Nghiên cứu phạm vi sử dụng của một số loại xi măng phổ biến trong các công trình xây dựng trên địa bàn các tỉnh đồng bằng sông cửu long

265 16 0
Nghiên cứu phạm vi sử dụng của một số loại xi măng phổ biến trong các công trình xây dựng trên địa bàn các tỉnh đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - NGUYỄN LÊ THI Đề tài NGHIÊN CỨU PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ LOẠI XI MĂNG PHỔ BIẾN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Vật liệu & Cấu kiện xây dựng - K 13 Mã số ngành : 2.15.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 10/2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : GS – TSKH Võ Đình Lương Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2004 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN LÊ THI Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 26/10/1966 Nơi sinh : Quảng Trị Chuyên ngành : VẬT LIỆU VÀ CẤU KIỆN XÂY DỰNG Mã số : 2.15.06 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ LOẠI XI MĂNG PHỔ BIẾN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Biện luận đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu nước giới Cơ sở lý thuyết, lựa chọn đối tượng phương pháp nghiên cứu Thực nghiệm, đánh giá bàn luận kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 09/02/2004 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 28/10/2004 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : GS-TSKH VÕ ĐÌNH LƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS.TSKH Võ Đình Lương CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH PGS.TS Phan Xuân Hoàng TS Nguyễn Văn Chánh Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2004 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ vào giúp đỡ, động viên quý Thầy Cô, gia đình, quan bạn bè đồng nghiệp Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS-TSKH Võ Đình Lương, người tận tình định hướng, hướng dẫn, góp ý giúp đỡ suốt trình thực đề tài; Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo tham gia góp ý, phản biện cho đề tài, trực tiếp giảng dạy, cung cấp truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu gần năm theo học cao học Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh; Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, đồng nghiệp Phòng thử nghiệm Xây dựng, Bộ phận Kiểm định Xây dựng & An toàn công nghiệp - Trung tâm Kỹ thuật 3, Anh, Chị thuộc Đoàn Địa chất Thuỷ văn – Địa chất Công trình 806; Phòng nghiên cứu bê tông – Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng; Phòng Thạch học – Viện Dầu khí Việt nam; Phân viện Mỏ Luyện kim TP Hồ Chí Minh; Phòng Thí nghiệm – Công ty Liên doanh Xi măng Holcim Vietnam Ltd, Công ty Xi măng Hà Tiên người bạn trực tiếp gián tiếp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn TP Hồ Chí Minh tháng 10/2004 Tác giả TÓM TẮT LUẬN VĂN Trên sở nghiên cứu tính chất loại xi măng sử dụng phổ biến công trình xây dựng địa bàn tỉnh đồng sông Cửu Long, đề tài đưa hàm lượng sử dụng hợp lý phạm vi sử dụng loại xi măng Dựa loại mẫu bê tông & bê tông cốt thép, vữa xây dựng đá xi măng; phương pháp nghiên cứu thực nghiệm khác nhau, đề tài đánh giá thay đổi số tính chất lý chủ yếu cường độ nén, cường độ uốn, lực bám dính bê tông – cốt thép, thay đổi chiều dài mẫu ngâm nước lấy từ địa phương cần nghiên cứu mẫu đối chứng ngâm nước sinh hoạt Đề tài áp dụng phương pháp phân tích đại nhiễu xạ Rơnghen, nhiệt vi sai, quang phổ hồng ngoại kính hiển vi điện tử quét để nghiên cứu chất thay đổi thành phần khoáng, cấu trúc đá xi măng hydrat hóa Kết hợp với quy hoạch thực nghiệm, đề tài áp dụng phương pháp đánh giá tổng hợp dựa phương pháp luận nêu Atlas công nghệ “Dự án phát triển dựa công nghệ khu vực Châu Á & Thái Bình Dương”, 1989, UN/ESCAP để đánh giá, phân loại cách định lượng chất lượng loại xi măng Kết nghiên cứu cho thấy, 180 ngày tuổi, cường độ nén, uốn vữa, cường độ nén bê tông, độ bám đính bê tông cốt thép mẫu chế tạo từ loại xi măng nghiên cứu phụ thuộc chủ yếu vào lượng xi măng, tuổi thử nghiệm mà phụ thuộc vào điều kiện môi trường bảo dưỡng nước ngầm hay nước biển Tuy nhiên, nghiên cứu mẫu đá xi măng điều kiện thuỷ nhiệt lại cho thấy có suy giảm nhiều cường độ nén mẫu bảo dưỡng môi trường khác so với mẫu đối chứng Điều cho thấy, trình ăn mòn xi măng vật liệu sản xuất từ xi măng trình kéo dài nhiều năm phức tạp, cần có nghiên cứu đầy đủ Do thời gian nghiên cứu không dài, luận văn chưa thể đánh giá hết yếu tố ảnh hưởng nên chắn không tránh khỏi số thiếu sót định, cần phải hoàn chỉnh, bổ sung nghiên cứu MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN .4 MUÏC LUÏC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 10 2.1 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM 10 2.1.1 Vùng hoàn toàn ngập nước 10 2.1.2 Vùng nước lên xuống .11 2.1.3 Vùng khí biển ven biển 12 2.2 CƠ CHẾ ĂN MÒN CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 12 2.2.1 Hình thức, chế ăn mòn xi măng sản phẩm từ xi măng 12 2.2.2 Sự ăn mòn bê tông 20 2.2.3 Sự ăn mòn cốt thép 26 2.2.4 Môi trường ăn mòn đồng Sông Cửu Long .29 2.3 TÁC HẠI DO ĂN MÒN VÀ SỬ DỤNG XI MĂNG KHÔNG HP LÝ 30 2.4 TÌNH HÌNH THỰC TẾ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 32 2.4.1 Trong nước 32 2.4.2 Nước 34 2.5 LYÙ DO LỰA CHỌN & NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1.1 Phương pháp nhiễu xạ Rơn-ghen (X-ray) 38 3.1.2 Phương pháp phân tích nhiệt (DTA & DTG) .44 3.1.3 Phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR) 49 3.1.4 Xác định ñoä pH .50 3.1.5 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 50 3.1.6 Thử nghiệm phân tích thành phần hóa 51 3.1.7 Thử nghiệm tính chất lyù 52 3.1.8 Lý thuyết quy hoạch thực nghiệm 52 3.1.9 Phương pháp đánh giá tổng hợp .58 3.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 59 3.2.1 Chọn loại xi măng điển hình 59 3.2.2 Choïn địa phương điển hình 59 3.2.3 Chọn thời điểm nghiên cứu 59 3.2.4 Caùc phương pháp thực nghiệm .60 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU 62 4.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 62 4.1.1 Xi maêng 62 4.1.2 Caùt 67 4.1.3 Đá dăm 69 4.1.4 Theùp 71 4.1.5 Nước bảo dưỡng 72 4.1.6 Nhận xét chung .74 4.2 MẪU BÊ TÔNG & BÊ TÔNG CỐT THÉP .74 4.2.1 Mẫu bê tông 74 4.2.2 Mẫu bê tông cốt theùp .79 4.2.3 Mức độ xâm nhập ion Cl- SO42- 82 4.3 MAÃU VỮA 85 4.3.1 Cường độ nén 85 4.3.2 Cường độ uốn 89 4.3.3 Độ giãn nở ngâm môi trường 92 4.4 MẪU ĐÁ XI MĂNG 97 4.4.1 Cường độ nén chiều sâu cacbonat hóa .97 4.4.2 Độ pH 101 4.4.3 Phân tích cấu trúc nhiễu xạ Rơn-ghen 102 4.4.4 Phân tích nhiệt vi sai 120 4.4.5 Phân tích quang phổ hồng ngoại 130 4.4.6 Phân tích kính hiển vi điện tử quét 135 4.4.7 Đánh giá định lượng chất lượng xi măng .142 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 145 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG 145 5.1.1 Hàm lượng hợp lyù 145 5.1.2 Phạm vi sử dụng 146 5.1.3 Chaát lượng tổng hợp 146 5.2 KIẾN NGHỊ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 151 CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 153 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 154 BÊ TÔNG .154 1.1 Cường độ nén & chiều sâu cacbonat hóa .154 1.2 Độ bám dính bê tông với cốt thép & chiều sâu cacbonat hóa .160 1.3 Hàm lượng ion Cl- SO42- .166 VỮA XÂY 167 2.1 Cường độ uốn, nén & chiều sâu cacbonat hóa: .167 2.2 Độ giãn nở ngâm môi trường 177 ĐÁ XI MĂNG .186 3.1 Cường độ nén & chiều sâu cacbonat hóa: 186 3.2 Xác định ñoä pH 191 3.3 Phân tích Rơn-Ghen .193 3.4 Phaân tích nhiệt vi sai .194 3.5 Phân tích quang phổ hồng ngoaïi .195 3.6 Phân tích kính hiển vi điện tử 196 Chương MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỞ ĐẦU Vấn đề ăn mòn chống ăn mòn cho xi măng sản phẩm từ xi măng vấn đề xúc, nhà khoa học Việt nam giới quan tâm Ở nước ta, tình trạng ăn mòn hư hỏng công trình bê tông bê tông cốt thép nghiêm trọng tới mức báo động Tốc độ ăn mòn làm hư hỏng công trình diễn nhanh Bên cạnh số công trình có tuổi thọ 30 – 40 năm, có nhiều công trình ven biển bị ăn mòn hư hỏng nặng sau 20 – 25 năm sử dụng, chí cá biệt vài kết cấu bị phá hủy nặng nề sau 10 – 15 năm Chương luận văn nêu rõ sở lý thuyết, đánh giá tổng quan vấn đề liên quan đến ăn mòn chống ăn mòn Ngày nhiều năm nữa, bê tông bê tông cốt thép vật liệu chủ yếu công trình, kiến trúc xây dựng Như biết, khả chống ăn mòn bê tông, vữa phụ thuộc vào chủng loại hàm lượng xi măng mà phụ thuộc nhiều vào môi trường ăn mòn, loại cốt liệu sử dụng, tỉ lệ nước xi măng, mức độ đầm chặt, độ đặc bê tông, vữa… Hiện tại, thị trường Việt nam, có nhiều loại xi măng khác cần nghiên cứu đầy đủ không mặt cường độ, thành phần hóa học, hàm lượng khoáng mà phải đánh giá phạm vi sử dụng điều kiện ăn mòn khác thực tế Trong tiêu chuẩn thiết kế, Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) tiêu chuẩn xây dựng (TCXD) đề cập đến việc phân loại môi trường theo mức độ ăn mòn khác nhau, có quy định sử dụng hợp lý xi măng xây dựng Tuy nhiên, tiêu chuẩn ban hành lâu nên không phù hợp với phân loại xi măng Do đó, khó áp dụng trường hợp cụ thể Đề tài “Nghiên cứu phạm vi sử dụng số loại xi măng phổ biến công trình xây dựng địa bàn tỉnh đồng sông Cửu Long” thực nhằm góp phần cung cấp thêm thông tin cho người thiết kế, khoanh vùng phạm vi sử dụng xác định hàm lượng hợp lý số loại xi măng chủ yếu địa bàn nghiên cứu Do điều kiện thời gian kinh phí thực đề tài có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu số nhãn hiệu xi măng ổn định phổ biến thị trường tỉnh đồng sông Cửu Long Holcim, Nghi Sơn, Hà Tiên Hà Tiên 2-Cần Thơ số địa phương đại diện Tiền Giang, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang Cà Mau Hình 3.1.2: Máy thử nén xi măng ELE - ADR 250 Hình 3.1.3: Dụng cụ autoclave Kết thử nghiệm : Xin xem Baûng 3.1.1 & Baûng 3.1.2 Trang 188 a) Mẫu bảo dưỡng điều kiện thường: Bảng 3.1.1: Kết nén & chiều sâu cacbonat hóa điều kiện thường STT Loại xi măng Hà Tiên 2PCB 30 Hà Tiên 2Cần Thơ PCB 30 Holcim PCB 40 Nghi Sơn PCB 40 Môi trường Cường độ nén, MPa Chiều sâu cacbonat, mm 30 60 90 180 30 60 90 180 ngaøy ngaøy ngaøy ngaøy ngaøy ngaøy ngaøy ngaøy 97.6 100.0 111.2 114.3 0 0 86.4 91.4 100.9 102.1 0 0 88.5 92.5 103.6 105.7 0 0 91.9 94.6 107.3 109.9 0 0 92.1 96.7 109.5 110.9 0 0 92.6 97.2 110.4 112.5 0 0 95.6 98.1 108.0 109.7 0 0 87.0 93.1 95.4 96.0 0 0 90.6 93.3 96.4 97.5 0 0 92.5 94.7 101.5 103.5 0 0 93.1 96.7 103.3 106.6 0 0 94.5 97.4 105.6 107.6 0 0 101.2 103.8 117.9 119.7 0 0 95.6 96.6 101.8 104.6 0 0 96.7 96.7 104.3 107.2 0 0 97.5 97.9 111.2 110.1 0 0 98.5 100.0 113.6 116.6 0 0 99.3 101.6 116.5 118.7 0 0 116.2 118.9 119.8 120.5 0 0 105.0 106.8 107.7 109.7 0 0 105.8 107.1 109.1 110.6 0 0 107.7 110.1 111.1 113.7 0 0 110.1 113.5 115.1 117.6 0 0 112.7 115.4 117.4 119.1 0 0 Trang 189 b) Mẫu bảo dưỡng điều kiện thủy nhiệt : Bảng 3.1.2: Kết nén & chiều sâu cacbonat hóa điều kiện thủy nhiệt STT Loại xi măng Hà Tiên 2-PCB 30 Hà Tiên 2-Cần Thơ PCB 30 Holcim PCB 40 Nghi Sơn PCB 40 Cường độ nén sau 30 ngày thủy nhiệt h, MPa Chiều sâu cacbonat sau 30 ngày thủy nhiệt h, mm 97.6 55.3 58.2 59.2 59.9 62.3 0 99.2 48.7 50.1 52.2 56.6 62.5 0 117.1 65.1 67.6 70.8 72.5 74.4 0 121.9 68.1 70.9 75.3 78.0 82.4 Môi trường Trang 190 3.2 XÁC ĐỊNH ĐỘ pH a) Thiết bị thử nghiệm : - Sử dụng máy đo pH hãng INALAB có thang đo lớn đến, số đọc nhỏ 0,01 pH Phòng thử nghiệm Môi trường – Trung tâm Kỹ thuật 3, TP Hồ Chí minh (Hình 3.2.1) - Chuẩn máy dung dịch pH chuẩn có pH = pH = 10 Hình 3.2.1: Máy đo độ pH Trang 191 b) Quy trình thử nghiệm : - Mẫu thử lấy từ phần lại mẫu sau thử nén; - Chọn mẫu ngâm môi trường ăn mòn mạnh (1) & môi trường đối chứng tuổi 180 ngày để thử nghiệm; - Sấy khô mẫu đến khối lượng không đổi nhiệt độ không 60 oC; - Nghiền mẫu, lấy phần mẫu lọt qua sàng 0,008 mm Cân khoảng 10 g mẫu thử cân phân tích có khả đọc đến 0,001 g; - Trộn mẫu thử với 100 mL nước cất, khuấy để tạo thành dung dịch đồng vòng phút; - Xác định độ pH dung dịch tương ứng với số đọc ổn định máy đo pH, xác đến 0,01 c) Kết thử nghiệm : cho Bảng 3.2.1 Bảng 3.2.1: Kết thử nghiệm độ pH hỗn hợp bột đá xi măng - nước STT Ký hiệu mẫu Tuổi thử nghiệm Giá trị pH CT-180 -0 180 12,45 CT-180-1 180 12,30 HT-180-0 180 12,18 HT-180-1 180 11,85 HC-180-0 180 12,71 HC-180-1 180 12,30 NS-180-0 180 12,75 NS-180-1 180 12,66 Trang 192 3.3 PHÂN TÍCH RƠN-GHEN a) Thiết bị thử nghiệm - : Sử dụng máy phân tích Rơn-ghen hãng GMN – Đức Phòng Thạch học, Viện Nghiên cứu Dầu khí, TP Hồ Chí minh (Hình 3.3.1) Hình 3.3.1 Máy phân tích Rơn-ghen b) Quy trình thử nghiệm : - Mẫu thử lấy từ phần lại mẫu sau thử nén; - Chọn mẫu ngâm môi trường ăn mòn mạnh (1) & môi trường đối chứng tuổi 30, 90 và180 ngày để thử nghiệm; - Sấy khô mẫu đến khối lượng không đổi nhiệt độ không 60 oC; - Nghiền mẫu, lấy phần mẫu lọt qua sàng 0,008 mm Cân khoảng g mẫu thử cân phân tích có khả đọc đến 0,001 g; c) Kết thử nghiệm - : Phổ đồ mẫu thử nghiệm cho hình từ Hình 4.27 đến Hình 4.42, Chương Trang 193 3.4 PHÂN TÍCH NHIỆT VI SAI a) Thiết bị thử nghiệm - : Sử dụng máy phân tích nhiệt vi sai kiểu DT 40, hãng Shimazu - Nhật Phòng thí nghiệm, Phân viện Nghiên cứu Mỏ & Luyện kim TP Hồ Chí Minh (Hình 3.4.1) Hình 3.4.1: Máy phân tích nhiệt vi sai b) Quy trình thử nghiệm : - Mẫu thử lấy từ phần lại mẫu sau thử nén; - Chọn mẫu ngâm môi trường ăn mòn mạnh (1) & môi trường đối chứng (0) tuổi 90 &180 ngày để thử nghiệm; - Sấy khô mẫu đến khối lượng không đổi nhiệt độ không 60 oC; - Nghiền mẫu, lấy phần mẫu lọt qua sàng 0,008 mm Cân khoảng 40 mg mẫu thử cân phân tích có khả đọc đến 0,001 g; c) Kết thử nghiệm : - Phổ đồ mẫu thử nghiệm cho hình từ Hình 4.44 đến Hình 4.51, Chương - Kết tính toán định lượng khoáng dựa đường TG & DTG cho Phần 4.4.4, Chương Trang 194 3.5 PHÂN TÍCH QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI a) Thiết bị thử nghiệm - : Sử dụng máy phân tích quang phổ hồng ngoại kiểu PARAGON PC 1000, hãng Perkin Elmer - Mỹ Phòng thử nghiệm Hàng tiêu dùng – Trung tâm Kỹ thuật 3, TP Hồ Chí Minh (Hình 3.5.1) Hình 4.5.1: Máy phân tích quang phổ hồng ngoại b) Quy trình thử nghiệm : - Mẫu thử lấy từ phần lại mẫu sau thử nén; - Chọn mẫu ngâm môi trường ăn mòn mạnh (1) & môi trường đối chứng tuổi 180 ngày để thử nghiệm; - Sấy khô mẫu đến khối lượng không đổi nhiệt độ không 60 oC; - Chuẩn bị mẫu thử theo yêu cầu thiết bị; - Bước sóng: từ 400 cm-1 đến 4000 cm-1; - Cho biểu đồ phổ kèm theo phổ chuẩn calcium hydroxide & calcium oxide c) Kết thử nghiệm - : Phổ đồ mẫu thử nghiệm cho hình từ Hình 4.52 đến Hình 4.56, Chương Trang 195 3.6 PHÂN TÍCH KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ a) Thiết bị thử nghiệm - : Sử dụng kính hiển vi điện tử quét (SEM) kiểu GEO 5910, hãng Shimazu – Nhật Phòng nghiên cứu Bê tông – Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Hà Nội b) Quy trình thử nghiệm : - Mẫu thử lấy từ viên mẫu nguyên dạng; - Chọn mẫu ngâm môi trường ăn mòn mạnh (1) tuổi 180 ngày điều kiện thuỷ nhiệt sau 30 ngày ngâm môi trường để thử nghiệm; - Chuẩn bị mẫu thử theo yêu cầu thiết bị; - Sử dụng mức độ phóng đại khác để phân tích khoáng cần nghiên cứu mẫu thử c) Kết thử nghiệm - : Ảnh phân tích cấu trúc mẫu thử nghiệm cho hình từ Hình 4.57 đến Hình 4.64, Chương Trang 196 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Văn Khoan cộng Một số kinh nghiệm thiết kế thi công sửa chữa kết cấu công trình bê tông cốt thép bị hư hỏng tác động ăn mòn môi trường biển Việt nam Sự cố & hư hỏng công trình xây dựng Nhà xuất Xây dựng – 12/2003 Liên đoàn Địa chất Thuỷ văn – Địa chất Công trình Số liệu thử nghiệm chất lượng nước trạm quan trắc vùng Đồng Sông Cửu Long từ năm 2000 – 2003 PGS-TS Cao Duy Tiến Vấn đề chống ăn mòn bảo vệ công trình bê tông & bê tông cốt thép vùng biển Việt nam Tài liệu tập huấn kỹ thuật chống ăn mòn bảo vệ công trình bê tông & bê tông cốt thép vùng biển Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Hà nội 10/2002 TS Lê Quang Hùng Hướng dẫn kỹ thuật thiết kế & thi công chống ăn mòn bảo vệ công trình bê tông & bê tông cốt thép xây dựng vùng biển Việt nam Tài liệu tập huấn kỹ thuật chống ăn mòn bảo vệ công trình bê tông & bê tông cốt thép vùng biển Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Hà nội 10/2002 TS Phạm Văn Khoan Hướng dẫn kỹ thuật sửa chữa công trình bê tông & bê tông cốt thép bị hư hỏng ăn mòn Tài liệu tập huấn kỹ thuật chống ăn mòn bảo vệ công trình bê tông & bê tông cốt thép vùng biển Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Hà nội 10/2002 TS Phạm Văn Khoan & ThS Nguyễn Huy Dương Một số kinh nghiệm kiểm tra ăn mòn cốt thép bê tông phương pháp đo điện Tạp chí KHCN Xây dựng - số 2/2002 ThS Đỗ Thị Lan Hoa Nghiên cứu số biện pháp nâng cao khả chống ăn mòn cho cốt thép bê tông sử dụng cát nhiễm mặn Tạp chí KHCN Xây dựng - số 2/2002 TS Cao Duy Tiến & cộng thuộc Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Dự thảo TCXD - Bảo vệ kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Yêu cầu chống ăn mòn môi trường biển Việt nam Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2000 Trang 148 TS Cao Duy Tiến & cộng thuộc Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép môi trường biển Việt nam Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3/2000 10 Bộ xây dựng Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt nam Tập VIII Vật liệu xây dựng & sản phẩm khí xây dựng Nhà xuất Xây dựng, Hà nội, 1997 11 TCVN 3994:1985 - Chống ăn mòn xây dựng Kết cấu bê tông & bê tông cốt thép Phân loại môi trường xâm thực 12 TCXD 59:1973 – Quy trình thiết kế kết cấu tiêu chuẩn ăn mòn nước môi trường kết cấu bê tông bê tông cốt thép 13 TCXD 149:1986 - Bảo vệ kết cấu xây dựng khỏi bị ăn mòn 14 TCXD 65:1989 - Quy định sử dụng hợp lý xi măng xây dựng 15 Alain Galerie & Nguyễn Văn Tư Ăn mòn bảo vệ vật liệu Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 16 PGS-TS Nguyễn Cảnh Quy hoạch thực nghiệm Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, 2001 17 Âu Duy Thành Phân tích nhiệt khoáng vật mẫu địa chất Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 18 TS Nguyễn Hồng Đức Cơ sở Địa chất công trình & Địa chất thủy văn công trình Nhà xuất Xây dựng, Hà nội, 2000 19 American Society for Testing and Materials Annual Book of ASTM standards Volume 04.01, 2003 20 American Society for Testing and Materials Annual Book of ASTM standards Volume 04.02, 2003 21 BS 8110:1985 - Structural of Concrete 22 D Baweja, H Roper and V Sirvivatnanon Determination of ChlorideInduced Steel Corrosion in Concrete ACI Materials Journal, Vol 100 No 3, May-Jun 2003 Trang 149 23 A K Suryavanshi, R N Swamy and G E Cardew Estimation of Diffusion Coefficients for chloride Ion Penetration into Structure Concrete ACI Materials Journal, Vol 99 No 5, Sep-Oct 2002 24 D Baweja, H Roper and V Sirvivatnanon Specification of Concrete for Marine Environments: A Fresh Approach ACI Materials Journal, Vol 96 No 4, Jul-Aug 1999 25 V M Malhotra, M H Zhang and S L Sarkar Manufacture of Concrete Panels and their Performance after Seven Years of Exposure in Arctic Marine Environment ACI Materials Journal, Vol 97 No 2, Mar-Apr 2000 26 T U Mohammed, N Otsuki and M Hisada Corrosion of Steel Bars with Respect to Orientation in Concrete ACI Materials Journal, Vol 96 No 2, MarApr 1999 27 M H Zhang, A Bilodeau, V M Malhotra, K S Kim and J C Kim Concrete Incorporating Supplementary Cementing Materials: Effect on Compressive Strength and Resistance to Chloride- Ion Penetration ACI Materials Journal, Vol 96 No 2, Mar-Apr 1999 28 T H Wee, S.F Wong, S Swaddiwudhipong & S L Lee A Prediction Method for long-term Chloride Concentration Profiles in Harden Cement Matrix Materials ACI Materials Journal, Vol 94 No 6, Nov-Dec 1997 29 ACI 201.2R-92 - Guide to Durable Concrete ACI Manual of Concrete Practice Part 1- 1995 30 ACI 210.R-93 - Erosion of Concrete in Hydraulic Structure ACI Manual of Concrete Practice Part 1- 1995 31 David Stark Continuing Studies of Concrete in Sulphate Soils Portland Cement Association, Volume 18/No 2, Jul 1997 32 Atlas công nghệ Dự án phát triển dựa công nghệ khu vực Châu Á & Thái Bình Dương 1989, UN/ESCAP Trang 150 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên : Nguyễn Lê Thi Ngày tháng năm sinh : 26/10/1966 Nam hay nữ : Nam Quốc tịch : Việt nam Tình trạng hôn nhân : Đã kết hôn Nơi sinh : Quảng trị, Việt nam Địa nơi : B18, đường C12, Cộng Hòa, P.13, Q Tân Bình, TPHCM Điện thoại : (84 - 8) 109 303 Di động : 0903 671 303 Đơn vị công tác: Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Địa quan : 49 Pasteur, P Nguyễn Thái Bình, Q 1, TPHCM Điện thoại : (84 - 8) 294 274 Fax : (84 - 8) 293 012 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN Thời gian Từ đến Ngành học Trường,viện Bằng cấp 1985 - 1990 Xây dựng - Thủy lợi - Đại học Bách khoa Kỹ sư xây Thủy điện Đà Nẵng dựng 1997 - 2000 Quản trị kinh doanh 1999 - 2000 Tiếng Anh 2002 - 2004 Đại học Thương mại Cử nhân kinh tế Đại học Sư phạm Bằng C TP Hồ Chí Minh Vật liệu & Cấu kiện xây Đại học Bách khoa Thạc só (đang dựng TP Hồ Chí Minh theo học) Trang 151 QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Thời gian Cơ quan công tác Từ đến 1990 - 1993 1993 - 1995 1995 - 1998 1998 - 2003 2004 - Công việc thực Chức danh Công ty Tư vấn Tham gia lập luận chứng kinh tế sư Thiết kế Thủy lợi kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật & thi Kỹ Quảng trị - Phòng công công trình thiết kế Thiết kế Tham gia xử lý cố công trình Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - PTN Xây dựng Thử nghiệm lý vật liệu xây dựng: xi măng, cát, đá, bê tông, Thí gạch, ngói, đất… nghiệm Tham gia kiểm định chất lượng viên Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - PTN Xây dựng Tham gia kiểm định công trình chất lượng công trình địa bàn Phụ trách TP HCM tỉnh phía Nam chất Thành lập phòng thử nghiệm cho lượng Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Khu Thí nghiệm Tham gia biên soạn sổ tay chất lượng thí nghiệm, thủ tục, Phụ trách chất tài liệu đào tạo Trung tâm lượng thí Biên soạn 80 hướng dẫn công nghiệm việc cho PTN Xây dựng & Phòng Hỗ trợ - Kỹ thuật công trình địa bàn TP HCM tỉnh phía Nam Công ty Baulderstone Hornibrook thực dự án Cầu Mỹ Thuận Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất Kiểm định chất lượng vật liệu, cấu Phụ trách kiện & công trình xây dựng lượng Bộ phận - Bộ phận KĐXD Thẩm định an toàn công nghiệp & Thẩm định ATCN Trang 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Xác định khuyết tật kết cấu bê tông bê tông cốt thép máy dò siêu âm - Đề tài nghiên cứu số 04/NC-95 Phòng thử nghiệm Xây dựng, Trung tâm Kỹ thuật Biên soạn tài liệu đào tạo xây dựng văn hệ thống chất lượng phòng thí nghiệm - Q23 - Đề tài nghiên cứu số 03/NC-98 Trung tâm Kỹ thuật 3 Xây dựng tài liệu hệ thống tài liệu chất lượng cho phòng thí nghiệm Trung Tâm Kỹ Thuật - Đề tài nghiên cứu số 04/NC-98 Trung tâm Kỹ thuật Công tác đảm bảo độ xác tin cậy thiết bị chủ yếu thử nghiệm vật liệu xây dựng – Báo cáo hội thảo “Kiểm định chất lượng nhà chung cư cao tầng” – Hà nội, tháng 6/2004 Ước lượng độ không đảm bảo đo thử nghiệm cường độ nén bê tông – Báo cáo hội thảo “Kiểm định chất lượng nhà chung cư cao tầng” – Hà nội, tháng 6/2004 Trang 153 ... LUẬN VĂN Trên sở nghiên cứu tính chất loại xi măng sử dụng phổ biến công trình xây dựng địa bàn tỉnh đồng sông Cửu Long, đề tài đưa hàm lượng sử dụng hợp lý phạm vi sử dụng loại xi măng Dựa loại. .. SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ LOẠI XI MĂNG PHỔ BIẾN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Biện luận đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu nước... tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn dựa số liệu nghiên cứu khoa học để đưa kiến nghị phạm vi sử dụng hàm lượng hợp lý loại xi măng phổ biến thị trường xây dựng công trình địa bàn tỉnh đồng Sông

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Chuong 0 - loi cam on.pdf

  • 1 Chuong 1 - Mo dau.pdf

  • Chuong 2 - Tong quan.pdf

  • Chuong 3 - Co so ly thuyet.pdf

  • Chuong 4 - Thuc nghiem nghien cuu.pdf

  • Chuong 4 - Thuc nghiem nghien cuu.pdf

  • Chuong 4A - anh x-ray -tr104-119b.pdf

  • Chuong 4B - anh DTA- tr 122-129.pdf

  • Chuong 4C - anh hong ngoai-tr 131-134.pdf

  • Chuong 5 - Ket luan.pdf

  • Phu luc - P.1 - Be tong.pdf

  • Phu luc - P.2- Vua.pdf

  • Phu luc - P.3 - Da xi mang.pdf

  • CC - Tai lieu tham khao.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan