Sử dụng tải trọng thực tế để kiểm tra khả năng khai thác của cầu ứng dụng vào công tác quản lý cầu (tập 1)

191 11 0
Sử dụng tải trọng thực tế để kiểm tra khả năng khai thác của cầu ứng dụng vào công tác quản lý cầu (tập 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o PHẠM QUỐC QUỐC SỬ DỤNG TẢI TRỌNG THỰC TẾ ĐỂ KIỂM TRA KHẢ NĂNG KHAI THÁC CỦA CẦU; ỨNG DỤNG VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CẦU (TẬP I) Chuyên ngành: Xây dựng cầu, hầm LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Cán chấm nhận xét 1: TS Lê Bá Khánh Cán chấm nhận xét 2: TS Đặng Đăng Tùng Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 02 tháng 10 năm 2010 Luận văn thạc sĩ Nhiệm vụ luận văn GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM PHỊNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Quốc Quốc Sinh ngày: 18/11/1982 Chuyên ngành: Xây dựng cầu, hầm Khoá (Năm trúng tuyển): 2007 Giới tính: Nam Nơi sinh: Tỉnh Đồng Tháp MSHV: 03837493 I- TÊN ĐỀ TÀI: Sử dụng tải trọng thực tế để kiểm tra khả khai thác cầu; Ứng dụng vào công tác quản ly cầu II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống quản lý cầu cách kiểm tra, thử tải cầu số nước có khoa học kỹ thuật phát triển việc đánh giá khả khai thác cơng trình cầu cơng tác kiểm định cầu Việt Nam - Nghiên cứu sử dụng tải trọng thực tế để kiểm tra khả khai thác công trình cầu 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 25 tháng 01 năm 2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 02 tháng năm 2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS TS Lê Thị Bích Thủy Thực hiện: Phạm Quốc Quốc TS Lê Bá Khánh Luận văn thạc sĩ Lời cảm ơn GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô PGS TS Lê Thị Bích Thủy, người hướng dẫn, giúp tơi lựa chọn ý tưởng thực luận văn tận tình dẫn giúp tơi vượt qua trở ngại q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn cô GS TS Ngô Kiều Nhi phịng thí nghiệm Cơ học ứng dụng dẫn, giúp đỡ thời gian thực luận văn Tơi xin cảm ơn tồn thể q thầy giảng dạy lớp cao học khóa 2007, chuyên ngành xây dựng cầu, hầm truyền thụ cho kiến thức bổ ích thời gian tham gia khóa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi anh, chị, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ thời gian qua để tơi hồn thành chương trình học hồn thành luận văn Xin kính chúc q thầy có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành cơng! Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng năm 2010 Học viên Phạm Quốc Quốc Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Sử dụng tải trọng thực tế để kiểm tra khả khai thác cầu; Ứng dụng vào cơng tác quản lý cầu Tóm tắt luận văn: Do tăng nhanh lưu lượng tải trọng phương tiện giao thông đường việc sử dụng, khai thác cơng trình cầu cách an tồn hiệu việc kiểm tra khả khai thác, phát kịp thời hư hỏng tìm ẩn gây ảnh hưởng cho kết cấu cơng trình, từ có biện pháp tu, sửa chữa có giải pháp điều tiết giao thơng hợp lý vấn đề quan trọng Do đó, mục đích luận văn nghiên cứu sử dụng tải trọng thực tế để kiểm tra khả khai thác cơng trình cầu cần thiết Luận văn trình bày tổng quan công tác quản lý cầu quy trình kiểm định cầu Việt Nam số nước phát triển giới cần thiết, mục đích đề tài; Phần luận văn gồm nghiên cứu đề xuất phương pháp, cơng thức tính lý thuyết sử dụng tải trọng thực tế để kiểm tra khả khai thác cơng trình cầu ứng dụng vào việc kiểm tra khả khai thác cơng trình cầu Sài Gịn tải trọng thực tế Từ kết nghiên cứu nêu nhận xét kiến nghị, đề xuất nhằm giúp cho công tác quản lý cầu cách hiệu an toàn Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy SUMMARY OF THESIS Topic: Using the actual load to check bridge’s usage capacity; Applying to bridge’s management Abstract: Because of the quickly rising of flow and load carrying capacity of transport as well as the using and operating bridge erection safely and effectively, inspecting its usage capacity, timely finding its insight breakdown which can harmly affect to the bridge structure, coming out to appropriate solutions of maintenance, reparations or transport accommodation are very important Hence, it is essential to study on using the real load to check the bridge’s usage capacity and it’s also the purpose of this thesis This dissertation presents generally about bridge management and inspection procedures of Vietnam and some other developed countries; The necessity and aim of the topic Main part of the thesis includes studies to propose some methods, theoretical formula in using actual load safetily and to check bridge’s usage capacity and to apply it in inspecting of Saigon bridge usage capacity by real load Based on the results of this research, some assessments, evaluations and recommendations will be are proposed up in order to enhance bridge management effectively and safely Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn thạc sĩ Mục lục Trang Chương 1: Tổng quan vấn đề quản lý cầu giới 1.1 Phần mở đầu 1.1.1 Tình trạng giao thơng đường 1.1.2 Sự cần thiết mục đích đề tài 1.2 Hệ thống quản lý cầu nước 1.2.1 Hệ thống quản lý cầu Đức 1.2.2 Hệ thống quản lý cầu Mỹ 13 1.3 Hiện trạng công tác quản lý cầu Việt Nam .21 1.3.1 Hệ thống tổ chức 21 1.3.2 Hệ thống kỹ thuật cho công tác quản lý tu cầu 24 1.3.3 Đăng ký lưu trữ hồ sơ cầu 25 1.3.4 Công tác đánh giá cầu 26 1.3.5 Hiện trạng công tác tu, sửa chữa cầu 27 1.3.6 Phân bổ nguồn vốn 29 Chương 2: Các phương pháp kiểm định cầu giới nước 31 2.1 Các quy định công tác kiểm định cầu Mỹ (NBIS) .31 2.1.1 Hồ sơ quản lý cầu 31 2.1.2 Công tác kiểm tra cầu 32 2.1.3 Phương pháp đánh giá cầu .36 2.1.4 Thử tải cầu 44 2.1.5 Ví dụ kiểm định cầu A6130 – Missouri 44 2.1.6 Các cơng trình nghiên cứu cảnh báo cố cầu giới 48 2.2 Các quy định công tác kiểm định cầu Đức (DIN 1076) .50 Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy 2.2.1 Trách nhiệm quản lý cầu, đường 50 2.2.2 Các loại kiểm tra 50 2.2.3 Kiểm tra .50 2.2.4 An toàn lao động an tồn giao thơng kiểm tra .53 2.2.5 Tài liệu kiểm tra cầu 54 2.2.6 Trách nhiệm người kiểm tra cầu 55 2.2.7 Các quy định kỹ thuật .55 2.2.8 Đánh giá cơng trình sau kiểm tra 55 2.2.9 Ví dụ kiểm định cầu Kohlband - Hamburg, Đức 60 2.3 Các quy định công tác kiểm định cầu Australia (AUSTROADS 92 – RATING CODE) .61 2.3.1 Mục đích cơng tác kiểm tra, đánh giá cầu 62 2.3.2 Nguyên tắc đánh giá 62 2.3.3 Yêu cầu công tác kiểm tra cầu 62 2.3.4 Tính tốn sức kháng kết cấu 63 2.3.5 Tính tốn tải trọng thực tế tác động lên cơng trình 63 2.3.6 Tính mỏi 65 2.4 Quy định công tác kiểm định cầu Việt Nam (22TCN 243-98) 66 2.4.1 Thời hạn kiểm tra, thử tải cầu 66 2.4.2 Quy định chung .67 2.4.3 Kiểm tra cầu khai thác 68 2.4.4 Thử nghiệm cầu .69 2.4.5 Đánh giá công trình theo số liệu kiểm tra thử nghiệm 71 Chương 3: Nghiên cứu sử dụng tải trọng thực tế để kiểm tra khả khai thác cơng trình cầu .75 3.1 Tìm hiểu tính hiệu dao động điều kiện lưu thông thực tế 75 3.1.1 Quá trình khảo sát thực nghiệm .75 3.1.2 Khử nhiễu 79 3.1.3 Phương pháp tính tốn, thống kê phục vụ cơng tác chẩn đoán 81 Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy 3.1.4 Quan hệ đặc điểm lưu thơng phổ cơng suất tín hiệu 91 3.2 Tính tích lũy mỏi cơng trình cầu số liệu thực tế đo .93 3.2.1 Phân tích q trình tải trọng đo .96 3.2.2 Phương pháp phân tích trình diễn biến tải trọng 96 3.2.3 Tính tốn tích lũy hư hại cho kết cấu .17 3.2.4 Xây dựng giải thuật đánh giá độ bền mỏi .99 3.2.5 Giới thiệu cửa sổ làm việc thao tác sử dụng chương trình xử lý tín hiệu biến dạng đánh giá độ bền mỏi 109 Chương 4: Ứng dụng sử dụng tải trọng thực tế để kiểm tra khả khai thác cơng trình cầu 118 4.1 Yêu cầu đặt sử dụng cầu 118 4.2 Phần mềm thiết bị thu thập xử lý số liệu đo phục vụ công tác kiểm tra khả khai thác cầu tải trọng thực tế .118 4.2.1 Phần mềm thiết bị thu thập xử lý số liệu đo 118 4.2.2 Thiết bị thu nhận xử lý tín hiệu khác dùng cơng tác kiểm tra khả khai thác cơng trình cầu 131 4.2.3 Ứng dụng kiểm tra khả khai thác cơng trình cầu Sài Gịn 137 4.2.4 Ứng dụng phương pháp đo dao động tải trọng thực tế để đánh giá cơng trình cầu .144 Chương 5: Kết luận, kiến nghị 149 5.1 Kết luận 149 5.2 Kiến nghị 149 Tài liệu tham khảo .151 Lý lịch khoa học 153 Phụ lục đính kèm Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Luận văn thạc sĩ Chương GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CẦU TRÊN THẾ GIỚI Chương trình bày khái qt tình trạng giao thơng đường cần thiết đề tài; Giới thiệu tổng quan hệ thống quản lý cầu phần mềm dùng công tác quản lý cầu số nước giới Việt Nam (trong nội dung đề tài trình bày phần mềm quản lý cầu SIB-Bauwerke Đức, phần mềm Pontis Mỹ hệ thống quản lý cầu Việt Nam) 1.1 Phần mở đầu: 1.1.1 Tình trạng giao thơng đường bộ: Hệ thống giao thơng vận tải đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Để hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thơng đường bộ, ngồi việc tập trung đầu tư vào cơng trình đại cơng tác quản lý, khai thác tốt cơng trình hữu nhiệm vụ quan trọng, góp phần đảm bảo khai thác an tồn nâng cao lực vận tải toàn hệ thống hạ tầng giao thông Theo số liệu thống kê hệ thống giao thông số quốc gia giới, Mỹ có khoảng 578.000 cầu, riêng Bang California có khoảng 13.000 cầu, số lượng cầu có tuổi thọ > 20 năm chiếm khoảng 80% [16] Tuổi thọ Hình 1.1: Hiện trạng cầu Bang California – Hoa Kỳ Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy 2.2.2 Kết kiểm tra cầu Kênh A: Hình PL2.8: Kết đo dao động cầu Kênh A – Huyện Bính Chánh tải trọng thực tế Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 14 Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Hình PL2.9: Kết đo dao động cầu Kênh A – H Bình Chánh tải trọng thực tế sau lọc nhiễu, chọn khoảng dao động - Kết đo dao động: o Đồ thị dao động theo phương thẳng đứng: Tần số dao động: f = 14.925 Hz Chu kỳ dao động: T = 0.067 s Biên độ dao động Max = 0.128 mm Biên độ dao động Min = -0.134 mm Hệ số xung kích (1+µ) tính tốn: 1.263 Hệ số xung kích đo đạc: 1.030 o Đồ thị dao động theo phương ngang cầu: Tần số dao động: f = 16.393 Hz Chu kỳ dao động: T = 0.061 s Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 15 Luận văn thạc sĩ - Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Kết đo dao động nhịp cầu Kênh A đơn vị kiểm định [9] o Chu kỳ dao động riêng theo phương đứng kết cấu nhịp: Nhịp 1: 0.070s Nhịp 2: 0.064s Nhịp 3: 0.098s Nhịp 4: 0.070s Nhịp 5: 0.082s o Các chu kỳ không nằm phạm vi cộng hưởng với phương tiện vận tải: 0.45s ≤ T ≤ 0.7s o Hệ số xung kích tính tốn theo quy trình nhịp: + µ = 1.263 o Hệ số xung kích đo thực tế + µ = + (a max – amin)/(amax + amin) nhỏ so với quy trình o Chu kỳ dao động riêng theo phương ngang kết cấu nhịp: không trùng bội số chu kỳ dao động riêng theo phương thẳng đứng nhịp - Nhận xét: Tần số dao động đo đạc tải trọng thực tế 14.925 Hz chu kỳ dao động 0.067s tương đương với đơn vị kiểm định tần số dao động khoảng từ 10.204 ÷ 15.625 chu kỳ dao đông khoảng từ 0.064 ÷ 0,098 Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 16 Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy 2.2.3 Kết kiểm tra cầu Bình Điền 2: Hình PL2.10: Kết đo dao động cầu Bình Điền – Huyện Bính Chánh tải trọng thực tế Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 17 Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Hình PL2.11: Kết đo dao động cầu Bình Điền – H Bình Chánh tải trọng thực tế sau lọc nhiễu, chọn khoảng dao động - Kết đo dao động: o Đồ thị dao động theo phương thẳng đứng: Tần số dao động: f = 3.698 Hz Chu kỳ dao động: T = 0.252 s Biên độ dao động Max = 0.480 mm Biên độ dao động Min = -0.430 mm Hệ số xung kích (1+µ) tính tốn: 1.090 Hệ số xung kích đo đạc: 1.055 o Đồ thị dao động theo phương ngang cầu: Tần số dao động: f = 3.077 Hz Chu kỳ dao động: T = 0.325 s Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 18 Luận văn thạc sĩ - Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Kết đo dao động nhịp cầu Bình Điền đơn vị kiểm định [9] o Chu kỳ dao động riêng theo phương đứng kết cấu nhịp: Nhịp 1: 0.294s Nhịp 2: 0.281s Nhịp 3: 0.289s Nhịp 4: 0.221s Nhịp 5: 0.288s o Các chu kỳ không nằm phạm vi cộng hưởng với phương tiện vận tải: 0.45s ≤ T ≤ 0.7s o Hệ số xung kích tính tốn theo quy trình nhịp: + µ = 1.090 o Hệ số xung kích đo thực tế + µ = + (amax – amin)/(amax + amin) nhỏ so với quy trình o Chu kỳ dao động riêng theo phương ngang kết cấu nhịp: không trùng bội số chu kỳ dao động riêng theo phương thẳng đứng nhịp - Nhận xét: Tần số dao động đo đạc tải trọng thực tế 3.698 Hz chu kỳ dao động 0.252s tương đương với đơn vị kiểm định tần số dao động khoảng từ 3.401 ÷ 4.525 chu kỳ dao đơng khoảng từ 0.221 ÷ 0,294 Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 19 Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy 2.2.4 Kết kiểm tra cầu Nhị Thiên Đường 1: Hình PL2.12: Kết đo dao động cầu Nhị Thiên Đường – Quận tải trọng thực tế Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 20 Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Hình PL2.13: Kết đo dao động cầu Nhị Thiên Đường – Quận tải trọng thực tế sau lọc nhiễu, chọn khoảng dao động - Kết đo dao động: o Đồ thị dao động theo phương thẳng đứng: Tần số dao động: f = 16.393 Hz Chu kỳ dao động: T = 0.061 s Biên độ dao động Max = 0.040 mm Biên độ dao động Min = -0.030 mm Hệ số xung kích (1+µ) tính tốn: 1.248 Hệ số xung kích đo đạc: 1.143 o Đồ thị dao động theo phương ngang cầu: Tần số dao động: f = 15.385 Hz Chu kỳ dao động: T = 0.065 s Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 21 Luận văn thạc sĩ - Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Kết đo dao động nhịp cầu Nhị Thiên Đường đơn vị kiểm định [9] o Chu kỳ dao động riêng theo phương đứng kết cấu nhịp: Nhịp phía hạ lưu: 0.064s Nhịp phía thượng lưu: 0.053s Nhịp phía hạ lưu: 0.060s Nhịp phía thượng lưu: 0.052s o Các chu kỳ khơng nằm phạm vi cộng hưởng với phương tiện vận tải: 0.45s ≤ T ≤ 0.7s o Hệ số xung kích tính tốn theo quy trình nhịp 12m: + µ = 1.248 o Hệ số xung kích đo thực tế + µ = + (amax – amin)/(amax + amin) nhỏ so với quy trình o Chu kỳ dao động riêng theo phương ngang kết cấu nhịp: không trùng bội số chu kỳ dao động riêng theo phương thẳng đứng nhịp - Nhận xét: Tần số dao động đo đạc tải trọng thực tế 16.393 Hz chu kỳ dao động 0.061s tương đương với đơn vị kiểm định tần số dao động khoảng từ 15.625 ÷ 19.231 chu kỳ dao đơng khoảng từ 0.052 ÷ 0.064 Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 22 Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy 2.2.5 Kết kiểm tra cầu Bơng: Hình PL2.14: Kết đo dao động cầu Bơng – Quận Bình Thạnh tải trọng thực tế Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 23 Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Hình PL2.15: Kết đo dao động cầu Bơng – Quận Bình Thạnh tải trọng thực tế sau lọc nhiễu, chọn khoảng dao động - Kết đo dao động: o Đồ thị dao động theo phương thẳng đứng: Tần số dao động: f = 14.925 Hz Chu kỳ dao động: T = 0.067 s Biên độ dao động Max = 0.370 mm Biên độ dao động Min = -0.290 mm Hệ số xung kích (1+µ) tính tốn: 1.244 Hệ số xung kích đo đạc: 1.143 o Đồ thị dao động theo phương ngang cầu: Tần số dao động: f = 14.706 Hz Chu kỳ dao động: T = 0.068 s Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 24 Luận văn thạc sĩ - Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Kết đo dao động nhịp cầu Bông đơn vị kiểm định [9] o Chu kỳ dao động riêng theo phương đứng kết cấu nhịp: Nhịp phía hạ lưu: 0.100s Nhịp phía thượng lưu: 0.277s Nhịp phía hạ lưu: 0.074s Nhịp phía thượng lưu: 0.124s o Các chu kỳ không nằm phạm vi cộng hưởng với phương tiện vận tải: 0.45s ≤ T ≤ 0.7s o Hệ số xung kích tính tốn theo quy trình nhịp 12m: + µ = 1.244 o Hệ số xung kích đo thực tế + µ = + (a max – amin)/(amax + amin) nhỏ so với quy trình o Chu kỳ dao động riêng theo phương ngang kết cấu nhịp: không trùng bội số chu kỳ dao động riêng theo phương thẳng đứng nhịp - Nhận xét: Tần số dao động đo đạc tải trọng thực tế 14.925 Hz chu kỳ dao động 0.067s tương đương với đơn vị kiểm định tần số dao động khoảng từ 3.610 ÷ 13.514 chu kỳ dao đơng khoảng từ 0.074 ÷ 0.277 Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 25 Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy 2.2.6 Kết kiểm tra cầu Lê Văn Sỹ: Hình PL2.16: Kết đo dao động cầu Lê Văn Sỹ – Quận tải trọng thực tế Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 26 Luận văn thạc sĩ Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Hình PL2.17: Kết đo dao động cầu Lê Văn Sỹ – Quận tải trọng thực tế sau lọc nhiễu, chọn khoảng dao động - Kết đo dao động: o Đồ thị dao động theo phương thẳng đứng: Tần số dao động: f = 9.019 Hz Chu kỳ dao động: T = 0.110 s Biên độ dao động Max = 0.240 mm Biên độ dao động Min = -0.200 mm Hệ số xung kích (1+µ) tính tốn: 1.244 Hệ số xung kích đo đạc: 1.091 o Đồ thị dao động theo phương ngang cầu: Tần số dao động: f = 17.857 Hz Chu kỳ dao động: T = 0.056 s Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 27 Luận văn thạc sĩ - Mục lục GVHD: PGS TS Lê Thị Bích Thủy Kết đo dao động nhịp cầu Lê Văn Sỹ đơn vị kiểm định [9] o Chu kỳ dao động riêng theo phương đứng kết cấu nhịp: Nhịp phía hạ lưu: 0.070s Nhịp phía thượng lưu: 0.097s Nhịp phía hạ lưu: 0.108s Nhịp phía thượng lưu: 0.188s o Các chu kỳ không nằm phạm vi cộng hưởng với phương tiện vận tải: 0.45s ≤ T ≤ 0.7s o Hệ số xung kích tính tốn theo quy trình nhịp 12m: + µ = 1.244 o Hệ số xung kích đo thực tế + µ = + (a max – amin)/(amax + amin) nhỏ so với quy trình o Chu kỳ dao động riêng theo phương ngang kết cấu nhịp: không trùng bội số chu kỳ dao động riêng theo phương thẳng đứng nhịp - Nhận xét: Tần số dao động đo đạc tải trọng thực tế 9.091 Hz chu kỳ dao động 0.110s tương đương với đơn vị kiểm định tần số dao động khoảng từ 5.319 ÷ 14.286 chu kỳ dao đơng khoảng từ 0.070 ÷ 0.188 Thực hiện: Phạm Quốc Quốc Trang 28 ... tài: Sử dụng tải trọng thực tế để kiểm tra khả khai thác cầu; Ứng dụng vào cơng tác quản lý cầu Tóm tắt luận văn: Do tăng nhanh lưu lượng tải trọng phương tiện giao thông đường việc sử dụng, khai. .. Nghiên cứu sử dụng tải trọng thực tế để kiểm tra khả khai thác cơng trình cầu, áp dụng cho cầu trọng điểm Việt Nam, tạo nhìn tổng quan công tác kiểm tra, đánh giá khả khai thác cho cơng trình cầu Việt... khả khai thác cơng trình cầu ứng dụng vào việc kiểm tra khả khai thác cơng trình cầu Sài Gịn tải trọng thực tế Từ kết nghiên cứu nêu nhận xét kiến nghị, đề xuất nhằm giúp cho công tác quản lý cầu

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUANVAN.pdf

    • 1.Bia luan van thac si

    • 2.Xac nhan Cong trinh hoan thanh

    • 3.Nhiem vu luan van thac si

    • 4.Loi cam on

    • 5.Tom tat luan van thac si

    • 6.Muc luc

    • 7.Chuong 1 - Tong quan van de quan ly cau trên the gioi

    • 8.Chuong 2 - Cac pp KD cau tren the gioi va trong nuoc

    • 9.Chuong 3 - NC SD tai trong thuc te de kiem tra kha nang khai thac cua CT cau

    • 10.Chuong 4 - UD SD tai trong thuc te de kiem tra kha nang khai thac cua CT cau

    • 11.Chuong 5 - Ket luan kien nghi

    • 12.Tai lieu tham khao

    • 13.Ly lich khoa hoc

    • PHULUC.pdf

      • 14.Bia luan van thac si phu luc.pdf

      • 15.Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan