1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Báo cáo chuyên đề cụm - Dạy câu kể trong phân môn luyện từ và câu ở lớp 4

8 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vì vậy, với học sinh tiểu học, nhất là học sinh lớp 4 để học sinh sử dụng chính xác được các câu cho phù hợp với mục đích giao tiếp của mình thì giáo viên cần hướng dẫn các em nắm chắc đ[r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

DẠY CÂU KỂ TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 4 A ĐẶT VẤN ĐỀ

Mục tiêu môn Tiếng Việt chương trình bậc Tiều học nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Giúp em có hội, điều kiện thuận lợi để tiếp thu, lĩnh hội kiến thức lớp

Trong môn Tiếng Việt phân mơn Luyện từ câu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Mục tiêu phân môn Luyện từ câu rèn luyện phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua việc phát triển vốn từ, rèn luyện kỹ sử dụng từ xác, tinh tế để đặt câu, rèn luyện kỹ tạo lập câu sử dụng câu phù hợp với tình giao tiếp Những hiểu biết người học chữ viết, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp phong cách thể rõ cách lựa chọn sử dụng câu Vì vậy, việc nghiên cứu câu nói chung kiểu câu phân chia theo mục đích phát ngơn nói riêng cần thiết Việc nghiên cứu vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn

Trong chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp 4, phần câu có kiểu câu chia theo mục đích nói bao gồm:

- Kiểu câu hỏi - Kiểu câu kể - Kiểu câu cảm - Kiểu câu khiến

Trong câu kể có vị trí vơ quan trọng q trình dạy nói viết cho học sinh Mặc dù học sinh phải học sử dụng nhiều kiểu câu trên, kiểu câu kể phổ biến có tần suất sử dụng cao hoạt động nói hàng ngày viết loại văn

(2)

Để giúp em học sinh dùng xác câu theo mục đích nói nói chung câu kể nói riêng thân mạnh dạn thực chuyên đề: Dạy câu kể phân môn luyện từ câu lớp

B THỰC TRẠNG

1 Đối với giáo viên:

- Trong trình làm báo cáo, thân tơi nhận thấy q trình dạy học giáo viên tồn số vấn đề sau:

- Phân môn “Luyện từ câu” phần kiến thức khó hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu vận dụng vào việc làm tập nên dẫn đến tâm lý giáo viên ngại việc vận dụng giáo viên lúng túng gặp khó khăn

- Giáo viên số khơng chịu đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu để khai thác kiến thức tìm phương pháp phù hợp với học sinh, lệ thuộc vào đáp án, gợi ý dẫn đến học sinh ngại học phân môn

- Cách dạy số giáo viên cịn đơn điệu, lệ thuộc máy móc vào sách giáo khoa, sáng tạo, chưa thu hút lôi học sinh

- Nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ cho học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú Tiếng Việt

2 Đối với học sinh.

- Hầu hết học sinh chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng phân môn“Luyện từ câu” nên chưa dành thời gian thích đáng để học mơn Học sinh khơng có hứng thú học phân mơn Các em cho phân mơn vừa “khơ” vừa “khó”

- Nhiều học sinh chưa nắm rõ, nắm khái niệm mục đích câu chia theo mục đích nói Vì vậy, em cịn dùng chưa câu kiểu câu

- Dùng từ, đặt câu chưa xác, đơi cịn lủng củng em nhỏ tuổi, tư phát triển chưa cao nên em thường nói làm suy nghĩ mà chưa có lựa chọn từ, câu cho thích hợp, chưa có trau chuốt cách dùng từ, câu câu nói, viết văn

(3)

C GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1 Về phía giáo viên:

- Giáo viên cần nghiên cứu học thật kĩ trước đến lớp, cần xác định mục tiêu học nội dung kiến thức mà cần truyền đạt cho học sinh

* Ví dụ: Trong Câu kể, giáo viên cần giúp :

- Học sinh hiểu câu kể, tác dụng câu kể câu kể dùng nào, dùng để làm

- Học sinh biết phân biệt xác định câu kể đoạn văn - Học sinh biết đặt vài câu kể để tả, trình bày ý kiến, nói lên tâm tư

và tình cảm

Bằng cách, từ học câu kể, giáo viên tổ chức cho học sinh phân tích ngữ liệu Đoạn văn ngữ liệu ( Bài tập – trang 161 ) có câu kể câu hỏi Từ phân tích đoạn ngữ liệu ngữ liệu tập 3, giáo viên cho học sinh phát so sánh đặc điểm câu hỏi với câu lại, gợi mở để học sinh phát đặc điểm câu Từ rút kết luận câu kể chốt lại nội dung so sánh câu hỏi câu kể bảng so sánh sau :

Câu hỏi Câu kể

- Dùng để hỏi điều chưa biết Phần lớn câu hỏi để hỏi người khác, có câu để tự hỏi

- Câu hỏi thường có từ nghi vấn - Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi - Khi đọc cần lên giọng cuối câu

- Dùng để kể, tả giới thiệu vật, nói lên ý kiến, tâm tư tình cảm người

- Câu kể khơng có từ nghi vấn - Cuối câu kể có dấu chấm - Khi đọc giọng bình thường

(4)

- Giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với loại (bài mới, luyện tập thực hành) cần phù hợp với đối tượng học sinh lớp

Một số phương pháp thường xuyên sử dụng dạy học phân môn Luyện từ câu là:

1 Phương pháp vấn đáp

2 Phương pháp nêu giải vấn đề Phương pháp rèn luyện theo mẫu Phương pháp phân tích

5 Phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh

- Giáo viên cần khơi gợi, nâng cao say mê, tìm hiểu đặc biệt u thích học mơn Tiếng Việt thơng qua hình thức tổ chức dạy học khác áp dụng tiết học

2 Về phía học sinh:

- Học sinh cần phải ôn lại cũ, đọc nghiên cứu trước đến lớp để phát kiến thức

* Ví dụ: Qua tập phần Nhận xét, học sinh tự nhận khác dấu câu dùng cuối câu tác dụng câu đoạn khác so với câu in đậm

- Trên lớp, học sinh cần chăm nghe giảng hiểu lớp để học sinh dùng câu theo mục đích nói sau học hết

- Học sinh cần thường xuyên trau dồi vốn từ thân để viết câu, đoạn văn thêm mượt mà, giàu hình ảnh

* Ví dụ: Qua tập phần Luyện tập, đặt câu học sinh dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa so sánh để câu văn thêm sinh động

D KẾT LUẬN 1 Kết quả:

(5)

nào câu kể, phân biệt câu kể với câu hỏi, biết tìm câu kể đoạn văn, biết sử dụng câu kể để đặt câu, để viết đoạn văn

2 Bài học kinh nghiệm:

Để dạy tốt phân môn Luyện từ câu lớp 4, giáo viên yêu cầu:

1 Nắm vững nội dung kiến thức cần truyền đạt, nằm vững đối tượng học sinh Chuẩn bị kĩ lưỡng dạy trước lên lớp

3 Phối hợp nhịp nhàng phương pháp hình thức dạy học Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn giảng dạy

5 Không ngừng học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp tích lũy kinh nghiệm cho thân

Trên báo cáo chuyên đề : “dạy học câu kể phân môn luyện từ câu lớp ” Kính mong góp ý, bổ sung đồng chí Cụm để báo cáo chuyên đề để hoàn thiện

Bài soạn minh họa:

Luyện từ câu CÂU KỂ I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Hiểu câu kể Nêu tác dụng câu kể - Tìm câu kể đoạn văn

- Biết đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến Nội dung câu đúng, từ ngữ sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo

II Đồ dùng dạy học:

Máy tính, máy chiếu, bút dạ, bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

(6)

1.Kiểm tra cũ:

- Kể câu học chia theo mục đích nói? - GV nhận xét, chốt kiến thức giới thiệu vào

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài. b Phần Nhận xét: Bài 1:

- Gọi HS đọc nội dung - Gọi HS đọc nội dung đoạn văn - Đoạn văn có câu?

- Câu in đậm có phải câu hỏi khơng dùng để làm gì?

- Cuối câu có dấu gì?

- GV nhận xét, chốt kiến thức

- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng câu hỏi

- GV nhận xét giới thiệu vào

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS đọc câu lại - GV hỏi: Các câu cịn lại nói ai? - Cho HS thảo luận nhóm đơi - Gọi nhóm trình bày

GV hỏi: Qua 2, em thấy câu kể dùng để làm gì?

- GV nhận xét, chốt kiến thức

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

1 HS trả lời HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời

- HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS đọc câu - HS trả lời

- HS thảo luận nhóm đơi

- Các nhóm trình bày, nhận xét

(7)

- Bài tập yêu cầu gì? - Ba câu kể nói ai?

- Cho HS suy nghĩ trả lời nối tiếp tác dụng câu

- GV nhận xét, chốt kiến thức

- GV hỏi: Qua 3, em thấy câu kể dùng để làm gì?

-GV hỏi: Qua 3, em thấy câu kể dùng để làm ?

GV nhận xét, chốt kiến thức đưa nội dung ghi nhớ

c Phần Ghi nhớ:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể

- GV nhận xét

d Phần Luyện tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc đoạn văn - Bài tập yêu cầu ?

- Cho HS làm cá nhân vào phiếu học tập

- GV cho lớp chữa

- Bài củng cố cho em kiến thức gì?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn, cho học sinh làm phần a

- Cho HS làm vào

- HS trả lời - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời

- HS đọc nội dung ghi nhớ - HS đặt câu kể

- HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn - HS nêu yêu cầu - HS làm vào phiếu - Cả lớp chữa - HS trả lời - HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu

(8)

- Gọi HS đọc câu, chữa - GV nhận xét, chốt kiến thức

3 Củng cố, dặn dò:

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi củng cố - GV nhận xét học

Yên Lạc, ngày 17 tháng 12 năm 2018 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Đã duyệt thơng qua HĐSP trường. TM.BGH

PHĨ HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w