Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học trong phân môn luyện từ và câu

63 156 0
Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học trong phân môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== TÔ THỊ HUỆ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TỪ LOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS HOÀNG THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, nỗ lực thân, đề tài khóa luận đƣợc hồn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phòng Đào tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, tới thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành đề tài khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới giáo, TS Hồng Thị Thanh Huyền trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Tô Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu” đƣợc nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với cố gắng, phấn đấu thân giúp đỡ nhiệt tình giáo, TS Hồng Thị Thanh Huyền Chúng tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu chƣa đƣợc tác giả nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Tơ Thị Huệ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Trang tr Nhà xuất Nxb Giáo viên GV Sách giáo khoa SGK Học sinh HS Tiếng Việt TV Sách giáo viên SGV MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Cơ sở tâm lí học 1.1.1.1.Tri giác 1.1.1.2.Ngôn ngữ 1.1.1.3.Tƣởng tƣợng 1.1.1.4.Ghi nhớ 1.1.1.5.Tƣ 1.1.2.Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2.1.Khái quát từ loại tiếng Việt 1.1.2.2.Từ loại trƣờng Tiểu học 14 1.2.2.3.Đặc điểm từ loại phân môn Luyện từ câu 16 1.2.Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1.Thực trạng việc dạy từ loại giáo viên Tiểu học 18 1.2.2.Thực trạng học từ loại học sinh 19 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TỪ LOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 20 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 20 2.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 20 2.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 20 2.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 21 2.1.4 Đảm bảo tính tích cực 22 2.2 Đề xuất biện pháp 23 2.2.1 Tăng cƣờng củng cố kiến thức lý thuyết nhận diện sử dụng từ loại 23 2.2.1.1 Cung cấp kiến thức từ loại tiếng Việt 24 2.2.1.2 Khắc sâu kiến thức lý thuyết từ loại 30 2.2.1.3 Tập cho học sinh thói quen nhận biết ý nghĩa từ loại 32 2.2.2 Cung cấp số mẹo giúp học sinh phát nhanh từ loại dễ lẫn lộn 34 2.2.2.1 Nhận diện động từ cách thử khả kết hợp 36 2.2.2.2 Nhận biết tính từ cách thử khả kết hợp 37 2.2.3 Nâng cao khả sử dụng từ loại 38 2.2.3.1 Sử dụng từ loại vào ngữ cảnh, tình giao tiếp 38 2.2.3.2 Sử dụng từ loại để đặt câu 40 2.2.4 Các dạng tập rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học phân môn Luyện từ câu 41 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 46 3.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 46 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 47 3.4 Nội dung thực nghiệm 47 3.4.Phƣơng pháp thực nghiệm 53 3.5.Kết thực nghiệm 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học đƣợc xem tảng Cũng nhƣ xây ngơi nhà, có ngơi nhà vững Cái không cứng, chắp vá nhà xộc xệch “Giáo dục tiểu học” bƣớc xây dựng tảng vững cho phát triền đạo đức nhân cách tƣ nhƣ kĩ học sinh tƣơng lai Chính bậc tiểu học vô cần thiết để rèn luyện xây dựng cho học sinh tảng kiến thức vững nhằm đƣa em đến phát triển tối đa thời gian Mỗi mơn học tiểu học góp phần hình thành phát triển nhân cách nhƣ cung cấp kiến thức cần thiết cho học sinh Trong đó, Tiếng Việt môn học quan trọng học sinh Sở dĩ nhƣ mặt ý nghĩa kiến thức mà môn học đƣa lại cho học sinh ngôn ngữ nhƣ phƣơng tiện thông báo, đặc điểm tiếng mẹ đẻ nhƣ hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp, khả biểu cảm ngôn ngữ… Mặt khác, kĩ năng, kĩ xảo mà mơn Tiếng Việt hình thành học tiếng mẹ đẻ kĩ cần thiết sống học sinh Vì vậy, giáo viên tiểu học cần phải có phƣơng pháp giúp học sinh nắm đƣợc kĩ nghe, nói, đọc, viết Những kĩ đƣợc hình thành phân mơn Luyện từ câu tiểu học Phân môn cung cấp cho học sinh kiến thức từ, từ loại, câu; rèn cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tƣ tƣởng, tình cảm đồng thời giúp cho học sinh có khả hiểu đƣợc câu nói ngƣời khác Trong đó, từ loại đóng vai trò quan trọng học sinh tiểu học Nói đến từ loại nói đến phân lớp từ vốn từ vựng ngơn ngữ Trong chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học, từ loại đƣợc đƣa vào giảng dạy bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, đại từ quan hệ từ Các kiến thức từ loại giúp cho học sinh bậc tiểu học phân biệt đƣợc từ loại, cách dùng từ, đặt câu có ý nghĩa, vận dụng viết tả, tập Tiếng Việt… Không thế, kiến thức từ loại tiếng Việt giúp học sinh phát triển đƣợc vốn từ, kĩ nhận diện sử dụng từ loại viết văn Nhƣng thực tế kiến thức từ loại phong phú đa dạng nên học sinh gặp nhiều khó khăn việc nhận diện, phân loại sử dụng từ loại Nếu không nắm vững kiến thức học sinh dễ nhầm lần mắc phải lỗi sai dẫn đến gặp nhiều khó khăn việc phát triển ngơn ngữ viết Là giáo viên Tiểu học tƣơng lai, thấy việc rèn luyện kĩ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt tiểu học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đặt vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu sâu, cụ thể kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu” 2.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu: Kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu 2.2.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung từ loại phân môn Luyện từ câu Đồng thời tìm hiểu thực trạng trƣờng Tiểu học Phù Lỗ A, xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 3.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài giúp học sinh nâng cao lực nhận diện phân tích đƣợc từ loại Tiếng Việt tiểu học 4.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học từ loại học sinh tiểu học phân môn Luyện từ câu - Khảo sát thực trạng việc dạy từ loại phân môn Luyện từ câu tiểu học - Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học phân môn Luyện từ câu - Thực nghiệm khoa học 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, cụ thể hóa để nghiên cứu lý thuyết vấn đề liên quan đến từ loại, khả nhận diện sử dụng từ loại học sinh tiểu học - Nghiên cứu chƣơng trình dạy học từ loại phân mơn Luyện từ câu tiểu học 5.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Đƣợc tiến hành dƣới hình thức: - Dùng phiếu điều tra - Đàm thoại, trao đổi trực tiếp giáo viên học sinh - Dự tiết dạy Luyện từ câu trƣờng Tiểu học để tìm hiểu hình thức phƣơng pháp dạy học giáo viên dựng tập nhận diện, phân loại từ vật, từ hoạt động, trạng thái từ đặc điểm, tính chất cần có độ khó, độ phức tạp cao so với tập lớp Các tập nhận diện phân loại từ loại: Ví dụ: Tìm từ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm đoạn thơ sau Cỏ mọc xanh chân đê Rau xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi Xuân Dục * Hƣớng dẫn thực hiện: Học sinh cần đọc nắm nghĩa, nội dung từ để tránh nhầm lẫn xác định Từ vật: cỏ, chân đê, rau, nương, cam, trái, hoa Từ hoạt động, trạng thái: mọc, khoe Từ đặc điểm: xanh, xum x, vàng Ví dụ: Tìm từ: + Chỉ đồ dùng học tập: + Chỉ hoạt động học sinh: + Chỉ tính nết học sinh: * Hƣớng dẫn thực hiện: Ở tập chủ đề mà đề yêu cầu gần gũi, quen thuộc với em Do đó, em dễ dàng tìm đƣợc từ nhƣ: + Chỉ đồ dùng học tập: bút, thƣớc, sách, vở, bảng, phấn, + Chỉ hoạt động học sinh: học, viết, đi, chạy, chơi, + Chỉ tính nết học sinh: siêng năng, ngoan ngoãn, hiền lành, lễ phép, 42 * Lớp Đối với học sinh lớp cần xây dựng tập nhận diện từ loại tạo điều kiện cho học sinh khắc sâu kiến thức danh từ, động từ, tính từ thành thạo nhận diện danh từ, động từ, tính từ Ngồi ra, giáo viên cần xây dựng tập phân loại danh từ để học sinh hiểu nắm rõ tiểu loại danh từ Các tập nhận diện phân loại từ loại: Ví dụ: Tìm danh từ trừu tƣợng thơ sau: Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sơng lời mẹ ngào Đưa đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao Con gặp lời mẹ hát Cánh cò trắng, dải đồng xanh Con yêu màu vàng hoa mướp “Con gà cục tác chanh” Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ ơi, lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa 43 (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) * Hƣớng dẫn thực hiện: Trƣớc làm tập học sinh cần nhớ lại khái niệm danh từ trừu tƣợng danh từ vật mà ta không cảm nhận đƣợc giác quan Sau đọc thơ tìm danh từ trừu tƣợng Các danh từ trừu tƣợng bài: tuổi thơ, cổ tích, lời mẹ, nhịp võng, ca dao, màu, thời gian, đời, lời ru Ví dụ: Tìm từ vừa danh từ chung, vừa danh từ riêng * Hƣớng dẫn thực hiện: Có nhiều đáp án, sau số đáp án minh hoạ từ vừa danh từ chung, vừa danh từ riêng: + đầm sen (nơi trồng sen) / Đầm Sen (khu vui chơi) + hồ bình (khơng có chiến tranh) / Hồ Bình (tên tỉnh) + gà chọi (một loại gà) / Gà Chọi (tên địa điểm du lịch) + hàng gà (nơi mua bán gà) / Hàng Gà (tên phố cổ) * Lớp Lên lớp em đƣợc học thêm hai từ loại nữa, đại từ quan hệ từ Nhƣ tính đến thời điểm này, em đƣợc học tất loại từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ quan hệ từ Do đó, dạy khối lớp 5, giáo viên cần xây dựng tập nhận diện phân loại mang tính chất phức tạp hơn, khó nhận diện, khó phân loại để phát huy khả nhận diện, phân loại từ loại cho em Các tập nhận diện phân loại từ loại: Ví dụ: Xác định từ loại từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình yêu, yêu thương, đáng yêu * Hƣớng dẫn thực hiện: Để xác định từ loại từ này, ta xét ý nghĩa (chỉ đối tƣợng, hành động hay tính chất) nhƣ thử khả kết hợp chúng Có thể nói : 44 - niềm vui - vui tƣơi - vui chơi - tình yêu - yêu thƣơng - đáng yêu Sau học sinh trình bày: Danh từ Động từ Tính từ niềm vui vui chơi vui tƣơi tình yêu yêu thƣơng đáng yêu Ví dụ: Xác định động từ, danh từ, tính từ hai câu thơ Bác Hồ: “Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suỗt ngày” * Hƣớng dẫn thực hiện: Ở tập này, học sinh cần phải xác định ranh giới từ xét ý nghĩa khả kết hợp từ xếp chúng vào từ loại tƣơng ứng “Cảnh / rừng / Việt Bắc / thật / hay Vượn / hót / chim / kêu / suốt ngày” + Danh từ: cảnh, rừng, Việt Bắc, vƣợn, chim, ngày + Động từ: hót, kêu + Tính từ: hay 45 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Đề tài tập trung, nghiên cứu sở lí luận nhƣ sở thực tiễn đề tài, từ đƣa số biện pháp với mục đích góp phần rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học qua phân mơn Luyện từ câu Từ nội dung lí thuyết, thực trạng học từ loại học sinh số biện pháp dạy học chƣơng 2, vào thiết kế số giáo án thực nghiệm sử dụng số biện pháp tích cực vào q trình dạy học từ loại phân mơn Luyện từ câu nhằm kiểm tra chứng minh tính khả thi biện pháp đề xuất Chúng lấy số liệu kỹ nhận diện sử dụng từ loại em học sinh trƣớc sau áp dụng giáo án thực nghiệm vào dạy học Luyện từ câu Nếu biện pháp đề xuất giáo án mang lại kết cao tức học sinh có kĩ tốt hơn, kiến thức em đƣợc nâng cao nhƣ có nghĩa biện pháp đề xuất đề tài mang tính khả thi, khẳng định đóng góp đề tài vào việc rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại môn Luyện từ câu cho học sinh 3.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm - Đối tƣợng thực nghiệm: Lớp 4A1 lớp 4A2 trƣờng Tiểu học Phù Lỗ A – Sóc Sơn – Hà Nội - Thời gian thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm đối tƣợng học sinh lớp khoảng thời gian từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2017 - Địa bàn thực nghiệm: Chúng tiến hành thể nghiệm Trƣờng Tiểu học Phù Lỗ A – Sóc Sơn – Hà Nội 46 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm Chúng tiến hành nghiên cứu sách giáo khoa, tìm hiểu tài liệu liên quan đến nội dung, chƣơng trình Luyện từ câu làm sở cho việc thực nghiệm biện pháp Từ đó, tiến hành thực nghiệm biện pháp 3.4 Nội dung thực nghiệm GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tuần 5: I DANH TỪ MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS hiểu danh từ từ vật (ngƣời, vật, tƣợng, khái niệm đơn vị) Kĩ năng: - HS xác định đƣợc danh từ câu, đặc biệt danh từ khái niệm - HS biết đặt câu với danh từ Thái độ: - II HS có ý thức nói, viết tiếng Việt ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn phần nhận xét - Giấy khổ to viết sẵn nhóm danh từ + bút - Tranh (ảnh) sông, dừa, trời mƣa, truyện, (nếu có) 47 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động giáo viên phút Ổn định lớp phút Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh - Lớp hát - Gọi HS lên bảng thực yêu cầu: - HS lên bảng thực yêu cầu + Tìm từ trái nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm đƣợc +Tìm từ nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm đƣợc - Gọi HS dƣới lớp đọc đoạn - HS đọc đoạn văn văn giao nhà luyện tập sau nhận xét HS Bài phút a Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS tìm từ ngữ - Bàn ghế, lớp học, tên gọi đồ vật, cối bàng, nhãn, xà xung quanh em cừ, khóm hoa hồng, cốc nƣớc uống, bút mực, giấy vở, - Tất từ tên gọi đồ vật, cối mà em vừa tìm loại từ học 48 - HS lắng nghe hôm 12 phút b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ - Thảo luận cặp đôi, ghi từ vật dòng thơ vào nháp - Gọi HS đọc câu trả lời Mỗi HS tìm từ dòng thơ GV - Tiếp nối đọc nhận xét gọi HS nhận xét + Dòng : Truyện cổ dòng thơ GV dùng phấn màu + Dòng : sống, tiếng, xƣa gạch chân từ + Dòng : cơn, nắng, mƣa vật + Dòng : con, sơng, rặng, dừa + Dòng : đời Cha ơng + Dòng : sơng, cân trời + Dòng : Truyện cổ + Dòng : mặt, ơng cha - Gọi HS đọc lại từ - Đọc thầm vật vừa tìm đƣợc Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Phát giấy bút cho nhóm HS 49 - Hoạt động nhóm Yêu cầu HS thảo luận hồn thành phiếu - Nhóm xong trƣớc dán phiếu - Dán phiếu, nhận xét, bổ lên bảng, nhóm khác nhận sung + Từ ngƣời: ông cha, cha ông xét, bổ sung + Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tƣợng: nắng, mƣa + Từ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xƣa, đời + Từ đơn vị: Con, rặng - Kết luận phiếu - HS lắng nghe Những từ vật, người, vật, tượng, khái niệm đơn vị gọi danh từ + Danh từ từ ngƣời, vật, - Hỏi: +Danh từ gì? tựng, khái niệm, đơn vị + Danh từ ngƣời gì? + Danh từ ngƣời từ dùng để ngƣời + Khi nói đến “cuộc đời”, + Khơng đếm, nhìn đƣợc “cuộc sống”, em nếm, ngửi, “cuộc sống”, “cuộc đời” nhìn đƣợc khơng? khơng có hình thái rõ rệt + Danh từ khái niệm + Danh từ khái niệm gì? từ vật khơng có hình thái rõ rệt 50 - GV giải thích danh từ khái niệm có nhận thức ngƣời, khơng có hình thù, khơng chạm vào hay ngửi, nếm, sờ chúng đƣợc +Danh từ đơn vị gì? +Là từ dùng để vật đếm, định lƣợng đƣợc phút c Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần ghi - HS đọc thành tiếng nhớ SGK Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Lấy ví dụ danh từ, GV ghi nhanh vào + Danh từ ngƣời: học sinh, cột bảng thầy giáo, cô hiệu trƣởng, em trai, em gái… + Danh từ vật: bàn, ghế, bút, bảng, lọ hoa, sách vở, cầu… + Danh từ tƣợng: Gió, sấm, chớp, bão, lũ, lụt… + Danh từ khái niệm: tình thƣơng yêu, lòng tự trọng, tính thẳng, q mến… + Danh từ đơn vị: Cái, con, 51 10 phút a Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung yêu - HS đọc thành tiếng cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp - Hoạt động theo cặp đơi đơi tìm danh từ khái niệm - Gọi HS trả lời HS khác - Các danh từ khái niệm: điểm, đạo đức, nhận xét, bổ sung lòng, kinh nghịệm, cách - Hỏi: mạng… + Tại từ: nước, nhà, + Vì nước, nhà danh từ vật, người danh từ người danh từ ngƣời, khái niệm vật ta nhìn thấy sờ thấy đƣợc +Tại từ cách mạng + Vì cách mạng nghĩa đấu trang trị hay kinh tế danh từ khái niệm? mà ta nhận thức đầu, khơng nhìn, chạm…đƣợc - Nhận xét, tun dƣơng HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự đặt câu - Đặt câu tiếp nối đọc - Gọi HS đọc câu văn câu mình Chú ý nhắc HS +Bạn An có điểm đáng quý 52 đặt câu chƣa có thật nghĩa tiếng Việt chƣa hay +Chúng ta giữ gìn phẩm chất đạo đức +Ngƣời dân Việt Nam có lòng nồng nàn u nƣớc +Cơ giáo em có nhiều kinh nghiệm bồi dƣỡng HS giỏi +Ông em ngƣời tham gia Cách mạng tháng năm 1945 - Nhận xét câu văn HS phút Củng cố–dặn dò - Hỏi: danh từ gì? - HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe -Dặn HS nhà tìm loại danh từ 3.4.Phƣơng pháp thực nghiệm Phƣơng pháp đọc, phân tích tài liệu 3.5.Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, tiến hành đo kĩ nhận diện sử dụng danh từ học sinh thu đƣợc kết quả, tổng hợp lại thành số liệu sau: 53 Kết Lớp 4A1 (35 HS - lớp đối Lớp 4A2 (35 HS – lớp thực chứng) nghiệm) Số lƣợng % Số lƣợng % Giỏi 20 57,1 % 27 77,1 % Khá 14,3 % 14,3 % Trung bình 10 28,6 % 8,6 % Dựa vào bảng trên, ta thấy kỹ nhận diện sử dụng danh từ học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt rõ rệt Ta thấy lớp đối chứng học sinh xác định mức trung bình nhiều chiếm 28,6 % Nhƣng lớp thực nghiệm thu đƣợc kết khả quan, học sinh nhận dạng sử dụng danh từ mức độ giỏi tăng lên học sinh xác định mức độ trung bình 8,6 % Nhƣ vậy, thực nghiệm mang lại kết tốt tin tƣởng đƣợc Nhƣ vậy, thấy sau thời gian tiến hành thực nghiệm kết đạt đƣợc nhƣ sau: Kỹ nhận diện sử dụng danh từ nhƣ từ loại khác em có chiều hƣớng lên tích cực, em hứng thú tham gia tiết học Luyện từ câu, sôi vui tƣơi Những kết thu đƣợc chứng tỏ tính khả thi hiệu biện pháp mà chúng tơi đề xuất Đề tài hồn tồn vận dụng vào việc dạy – học từ loại giáo viên nhƣ học sinh trƣờng tiểu học rèn luyện đƣợc kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học 54 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài nhận thấy từ loại chiếm vị trí quan trọng phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu việc dạy học từ loại cho học sinh Tiểu học nhằm giúp em học tốt nội dung từ loại Song nhƣ chƣa đủ, lẽ thực tiễn cho thấy khả nhận diện sử dụng từ loại học sinh nhiều điều cần phải quan tâm Do đó, để khắc phục phần khó khăn dạy học sinh học từ loại, mạnh dạn xây dựng số biện pháp rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu Kết điều tra thống kê cho thấy khả tiếp thu lí thuyết từ loại nhận diện từ loại học sinh chƣa cao so với yêu cầu đặt Học sinh chƣa nắm vững khái niệm cách dùng từ loại cách chắn Đôi lúc lúng túng việc nhận diện sử dụng từ loại mơi trƣờng nói viết, học tập giao tiếp ngày Trên sở phân tích thực trạng khả nhận diện sử dụng từ loại học sinh tiểu học, nguyên nhân thực trạng, khóa luận trình bày số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao chất lƣợng dạy học từ loại nói riêng dạy học Luyện từ câu nói chung Hi vọng biện pháp mà đề xuất giúp ích cho giáo viên học sinh trình giảng dạy học tập Tuy nhiên, thời gian trình độ hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận đƣợc góp ý q thầy bạn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Đức, 2001, Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Biên, 1995, Từ loại Tiếng Việt đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học sƣ phạm Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, 1996, Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lƣơng, 2008, Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học sƣ phạm Lê A (chủ biên), Phan Phƣơng Dung, Vũ Thị Kim Hoa, Đặng Thị Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo, 2007, Tiếng Việt, NXB Đại học sƣ phạm Chu Thị Thủy An (chủ biên), 2007, Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học 56 ... trạng việc dạy từ loại phân môn Luyện từ câu tiểu học - Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học phân môn Luyện từ câu - Thực nghiệm khoa học 5.Phƣơng pháp... dạy từ loại giáo viên Tiểu học 18 1.2.2.Thực trạng học từ loại học sinh 19 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TỪ LOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG PHÂN MÔN... cứu: Kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu 2.2.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung từ loại phân môn Luyện từ câu Đồng thời tìm hiểu thực trạng trƣờng Tiểu học

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan