1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh lớp 4 trường PTTH CLC nguyễn tất thành nhận biết và sử dụng các kiểu câu kể trong phân môn luyện từ và câu

53 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 502,48 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỊA BÌNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRẦN HẢI YẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP – TRƯỜNG PTTH CLC NGUYỄN TẤT THÀNH NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG CÁC KIỂU CÂU KỂ TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU HỊA BÌNH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày đề tài chưa cơng bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Giảng viên Trần Hải Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Cao Đẳng Sư phạm Hịa Bình, Ban giám hiệu trường Phổ thông Thực hành Chất lượng cao Nguyễn Tất Thành, hội đồng thẩm định đề đồng chí đồng nghiệp, tạo điều kiện, đóng góp ý kiến có giá trị để giúp thực tốt đề tài nghiên cứu khoa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến em học sinh lớp 4, trường Phổ thông Thực hành Chất lượng cao Nguyễn Tất Thành phối hợp giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Hịa Bình, tháng năm 2020 MỤC LỤC A 1.1 1.2 1.3 3.1 3.2 4.1 4.2 6.1 6.2 6.2.1 6.2.2 6.2.3 B 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 Mở đầu Lí chọn đề tài………………………………………… Vị trí, tầm quan trọng phân mơn Luyện từ câu dạy học Tiếng Việt Tiểu học…………………………… Tầm quan trọng việc học kiểu câu phân môn Luyện từ câu……………………………………………… Thực trạng việc nắm bắt kiến thức câu học sinh lớp – trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành Mục đích nghiên cứu ……………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu ……………………… Khách thể nghiên cứu………………………………………… Đối tượng nghiên cứu………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………… Nhiệm vụ 1…………………………………………………… Nhiệm vụ …………………………………………………… Giả thuyết khoa học ………………………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài ………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu………………………………… Thời gian nghiên cứu………………………………………… Giai đoạn 1…………………………………………………… Giai đoạn 2…………………………………………………… Giai đoạn 3…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………… Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Nội dung phân mơn Luyện từ câu chương trình Tiếng Việt Tiểu học ………………………………… Sơ lược kiểu câu kể ………………………………… Các kiểu câu Phân theo cấu trúc ngữ pháp …………………………………… Phân theo mục đích nói ………………………………………… Phân biệt kiểu câu kể …………………………………… Nội dung dạy học câu kể chương trình Tiếng Việt lớp Tiểu học …………………………………………… Chương 2: Thực trạng nhận biết sử dụng kiểu câu kể học sinh lớp – Trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành Khảo sát nhận biết sử dụng kiểu câu kể học 1 4 4 4 5 5 5 5 17 17 17 18 19 21 25 1.1 1.2 2.1 2.2 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 4.1 4.2 4.2.1 4.2.2 C sinh lớp – Trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành …… Đề khảo sát …………………………………………………… Kết khảo sát ……………………………………………… Đánh giá thực trạng ………………………………………… Một số hạn chế ……………………………………………… Nguyên nhân ………………………………………………… Chương 3: Hệ thống tập nhận biết sử dụng kiểu câu kể Bài tập mức 1: Nhận biết ………………………………… Giới thiệu …………………………………………………… Một số tập mẫu …………………………………………… Dạng tập tìm phận câu ……………………………… Dạng tập đưa số câu để học sinh nhận biết xem thuộc kiểu câu …………………………………………… Dạng tập đưa đoạn văn để học sinh nhận biết kiểu câu…………………………………………………………………… Bài tập mức 2: Thông hiểu ………………………………… Giới thiệu …………………………………………………… Một số tập mẫu …………………………………………… Dạng tập đưa đoạn văn để học sinh xác định kiểu câu Dạng tập phân loại kiểu câu Bài tập mức 3: Vận dụng ………………………………… Giới thiệu …………………………………………………… Một số tập mẫu …………………………………………… Dạng tập đặt câu theo mẫu ………………………………… Dạng tập dùng từ cho sẵn để đặt câu theo mẫu …………… Dạng tập đặt câu theo mẫu có yêu cầu chủ đề …………… Bài tập mức 4: Vận dụng cao ……………………………… Giới thiệu …………………………………………………… Một số tập mẫu …………………………………………… Dạng tập sử dụng kiểu câu để viết đoạn văn …………… Dạng tập sử dụng kiểu câu để viết đoạn văn………… Kết luận khuyến nghị 25 28 30 30 31 32 32 32 33 33 34 35 35 36 36 36 38 38 39 39 39 40 41 41 41 41 42 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên Viết tắt Trường Phổ thông Thực hành Chất Trường PTTH CLC lượng cao Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Thành Sách giáo khoa SGK Học sinh HS Giáo viên GV Chủ ngữ CN Vị ngữ VN Luyện từ câu LTVC Bài tập BT A MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Vị trí, tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu dạy học Tiếng Việt Tiểu học Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết bậc Tiểu học Nếu học Toán để phát triển tư logic việc học Tiếng Việt giúp học sinh hình thành phát triển tư ngơn ngữ Thơng qua mơn Tiếng Việt, học sinh có công cụ để giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Phân môn Luyện từ câu phân môn quan trọng cần thiết chương trình Tiếng Việt lớp nói riêng chương trình Tiếng Việt Tiểu học nói chung Việc học Luyện từ câu giúp học sinh hình thành phát triển tư ngôn ngữ, phát huy lực giao tiếp Thơng qua phân mơn này, học sinh có cơng cụ để giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Phân mơn Luyện từ câu chương trình Tiểu học trọng đến việc rèn câu, câu đơn vị ngữ nghĩa nhỏ có chức giao tiếp diễn đạt phải diễn đạt ý trọn vẹn Vị trí quan trọng phân mơn cịn qui định tầm quan trọng từ câu hệ thống ngôn ngữ: - Từ đơn vị hệ thống ngôn ngữ Trong ngôn ngữ học, từ đối tượng nghiên cứu nhiều cấp độ khác nhau, cấu tạo từ, hình thái hoc, ngữ âm học, phong cách học, cú pháp học Từ “là đơn vị sẵn có ngơn ngữ Từ đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, dùng để cấu thành nên câu Từ làm tên gọi vật (danh từ), hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ) Từ cơng cụ biểu thị khái niệm người thực”(Theo Wikipedia) Muốn nắm ngơn ngữ đó, học sinh phải làm chủ vốn từ Không làm chủ vốn từ khơng thể sử dụng ngơn ngữ cơng cụ để học tập giao tiếp Vốn từ ngữ học sinh phong phú khả lựa chọn từ ngữ, khả diễn đạt xác tinh tế - Tuy vậy, từ đơn vị trực tiếp sử dụng giao tiếp Muốn giao tiếp, trao đổi thông tin với nhau, học sinh phải sử dụng đơn vị ngôn ngữ tối thiểu câu Theo Diệp Quang Ban,“Câu đơn vị nghiên cứu ngơn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên bên ngoài) tự lập ngữ điệu kết thúc, mang ý nghĩ tương đối trọn vẹn hay thái độ, đánh giá người nói, kèm theo thái độ, đánh giá người nói, giúp hình thành biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm Câu đồng thời đơn vị thông báo nhỏ ngôn ngữ” [5;48] Nếu không nắm qui tắc ngữ pháp ngơn ngữ học sinh khơng thể sử dụng ngơn ngữ làm cơng cụ để giao tiếp Vì vậy, nhiệm vụ giáo viên, dạy từ ngữ cho HS phải gắn liền với dạy câu, dạy qui tắc kết hợp từ thành câu, qui tắc sử dụng câu nhằm đạt hiệu giao tiếp cao Những điều phân tích cho ta thấy ý nghĩa quan trọng phân môn Luyện từ câu tiểu học 1.2.Tầm quan trọng việc học kiểu câu phân môn Luyện từ câu Tiếng Việt cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống tiếng Việt với tư cách công cụ để giao tiếp tư duy, rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt lực hoạt động ngơn ngữ, qua góp phần rèn luyện nhân cách người Luyện từ câu dạy Tiểu học bao gồm kiến thức ngữ âm – chữ viết, từ vựng, ngữ pháp liên quan đến đơn vị tiếng, từ, câu Phần kiến thức câu ln ln trọng hàng đầu câu đơn vị ngữ nghĩa nhỏ có chức giao tiếp phải diễn đạt ý trọn vẹn Bên cạnh đó, mảng kiến thức kiểu câu phân môn Luyện từ câu khó Nếu học sinh khơng biết cách nhận biết kiểu câu kể việc học kiến thức Tiếng Việt trở nên khó khăn Ngược lại, học sinh hiểu phân biệt kiểu câu chia theo mục đích nói, đặc biệt câu kể ba kiểu câu kể: Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? góp phần giúp em hiểu ý đồ người viết (người nói) tự tin giao tiếp, tạo lập văn 1.3 Thực trạng việc nắm bắt kiến thức câu học sinh lớp – trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành Thực tế, câu Tiếng Việt đa dạng phong phú Ngay thân giáo viên, khơng có kiến thức vững vàng, linh hoạt tư phương pháp giảng dạy, cứng nhắc dựa vào cấu trúc kiểu câu kể lúng túng việc phân biệt hướng dẫn học sinh phân biệt ba kiểu câu Bên cạnh đó, việc học sinh hiểu phân biệt kiểu câu chia theo mục đích nói, đặc biệt câu kể ba kiểu câu kể: Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? góp phần giúp em hiểu ý đồ người viết (người nói), diễn đạt đầy đủ suy nghĩ giao tiếp, tạo lập văn Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy môn Tiếng Việt lớp - trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành, người viết nhận thấy, học sinh thiếu kĩ nhận biết sử dụng ba kiểu câu kể Trước tập theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao, học sinh tỏ lúng túng Đặc biệt, GV yêu cầu HS sử dụng kiểu câu kể để viết đoạn văn, đa số HS không viết thời gian qui định Đứng trước thực trạng học sinh, mơ hồ, chưa biết cách nhận biết, nhận biết sử dụng chưa tốt kiểu câu kể bao gồm: kiểu câu Ai nào?, Ai gì?, Ai làm gì?, đề tài vơ cấp thiết Việc làm để học sinh phân biệt ba kiểu câu điều mà người viết trăn trở Từ lí đó, người viết định chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh lớp – trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành nhận biết sử dụng kiểu câu kể phân môn Luyện từ câu” Nếu hệ thống tập nhận biết sử dụng kiểu câu kể xây dựng ứng dụng cách khoa học, phù hợp với học sinh, phát triển lực học sinh Đồng thời, giáo viên có thêm hệ thống tập kiểu câu để ứng dụng vào thực tế giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn Tiếng Việt trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở đánh giá thực trạng nhận biết sử dụng kiểu câu kể phân môn Luyện từ câu học sinh, đề tài hướng dẫn học sinh cách nhận biết đưa hệ thống tập ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy để phát triển lực học sinh Nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Tiếng Việt nhà trường KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành học sinh lớp (năm học 2019-2020) – trường Phổ thông Thực hành Chất lượng cao Nguyễn Tất Thành thuộc trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dấu hiệu nhận biết hệ thống tập nhận biết - sử dụng kiểu câu kể cho học sinh lớp – trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, người viết giải nhiệm vụ sau: 4.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng nhận biết sử dụng kiểu câu kể bản: Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? Trong phân môn Luyện từ câu học sinh lớp – trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành 10 Tương tự tập khác, bước đầu tiên, GV cần hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu bài, tìm câu kể thuộc kiểu câu Ai làm gì?có đoạn văn Bởi vậy, ta phải xét câu văn đoạn văn Ví dụ: Xét câu 1: Trên ngọn, thứ búp kết nhung phấn vươn lên Ta có: + “Trên ngọn” phần phụ + “Một thứ búp kết nhung phấn” CN, trả lời câu hỏi Ai? +“Vươn lên” VN , trả lời cho câu hỏi “làm gì” hoạt động vật nói đến CN Để kiểm tra lại, GV hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi: Một thứ búp kết nhung phấn làm gì? (vươn lên) Cái vươn lên? (Một thứ búp kết nhung phấn) Từ suy câu “” câu kiểu Ai làm gì? Hướng dẫn tương tự với câu cịn lại, HS làm tốt tập cho kết sau: Các câu thuộc kiểu câu Ai làm gì? đoạn văn là: - Một thứ búp kết nhung phấn vươn lên - Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ bay - Núp cuống lá, búp ngô non nhú lên lớn dần Khi hướng dẫn học sinh làm tập dạng này, GV cần lưu ý HS đọc kĩ câu văn, đối chiếu với cấu trúc câu Ai làm gì? để làm Bài tập mức 2: Thông hiểu 2.1: Giới thiệu Đây dạng tập thể nắm bắt kiến thức HS, học sinh khơng thuộc lịng, mà cịn hiểu khái niệm bản, có khả giải thích, diễn đạt kiến thức học theo ý hiểu Bài tập mức độ cao so với mức độ nhận biết 2.2: Một số tập mẫu 2.2.1 Dạng tập đưa đoạn văn để học sinh xác định kiểu câu Khác với BT đưa đoạn văn mức độ nhận biết, HS nhận diện kiểu câu kể Với BT đưa đoạn văn mức độ thông hiểu này, HS yêu 39 cầu xác định xem câu đoạn văn thuộc kiểu câu BT đòi hỏi HS phải hiểu chất, cấu trúc, cấu tạo, đặc điểm kiểu câu kể Bài tập mẫu: Cho đoạn văn đây, xác định xem đoạn văn có câu? Mỗi câu thuộc kiểu câu gì? “Phiên chợ huyện hơm trước, má mua cho tơi nón Tơi thích Miệng nón rộng gần ba gang tay, tròn vành vạnh Từ vành lên chóp, tơi đếm mười lăm vịng tre, cách đều.” (Cái nón - Tr.11 - SGK TV4 – tập 2) Hướng dẫn làm bài: Tương tự cách xác định kiểu câu tập mẫu Tuy nhiên, hướng dẫn học sinh làm tập dạng này, GV cần lưu ý HS đọc kĩ câu văn, đối chiếu với ba cấu trúc câu kể Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? để làm GV hướng dẫn HS xác định câu văn đoạn, đối chiếu, phân loại kiểu câu dựa vào dấu hiệu Thu kết sau: - Đoạn văn gồm có câu văn + Câu 1: Phiên chợ huyện hôm trước, má mua cho nón – thuộc kiểu câu Ai làm gì? + Câu 2: Tơi thích – thuộc kiểu câu Ai nào? + Câu 3: Miệng nón rộng gần ba gang tay, tròn vành vạnh – thuộc kiểu câu Ai nào? + Câu 4:Từ vành lên chóp, tơi đếm mười lăm vòng tre, cách – thuộc kiểu câu Ai làm gì? 2.2.2 Dạng tập phân loại kiểu câu Để làm dạng BT này, để phân loại kiểu câu, buộc HS phải nhận biết tốt kiểu câu Bài tập mẫu: Nối từ ngữ cột A với cột B để câu có nghĩa Sau cho biết câu vừa ghép thuộc kiểu câu gì? A B Bản làng chăm hút mật 40 Mỗi sáng, chị ong nâu theo mẹ kiếm mồi sân Đàn gà đơng vui Hoa phượng vừa trịn lại vừa gai góc Thân tre hoa học trị Hướng dẫn làm bài: Bài tập có hai yêu cầu, yêu cầu thứ ghép từ ngữ thành câu có nghĩa Yêu cầu thứ hai phân loại câu vừa ghép vào kiểu câu thích hợp Yêu cầu thứ đơn giản vế A từ vật, vế B từ hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,… vật nói đến vế A GV hướng dẫn HS xác định phù hợp, để có câu nghĩa GV đưa số gợi ý HS gặp khó khăn nhầm lẫn Ví dụ như: + Con ong thường có hoạt động đặc biệt, khác với loài vật khác? (hút mật) + Gà thường làm gì? (đi theo mẹ kiếm mồi…) Từ việc phân tích nghĩa, HS dễ dàng ghép câu hoàn chỉnh: A B Bản làng hút mật chăm Mỗi sáng, chị ong nâu theo mẹ kiếm mồi sân Đàn gà đông vui Hoa phượng vừa trịn lại vừa gai góc 41 Thân tre hoa học trò Với yêu cầu thứ hai, HS phải phân loại, xác định xem câu thuộc kiểu câu GV hướng dẫn HS dựa vào gợi ý làm yêu cầu để thực Bởi câu hỏi vừa đặt câu phần nói lên thuộc kiểu câu Ví dụ: Bản làng nào? (đơng vui) => Kiểu câu Ai nào? Mỗi sáng, chị ong nâu làm gì? (đi hút mật) => Kiểu câu Ai làm gì? Đàn gà làm gì? (đi theo mẹ…) => Kiểu câu Ai làm gì? Hoa phượng gì? (hoa học trị) => Kiểu câu Ai gì? Thân tre nào? / nào? (vừa tròn…) => Kiểu câu Ai nào? Bài tập mức 3: Vận dụng 3.1: Giới thiệu Vận dụng khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt Dạng tập địi hỏi HS phải có khả vận dụng kiến thức, biết sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo để giải vấn đề 3.2: Một số tập mẫu 3.2.1 Dạng tập đặt câu theo mẫu Bài tập mẫu: Đặt câu theo mẫu Ai nào? Hướng dẫn làm Với dạng BT này, không bắt buộc câu phải miêu tả đặc điểm, tính chất hay trạng thái người hay vật hay cối nên học sinh vận dụng ngơn ngữ, sáng tạo Tuy nhiên, câu phải hợp nghĩa, đảm bảo cấu trúc câu Ai nào? GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức học để làm Ví dụ: - Học sinh lớp 4A ngoan chăm học - Hoa phượng đỏ rực góc trời 42 Khi chữa cho HS, GV cần lưu ý cách trình bày khoa học, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm báo hiệu kết thúc 3.2.2 Dạng tập dùng từ cho sẵn để đặt câu theo mẫu Dạng tập này, HS không tự đặt câu, mà phải sử dụng từ cho trước để đặt câu Bài tập mẫu: Điền vào chỗ trống để tạo thành câu theo mẫu Ai làm gì? hồn chỉnh: a Học sinh trường Phổ thông Thực hành Chất lượng cao Nguyễn Tất Thành b Chiều nay, học thể dục c Tập thể lớp 4A d lễ kết nạp Đội viên Ở dạng BT này, GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét xem phận cho phận trả lời câu hỏi nào? Bộ phận cần điền phận trả lời câu hỏi nào? sau tiến hành làm Từ học sinh lựa chọn thêm vào phần thiếu từ - cụm từ để có câu theo kiểu câu Ai làm gì? phù hợp ngữ nghĩa Ví dụ: Ở câu a: Học sinh trường Phổ thông Thực hành Chất lượng cao Nguyễn Tất Thành GV đặt câu hỏi cho học sinh: Học sinh trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành từ gì?, phận trả lời cho câu hỏi gì? (là từ người - từ vật, nên phận trả lời câu hỏi ai?) Bộ phận thiếu phận trả lời câu hỏi gì? (làm gì?) (?) Học sinh trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành làm gì? => phận thêm từ hoạt động, trạng thái Học sinh trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành: - Học sinh trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành hát múa tập thể chơi - Học sinh trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành tham quan công viên di sản Cao Phong … 43 Tương tự, ta hình thành câu theo mẫu câu, phù hợp với nội dung yêu cầu sau: a Học sinh trường Phổ thông Thực hành Chất lượng cao Nguyễn Tất Thành thi đua học tập tốt b Chiều nay, chúng em học thể dục c Tập thể lớp 4A quyên góp sách ủng hộ bạn có hồn cảnh khó khăn d Chúng em tham dự lễ kết nạp Đội viên 3.2.3 Dạng tập đặt câu theo mẫu có yêu cầu chủ đề Dạng BT yêu cầu HS đặt câu kiểu câu với nội dung miêu tả cho trước Bài tập mẫu: Đặt câu theo mẫu Ai nào? để miêu tả: a Một bạn học sinh b Một loài hoa c Một vật mà em yêu thích d Một đồ vật Hướng dẫn làm bài: GV gợi ý HS, yêu cầu đặt câu theo mẫu Ai nào?, HS phải ý đặt câu theo chủ đề yêu cầu vật nhân hóa VD: Miêu tả lồi hoa đặt câu sau: - Hoa hồng thơm nhiều gai - Hoa phượng đỏ rực nắng hè - Hoa đào khoe sắc dịp Tết đến xuân Bài tập mức 4: Vận dụng cao 4.1: Giới thiệu Đây mức độ BT cao nhất, tập mức độ địi hỏi HS, ngồi việc nắm kiến thức kiểu câu, phải sử dụng thành thạo kiểu câu, có tư ngơn ngữ khả sáng tạo Ở dạng học sinh viết đoạn văn khác nhau, khơng có đáp án chung nên giáo viên phải lựa chọn số điển hình để nhận xét cho em 4.2: Một số tập mẫu 4.2.1 Dạng tập sử dụng kiểu câu để viết đoạn văn 44 Bài tập mẫu: Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) miêu tả vật mà em yêu thích có sử dụng câu kiểu Ai làm gì? Hướng dẫn làm bài: GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài: Yêu cầu 1: miêu tả vật em yêu thích HS phải xác định gì? Có hoạt động bật? Thường trạng thái nào? Yêu cầu 2: Sử dụng kiểu câu Ai làm để miêu tả vật Chú ý, kiểu câu Ai làm gì? nên chủ yếu miêu tả hoạt động vật u cầu 3: Vì đoạn văn miêu tả vật em yêu thích, nên GV khuyến khích HS nêu tình cảm vật yêu quý VD: Một đoạn văn mẫu miêu tả mèo, có sử dụng kiểu câu kể Ai làm gì? “Con mèo nhà em có lông đẹp: màu vàng sậm lẫn với trắng tinh đen tuyền Vì người gọi mèo tam thể Nó nhảy nhót leo trèo siêu Nó nhìn thấy mồi Đơi mắt sáng lên Người co lại, rượt đuổi, bắt cho ôm gọn mồi Em yêu quý nó.” 4.2.2 Dạng tập sử dụng kiểu câu để viết đoạn văn Dạng tập tương tự tập trên, nhiên yêu cầu mức cao HS không sử dụng kiêu câu kể để viết đoạn văn, mà sử dụng – kiểu câu kể đoạn văn Bài tập đòi hỏi HS vận dụng hiểu biết mức cao, khả liên kết tạo câu mức cao Bài tập mẫu: Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể cơng việc trực nhật lớp tổ em, có sử dụng kiểu câu kể Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? HS tham khảo viết: “ Hôm nay, chúng em học sớm ngày Bạn Trang tổ trưởng Theo phân công bạn Trang, chúng em bắt tay vào làm việc Hai bạn Hiếu Vân quét thật lớp Bạn Trâm lau chùi bàn cô giáo bảng đen Hai bạn Phát Hào kê lại bàn ghế Em quét thật bụi bàn ghế giá 45 sách cuối lớp Bạn Ngọc tổ phó quét hành lang, bậc thềm Chỉ lúc sau, chúng em làm xong việc Lớp học thật Chúng em vui.” Sau HS hình thành đoạn văn, GV yêu cầu em phân loại kiểu câu sử dụng đoạn văn Với HS giỏi, yêu cầu thêm em xác định thành phần câu.Ví dụ: Câu kể Ai gì? - Bạn Trang // tổ trưởng Câu kể Ai làm gì? - Hôm nay, chúng em // học sớm ngày - Theo phân công bạn Trang, chúng em // bắt tay vào làm việc - Hai bạn Hiếu Vân // quét thật lớp - - Bạn Trâm // lau chùi bàn cô giáo bảng đen - Hai bạn Phát Hào // kê lại bàn ghế - Em // quét thật bụi bàn ghế giá sách cuối lớp - Bạn Ngọc tổ phó // quét hành lang, bậc thềm - Chỉ lúc sau, chúng em // làm xong việc Câu kể Ai nào? - Lớp học // thật - Chúng em // vui Trên hệ thống tập theo mức độ Nhận biết – thông hiểu – vận dụng – vận dụng cao Ngoài việc lựa chọn tổng hợp lại, người viết sáng tạo thêm tập mẫu Các ngữ liệu tập, người viết chủ yếu lựa chọn văn bản, đoạn văn, câu văn có chương trình SGK Tiếng Việt Tiểu học 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Dựa vào kết khảo sát, đánh giá thực trạng nhận biết sử dụng ba kiểu câu kể Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào? HS, người viết khẳng định: việc khắc sâu kiến thức ba kiểu câu kể cho học sinh lớp 4A – trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành nói riêng, HS Tiểu học nói chung hồn tồn cần thiết nhu cầu cấp bách HS không nhận biết, khơng phân loại ba kiểu câu gặp nhiều khó khăn việc sử dụng câu vào học tập giao tiếp Để khắc sâu mảng kiến thức LTVC cho HS, người viết tập trung nghiên cứu, đưa hệ thống tập ba kiểu câu với mức độ Vì phạm vi đề tài có hạn, người viết nêu hệ thống dạng Từ giáo viên tự điều chỉnh, sáng tạo cho tập tương tự đưa vào giảng dạy lớp học Hơn hết, người viết ý thức rằng, muốn rèn kĩ phân biệt sử dụng ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? cho HS phải có q trình Cần phải bước rèn luyện cho học sinh từ đơn giản, đến phức tạp, vừa sức với lứa tuổi em Việc rèn kĩ phân biệt ba kiểu câu học sinh phát triển nhanh tạo hội cho em vận dụng vào sống thực tế, thông qua hình thức trải nghiệm Người viết tin rằng, hệ thống tập áp dụng, cố gắng nỗ lực GV HS, chúng góp phần nâng cao hiệu dạy học ba kiểu câu tạo hứng thú cho HS học LTVC Khuyến nghị: Người viết hy vọng kết nghiên cứu trình bày đề tài dùng làm tư liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên, giáo viên, phụ huynh học sinh quan tâm đến vấn đề dạy học ba kiểu câu kể Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? Những tập mẫu đề tài, chuyển thành phiếu tập để HS làm sau học, giai đoạn học câu 47 Đồng thời người viết khuyến nghị giảng viên, giáo viên tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan mà đề tài chưa làm rõ để vận dụng có hiệu vào hoạt động giảng dạy - Hết -TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Dạy học phát triển lực môn Tiếng Việt Tiểu học, NXB ĐHSP HN, H.2018 [2] Bộ SGK Tiếng Việt hành lớp – lớp 5, NXB Giáo Dục [3] Đinh Thị Oanh (chủ biên), Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học - NXB GD, H.2006 [4] Nguyễn Trí, Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo đổi mới” (NXB Giáo dục) [5] Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, H.1992 [6] Lê A (chủ biên)- Tiếng Việt – Tài liệu đào tạo GVTH – Dự án phát triển GVTH – NXB ĐHSP, H.2007 [7] Phạm Quỳnh Tâm (2016), “Dạy học ba kiểu câu: “Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào?” phân môn Luyện từ câu Tiểu học” (Luận văn Th.Sĩ – ĐHSP HN2) [8] Mai Thị Xinh, Sáng kiến kinh nghiệm “Phân biệt sử dụng linh hoạt ba kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? Trong phân mơn Luyện từ câu lớp http://sangkienkinhnghiem.org/sang-kien-kinh-nghiem-phan-biet-va-sudung-linh-hoat-3-kieu-cau-ke-ai-lam-gi-ai-the-nao-ai-la-gi-trong-phan-monluyen-tu-1726/ [9] Một số thuật ngữ, khái niệm từ https://www.wikipedia.org/ 48 ... – trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành nhận biết sử dụng kiểu câu kể phân môn Luyện từ câu? ?? Nếu hệ thống tập nhận biết sử dụng kiểu câu kể xây dựng ứng dụng cách khoa học, phù hợp với học sinh, phát... phần câu viết câu văn, đoạn văn sử dụng ba kiểu câu 30 Chương THỰC TRẠNG NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG CÁC KIỂU CÂU KỂ CỦA HỌC SINH LỚP – TRƯỜNG PTTH CLC NGUYỄN TẤT THÀNH Khảo sát nhận biết việc sử dụng kiểu. .. biết – hiểu – vận dụng – vận dụng cao Cụ thể sau: PHIẾU KHẢO SÁT KĨ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG CÁC KIỂU CÂU KỂ TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP (TRƯỜNG PTTH CLC NGUYỄN TẤT THÀNH)

Ngày đăng: 01/03/2021, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w