Nghiên cứu hiệu quả của việc phân cấp quản lí, khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

104 706 0
Nghiên cứu hiệu quả của việc phân cấp quản lí, khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế TNTN và MT Học viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH 17KT MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nâng cao hiệu quả quản lý khai thác và bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi đã và đang là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Bởi lẽ nguồn tài nguyên nước đang ngày một cạn kiệt, hiệu quả phục vụ của các công trình tưới chỉ đạt được ở mức thấp so với kỳ vọng. Bởi vậy, xu thế chung của các quốc gia trên thế giới hiện nay là nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý các hệ thống thủy lợi. Có nhiều nguyên nhân làm giảm hiệu quả hoạt động của các công trình thủy lợi ngoài nguyên nhân về đầu tư, hệ thống công trình chưa đồng bộ… có nguyên nhân quan trọng đó là tổ chức mô hình quản lý chưa được phù hợp, khép kín. Việc nghiên cứu tìm ra các mô hình quản lý khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) thích ứng với cơ chế mới, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các hệ thống công trình thủy lợi có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết trong sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng, phát triển kinh tế của đất nước nói chung. Để phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng hiện đại hoá trong điều kiện giới hạn về đất đai và nguồn nước ngày càng suy giảm, sức ép gia tăng dân số, tốc độ đô thị hoá, chúng ta phải nâng cao hiệu quả sử dụng của quỹ đất hiện có. Điều này không chỉ đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp kỹ thuật, mà còn cần phải giải quyết cả khía cạnh kinh tế - xã hội và môi trường với sự tham gia tích cực, trực tiếp của người nông dân vào việc xây dựng, quản lý khai thác các công trình thủy lợi. Để phát triển bền vững nền nông nghiệp, thì trước hết phải nâng cao hiệu quả và tính bền vững của phát triển các hệ thống công trình thuỷ lợi. Do đó cần phải có một tổ chức quản lý bảo vệ khai thác các công trình thuỷ lợi hoạt động tốt. Trong quản lý thuỷ nông cơ sở, để có tổ chức quản lý tốt, thì sự tham gia của người hưởng lợi là một yếu tố hết sức quan trọng.  Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế TNTN và MT Học viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH 17KT Trong những năm gần đây, nhiều nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước đều nhấn mạnh việc phân cấp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi, khuyến khích người nông dân tham gia tích cực vào quản lý khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ lợi. Trải qua nhiều cố gắng thử nghiệm, ở nhiều địa phương trên cả nước đã đưa ra những mô hình phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi khác nhau. Một số nơi, bước đầu các mô hình phân cấp quản lý đã mang lại những hiệu quả, mà dấu hiệu là chi phí đầu tư sửa chữa và quản lý vận hành khai thác hàng năm bằng ngân sách Nhà Nước của hệ thống giảm nhỏ, diện tích tưới tiêu và khả năng phục vụ của công trình tăng cao, nhiều chỉ tiêu kinh tế, xã hội của hệ thống được cải thiện, công trình ít xảy ra sự cố, Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhiều mô hình phân cấp được xây dựng với nhiều thời gian, công sức nhưng lại tỏ ra cồng kềnh, kém hiệu quả và thất bại. Nhiều công trình thuỷ lợi ở nước ta hiện nay có hiệu quả tưới thấp. Nguyên nhân cơ bản đối với hiệu quả thấp ở các công trình thuỷ lợi là do yếu tố thể chế hơn là yếu tố kỹ thuật. Do vậy, cần phải tìm ra hệ thống thể chế, mô hình quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của các hệ thống tưới. Rõ ràng việc tìm ra một mô hình phân cấp quản lý khai thác các công trình thủy lợi hợp lý và hiệu quả là một đòi hỏi bức thiết và là xu thế tất yếu của quản lý hiện nay. Muốn đạt được mục tiêu này, đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu đưa ra được mô hình phân cấp quản lý phù hợp với điều kiện dân sinh, kinh tế, kỹ thuật cụ thể của từng hệ thống công trình. Bên cạnh đó, phải thường xuyên xem xét hiệu quả của mô hình đã lựa chọn, để qua đó rút kinh nghiệm xây dựng mô hình phân cấp quản lý hệ thống công trình ngày càng hoàn thiện và hiệu quả hơn. Với những lý do nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hiệu quả của việc phân cấp quản lý, khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý khai thác  Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế TNTN và MT Học viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH 17KT công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. 2. Mục đích của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu một cách toàn diện về mặt lý luận và thực tiễn hoạt động phân cấp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi. Căn cứ vào số liệu phân tích thực trạng công tác phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Luận văn phân tích lựa chọn, đề xuất mô hình quản lý khai thác và bảo vệ công trình phù hợp với thực tiễn điều kiện của tỉnh Thái Nguyên và đánh giá hiệu quả của việc phân cấp này mang lại. 3. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra, đánh giá; phương pháp phỏng vấn; phương pháp thống kê phân tích các yếu tố về hiệu quả quản lý tưới; phương pháp nghiên cứu điển hình và một số phương pháp kết hợp khác 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Mô hình phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi thuộc các hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên qua các thời kỳ và hiệu quả của mô hình phân cấp này. b. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi thuộc các hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ trước năm 1993 đến nay (từ khi chưa có chính sách miễn giảm thủy lợi phí đến nay). 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a. Ý nghĩa khoa học Luận văn trình bày một cách có hệ thống cơ sở lý luận và pháp lý của việc phân cấp quản lý khai thác các công trình thủy lợi và cơ sở khoa học của việc xem xét cách đánh giá hiệu quả của việc phân cấp mang lại.  Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế TNTN và MT Học viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH 17KT b. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là một hướng dẫn mang tính gợi mở đối với công tác phân cấp quản lý hệ thống các công trình thủy lợi trên cả nước nói chung, và trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng. 6. Kết quả dự kiến đạt được a. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý của hoạt động phân cấp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi; b. Phân tích thực trạng công tác phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; c. Phân tích lựa chọn, đề xuất mô hình quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi phù hợp với thực tiễn điều kiện của tỉnh Thái Nguyên và đánh giá hiệu quả của việc phân cấp này. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo Luận văn được cấu trúc bởi 3 chương chính như sau: UChương 1U: Tổng quan về phân cấp quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi UChương 2U: Phân tích thực trạng công tác phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên UChương 3U: Đề xuất và đánh giá hiệu quả của mô hình quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên  Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế TNTN và MT Học viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH 17KT 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1. Lý luận về phân cấp quản lý 1.1.1. Một số khái niệm về quản lý và phân cấp quản lý 1. Quản lý: V tnh cht đa dng v phc tp ca qun l m rt nhiu nh khoa họ c đ tp trung nghiên cu v đ đưa ra nhiu lun thuyt quan trọng . Vic qun l t da vo kinh nghim l chnh , đưc nâng lên thnh k thut qun l , công ngh qun qun l, v nhng năm cui Th k 20 đ tr thnh khoa học qun l (Managerial Science). Bn cht ca khoa học qun l l mt s phi hp k diu va mang tnh k thut va mang tnh ngh thut. Hin nay, vẫn chưa có mt định nghĩa thng nht v qun l. Trên thc t, cng ngy các quan nim v qun l li cng phong phú hơn. Các trường phái qun l học đ đưa ra nhng định nghĩa v qun l như sau: - Tailor: "Lm qun l l bn phi bit rõ: mun người khác lm vic g v hy chú  đn cách tt nht, kinh t nht m họ lm " . - Fayel: "Qun l l mt hot đng m mọi tổ chc (gia đnh, doanh nghip, chnh ph) đu có, nó gồm 5 yu t to thnh l: k hoch, tổ chc, chỉ đo, điu chỉnh v kiểm soát. Qun l chnh l thc hin k hoch, tổ chc, chỉ đo điu chỉnh v kiểm soát y”. - Hard Koont: "Qun l l xây dng v duy tr mt môi trường tt giúp con người hon thnh mt cách hiu qu mục tiêu đ định". - Peter F Druker: "Suy cho cùng, qun l l thc tiễn. Bn cht ca nó không nằm  nhn thc m l  hnh đng; kiểm chng nó không nằm  s logic m  thnh qu; quyn uy duy nht ca nó l thnh tch".  Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế TNTN và MT Học viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH 17KT 2 Như vy, có thể nói rằng Qun l l s tác đng liên tục có tổ chc, có định hướng ca ch thể qun l (người qun l, tổ chc qun l) lên khách thể qun l (đi tưng qun l) v các mặt chnh trị, văn hoá, x hi, kinh t, k thut bằng mt h thng các công cụ qun l như các lut l, các chnh sách, các nguyên tắc, các phương pháp v các bin pháp cụ thể nhằm to ra môi trường v điu kin cho s phát triển ca đi tưng nhằm đt đưc mục tiêu ca hot đng qun l. Hot đng qun l nói chung xoay quanh 3 ni dung ch yu l (1) lp k hoch, (2) phi hp thc hin m ch yu l qun l tin đ thời gian, chi ph thc hin v (3) giám sát các công vic ca quá trnh nhằm đt đưc các mục tiêu đ định. Lp k hoch: L vic xây dng mục tiêu, xác định nhng công vic đưc hon thnh, nguồn lc cần thit để thc quá trnh v quá trnh phát triển k hoch hnh đng theo mt trnh t lôgic m có th biểu diễn dưới dng sơ đồ h thng. Tổ chc thc hin: Đây l quá trnh phân phi các nguồn lc, bao gồm tin vn, lao đng, máy móc thit bị v qun l tin đ thời gian. Ni dung ny chi tit hóa thời hn thc hin cho tng công vic v ton b quá trnh. Giám sát: Là quá trình theo dõi kiểm tra tin trnh d án, phân tch tnh hnh hon thnh, gii quyt nhng vn đ liên quan v thc hin báo cáo hin trng, điu chỉnh các hot đng cho đúng k hoch. Các ni dung ca qun l hnh thnh mt chu trnh năng đng t vic lp k hoch đn điu phi thc hin v giám sát, sau đó cung cp các thông tin phn hồi cho vic tái lp thit k hoch ca quá trnh. Khoa học qun l đ chng minh rằng, mun qun l tt phi có tổ chc tt. Tuy nhiên, để qun l d án xây dng cần nhiu b phn hp thnh. Đó l các kin thc chung, các l thuyt chung v qun l, các kin thc v chuyên  Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế TNTN và MT Học viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH 17KT 3 môn như l: quy hoch, kin trúc, kt cu, công ngh, xây dng, tổ chc xây dng, v các kin thc h tr như là: pháp lut, tổ chc nhân s, tin học, môi trường… 2. Quản lý tài nguyên nước Qun l ti nguyên nước l tp hp các hot đng k thut, kinh t, qun l, thể ch, lut pháp, hp tác v qun l vn hnh h thng các công trnh ca các tổ chc nhằm đáp ng yêu cầu ca phát triển v qun l ti nguyên nước mt cách bn vng, luôn đm bo s cân bằng gia cung v cầu v nước sch cho mọi hot đng kinh t, x hi, môi trường. Qun l ti nguyên nước đưc diễn ra trong sut các quá trnh t giai đon quy hoch, thit k, xây dng v qun l vn hnh h thng các công trnh khai thác v bo v nguồn nước. Nói mt cách khác, qun l ti nguyên nước l tổng hòa các hot đng nhằm khai thác, bo v, duy tr nguồn nước cho các hot đng dân sinh, kinh t, xã hi môi trường v phòng chng nhng tổn tht do nước gây ra 3. Quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi “Qun l công trnh thy li l quá trnh tổ chc hoặc cá nhân đưa ra các mục tiêu cho mt h thồng công trnh thy li, t đó thit lp các điu kin thch hp, huy đng các nguồn lc khác nhau để đt mục tiêu đ đ ra m không gây ra nhng tác đng xu no”. Tin sĩ Mark Svedsen cho rằng: “không có b phn no ca công trnh h tầng bo đm chc năng lm vic quá mt vi năm tr khi có mt tổ chc vn hnh, duy tu v nâng cp nó”. S thnh công ca h thng thy li cần c hai yu t “phần cng” v “phần mm”, Phần cng gồm công trnh đầu mi, h thng kênh mương, công trnh điu tit v các trang thit bị, còn phần mm l các công tác qun l khai thác h thng thy nông. Ni dung, yêu cầu ca công tác qun l, khai thác công trnh thu li:  Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế TNTN và MT Học viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH 17KT 4 Công tác qun l, khai thác công trnh thu li bao gồm 3 ni dung chính: a. Quản lý nước: Điu ho phân phi nước, tiêu nước công bằng, hp l trong h thng công trnh thu li, đáp ng yêu cầu phục vụ sn xut nông nghip, đời sng dân sinh, môi trường v các ngnh kinh t quc dân khác. b. Quản lý công trình: Kiểm tra, theo dõi, phát hin v xử l kịp thời các s c trong h thng công trnh thu li, đồng thời thc hin tt vic duy tu, bo dưỡng, sửa cha nâng cp công trnh, máy móc, thit bị; bo v v vn hnh công trnh theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn k thut, đm bo công trnh vn hnh an ton, hiu qu v sử dụng lâu di. c. Tổ chức và quản lý kinh tế: Xây dng mô hnh tổ chc hp l để qun l, sử dụng có hiu qu nguồn vn, ti sn v mọi nguồn lc đưc giao nhằm thc hin v hon thnh tt nhim vụ khai thác, bo v công trnh thu li, kinh doanh tổng hp theo qui định ca pháp lut. Yêu cầu ca công tác qun l, vn hnh công trnh thu li: Qun l, vn hnh, duy tu, bo dưỡng công trnh tưới tiêu nước, cp nước theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn k thut, đm bo an ton công trnh, phục vụ sn xut, x hi, dân sinh kịp thời v hiu qu. Thc hin cung cp sn phẩm, dịch vụ công ch tưới tiêu, cp nước phục vụ sn xut nông nghip v các ngnh kinh t khác trên cơ s hp đồng đặt hng với cơ quan có thẩm quyn hoặc k hoch đưc giao. Sử dụng vn, ti sn v mọi nguồn lc đưc giao để hon thnh tt nhim vụ qun l, khai thác công trnh thu li. Tn dụng công trnh, máy móc thit bị, lao đng, k thut, đt đai, cnh quan v huy đng vn để thc hin các hot đng kinh doanh khác, với điu  Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế TNTN và MT Học viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH 17KT 5 kin không nh hưng đn nhim vụ qun l, khai thác công trnh thu li đưc giao v tuân theo các quy định ca pháp lut. 4. Phân cấp quản lý Phân cp qun l l mt trong nhng nhim vụ ca tổ chc qun l. Khoa học qun l đ chng minh rằng, để đm bo qun l có hiu qu, bắt buc phi có ch đ lnh đo tp trung v phân chia quyn lc (Phân cp). Như vy mới có thể tăng cường s linh hot v thch ng ca tổ chc qun l. Nu chỉ tp trung quyn lc cho tầng qun l cao nht, sẽ lm cho cp qun l phi “bù đầu” để gii quyt mọi vn đ, điu ny sẽ dẫn tới hu qu nhiu vic bị sao nhng, hnh thnh tác phong lm vic quan liêu, ch nghĩa mnh lnh. Do đó, trong qun l phi bit phân quyn cho cp dưới đm nhim nhng chc vụ v trách nhim tương ng. Lm cho cp dưới có quyn v có trách nhim, v do đó mới có thể khin họ phát huy ht kh năng, tr sáng to, tnh tch cc, đm bo nâng cao hiu qu qun l, đồng thời có thể gim bớt gánh nặng cho các cp qun l, giúp tng cp qun l tp trung tinh thần, sc lc lm tt nhng phần vic ca mnh trong vic thc hin mục tiêu chung. Trong mi tổ chc cụ thể không thể có thể có mt khuôn mẫu nht định để xác định quyn hn no phi tp trung v quyn hn no phi phân chia. Nó đưc quyt định bi s kt hp gia tnh cht cụ thể v kinh nghim qun l ca mi tổ chc. 5. Phân cấp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Vic qun l công trnh thu li hiu qu không chỉ đơn thuần l thit k mt tổ chc qun l hon thin, m điu quan trọng hơn c l cần phi to nên mt mô hnh gồm nhiu tổ chc khác nhau, đưc phân cp nhim vụ v quyn li rõ rng, nhưng li hot đng v kt hp với nhau trong mt khung thể ch thng nht phù hp. Phân cp qun l khai thác công trnh thy li l s phân công trách nhim t các cơ quan qun l công trnh thy li Trung ương cho  Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Kinh tế TNTN và MT Học viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH 17KT 6 các cơ quan, tổ chc, đơn vị cp dưới  địa phương cho đn tn người hưng li. Vic phân cp qun l cho các tổ chc qun l địa phương l cơ s để thc hin chuyển giao trách nhim qun l công trnh thy li cho các tổ chc hp tác dùng nước thc hin quan điểm, ch trương ca th giới v trong nước v qun l công trnh thu li. Nhiu nghiên cu khoa học cho thy vic phân công, phân cp qun l khai thác công trnh thu li l cần thit. Đây l mt trong nhng yêu cầu đm bo cho các h thng công trnh thu li phát huy hiu qu đm bo phục vụ sn xut nông nghip, dân sinh v các ngnh kinh t khác đáp ng yêu cầu công nghip hoá, hin đi hoá sn xut nông nghip. Phân cp qun l khai thác công trnh thy li l s phân chia hp l v mặt qun l gia các cp t trung ương đn địa phương, t tp thể tới các cá nhân nhng người dùng nước nhằm nâng cao năng lc v hiu qu qun l, giúp phát huy đưc ti đa năng lc hot đng vn có ca các công trnh thy li, góp phần đem li nhng chuyển bin trong quá trnh hot đng sn xut, ci thin đời sng nhân dân, góp phần quan trọng vo vic phát triển kinh t x hi Theo Huppert th phân cp qun l khai thác công trnh thy li l s phân công trách nhim t các cơ quan qun l công trnh thy li Trung ương cho các cơ quan, tổ chc, đơn vị cp dưới,  địa phương. Để qun l công trnh thy li hiu qu không chỉ đơn thuần l thit k mt tổ chc qun l thch hp, m cần phi to nên mt mô hnh gồm nhiu tổ chc khác nhau,đưc phân cp nhim vụ v quyn li rõ rng nhưng li hot đng v kt hp với nhau trong mt khung thể ch thng nht phù hp. Như vy, phân cp qun l khai thác công trnh thu li (CTTL), lm rõ trách nhim gia Trung ương v địa phương, gia Nh nước v người dân trong qun l khai thác CTTL. Thc hin x hi hoá công tác thu li, hay [...]... quyền lợi cho người hưởng lợi 1.1.2 Vai trò của việc phân cấp quản lý công trình thủy lợi Phân cấp quản lý lý khai thác công trình thủy lợi là một đòi hỏi tất yếu khách quan của quá trình quản lý khai thác hệ thống các công trình thủy lợi, nó hoàn toàn phù hợp với quy mô và phạm vi quản lý của các hệ thống trong tình hình nhiệm vụ mới Việc phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi có... 1.1.4 Điều kiện để quản lý và phân cấp quản lý công trình đạt hiệu quả Phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi là một trong những yêu cầu đảm bảo cho các hệ thống công trình thủy lợi phát huy hiệu quả đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác Trên cơ sở phân tích hệ thống tổ chức quản lý và thực tiễn phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi, ta cần đưa ra... a Quản lý nhà nước về khai thác công trình thủy lợi Quản lý nhà nước về khai thác công trình thủy lợi được quy định tại chương IV, điều 30 của pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi: 1/ Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi 2/ Bộ Nông nghiệp và PTNT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình thủy. .. doanh nghiệp quản lý công trình thủy lợi, để các đơn vị này tập trung vào những hoạt động ở tầm hệ thống hiệu quả hơn 1.1.3 Hiệu quả của việc phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi Thước đo trình độ hoạt động quản lý chính là hiệu quả của các hoạt động quản lý Một trong những mục tiêu cơ bản của phân cấp quản lý là phát huy dân chủ, nâng cao tính chủ động, năng động của các cấp quản lý gắn với... thuận lợi hơn nên họ cũng dễ tham gia hơn Cũng giống như bất kỳ một hoạt động quản lý nào, hiệu quả của phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi được đánh giá dựa trên các tiêu chí: Chi phí, chất lượng, thời gian và kết quả của quá trình quản lý Ngoài ra, chúng ta càn phải xem xét tới các khía cạnh hiệu quả kinh tế xã hội khác do việc phân cấp quản lý mang lại Cụ thể, hiệu quả của việc phân cấp quản. .. thủy lợi cấp huyện, như tỉnh Lai Châu, Lào Cai ở tỉnh Đồng Tháp, do chưa có công ty khai thác công trình thủy lợi nên việc quản lý khai thác công trình thủy lợi là do UBND tỉnh, huyện và các tổ chức hợp tác thực hiện Tỉnh Long An chưa có công ty khai thác công trình thủy lợi cấp tỉnh mà chỉ có các trạm thủy lợi huyện, do vậy nên gặp khó khăn trong việc quản lý khai thác các công trình, tuyến kênh tưới,... việc quản lý, bảo vệ công trình - Phân cấp quản lý là cơ sở pháp lý để chuyển giao công trình thủy lợi có quy mô và yêu cầu kỹ thuật phù hợp cho người dùng nước, người hưởng lợi quản lý, nâng cao tính tự chủ của các tổ chức quản lý, tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong công tác thủy lợi, đảm bảo công trình thủy lợi nhỏ và công trình nội đồng cấp xã, thôn có chủ quản lý thật sự, đảm bảo tính bền... công trình thủy lợi 3/ Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT thực hiện quản lý Nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi theo sự phân công của Chính phủ 4/ UBND các cấp thực hiện quản lý Nhà nước về khai thác và bảo vệ công thủy lợi địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ b Quản lý khai thác công trình thủy lợi * Tổ chức do... - Phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi sẽ làm rõ được trách nhiệm đối với vận hành và duy tu bảo dưỡng và cơ chế tài chính đối với công ty, hoặc tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi do nhà nước thành lập và các tổ chức dùng nước Nói một cách khác, phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi là việc phân định rạch ròi trách nhiệm, quyền và quyền lợi của các tổ chức tham gia quản. .. tu bảo dưỡng hệ thống công trình thủy lợi giữa các công ty khai thác công trình thủy lợi và các TCHDN không rõ ràng, là nguyên nhân chủ yếu gây nên hiệu quả quản lý thấp ở nhiều hệ thống thủy lợi - Một số tỉnh hiện nay chưa có công ty khai thác công trình thủy lợi cấp tỉnh, nhất là các tỉnh miền núi phía Bắc và vùng Đồng bằng sông Cửu Long Nhiều tỉnh miền núi đến nay chỉ thành lập các trạm thủy lợi cấp . động phân cấp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi. Căn cứ vào số liệu phân tích thực trạng công tác phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. . Tổng quan về phân cấp quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi UChương 2U: Phân tích thực trạng công tác phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên UChương. và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; c. Phân tích lựa chọn, đề xuất mô hình quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi phù hợp với thực tiễn điều kiện của tỉnh Thái

Ngày đăng: 30/07/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • LUẬN VĂN ok

    • Bảng 1.1: Các loại tiêu chí phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi được áp dụng ở các tỉnh điều tra

    • Bảng 1.2: Định lượng các tiêu chí phân cấp quản lý theo quy mô công trình thuỷ lợi ở các tỉnh điều tra

    • Hình 2.2: Công trình thủy lợi Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

    • Hình 2.3: Nhà máy thủy điện Hồ Núi Cốc

    • 5. DANH MỤC HÌNH và BẢNG

      • Hình 2.2: Công trình thủy lợi Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

      • Hình 2.3: Nhà máy thủy điện Hồ Núi Cốc

        • Bảng 1.1: Các loại tiêu chí phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi được áp dụng ở các tỉnh điều tra

        • Bảng 1.2: Định lượng các tiêu chí phân cấp quản lý theo quy mô công trình thuỷ lợi ở các tỉnh điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan