1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hiện tượng tích tụ condensate vùng cận đáy giếng đến khả năng khai thác của các giếng khí trong bồn trũng nam côn sơn và malay thổ chu

98 92 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ HÒA THÀNH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG TÍCH TỤ CONDENSATE VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG ĐẾN KHẢ NĂNG KHAI THÁC CỦA CÁC GIẾNG KHÍ TRONG BỒN TRŨNG NAM CƠN SƠN VÀ MALAY THỔ CHU Chuyên ngành: Kỹ Thuật Khoan Khai Thác Công Nghệ Dầu Khí LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2008 2/98 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ HÒA THÀNH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG TÍCH TỤ CONDENSATE VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG ĐẾN KHẢ NĂNG KHAI THÁC CỦA CÁC GIẾNG KHÍ TRONG BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN VÀ MALAY THỔ CHU Chuyên ngành: Kỹ Thuật Khoan Khai Thác Cơng Nghệ Dầu Khí LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2008 3/98 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: Ts Mai Cao Lân Cán hướng dẫn khoa học 2: Ts Hoàng Minh Hải Cán chấm nhận xét 1: Ts Lê Phước Hảo Cán chấm nhận xét 2: Ts Nguyễn Chu Chuyên Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày ………… tháng …… năm 2008 4/98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG DÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC Tp Hồ Chí Minh, ngày…….tháng.… năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Họ tên học viên: Võ Hòa Thành Phái: Nam Ngày tháng năm sinh: 7/8/1972 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kỹ thuật Khoan Khai thác Cơng nghệ dầu khí MSHV: 03707422 I- TÊN ĐỀ TÀI: “ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG TÍCH TỤ CONDENSATE VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG ĐẾN KHẢ NĂNG KHAI THÁC CỦA CÁC GIẾNG KHÍ TRONG BỒN TRŨNG NAM CƠN SƠN VÀ MALAY THỔ CHU” II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG đến khả khai thác giếng khí bồn trũng Nam Côn Sơn Malay Thổ Chu - Đề xuất giải pháp hạn chế tác hại tượng TTCDVCĐG III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/1/2008 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/6/2008 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH 5/98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG DÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC Tp Hồ Chí Minh, ngày…….tháng.… năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Họ tên học viên: Võ Hòa Thành Phái: Nam Ngày tháng năm sinh: 7/8/1972 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kỹ thuật Khoan Khai thác Công nghệ dầu khí MSHV: 03707422 I- TÊN ĐỀ TÀI: “ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG TÍCH TỤ CONDENSATE VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG ĐẾN KHẢ NĂNG KHAI THÁC CỦA CÁC GIẾNG KHÍ TRONG BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN VÀ MALAY THỔ CHU” II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG đến khả khai thác giếng khí bồn trũng Nam Cơn Sơn Malay Thổ Chu - Đề xuất giải pháp hạn chế tác hại tượng TTCDVCĐG III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/1/2008 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/6/2008 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH 6/98 LỜI CÁM ƠN Hiện tượng TTCDVCĐG tượng chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Cho đến chưa báo khoa học đề cập đến tượng Việt Nam Do qình tr nghiên c ứu tác giả gặp hiều khó khăn Nhưng nhờ quan tâm giúp đỡ đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Mai Cao Lân TS Hồng Minh Hải nên tác giả có hướng tiếp cận đánh giá tác hại tượng TTCDLVCĐ cách khoa học đầy đủ Chân thành cảm ơn hỗ trợ từ phía khoa Địa chất dầu khí - Trường ĐHBK TP HCM , công ty KNOC, đặc biệt TS Mai Cao Lân TS Hoàng Minh Hải hướng dẫn thực đề tài Cám ơn quan tâm, giúp đỡ Ths Võ Văn Minh KS Nguyễn Văn Út người khuyên bảo nhiều ý kiến vô quý báu suốt trình thực luận văn thạc sĩ Cám ơn giúp gia đình Gia đình t ạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập làm luận TP.HCM, ngày 30 tháng 6năm 2008 Người thực Võ Hòa Thành 7/98 TÓM TẮT LUẬN VĂ N THẠC SĨ Luận văn thực dựa lý thuyết tính chất vật lý khícondensate, lý thuyết dịng chảy nhiều pha vỉa phương pháp mô số Tác giả sử dụng phần mềm chuyên dụng nguồn số liệu thực thu thập trình khoan th ăm dò đ ể giải nhiệm vụ đư ợc nêu Nhưng hạn chế nguồn số liệu yêu cầu tính bảo mật, nên tác giả nghiên cứu chi tiết tượng TTCDVCĐG mỏ Rồng Đôi bồn trũng Nam Côn Sơn Hơn nữa, qua kết đánh giá sơ bộ, mỏ Rồng Đôi đối tượng chịu ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG nặng nề so với mỏ khí khác bồn trũng Nam Cơn Sơn Malay Thổ Chu Nên lý t ại tác giả tập trung nghiên cứu tượng TTCDVCĐG mỏ Rồng Đôi Những mỏ khác Lan Tây, Lan Đỏ mỏ khí Tây Nam dừng lại mức độ đánh giá định tính Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước tượng TTCDVCĐG tóm lược phân tích để thấy phương pháp luận cách tiến hành nghiên cứu Sau xem xét đánh giá phương pháp nghiên cứu, phương pháp mơ với mơ hình mạng lưới tinh cục (Local Grid Refinement –LGR) kết hợp với mơ hình nhiều thành phần tác giả đề xuất để tiến hành nghiên cứu tượng TTCDVCĐG Kết nghiên cứu cho thấy tượng TTCDVCĐG xảy mỏ Rồng Đôi tránh khỏi Khả khai thác giếng suy giảm đáng kể (khoảng 40%) áp suất thành giếng thấp áp suất điểm sương Giếng khoan ngang có mức độ suy giảm nhiều nhất, có hệ số khai thác ban đầu lớn nên cho dù bị tác động tượng TTCDVCĐG hệ số khai thác giếng khoan ngang ln lớn hệ số khai thác giếng đứng nghiêng Thân ngang giếng khoan ngang cho trường hợp mỏ Rồng Đôi 300 m tối ưu Giếng khoan nghiêng với góc nghiêng lớn (60o) có hệ số khai thác lớn giải pháp để hạn chế tác hại tượng TTCDVCĐG Các giải pháp khác xử lý hóa chất, nứt vỉa thủy lực nhằm hạn chế khắc phục tác hại tượng TTCDVCĐG xem xét Căn tính 8/98 hiệu quả, mức độ áp dụng thực tế giải pháp, đặc thù địa chất mỏ Rồng Đôi, tác giả đề xuất phương án áp dụng hai giếng khoan ngang (thân ngang 300m) ba giếng khoan nghiêng 60o, kết hợp với kỹ thuật hoàn thiện giếng thân trần để phát triển mỏ khí Rồng Đơi Phương án đáp ứng yêu cầu lưu lượng khí khai thác, hệ số thu hồi tối thiểu mỏ quan trọng hiệu kinh tế Giá trị gia tăng từ phương án so với phương án sở (năm giếng khoan thẳng đứng) lớn (82 triệu USD) Những mỏ khí khác bồn trũng Nam Côn Sơn Malay Thổ Chu có tỉ lệ condensate khí (CGR) thấp độ thấm không nhỏ, nên ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG không đáng kể Tuy nhiên, phương án khoan giếng có góc nghiêng lớn nên chủ động áp dụng để đảm bảo giếng đáp ứng nhu cầu khai thác có tượng TTCDVCĐG xảy 9/98 MỤC LỤC Chương 1: Mở đầu 18 Chương 2: Tổng quan .20 2.1 Tóm tắt nghiên cứu tượng TTCDVCĐG tác giả nước 20 2.2 Hướng nghiên cứu 22 2.2.1 Phân loại phương pháp nghiên cứu áp dụng 22 2.2.2 Nhận định phương pháp nghiên cứu 22 2.2.2.1 Phương pháp giải tích sử dụng phương trình Muskat Fetkovich .22 2.2.2.2 Phương pháp mô với mạng lưới thô sử dụng phương trình Fevang Whitson đề xuất 23 2.2.3 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 24 Chương 3: Cơ sở lý thuyết 27 3.1 Tính chất khí tự nhiên 27 3.2 Phương trình trạng thái .29 3.2.1 Phương trình trạng thái Redlich –Kwong 29 3.2.2 Phương trình trạng thái Soave-Redlich-Kwong 30 3.2.3 Phương trình trạng thái Peng - Robinson 31 3.2.3.1 Phương trình trạng thái hydrocarbon 31 3.2.3.2 Phương trình trạng thái cho hỗn hợp hydrocarbon 32 3.2.4 3.3 Ứng dụng phương trình trạng thái 33 3.2.4.1 Fugacity hỗn hợp 33 3.2.4.2 Tính tỉ lệ mole pha lỏng khí 34 3.2.4.3 Tính áp suất điểm sương 36 3.2.4.4 Tính khối lượng riêng dầu (hoặc condensate) khí 37 3.2.4.5 Tính độ nhớt dầu (hoặc condensate) khí 38 Ảnh hưởng độ thấm tương đối độ bão hòa đến khả khai thác giếng phương trình dịng chảy tổng qt 38 3.3.1 Biểu vật lý tượng tích tụ condensate vùng lân cận đáy giếng .38 10/98 3.3.2 Áp suất mao dẫn 40 3.3.3 Mơ hình độ thấm tương đối ba pha .42 3.4 Mô khả khai thác giếng khí 43 3.4.1 Giếng khoan đứng .43 3.4.2 Giếng khoan ngang .45 3.5 Mạng lưới tinh cục 46 3.5.1 Ảnh hưởng việc chia lưới .46 3.5.2 Độ dẫn truyền với mạng lưới LGR .48 3.6 Phương trình dịng chảy tổng quát .49 Chương 4: Mơ hình hóa mỏ Rồng Đơi .51 4.1 Giới thiệu 51 4.2 Mục đích việc mơ hình hóa 51 4.3 Mơ hình hóa 51 4.4 Xây dựng mơ hình mỏ Rồng Đơi .55 4.4.1 Xây dựng mạng lưới 55 4.4.2 Thông số đất đá 56 4.4.3 Thông số chất lưu 57 4.4.4 Phục hồi lịch sử 61 Chương 5: Nghiên cứu thực tế mỏ khí bồn trũng Nam Côn Sơn 62 5.1 Giới thiệu 62 5.2 Đặc trưng địa chất, địa lý tiềm mỏ Rồng Đôi 62 5.3 Đánh giá sơ nguy xảy tượng tích tụ condensate vùng lân cận đáy giếng mỏ Rồng Đôi .65 5.3.1 Tính chất khí .65 5.3.2 Đặc trưng thấm chứa mỏ Rồng Đôi .65 5.3.3 Kết thử giếng 66 5.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG đế khả khai thác giếng khí condensate mỏ Rồng Đơi 68 5.4.1 Giếng khoan đứng .68 5.4.2 Giếng khoan nghiêng 72 5.4.3 Giếng khoan ngang .74 84/98 100,000,000 90,000,000 80,000,000 70,000,000 ới 60,000,000 Giá tr phương án gi ị i tă 50,000,000 40,000,000 30,000,000 20,000,000 10,000,000 Phương án giếng thẳng đứng giếng nghiêng 30o giếng giếng giếng giếng giếng nghiêng thẳng thẳng thẳng nghiêng 60o đứng + đứng + đứng + 60o + giếng giếng giếng giếng ngang ngang ngang ngang giếng nghiêng 60o + giếng ngang giếng nghiêng 60o + giếng ngang Hình 5.25 So sánh phương án với phương án Với phương án giếng khoan nghiêng 60o hai giếng khoan ngang N-O yêu cầu sản lượng khí 70 triệu ft3 khí kéo dài 12 năm (hình 5.26), Lượng condensate khí tăng đáng kể so với phương án 1(hình 5.27) 85/98 Sản lượng khí phương án giếng nghiêng 60o giếng ngang, ngàn ft3/ngđ Sản lượng khí phương án năm giếng thẳng đứng, ngàn ft3/ngđ Sản lượng khí cộng dồn phương án giếng nghiêng 60o giếng ngang, ngàn ft3 Sản lượng khí phương án năm giếng thẳng đứng, ngàn ft3 Hình 5.26 Dự báo sản lượng khí 86/98 Sản lượng condensate phương án giếng nghiêng 60o giếng ngang, thùng /ngđ Sản lượng condensate phương án năm giếng thẳng đứng, thùng/ngđ Sản lượng condensate cộng dồn phương án giếng nghiêng 60o giếng ngang, thùng Sản lượng condensate phương án năm giếng thẳng đứng, thùng Hình 5.27 Dự báo sản lượng condensate 87/98 Chương 6: Nghiên cứu thực tế mỏ khí bồn trũng Malay – Thổ Chu 6.1 Đặc trưng địa chất, địa lý tiềm mỏ khí bồn trũng Malay Thổ Chu Bồn trũng Malay Thổ Chu nằm phía Tây Nam Vịnh Thái Lan Trong bồn trũng có nhiều mỏ khí, điển hình Kim Long, Cá Voi, Ác Quỷ gọi chung mỏ khí Tây Nam (hình 6.1) Đây mỏ khí có trữ lượng lớn (tổng thể tích khí chổ ngàn tỉ ft3) công ty Unocal phát nghiên cứu phát triển công ty Chevron Đặc điểm địa chất khu vực phức tạp Các mỏ khí nằm khu vực có nhiều đứt gãy27 Các đứt gãy đan xen chia cắt mỏ khí Tây Nam làm nhiều block Môi trường lắng đọng trầm tích khu vực có tướng thay đổi từ đầm hồ sơng có tuổi từ Oligoxen đến Mioxen Mức độ phân lớp mỏ khí Tây Nam cao Có nhiều tầng sản phẩm giếng Các mỏ khí Tây Nam Hình 6.1 Vị trí mỏ khí Tây Nam 88/98 Với cấu tạo địa chất kích cỡ vỉa tính liên thơng vỉa khơng cao (hình 6.2) Trữ lượng khai thác từ giếng đương nhiên không lớn so với giếng bồn trũng Nam Cơn Sơn Hình 6.2 Minh họa cho mức độ cấu tạo phức tạp vỉa 27 6.2 Đánh giá sơ nguy xảy tượng tích tụ condensate vùng lân cận đáy giếng mỏ khí Tây Nam Do nguồn số liệu thu thập từ mỏ hạn chế nên nghiên cứu mơ hình khơng thực Tuy nhiên có ba thơng số quan trọng sử dụng để nghiên cứu định tính ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG Độ thấm trung bình mỏ khí Tây Nam từ kết thử giếng 37 mD Nếu so với mỏ Rồng Đơi (độ thấm trung bình 15 mD) độ thấm mỏ khí Tây Nam cao đáng kể Độ thấm lớn ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG nhỏ Tỉ lệ condensate khí (CGR) trung bình mỏ khí Tây Nam từ giếng thăm dò thùng/triệu ft3 Trong CGR trung bình mỏ Rồng Đơi 32 thùng/triệu ft3 Như khí mỏ khí Tây Nam đánh giá tương đối khơ Khí khơ condensate tích tụ quanh đáy giếng Trữ lượng trung bình có khả thu hồi giếng mỏ Tây Nam nhỏ (khoảng 7.5 tỉ ft3/giếng) so với giếng mỏ Rồng Đôi (khoảng 150 tỉ ft3/giếng) Như thể tích condensate sinh ra, vận chuyển tích tụ quanh đáy giếng mỏ khí Tây Nam không lớn 89/98 Như ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG đến khả khai thác giếng khí-condensate mỏ khí Tây Nam không nghiên trọng mỏ Rồng Đôi Hiện chưa có báo cáo thức tượng TTCDVCĐG mỏ lân cận Vịnh Thái Lan cho dù mỏ đư ợc khai thác 30 năm với số lượng giếng khoan lên đến hàng ngàn giếng 6.3 Những lưu ý nghiên c ứu phát triển mỏ có liên quan đến giải pháp khắc phục tác hại tượng TTCDVCĐG mỏ khí Tây Nam Dù tác hại tiện tượng TTCDVCĐG mỏ khí Tây Nam đánh giá sơ không đáng kể Tuy nhiên lưu ý giai đoạn nghiên cứu phát triển mỏ nhằm hạn chế tác hại tượng TTCDVCĐG, nâng cao khả khai thác giếng khí condensate bồn trũng Malay Thổ Chu cần thiết Giải pháp giảm skin kỹ thuật hoàn thiện giếng thân trần kết hợp với “swell packer” áp dụng mỏ khí Tây Nam có q nhiều tầng sản phẩm giếng Sẽ thật tốn mặt kinh tế khó mặt kỹ thuật lắp đặt xác tất “swell packer” Do phương pháp hồn thiện giếng chống ống trám xi măng khả thi cho phép đạt mức độ cô lập tầng sản phẩm cao Phương pháp bắn vỉa với yêu cầu giảm thiểu hệ số skin đến mức thấp (có thể) cần nghiên cứu Lựa dung dịch khoan dung dịch hoàn thiện giếng tối ưu s ẽ phần quan trọng công tác phát triển mỏ Tiêu chí lựa chọn giếng cần phải xử lý axit nên xem xét Một giải pháp đơn giản áp dụng để hạn chế ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG (nếu có) mỏ khí Tây Nam khoan giếng có góc nghiêng lớn Tuy nhiên, phải sử dụng kỹ thuật đo địa vật lý cáp tời tương lai Vì vậy, cần lưu ý góc nghiêng giới hạn 90/98 Kết luận kiến nghị Hiện tượng TTCLVLCĐG tượng tránh khỏi giếng khai thác khí-condensate mỏ Rồng Đơi Điều khẳng định thơng qua nghiên cứu tính chất khí, đặc trưng thấm chứa đá, kết thử giếng thăm dị Để đánh giá xác mức độ tác hại tượng TTCLVLCĐG cần có nghiên cứu chuyên sâu òđi h ỏi nguồn số liệu chi tiết Phương pháp nghiên cứu mà tác giả đề xuất áp dụng mơ hình đ ồng tính chất đất đá, mơ hình PVT nhiều thành phần để mô thay đổi pha tính chất lưu biến khí-condensate Phương pháp chia lưới LGR bắt buộc Ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG lên mơ hình giếng thẳng đứng, có độ nghiêng lớn, ngang nghiên cứu Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau đây: i Hệ số khai thác giếng giảm đến 40% tượng TTCDVCĐG xảy Do ìtm ki ếm giải pháp để hạn chế tác hại tượng việc làm cần thiết ii Các nghiên cứu mơ hình đồng cho thấy giếng khoan ngang đối tượng bị ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG nhiều Tuy hệ số khai thác giếng khoan ngang có giảm lớn hệ số khai thác thác giếng khoan đứng giếng khoan nghiêng Vì giếng khoan ngang giải pháp áp dụng để trì sản lượng khí mỏ Thân giếng khoan ngang dài 304 m tối ưu iii Cấu trúc giếng có độ nghiêng lớn (60o) hoàn thiện thân trần giải pháp hữu hiệu Kết hợp hai cấu trúc giếng vừa nêu với số lượng giếng thích hợp tối đa giá trị kinh tế đối tượng N-O cho phép khai thác hiệu đối tượng bên kéo dài thân giếng nghiêng xuống sâu iv Kết phân tích kinh tế cho thấy phương án khoan giếng nghiêng giếng khoan ngang hiệu 91/98 Các nghiên cứu trình bày báo cáo đánh giá sơ kết mơ mơ hìnhđ ồng tính chất đất đá xây dựng nguồn số liệu từ mỏ Rồng Đôi bồn trũng Nam Cơn Sơn Phương pháp nghiên cứu có th ể áp dụng cho mỏ khí-condensate khác bồn trũng Nam Côn Sơn Malay Thổ Chu Để nâng cao chất lượng dự báo cần thiết phải có thơng tin chi tiết phân bố thông số (độ rỗng, độ thấm, độ bão hịa) đất đá theo khơng gian Kết đánh giá sơ cho thấy ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG mỏ Lan Tây – Lan Đỏ mỏ khí Tây Nam khơng lớn, để đảm bảo khả khai thác hiệu giếng khí-condensate mỏ này, việc tiến hành nghiên cứu chi tiết đưa phương án khắc phục (nếu có) cần thiết Cách thức nghiên cứu chi tiết khơng địi h ỏi phải thay đổi phương pháp mà tác giả áp dụng cho mỏ Rồng Đôi Các bước nghiên cứu tiến hành tương tự cần nguồn số liệu thực tế đầy đủ 92/98 Tài liệu tham khảo Deddy Efidick : “Production Performance of Retrograde Gas Reservoir: a Case Study of Arun Field”, SPE 28749 (1994) R Engineer : “Cal Canal Field, California, Case History of Tigh and Abnornal Pressure Gas Condensate Reservoir”, SPE 13650 (1985) Muskat, M : “Physical Principal of Oil Production”, McGraw-Hill Book Company, Inc (1949) Kniazeff, V.J.: “Two-phase Flow of Volatile Hydrocarbons”, SPEJ (3/1965) 3744 Gondouin, M., Iffly : “An Attempt to Predict Time dependence of Well Deliverability in Gas Condensate Fields”, SPEJ (6/1967) O’Dell, H.G Miller, R.N : “Successfully Cycling a Low Permeability, High Yield Gas Condensate Reservoir”, JPT (1/1967) 41-47 Michael Golan Curtis H.Whitson : “Well Performance”, Prentice-Hall, Inc (1991) 329 -331 Fusell, D.D : “Single Well Performance Prediction for Gas Condensate Reservoirs”, JPT (10/1973), 258-268 Jones, J.R Raghavan, R: “Interpretation of Flowing Response in Gas Condensate Well”, SPE 14204 (1986) 10 ∅ Fevang C.H Whitson : “Modeling Gas Condensate Well Deliverability”, SPE 30714 (1995) 11 Chevron Texaco: “Introduction to Phase Behavior & Equation of State”(2001) 12 Tarek Ahmed: “Reservoir Engineering Handbook”, Gulf Professional Publishing (2001) 13 John Lohrenz, Bruce, Charles: “Calculating Viscosity of Reservoir Fluid from Their Compositions”, SPE 915 (1964) 14 Corey A.T: “Three phase Relative Permeability”, Trans., AIME (1956) 207, 349 15 Snell R.W: “Three phase Relative in Unconsolidated Sand”, J Inst Petroleum (3/1962) 80, 84 93/98 16 Stone H.L: “Probability Model for Estimating Three Phase Relative Permeability”, JPT (2/1970) 214 17 Turgay Ertekin, Jamal H Abou-Kassem, Gregory R King: “Basic Applied Reservoir Simulation”, Society of Petroleum Engineers, Inc (2001) 18 NTNU : “Introduction to Compositional Simulation”, (SIG4042) 19 Well test analysis for Rong Doi well (10/2003) 20 A.C Gringarten, A Al-Lamki: “Well test analysis in Gas-Condensate Reswrvoirs”, SPE 62920 (2000) 21 H.S Al-Hashim, : “Long Term Performance of Hydraulic Fractured Layered Rich Gas Condensate Reservoir”, SPE 64774 22 Jairm Kmath : “Deliverability of Gas Condensate Reservoirs – Field Experiences and Prediction Technique”, JPT (4/2007) 23 Du, L, Walker, J G : “Use of Solvent to Improve the Productivity of Gas Condensate well”, SPE 62935 (2000) 24 Hamou A Al-Anazi, Jacob G Walker : “A Successful Methanol Treatment in a Gas Condensate Reservoir”, SPE 80901 (2003) 25 Fashes, M., Firoozabadi: “Wettability Alternation to Intermediate Gas-Wetting in Gas Reservoir at High Temperature”, SPE 96184 (2005) 26 C.D Wehunt : “Well Performance With Operating Limit Under Reservoir and Completion Uncertainty”, SPE 84501 (2006) 27 Nguyễn Đức Hạnh, Lê Nhựt Vinh: “Dynamic field development: A vital concept to meet the challenges of developing new gas fields offshore SW Vietnam”, Petrovietnam Conference, 2005 28 Scout Meeting Reports 94/98 Phụ lục A Các thông số hydrocarbon 95/98 Phụ lục A (tiếp theo) Các thông số hydrocarbon 96/98 Phụ lục B Hệ số tương quan 97/98 Phụ lục C Phương pháp rời rạc theo không gian cho trường hợp mạng lưới không mơt chiều Rời rạc hóa đạo hàm riêng ∂  ∂P  f ( x )  ô thứ i mạng lưới không  ∂x  ∂x  (hình C.1) với sai số bậc trình bày phương trình C.1 i-1 i i+1 ∆xi-1 ∆x ∆xi+1 Hình C.1 Mạng lưới khơng ∂  ∂P  f(x)  =  ∂x  ∂x  i f ( x )i + / ( Pi + − Pi ) ( Pi − Pi − ) − f ( x )i − / ( ∆xi + ∆xi − ) ( ∆xi + + ∆xi ) + O( ∆x ) (C.1) ∆xi Điều kiện biên : có hai lọai điều kiện biên Điều kiện biên áp suất (Dirichlet): PL ∆x1 ∆x2 Hình C.2 Áp suất bên trái ô số Rời rạc tạo ô phương trình C.2 ∂  ∂P  f(x)  =  ∂x  ∂x  f ( x )1 1/ ( P2 − P1 ) (P −P ) − f ( x )1 / L ( ∆x2 + ∆x1 ) ( ∆x1 ) + O( ∆x ) (C.2) ∆x1 Với áp suất PR áp suất bên phải ô thứ N, rời rạc N phương trình C.3 ∂  ∂P  f ( x)  =  ∂x  ∂x  N f ( x) N +1/ ( PR − PN ) ( PN − PN −1 ) − f ( x) N −1/ (∆x N ) (∆x N + ∆x N −1 ) + O(∆x) ∆x N (C.3) 98/98 Điều kiện biên lưu lượng (Neumann): QL ∆x1 ∆x2 Hình C.3 Lưu lượng bên trái ô số Rời rạc tạo ô phương trình C.4 ∂  ∂P  f(x)  =  ∂x  ∂x  f ( x )1 / ( P2 − P1 ) µB + QL ( ∆x2 + ∆x1 ) kA + O( ∆x ) ∆x1 (C.4) Với QR lưu lượng bên phải ô thứ N, rời rạc ô N phương trình C.5 ∂  ∂P  f(x)  =  ∂x  ∂x  N − QR µB kA − f ( x )N − / ∆x N ( PN − PN − ) ( ∆x N + ∆x N − ) + O( ∆x ) (C.5) Phương pháp rời rạc theo thời gian Khai triển phía sau (backward) hàm số g(m) với sai số bậc trình bày phương trình C.6 ∂ [g (m)]i ∂t t + ∆t g (m )ti + ∆t − g (m )ti = + O( ∆t ) ∆t (C.6) Giải thuật “Implicit”: Mối quan hệ đại lượng phương trình dịng chảy hai pha ba chiều mơ hình nhiều thành phần với giải thuật “Implicit”có thể minh họa phương trình C.7 kk rg ∂Pg kk rg ∂Pg kk ∂P  kk ∂P  t + ∆t ∂  ∂  + xm ρ o ro o  + + xm ρ o ro o  ym ρ g ym ρ g ∂x  ∂y  µ g ∂x µ o ∂x  µ g ∂y µ o ∂y  i i kk rg ∂Pg t + ∆t kk ro ∂Po  t + ∆t ∂ ∂  + + xm ρ o = φ ym ρ g S g + x m ρ o So ym ρ g i ∂z  µ g ∂z µ o ∂z  ∂t i [( t + ∆t )] (C.7) Các bước rời rạc theo không gian thời gian phương trình C.7 tương tự bước rời rạc trình bày phần ... THÀNH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG TÍCH TỤ CONDENSATE VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG ĐẾN KHẢ NĂNG KHAI THÁC CỦA CÁC GIẾNG KHÍ TRONG BỒN TRŨNG NAM CƠN SƠN VÀ MALAY THỔ CHU Chuyên ngành: Kỹ Thuật Khoan Khai Thác. .. CONDENSATE VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG ĐẾN KHẢ NĂNG KHAI THÁC CỦA CÁC GIẾNG KHÍ TRONG BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN VÀ MALAY THỔ CHU? ?? II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG đến khả khai thác giếng. .. CONDENSATE VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG ĐẾN KHẢ NĂNG KHAI THÁC CỦA CÁC GIẾNG KHÍ TRONG BỒN TRŨNG NAM CƠN SƠN VÀ MALAY THỔ CHU? ?? II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu ảnh hưởng tượng TTCDVCĐG đến khả khai thác giếng

Ngày đăng: 08/03/2021, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w