút ghi nhớ theo cách hiểu em Sau đối chiếu ghi nhớ sách giáo khoa để bổ sung cho đầy đủ Giáo viên gọi 2-3 học sinh nêu lại ghi nhớ đồng thời học sinh khác nhẩm thuộc, gọi học sinh thuộc ghi nhớ xung phong đọc trước lớp Giáo viên tuyên dương, khen ngợi học sinh Sau rút ghi nhớ, giáo viên hỏi, học sinh nêu giáo viên tóm tắt nội dung cần ghi nhớ sau: Câu kể Ai làm gì? (gồm phận) Chủ ngữ Vị ngữ (Trả lời câu hỏi Ai (cái gì? gì?) (Trả lời câu hỏi làm gì?) Ở tiết học tăng buổi buổi thứ môn Tiếng Việt, giáo viên dành thời gian tổ chức luyện tập, ôn tập cho học sinh khoảng tiết phần câu kể, giúp học sinh phân biệt để khắc sâu hiểu biết kiểu câu kể sở so sánh với kiểu câu hỏi Khắc sâu dạng câu kể Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? cách so sánh chi tiết điểm giống khác dạng câu cấu trúc, dấu hiệu, từ loại sử dụng nội dung ý nghĩa từ câu Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai nào? Gồm phận Câu kể Ai gì? Gồm phận Gồm phận Chủ ngữ Vị ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Chủ ngữ Vị ngữ (trả lời Ai (trả lời (trả lời (trả lời (trả lời Ai? (trả lời (con gì?, câu hỏi Ai (con gì? câu hỏi (con gì? câu hỏi cài gì?) làm gì?) gì?) nào?) gì?) ai, gì?) Từ học sinh nhận điểm giống là: kiểu câu kể có phận: chủ ngữ vị ngữ; phận chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai (con gì? Cái gì?), học sinh phân biệt điểm khác vị ngữ câu Ai làm gì? trả lời cho câu hỏi làm gì? Vị ngữ câu Ai trả lời cho câu hỏi nào? Vị ngữ câu hỏi Ai gì? trả lời cho câu hỏi gì? Cuối cùng, 10 giáo viên chốt kết Sau cho học sinh lấy ví dụ dạng câu để khắc sâu việc phân biệt dạng câu Tiếp tục luyện tập dạng câu kể, giáo viên giúp học sinh so sánh vị ngữ dạng câu Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? Từ việc nhận khác vị ngữ dạng câu kể nói trên, giáo viên tiếp tục giúp em nhận thức khác rõ rệt vị ngữ dạng câu kể cách tóm tắt sau: Chỉ (hay biểu thị) Vị ngữ câu kể ( ) Ở dạy vị ngữ dạng câu kể, thường tóm tắt nội dung ghi nhớ Khi học sinh học xong dạng câu kể, cần tóm tắt khái quát cho học sinh trình bày nội dung vị ngữ ứng với dạng câu kể học sinh nhớ lại nêu nội dung cần nhớ dễ dàng cụ thể sau: Chỉ hoạt động người, vật Vị ngữ câu kể Ai làm gì? động từ, cụm động từ tạo thành Chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái Vị ngữ câu kể Ai nào? vật động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ tạo thành Chỉ nội dung dùng để giới thiệu, 11 Vị ngữ câu kể Ai gì? nối với chủ ngữ từ “là” danh từ, cụm danh từ tạo thành Để học sinh phân biệt rõ khác vị ngữ dạng câu kể khác dạng câu kể, giáo viên khắc sâu cho học sinh để phân biệt: Một là: Dựa vào nội dung ý nghĩa biểu thị vị ngữ: Câu Ai làm gì? hoạt động Vị ngữ Câu Ai nào? đặc điểm, tính chất, trạng thái Câu Ai gì? nội dung để giới thiệu, nối với chủ ngữ từ “là” Hai là: Dựa vào từ loại tạo thành vị ngữ: Câu Ai làm gì? động từ, cụm động từ tạo thành Vị ngữ Câu Ai nào? động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ tạo thành Câu Ai gì? danh từ, cụm danh từ tạo thành Như vậy, ta thấy vị ngữ dạng câu Ai làm gì? dạng câu Ai nào? có điểm giống chúng động từ, cụm động từ tạo thành Khác chỗ: vị ngữ dạng câu Ai làm gì? động từ cụm động từ tạo thành biểu thị hoạt động vật, vị ngữ dạng câu Ai nào? động từ, cụm động từ tạo thành biểu thị trạng thái vật Ví dụ: Xác định kiểu câu kể câu sau đây: 12 Gió ngừng thổi - Chủ ngữ là: gió - Vị ngữ là: ngừng thổi Đây câu kể Ai nào? song nhiều học sinh nhầm lẫn xác định câu kể kiểu Ai làm gì? em cho vị ngữ “ngừng thổi” cụm động từ biểu thị hoạt động (thổi) Tuy nhiên, động từ trung tâm cụm từ “ngừng” (chỉ trạng thái vật) Trong trường hợp khó xác định kiểu câu kể câu văn trên, GV đưa dẫn chứng để minh hoạ.Chẳng hạn: Hãy xác định kiểu câu kể hai câu sau: Câu 1: Gió ngừng thổi Câu 2: Gió thổi xào xạc Bên cạnh việc đưa hai câu kể đây, GV giúp học sinh phân tích để hiểu nghĩa “ngừng thổi” đối lập với “thổi” Từ đó, HS nhận định lần câu câu kể kiểu Ai nào? câu câu kể kiểu Ai làm gì? không phân vân kết luận câu Gió ngừng thổi câu kể Ai nào? Trong dạng câu kể học, dựa vào dấu hiệu hình thức học sinh dễ nhận biết câu kể kiểu Ai gì? câu thường có từ “là” nối chủ ngữ vị ngữ Nhưng số trường hợp dạng câu kể Ai gì? dùng để nhận định có từ “là” cầu nối chủ ngữ vị ngữ mà nằm phận vị ngữ - Ví dụ câu sau: 13 Tuấn Trung// học sinh giỏi CN VN Cũng có câu văn có từ “là” song câu kể Ai gì? - Ví dụ câu sau: Tiếng trống// vừa vang lên// học sinh // xếp hàng CN1 VN1 CN2 VN2 Các phận chủ ngữ, vị ngữ câu không trả lời cho câu hỏi Ai? gì? Từ “là” dùng để nối hai vế câu (giống từ “thì”) Nó tả việc có tính quy luật: trống trường vang lên học sinh xếp hàng IV Kết đạt Sau thời gian tổ chức đạo dạy học tổ chức đạo giáo viên xây dựng kế hoạch dạy cách cụ thể cho tiết dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp phụ trách theo hướng đạo trên; lựa chọn lớp 4A lớp thực nghiệm dạy theo hướng đạo đề xuất, sau so sánh kết với lớp 4B để đến kết luận hiệu kinh nghiệm Trong tiết dạy đồng chí giáo viên tổ chức thực nghiệm có đạo với số đồng chí giáo viên tổ, khối dự kiến tập để xây dựng rút kinh nghiệm Từ xác định nội dụng, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hiệu tiết dạy Chỉ đạo kiểm tra thực nghiệm học sinh lớp 4A( lớp thực nghiệm) lớp 4B dạy cách bình thường để khẳng định hiệu đề xuất kinh nghiệm theo hướng thấy thông qua thực hành kĩ năng: tìm tòi, trao đổi, vận dụng học sinh chủ động tìm tự rút kiến thức cần ghi nhớ cách chủ động, tự tin từ vận dụng kiến thức vào thực hành luyện tập cách thục Qua thực tế giảng dạy giáo viên áp dụng biện pháp nêu trên, thấy chất lượng học tập luyện từ câu dạng câu kể học sinh nâng dần kết kiểm tra sau học hết tuần 28 lớp 4A (lớp thực nghiệm) 4B (lớp dạy bình thường) thu sau: Lớp SL 4A 20 Điểm - 10 SL TL 35 Điểm - SL TL 40 14 Điểm - SL TL 25 Điểm SL TL 0 4B 20 10 20 13 65 *Nhận xét kết kiểm tra: Kết khảo sát cho thấy chất lượng học tập phân môn Luyện từ câu lớp 4A nâng lên cách rõ rệt so với lớp 4B Cụ thể làm em học sịnh lớp 4A thể cách hiểu phân biệt dạng câu kể cách rõ ràng, biết sử dụng dạng câu kể đặt câu viết văn Kết minh chứng cho cách làm nêu hiệu theo đạo nhà trường Ngành đề Cho đến tiếp tục đạo hướng đẫn cho giáo viên phát huy mặt đạt được, khắc phục mặt tồn việc dạy phân môn Luyện từ câu nói chung dạy dạng câu kể nói riêng, để nâng cao chất lượng dạy học C KẾT LUẬN Qua kinh nghiệm: Chỉ đạo công tác dạy học giúp học sinh học tập đạt hiệu cao dạng câu kể phân môn luyện từ câu lớp mà đạo đồng nghiệp tổ chức thực đạt hiệu mong muốn tiết dạy học, học sinh khối lớp 4, trường tiểu học Nga Mỹ Tôi rút kết luận học kinh nghiệm công tác quản lý việc giảng dạy giáo viên là: Luôn theo nắm nội dung chương trình môn học, dạng bài, nội dung dạy học để đạo nội dung dạy học cho phù hợp với nhận thức đối tượng học sinh mà đạt mục tiêu dạy học Luôn sáng tạo mạnh dạn trong đạo đổi nội dung phương pháp dạy học để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức Để làm điều người quản lí cần trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ lực quản lí qua việc tự học tự bồi dưỡng để cập nhật, tiếp thu vận dụng đạo kịp thời mang lại hiệu qủa cao giáo dục Để việc dạy học đạt chất lượng cao, giáo viên cần: Nắm vững nội dung kiến thức cần truyền đạt đối tượng học sinh Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa tài liệu chuẩn bị dạy trước lên lớp Linh hoạt, sáng tạo việc vận dụng thích hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học để giúp học sinh chủ động tìm kiến thức biết cách học 15 hiệu Không ngừng học tập, trao đổi với đồng nghiệp tự tích luỹ kinh nghiệm cho thân Trên số giải pháp việc: Chỉ đạo công tác dạy học giúp học sinh học tập đạt hiệu cao dạng câu kể phân môn luyện từ câu lớp Đây kinh nghiệm cá nhân đạo nhà trường chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong quan tâm góp ý giúp đỡ đồng nghiệp, thầy cô giáo hội đồng khoa học cấp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Nga Mỹ, ngày 10 tháng năm 2015 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Văn Đại 16

Ngày đăng: 03/07/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan