Những khó khăn và thuận lợi trong việc áp dụng các công cụ kinh tế vào công tác quản lý môi trường ở việt nam và đề xuất giải pháp khắc phục

93 170 0
Những khó khăn và thuận lợi trong việc áp dụng các công cụ kinh tế vào công tác quản lý môi trường ở việt nam và đề xuất giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NH IÊN *************** “NHỮNG KHÓ KHĂN VẢ THUẬN LỢI TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ VÀO CỒNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC” Mã số: QT 02- 03 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TS.VŨ QUYẾT THẮNG Đ Ạ I HỌC Q U Ố C G iA HA NƠI Ị TRUNG TÃM THỊNG TIN THU VIỆN i D l HÀ NỘI - 2003 / f V ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NH IÊN fe************** NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MÃ SỐ: QT 02-03 Chủ trì đê tài: T.S.Vĩi Quyết Thắng Các cán tham gia: ThS Lê Minh Toàn ThS Đào Thị Hiền ThS Đàm Duy Ân CN Phạm Văn Quản :V 1' HÀ NỘI - 2003 -2 - PHẦN I TĨM TẮT BÁO CÁO TÊN ĐỀ TÀI: Những khó khăn thuận lợi việc áp dụng công cụ kinh tế vào công tác quản lý môi trường V iệt nam đề xuất giải pháp khắc phục CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TS Vũ Quyết Thắng CÁC CÁN BỘ THAM GIA: ThS Lê Minh Toàn; ThS Đào Thị Hiền, ThS Đàm Duy Ân; CN Phạm Văn Quân MỤC TIÊU V À NỘI D UNG NGHIÊN CÚU: Từ nghiên cứu tổng quan vai trò công cụ kinh tế trạng áp dụng chúng, đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng công cụ kinh tế QLMT Việt nam CÁC KẾT QUẢ Đ Ạ T ĐƯỢC: Được thể nội dung cụ thể sau: (1) Tổng quan công cụ kinh tế kinh nghiệm áp dụng QLMT giới,; (2) Một số vấn đề sử dụng công cụ KT Việt nam nay; (3) Đ ề xuất số giải pháp nâng cao hiệu TÌNH HÌNH KINH PHÍ CỬA ĐỀ TÀI: 10 triệu ĐVN ĐON VỊ QUẢN LÝ C QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI PHĨ HlỀu TRƯỚNG CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI EXECUTIVE SUMMARY Title' Problems in applying econom ic intruments in Vietnam and suggestion for improving its effectiveness Code: QT 02-03 Project cordinator: Dr Vu Quyet Thang Key partner: MSc Le Minh Toan; MSc Dao Thi Hien, MSc Dam Duy An; BSc Pham Van Quan Objectives: Making suggestions for improving effectiveness environmental management in ViclNam of econom ical instruments in Main results: (1) Overview on the status o f econom ic instruments and its application in environmental management on the world; (2) Problems in applying economic instruments in environmental manegement in Vietnam, (3) Reccommendations for improving its effectiveness PrlẰM il TOÀN VĂN SẢO CÁO KHOA HOC « '' I -5- MỤC LỤC M đ ầ u .! Mục tiêu đề tài: Đối tượng phương pháp nghiên cứu I Tổng quan công cụ kỉnh tê quản lý môi trường 10 1.1 Công cụ quản lý môi truờng 10 1.2 Các nguyên tắc việc áp dụng công cụ kinh tế QLM T 10 1.3 Một số công cụ kinh tế áp dụng QLM T 13 1.4 Kinh nghiệm quốc tế sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường 18 1.4.1 Kinh nghiệm sử dụng công cụ kinh tế nước phát triển 18 1.4.2 Kinh nghiệm sử dụng công cụ kinh lế nirớc phát triển 29 1.5 Bài học cho việc sử dụng công cụ kinh tế QLMT Việt n a m 34 II Hiện trạng áp đụng công cụ kinh tê QLMT Việt Nain 37 Một số công cụ kinh tế áp dụng QLMT Việt Nam 37 2.1.1 T h u ế: 37 2.1.2 Phí lệ p h í: 38 2.1.3 Công cụ ký quỹ, đặt c ọ c * 40 2.1.4 Quỹ môi tnrừng 42 2.2 Nghiên cứu trường hợp 43 2.2.1 Quỹ Môi trường ngành Than Việt N a m .43 2.2.2 Cư ch ế nhân điều phối quản lý Quỹ Môi Irường Than Việt Nam 45 2.2.3 Cơ ch ế hạch tốn tài Quỹ Mơi trường Than V iệt N am 47 2.2.4 Cơ ch ế hoạt động đầu tư, chi Quỹ Môi trường Than V iệt N am 49 2.2.5 Phí mơi trường lĩnh vực du lịch Quảng N in h 57 III Một sô giải pháp cho việc áp dụng cóng cụ kính tê qlmt Việt Nam .69 3.1 Các tiêu chí lựa chọn điều kiện cẩn thiết cho việc áp dụng công cụ kinh tế QLMT 69 3.2 Khó khãn, thuận lợi việc ứng dụng công cụ kinh tế QLMT Việt nam 71 3.2.1 Những thuận lợ i 71 3.2.2 Những khó khăn .75 3.3 Đề xuất giải pháp kiến n g h ị 77 3.3.1 Các giải pháp sá c h 77 3.3.2 Các giải pháp vể thể ch ế 79 3.3.3 Các giải pháp nâng cao nhận thức cộng đ n g 80 3.3.4 Một sô' kiến nghị liên quan đến việc áp dụng công cụ kinh tế QLMT Việt N am 81 Kết lu ậ n Tài liệu tham k h ả o 92 -7- MỎ ĐẦU Thực sách mở cửa, dổi Đảng Nhà nước ta, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, tăng trưởng ngày cao Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, lam nghiệp, thuỷ sản, xây dựng dịch vụ góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung tồn xã hội, song từ phát triển dó làm nảy sinh Iiliiều vấn đế mơi trường nghiêm trọng Vì vậy, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường dang vấn đề cấp bách thời đại, thách thức gay gắt lương lai phát triển tất Quốc gia hành tinh, có Việt Nam Nghị đại hội lần thứ IX Đàng nhấn mạnh: “Kết hợp hài hoà phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ cải thiện môi trường theo lnrớng phát triển bền vững; tiến tới bảo đảm cho người dân dược sống môi trường có chất lượng tốt khơng khí, đất, nước, cảnh quan nhan tố môi trường tự nhiên khác đạt tiêu chuẩn mức tối thiểu Nhà nước quy định” Để thực mục tiêu môi trường, nhiều nước th ế giới, Việt Nam sử dụng phương pháp “ M ệnh lệnh - Kiểm sốt” quản lý m trường Ví dụ: Nhà nước ban hành quy định tiêu chuẩn giới hạn chất thải ihông qua biện pháp giám sát, kiểm tra, tra, xử phạt hành chính, truy cứu trách nhiệm hình ,v.v buộc sở sản xuất, kinh doanh phải tuân thù pháp luật tiêu chuẩn môi trường Đây pháp hữu hiệu thường đưa lại kết nhanh Tuy nhiên, “ M ệnh lệnh - Kiểm soát” chưa tạo diều kiện để doanh nghiệp lựa chọn giải pháp tối ưu tuân thủ quy định Nhà nước bảo vệ m ôi trường Các công cụ kinh tế xây dựng dựa nguyên tắc kinh tế thị trường với mục đích điều hồ xung đột tãng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Các công cụ kinh tế tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động lập kế hoạch bảo vệ môi trường tuân thủ pháp luật thơng qua việc lồng ghép chi phí bảo vệ mơi trường với chi phí sản xuất, kinh doanh giá thành sản phẩm Đây biện pháp nhiều nước thê' giới vận dụng dem lại kết khả quan Tuy nhiên việc áp dụng công cụ vào thực tiễn Việt Nam có nhiều hạn chế Vì vẠy việc nghiên cứu đánh giá “ thuận lọi klió kliăn việc áp dụng còng cụ lãnh tê vào công tác quản lý môi trường ỏ Việt Nam »’à đế xuất giải I)hái> khắc phục” cẩn thiết nhằm góp phẩn vào việc thực có hiệu còng tác quản lý moi trường Việt Nam Mục tiêu đề tài: Thông qua việc nghiên cứu công cụ kinh tế áp dụng quản lý môi trường, kinh nghiệm nước thê' giới vấn để đồng thời xem xét, đánh giá thuận lợi khó kliăn việc áp dụng công cụ kinh tế vào tliưc tế Việt Nam để từ dó đề xuất kiến nghị, giải pháp, sách phục vụ cho việc áp dụng công cụ kinh tê môi trường vào thực tiễn thời gian tới Đôi tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng ngltiên cứu: Trong kluiồn khổ đề tài tạp trung vào nghiên cứu công cụ kinh tế mà sô' nước giới áp (lụng đề xuất áp dụng Việt Natn Quỹ Mơi trường, phí báo vệ môi trường, thuế môi trường Phương plìáp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hồn chỉnh thơng qua số phương pháp nghiên cứu sau: 2.1 N g hiên cứu lý luận, kê thừa sô'liệu & tời ìiệu Việc nghiên cứu lý luận chrợc thực hiên sở tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng lý thuyết kinh tế môi trường công cụ kinh tế QLMT Kinh nghiệm áp dụng công cụ kinh tế nước học Việt Nam nhìn nhận cách tổng qt thơng qua việc thu thập, tra cứu tài liệu, báo cáo, lư liệu có làm sở lý luận tliực tiễn cho tiến hành nghiên cứu cụ thể đề xuất giải pháp có tính khoa học 2.2 P hư ng ph p điều tra kh ả o sát thực tế Chúng tiến hành nghiên cứu kết hợp với điều tra vấn cán bộ, công nhân viên cán phụ trách ngành, quan chức năng; tiến hành khảo sát nghiên cứu thực địa Quảng Ninh lĩnh vực khai thác than hoạt động du lịch Trên sở thu nhận thông tin số liệu liên quan từ tài liệu, báo cáo tổng kết, kết vấn nghiên cứu trường chúng tơi tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề cần nghiên cứu 2.3 P hư ng p h p ch u yên gia Thông qua hoạt động thực tiễn, cán nghiên cứu tham gia vào nhiều họp thảo luận khía cạnh sách pháp lý liên quan đến công tác quản lý môi trirờng, từ thu thập, phân tích xử lý thông tin cách trao đổi, lliảo luận trực tiếp với chuyên gia lĩnh vực kinh tế, môi trường quản lý môi trường I TỔNG QUAN VỀ C Ô N G c ụ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỊNG 1.1 Cơng cụ quản lý mơi trmg Cơng cụ quản lý mơi trường tổng hợp biện pháp hoạt động luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật xã hội nhằm bảo vê môi trường phát triển bền vững kinh tế - xã hội (Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh, 2000) Có loại hình cơng cụ thường sử dụng quản lý mơi trường, là: Các công cụ pháp lý, công cụ kinh tế công cụ thuyết phục, tuyên truyền vận động Các công cụ kinh tế số công cụ quản lý mơi trường Chúng sử dụng thay bổ sung cho công cụ khác cùa quàn lý môi trường Sử dụng cơng cụ kinh tế quản lý mối trường sử dụng sức m ạnh thị trường để bào vệ tài nguyôn môi trường, đảm bảo cân sinh thái Cổng cụ kinh tế công cụ sách nhằm thay đổi chi phí lợi ích hoạt động kinh tế thường xuyên tác động đến môi Irường, ngãn ngừa tác động tới môi trường (Bộ KHCN&MT, 1998) Các công cụ kinh tế gồm loại thuế, p h í đánh vào thu nhập tiền hoại (lộng sản xuất kinh doanh Các cơng cụ áp dụng có hiệu kinh tế lliị trường 1.2 Các nguyên tắc việc áp dụng công cụ kinh tê QLMT Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường áp dụng dựa nguyên tắc bàn dã quốc tế thừa nhận nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP) “Người hường thụ phai trả tiền” (Bộ KH, CN & MT, 2001) - N ẹnyên tắc "Người gây ô nliiễm phải trả tiề n ” (PPP): Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (Poluter pays principle - PPP) bắl nguồn từ sáng kiến Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đề xuất vào năm 1972 1974 ppp “tiêu chuẩn” năm 1972 cho rằng, tác nhân gây ô nhiễm phải trả chi phí cho hoạt động kiểm sốt phòng chống nhiễm, ppp “mở rộng” năm 1974 cho rằng, tác nhân gây nhiễm ngồi việc phải tn thủ chi phí khắc phục nhiễm , phải bồi thường cho người bị thiệt hại ô nhiễm gáy Theo nguyên tắc p p p người gây nhiễm phải chịu khoản chi phí để thực biện pháp làm giảm nhiễm quyền tổ chức thực hiện, nhằm khắc phục hoàn trả N guyên tắc p p p xuất phát từ luận điểm Pigow kinh tế phúc lợi Trong đó, nội dung quan trọng kinh tế lý tưởng giá loại hàng hoá dịch vụ phản ánh đầy đủ chi phí xã hội, kể chi phí mơi trường (bao gồm chi phí chống nhiễm , khai thác tài nguyên dạng ảnh hưởng khác tới mói trường) G iá cà phải “ nói lên thật” chi phí sản xuất tiêu dùng hàng -1 - Đôi VƠI quang đại dân chúng cần có chương trình tun truyền sâu rộng, liên tục thơng qua chương trình hoạt động bổ ích, thiết thực tránh hình thức Tuy nhiên, hiêu chương trinh, hoạt động phải có hỗ trợ dắc lực cùa luật pháp, tiêu chuẩn mơi trường Nếu chương trình hoạt động có kết qủa đạt mục tiêu kép: Một nâng cao dược ý thức bảo vệ môi trường nhân dân, từ tiết kiệm dược chi phí vô tôn cho việc giám sát xử lý nhiêm Hai bào vệ mơi trưòng trờ thànli ý thức cùa nhân dân tạo áp lực xã hội ngày mạnh mẽ sác bén dể bảo vệ môi trường, q trình cỏng nghiệp hố đại hoá đất nước Đối với doanh nghiệp cần đề cao, tun truyền vấn để bâo vệ mơi trưòng để họ nhạn thức trách nhiệm họ môi trường, đặc biệt quán triột cho họ nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền nguời sử dụng phải trả tiền ý 3.3.4 Một sô kiến nghị liền quan đến việc áp dụng cơng cụ kình tế QLMT Việt Nam Mặc dù khuôn khổ thể chế sách mơi trường nước ta chưa hoàn thiện điều kiện ban đầu cho việc áp dụng công cụ kinh tế dã thiết lập Hệ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường dã dược thiết lập từ trung ương đến địa phương, chí có nơi có mạng lưới đến cấp huyện, xã Hệ thống quan trắc môi trường cấp quốc gia, tỉnh, xây dựng hồn thiện bước Hoạt động thơng tin môi trường mở rộng ngày hoạt động hiệu Các văn luật pháp vể môi trường quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ nhân dân việc sử dụng bào vệ môi trường Các tiêu chuẩn môi trường bước nghiên cứu hoàn thiện Với điểu kiẽn trên, vài năm tới số cơng cụ kinh tế xem xét để triển khai áp dụng Việt Nam là: Thuế Bản chất thuế bắt buộc cưỡng theo pháp luật, khơng hồn trả trực tiếp Đó giá phải trả cho tiêu dùng liên quan đến môi trường Nếu tổ chức tốt thuế trở thành • cơng cụ tài hữu hiệu quản lý môi trường Với tư cách cống cu tài chính, thuế khuyến khích nâng đỡ cơng nghệ mới, sử dụng có hiệu lượng, hoạt động kinh tế có lợi cho mơi trường, nâng cao chất lượng môi trường đồng thời thu hep, kìm hãm cac hoạt đọng kinh te, ngành nghe, mạt hang gíty o nhiễm, huỷ hoại, tàn pliá mơi trường Các loại thuế cần ý năm tới bao gồm: Time tai nguyên Thuê tài nguyên loại thuế gián thu, thu vào hoạt dộng khai thác tài nguyên thiên nhiên Mục đích chủ yếu thuế tài nguyên khuyến khích khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Đối tượng nộp thuế tổ chức, ca nhân có khai thác tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, lâm sản, nước ngầm,.-)- Tuy nhiên việc thu thuế tài nguyên bộc lộ sô’tổn tại: Hệ thống thuế tài nguyên nước ta vừa có mức thuế thấp, khơng đủ bù đắp chi phí cho phục hổi cải tạo môi trường, vừa không bao quát hết đơi tượng phải nộp thuế Thí dụ, việc khai thác tài nguyên nước nộp thuế (trừ trường hợp dùng để sàn xuất thuỷ điện) Hiện lượng nước khai thác dùng cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt lớn, vãn chưa phải nộp thuế tài nguyên Hệ thống thuế suất phức tạp, có q nhiều mức thuế suất dẫn đến cơng tác quản lý khó khăn, đồng thời tạo kẽ hở cho trốn lậu thuế cách chuyển từ m ứ c thuế cao sang m ứ c thuế thấp Về giá tính thuế, việc quy định giá thuế tài nguyên giá bán đơn vị tài nguyên nơi khai thác, nên có nhiều biến động loại tài nguyên lại khai thác nơi khác (ví dụ, thiếc Cao Bằng, Nghệ an, Thái nguyên có giá bán tương ứng 11.500; 13.246 24.000 nghìn đồng/tấn) Việc miễn giảm thuế chưa có quy định cụ thể rõ ràng tiêu chuẩn, đối tượng miền dẩn đến việc bình đẳng đối tượng nộp thuế, làm tính nghiêm túc pháp luật Do vậy, việc hồn thiện cơng cụ thuế tài nguyên cần thực theo hướng (nâng mức thuế mở rộng diện thu thuế) Thuế đánh vào loại xe có động thiết bị gáy ô nhiễm môi trường: Việc đánh thuế hợp lý vào loại xe có động thiết bị gây nhiểm mơi trường có tác dụng hạn chế bớt tình trạng gây nhiễm, khuyến khích người sử dụng thay phương tiện cũ bàng phương tiện mới, gây nhiễm mơi trường hơn, đồng thời tạo nguồn thu để tài trợ cho chương trình làm mơi trường -82- Bàng 15 Tliuê suất tài nguyên TT Nhóm, loại tài nguyên thiên nhiên 1-5 - vàng 2-6 - Đất 3-8 Khống sản khơng kim loại (trừ đá qúy than) 1-5 Đá qúy 3-8 Than 1-3 Dầu mỏ Khí đốt Sản phẩm rừng tự nhiên: 6-25 - 0-10 Gỗ loại (trừ gỗ cành, ngọn) Gỗ cành, Thuế suất - Khoáng sản kim loại (trừ vàng đất hiếm) 10-40 1-5 Dược liệu 5-15 Trầm hương, ba ích, kỳ nam 20-25 Các loại sản phẩm khác 5-20 Thủy sản tự nhiên (trừ hải sâm, bào ngư, ngọc trai) 1-2 Hải sâm, bào ngư, ngọc trai 6-10 Nước thiên nhiên (trừ nước khống TN, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp) 0-5 Nước thiên nhiên dùng vào thủy điện 0-2 Nước khoáng TN, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp 2-10 Tài nguyên thiên nhiên khác (trừ yến sào) 0-10 yến sào 10-20 Hiện tình trạng phương tiện giao thơng có động (ơ tô, xe máy) ngày tăng lên la dô thị thành phố, với tốc độ nhanh (tới 18%/nãm vể xe máy, 10% vể ô tô) cho thấy tác động công cụ thuế đánh vào loại xe có động thiết bị gây nhiễm mơi trường hạn chế Sự tăng lên nhanh chóng cùa phương tiện giao thỏng xe máy, tô gây nên vấn đề môi trường ngày nặng nể vể ô nhiễm, thiệt hại kinh tế Về thiệt hại kinh tế theo ước tính cùa Bộ Giao thơng Vận tải riêng thiệt hại kinh tế ùn tắc giao thông thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh lên tới số gần 10 tỷ dóng mỏi -83- ngày Vê nguyên tấc, mức thuế phải sơ' chi phí cần bỏ để xừ lý nhiẻm mơi trường phí lệ phí Phí lệ phí giá phải trả cho việc g â y ô nhiễm làm tổn hại môi trường Nếu gây ô nhiêm làm tổn hại mơi trường phải chịu inột khoản chi phí tài để bù dắp lổn hại gây cho mơi trường Phí có chức chức khuyến khích chức phân phối lại Các khoản thu từ phí lệ phí mơi trường thường để chi trả cho hoạt dộng bảo vệ mơi trưòng thu gom chất thải, nghiên cứu công nghệ mới, ngăn ngừa, hạn chế xuống cấp, suy thối mơi trường, Cơ sờ việc huy động nguồn thu thơng qua phí, lệ phí mơi trường áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Ở nước ta, trình bày, sờ pháp lý cho việc áp dụng cơng cụ phí lệ phí mơi trường quy định Luật Bào vệ Môi trường Pháp lệnh Phí Lệ phí Có nhiẽu loại phí lộ phí áp dụng nước ta là: - Phí đánli vào ngirời gây nliiễm mơi trường Đây khoản phí mà người gay nhiễm phải trả cho việc thải chất gùy ô nhiễm vào mổi trường Loại phí thường xác định sở khối lượng qui mô, hàm lượng mức độ tác hại chất gây ô nhiễm thải Mới Pháp lệnh vê phí lệ phí ban hành vào tháng 8/2001 sơ' 72 loại phí có khoản 16 loại phí liên quan đến công tác bào vệ môi trường; sô' 42 loại lộ phí có khoảng 10 lệ phí liên quan đến quản lý bảo vộ môi trường Cho dến loại phí chưa vào sống thiếu hướng dãn thi hành cụ thể Đối với điều kiện tliực tế cùa Việt Nam việc áp dụng cơng cụ phí bào vệ mơi trường cấn ỷ điểm sau: (a) Hoạt động công nghiệp thường tạo nhiều ảnh hường tiêu cực đến mơi trường như: nước thải, chất thải rắn, khí thải, tiếng ồn, Tất tác động đưa vào đối tượng để thu phí Tuy nhiên, loại hình phí mẻ, cần có bước áp dụng thích hợp, từ thử nghiệm đại trà, từ hẹp đến rộng Có thê chia làm bước sau: Bước ■Trước tiên nên việc thu nhí bào vê mối trường dối với nước thài có chứa chất gây nhiễm, v ề mặt lý thuyết, có phương pháp tiếp cận tính phí bảo vệ mơi trường khác nhau: - Tính phí dựa vào lượng tiêu thụ nguyên vật liệu dâu vào Phí mơi trường dược tính theo mức độ, khả phế thải cùa dây chuyẻn sản xuất nguyên liệu -84- Mưc phi cung se khac tuỳ theo loại hình dây chuyền sản xuất nguyên vật liêu gây ô nhiễm môi trường khác - Tính phí dựa vào lợi nhuận - Tinh phi dựa vao san phâm Đãy loại phí dùng sản phẩm gây tác hại tới môi trường chứa chất kim loại PVC CFC - Tính phí dựa vào mức độ gây nhiễm Những để xác định mức phí là: Tổng lượng chất thải chất gây ô nhiễm cụ thể nhóm chất gây ô nhiễm (Ví dụ: tấn/năm chất TSS); nồng độ chất gây nhiễm cụ thể thải (VD: mg/lít chất TSS) tổng khối lượng chất thải ( VD: m3 nước thải/ ngày) Mỗi cách đểu có ưu nhược điểm riêng Chẳng hạn, tính phí dựa vào khối lượng tiêu thụ nguyên liệu đầu vào không khuyến khích nhà sản xuất đầu tư lắp đặt thiết bị giảm thiểu ô nhiễm công trình xử lý chất thải; Tính phí dựa vào lợi nhuận thường khơng phản ánh thực tế khó biết doanh thu thực cùa doanh nghiệp; Tính phí dựa vào mức độ gây nhiễm làm cho chi phí nhà sản xuất cao Như vậy, phải tuỳ liồn cảnh, tình cụ thể mà áp dụng cách tính phí pliù hợp Nếu Thái Lan mức phí nước thải cơng nghiệp vào hai yếu tô' khối lượng nước tiêu thụ mức độ tích tụ chất thải BOD nước thải, Singapore ý tới nồng độ BOD TSS nước thải để xác định mức phí khác nhau, Viột Nam, Cục Mơi trường đề nghị phương pháp tính phí bảo vệ môi trường dựa vào cản sau: - Tổng lượng nước thải tính theo đơn vị thời gian định (một ngày, tháng, năm) - Hàm lượng chất gây ô nhiễm nước thải tính theo nồng độ chất gây nhiễm đo đơn vị mg/lít - Mơi trường tiếp nhân nước thải Căn vào thực trạng tình hình phát triển kinh tế cấc doanh nghiệp Việt Nam, Cục Môi trường đề xuất suất phí kg BOD, COD, TSS thải môi trường vào khoảng 100-300 đồng tiền Việt Nam -85- Bảng 16 Mức thu phí nước thải cơng nghiên tính theo chất v nhiễm (ìKíỉ) STT 1" T~ "T r~ Chất gây nhiễm có nước thải tên gọi Ký hiêu Nhu cầu ơ-xy sinh hố Arod Nhu cầu ơ-xy hố học A ,„ Chất rắn lơ lửng Atss Thủy ngân AHu Chì 'Vh Arsenic Aai Cadmium Ac,i Mức thu (ĐVN) Tối thiểu Tối đa 100 300 100 300 400 200 20 000.000 10.000.000 500.000 300.000 1.000.000 600.000 1.0(X).000 600.000 Buóc 2: Mở rộng thu phí chất thải rắn cơng nghiệp Mức phí chất thải rắn công nghiệp phải hưống tới đảm bảo nguồn vốn đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý chôn lấp Những kinh nghiệm rút từ việc thực bước giúp cho việc triển khai mở rộng Bước 3: Tiến hành thu phí bảo vệ mơi trường khí thải Do dối tượng phát tán đa dạng, khó nắm bắt, nơn cần nghiên cứu kinh nghiệm cùa nước ngồi xác định mức phí bảo vệ mơi trường khí thải theo nguyên liệu đầu vào (b) Tiếp tục hoàn thiện hệ tliống tiêu chuẩn môi n ường dể làm sỏ cho việc đánh giá mức thu cho mục tiêu báo vệ môi trường Theo kinh nghiệm giới, tiêu chuẩn môi trường phải bao hàm tất thơng số nhiễm theo luật định Ví dụ Trung Quốc, Philippin người ta có hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm 100 thông sô' cho mơi trường khơng khí nước (tấl thơng sơ' luật định) Chúng ta hình thành hệ thống tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 với 33 thông số nồng độ ô nhiễm nước thải công nghiệp Như nói phần trước, hệ thống tiêu chuẩn mơi trường hành chưa phù hợp với trạng môi trường thay đổi đáng kể từ ban hành Bộ TCVN (1995), yêu cầu vẻ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực tới cần xây dựng điều chỉnh Bộ tiêu chuẩn mỏi trường, khắc phục tồn (c) Nghiên cứu phương thức sử dụng cácli hiệu nguồn kinh phí thu dược, v ề vấn đe nước có cách làm khác Tuy nhiên, kinh nghiệm Trung Quốc đáng để học tập Trước kia, tiền thu từ khoản phí bảo vệ mơi trường sử dụng để trợ cấp cho hoạt dộng kiểm sốt nhiễm Nhung nay, Trung Quốc có xu hướng thiên sử dụng số tiền vay, thay cấp không cũ Phần lớn nguồn thu gửi vào quỹ địa phương để dành cho xí nghiệp có nhu cầu vạy Khoảng 20% lại dùng để chi trả cho hoạt động theo dõi, điều hành chương trình, kể việc đào tạo nhân lực mua máy móc, thiết bị -86- Sư dụng hợp ly, co hiệu qua Iign kinh phí thu có ảnh hường quan trọng đến qua trinh thu phi bao vệ mơi trường, bời khuyến khích đối tượng tích cực thực nghiêm chỉnh quy định chung vế nộp phí bảo vệ mơi trường nươc ta, theo chung tơi việc thu phí bảo vệ mơi trường cần phải dựa sờ tự giác cua cac sơ cơng nghiệp, đơng thời, có giám sát, kiểm tra quan chức - Phí đánh vào người[ sử dụng: Đây khoản phí mà người sử dụng dịch vụ phải trả cho dịch vụ môi trường thu gom hay xư lý chất thải, làm mơi trường, cảnh quan, nguổn nước Mức phí thống nhất, chênh lệch tuỳ thuộc vào lượng chất thải thu gom, xử lý Trên thực tế nước ta, loại phí áp dụng số đô thị, thành phơ trình bày phần Irước Mức thu phí thấp tỷ lộ thu chưa cao Nhiều nơi ngân sách nhà nước bao cấp lớn cho việc thu gom chất thải, kể chất thải điểm du lịch, mà chưa huy động nguồn thu cho mục tiêu bảo vệ môi trường Mức thu phí rác thải hành với khoảng lOOOd/người/tháng đới với cá nhân cư trú phường nội thành 800đ/người/tháng đối vói cá nhân cư trú thị trấn, thị tứ ngoại thành thấp so với trách nhiệm, nghĩa vụ phải đóng góp huy động so vói khả tài số đơng người dân; mức thu phí thấp so với mặt giả hàng hố khác dịch vụ nói chung điện: 550đ/KW, nước 1500d/m \ Nếu hưởng dịch vụ vể vệ sinh môi trường tốt chắn người dân sẵn sàng đóng góp chi trả mức phí cao Việc xác định mức phí nên tổ chức với tham gia cộng đồng Việc làm này, theo kinh nghiệm quốc tế, đảm bảo tốt cho việc tổ chức thực thu Thậm chí nhiều nước, tham gia cộng trở thành nguyên tắc bắt buộc trình xây dựng quy định thu phí Thí dụ, nước ta, thay thu phí cách cứng nhắc theo định chung (kiểu Quyết định số 102/1999/QĐ-UB ngày 1/12/1999 cùa UBND thành phô' Hà Nội) tổ chức vệ sinh ngồi quốc doanh thoả thuận trực tiếp, linh hoạt mức phí với đối tượng thải rác cụ thể Cần bước đưa thêm số chất thải vào đối tượng thu phí bảo vê mơi trường như: Nước thái sinh hoại lượng chất thải đáng kể Nước thải sinh hoạt đô thị chiếm khoảng 75-80%, lượng nước thải vào môi trường Tại đô thị thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ lượng nước thải sinh hoạt khoảng từ 400.000m7ngày-500.000m7ngày, chiếm khoảng 80% tổng lượng nước thải Nước thải sinh hoạt chứa chất ô nhiễm chủ yếu B O D s s N p vi sinh, nhiều nơi nước thải sinh hoạt khong sử lý qua bể tự hoại nên lượng thải cao nồng độ chất ô nhiễm cao so với trường hợp sử lý qua bể tự hoại Chẳng hạn, khu công nghiệp Dung Quất lượng thải từ 24.000 270.000m / ngày đêm nơng độ BOD, 329 mg/lít qua bể tự hoại 3.300iĩi'/ ngày đêm, nồng độ BODs 132 mg/lít Cách thu phí hợp lý (có tính khả thi) nước thải sinh hoạt vào tổng lượng nước tiêu dùng đơn vị thời gian cùa can hộ khu theo phí cấp điện cấp nước (từ “đầu vào” suy “đầu ra”) Chất thải khí lượng chất thải đáng kể Chất thải sinh hoạt phát tán dạng khí chất đốt (than, củi, dầu), phát từ loại hố xí khơng hợp vộ sinh (xí thùng, xí chung, xí hai ngăn ) từ loại động cơ, thiết bị gây ô nhiễm mồi trường Ví dụ, dô thị, lượng khí thải dạng khí chất Phổ biến hạn chế: > Bảo mật: Tôm tắl kết qủa nghiên cứu: Kết nghiên cứu bao gồm nội dung cụ thể sau: • Tổng quan cơng cụ kinh tế kinh nghiệm áp dụng QLMT giới; • Một số vấn đề (hạn chế, khó khăn) sử dụng công cụ KT Việt nam nay; • Đề xuất số giải pháp sách, thể chế, giáo dục biện pháp cụ thể số công cụ kinh tế chù yếu nhằm nâng cao hiệu chúng QLMT _ Kiến ngliị vê' quy mô đối tượng áp dụng nghiên cứu: công tác quán lý MT Việt Nam H? Tên Học oc hàm hàm, học vị Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng quan chủ trì đề tài VĐ Quyết Thắng Ịỳ iĩ p ự iị Cãn> Tiến Sĩ n / r TC FÙS n Chủ tịch HĐ đánh giá thức Thủ trường quan quản lý đề tài Luxj Ịh tt PGS 7J RQ í ỉiiỏv/j'X -> ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NH IÊN fe************** NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC... cơng cụ thường sử dụng quản lý mơi trường, là: Các cơng cụ pháp lý, công cụ kinh tế công cụ thuyết phục, tuyên truyền vận động Các công cụ kinh tế số công cụ quản lý mơi trường Chúng sử dụng. .. qua việc nghiên cứu công cụ kinh tế áp dụng quản lý môi trường, kinh nghiệm nước thê' giới vấn để đồng thời xem xét, đánh giá thuận lợi khó kliăn việc áp dụng công cụ kinh tế vào tliưc tế Việt Nam

Ngày đăng: 11/05/2020, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan