Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học trong phân môn luyện từ và câu

78 171 0
Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học trong phân môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== TÔ THỊ HUỆ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TỪ LOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS HOÀNG THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, nỗ lực thân, đề tài khóa luận hồn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tới thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành đề tài khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới giáo, TS Hồng Thị Thanh Huyền trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Tô Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu” nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với cố gắng, phấn đấu thân giúp đỡ nhiệt tình giáo, TS Hồng Thị Thanh Huyền Chúng tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu chưa tác giả nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Tơ Thị Huệ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Trang tr Nhà xuất Nxb Giáo viên GV Sách giáo khoa SGK Học sinh HS Tiếng Việt TV Sách giáo viên SGV MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Cơ sở tâm lí học 1.1.1.1.Tri giác 1.1.1.2.Ngôn ngữ 1.1.1.3.Tưởng tượng 1.1.1.4.Ghi nhớ 1.1.1.5.Tư 1.1.2.Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2.1.Khái quát từ loại tiếng Việt 1.1.2.2.Từ loại trường Tiểu học 14 1.2.2.3.Đặc điểm từ loại phân môn Luyện từ câu 16 1.2.Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1.Thực trạng việc dạy từ loại giáo viên Tiểu học 18 1.2.2.Thực trạng học từ loại học sinh 19 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TỪ LOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 20 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 20 2.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 20 2.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 20 2.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 21 2.1.4 Đảm bảo tính tích cực 22 2.2 Đề xuất biện pháp 23 2.2.1 Tăng cường củng cố kiến thức lý thuyết nhận diện sử dụng từ loại 23 2.2.1.1 Cung cấp kiến thức từ loại tiếng Việt 24 2.2.1.2 Khắc sâu kiến thức lý thuyết từ loại 30 2.2.1.3 Tập cho học sinh thói quen nhận biết ý nghĩa từ loại 32 2.2.2 Cung cấp số mẹo giúp học sinh phát nhanh từ loại dễ lẫn lộn 34 2.2.2.1 Nhận diện động từ cách thử khả kết hợp 36 2.2.2.2 Nhận biết tính từ cách thử khả kết hợp 37 2.2.3 Nâng cao khả sử dụng từ loại 38 2.2.3.1 Sử dụng từ loại vào ngữ cảnh, tình giao tiếp 38 2.2.3.2 Sử dụng từ loại để đặt câu 40 2.2.4 Các dạng tập rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học phân môn Luyện từ câu 41 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 3.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 46 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 47 3.4 Nội dung thực nghiệm 47 3.4.Phương pháp thực nghiệm 53 3.5.Kết thực nghiệm 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học xem tảng Cũng xây nhà, có ngơi nhà vững Cái không cứng, chắp vá nhà xộc xệch “Giáo dục tiểu học” bước xây dựng tảng vững cho phát triền đạo đức nhân cách tư kĩ học sinh tương lai Chính bậc tiểu học vô cần thiết để rèn luyện xây dựng cho học sinh tảng kiến thức vững nhằm đưa em đến phát triển tối đa thời gian Mỗi mơn học tiểu học góp phần hình thành phát triển nhân cách cung cấp kiến thức cần thiết cho học sinh Trong đó, Tiếng Việt môn học quan trọng học sinh Sở dĩ mặt ý nghĩa kiến thức mà môn học đưa lại cho học sinh ngôn ngữ phương tiện thông báo, đặc điểm tiếng mẹ đẻ hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp, khả biểu cảm ngôn ngữ… Mặt khác, kĩ năng, kĩ xảo mà mơn Tiếng Việt hình thành học tiếng mẹ đẻ kĩ cần thiết sống học sinh Vì vậy, giáo viên tiểu học cần phải có phương pháp giúp học sinh nắm kĩ nghe, nói, đọc, viết Những kĩ hình thành phân mơn Luyện từ câu tiểu học Phân môn cung cấp cho học sinh kiến thức từ, từ loại, câu; rèn cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng, tình cảm đồng thời giúp cho học sinh có khả hiểu câu nói người khác Trong đó, từ loại đóng vai trò quan trọng học sinh tiểu học Nói đến từ loại nói đến phân lớp từ vốn từ vựng ngôn ngữ Trong chương trình Tiếng Việt tiểu học, từ loại đưa vào giảng dạy bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, đại từ quan hệ từ Các kiến thức từ loại giúp cho học sinh bậc tiểu học phân biệt từ loại, cách dùng từ, đặt câu có ý nghĩa, vận dụng viết tả, tập Tiếng Việt… Khơng thế, kiến thức từ loại tiếng Việt giúp học sinh phát triển vốn từ, kĩ nhận diện sử dụng từ loại viết văn Nhưng thực tế kiến thức từ loại phong phú đa dạng nên học sinh gặp nhiều khó khăn việc nhận diện, phân loại sử dụng từ loại Nếu không nắm vững kiến thức học sinh dễ nhầm lần mắc phải lỗi sai dẫn đến gặp nhiều khó khăn việc phát triển ngơn ngữ viết Là giáo viên Tiểu học tương lai, thấy việc rèn luyện kĩ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt tiểu học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đặt vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu sâu, cụ thể kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu” 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu: Kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu 2.2.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung từ loại phân môn Luyện từ câu Đồng thời tìm hiểu thực trạng trường Tiểu học Phù Lỗ A, xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Đề tài tập trung, nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn đề tài, từ đưa số biện pháp với mục đích góp phần rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học qua phân môn Luyện từ câu Từ nội dung lí thuyết, thực trạng học từ loại học sinh số biện pháp dạy học chương 2, vào thiết kế số giáo án thực nghiệm sử dụng số biện pháp tích cực vào trình dạy học từ loại phân mơn Luyện từ câu nhằm kiểm tra chứng minh tính khả thi biện pháp đề xuất Chúng lấy số liệu kỹ nhận diện sử dụng từ loại em học sinh trước sau áp dụng giáo án thực nghiệm vào dạy học Luyện từ câu Nếu biện pháp đề xuất giáo án mang lại kết cao tức học sinh có kĩ tốt hơn, kiến thức em nâng cao có nghĩa biện pháp đề xuất đề tài mang tính khả thi, khẳng định đóng góp đề tài vào việc rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại môn Luyện từ câu cho học sinh 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm: Lớp 4A1 lớp 4A2 trường Tiểu học Phù Lỗ A – Sóc Sơn – Hà Nội - Thời gian thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm đối tượng học sinh lớp khoảng thời gian từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2017 - Địa bàn thực nghiệm: Chúng tiến hành thể nghiệm Trường Tiểu học Phù Lỗ A – Sóc Sơn – Hà Nội 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm Chúng tiến hành nghiên cứu sách giáo khoa, tìm hiểu tài liệu liên quan đến nội dung, chương trình Luyện từ câu làm sở cho việc thực nghiệm biện pháp Từ đó, tiến hành thực nghiệm biện pháp 3.4 Nội dung thực nghiệm GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tuần 5: I DANH TỪ MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) Kĩ năng: - HS xác định danh từ câu, đặc biệt danh từ khái niệm - HS biết đặt câu với danh từ Thái độ: II HS có ý thức nói, viết tiếng Việt ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn phần nhận xét - Giấy khổ to viết sẵn nhóm danh từ + bút - Tranh (ảnh) sơng, dừa, trời mưa, truyện, (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động giáo viên phút Ổn định lớp phút Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh - Lớp hát - Gọi HS lên bảng thực yêu cầu: - HS lên bảng thực yêu cầu + Tìm từ trái nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm +Tìm từ nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm - Gọi HS lớp đọc đoạn - HS đọc đoạn văn văn giao nhà luyện tập sau nhận xét HS Bài phút a Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS tìm từ ngữ - Bàn ghế, lớp học, tên gọi đồ vật, cối bàng, nhãn, xà xung quanh em cừ, khóm hoa hồng, cốc nước uống, bút mực, giấy vở, - Tất từ tên gọi đồ vật, cối mà em vừa tìm loại từ học 48 - HS lắng nghe 12 phút - Gọi HS đọc u cầu hơm b Tìm hiểu ví dụ: - Phát giấy bút cho Bài 1: nhóm HS - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ - Gọi HS đọc câu trả lời Mỗi HS tìm từ dòng thơ GV gọi HS nhận xét dòng thơ GV dùng phấn màu gạch chân từ vật - Gọi HS đọc lại từ vật vừa tìm Bài 2: 49 cầu nội dung - Thảo luận cặp đôi, ghi từ - vật dòng H S đ ọ c y thơ vào nháp - Tiếp nối đọc nhận xét + Dòng : Truyện cổ + Dòng : sống, tiếng, xưa + Dòng : cơn, nắng, mưa + Dòng : con, sơng, rặng, dừa + Dòng : đời Cha ơng + Dòng : sơng, cân trời + Dòng : Truyện cổ + Dòng : mặt, ơng cha - Đọc thầm - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Hoạt động nhóm 50 Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu - Nhóm xong trước dán phiếu - Dán phiếu, nhận xét, bổ lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung sung + Từ người: ông cha, cha ông + Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tượng: nắng, mưa + Từ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời + Từ đơn vị: Con, rặng - HS lắng nghe - Kết luận phiếu Những từ vật, người, vật, tượng, khái niệm đơn vị gọi danh từ + Danh từ từ người, vật, - Hỏi: +Danh từ gì? tựng, khái niệm, đơn vị + Danh từ người gì? + Danh từ người từ dùng để người + Khi nói đến “cuộc đời”, + Khơng đếm, nhìn “cuộc sống”, em nếm, ngửi, “cuộc sống”, “cuộc đời” khơng có hình thái rõ rệt nhìn khơng? + Danh từ khái niệm + Danh từ khái niệm từ vật khơng có hình thái gì? rõ rệt 51 - GV giải thích danh từ khái niệm có nhận thức người, khơng có hình thù, khơng chạm vào hay ngửi, nếm, sờ chúng +Danh từ đơn vị gì? +Là từ dùng để vật đếm, định lượng phút c Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần ghi - HS đọc thành tiếng nhớ SGK Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Lấy ví dụ danh từ, GV ghi nhanh vào + Danh từ người: học sinh, cột bảng thầy giáo, cô hiệu trưởng, em trai, em gái… + Danh từ vật: bàn, ghế, bút, bảng, lọ hoa, sách vở, cầu… + Danh từ tượng: Gió, sấm, chớp, bão, lũ, lụt… + Danh từ khái niệm: tình thương u, lòng tự trọng, tính thẳng, q mến… + Danh từ đơn vị: Cái, con, 52 53 + Tại dan h từ từ: nướ khái c, niệ - Gọi HS nhà m? đọc , 10 phút a Luyện tập: B i : dung nội ngư yêu cầu ời - Yêu khô HS ng cầu thảo luận phải cặp đơi tìm dan từ h từ danh khái niệm khái - Gọi HS niệ trả lời m HS khác nhận xét, +Tạ bổ sung i H ỏ i : N hậ n xé t, tu yê n dư ơn g H S B i đ ọ c y ê u c ầ u Y ê u c ầ u H S t ự đ ặ t c â u - : từ - ọ G ọ i i h mạ ng 54 H S G H S đọc câu + Vì cách mạng văn nghĩa Chú - HS đọc thành tiếng ý nhắc - Hoạt động theo cặp đôi HS đấu trang trị hay kinh tế mà ta nhận thức đầu, khơng nhìn, chạm… - Các danh từ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghịệm, cách mạng… + Vì nước, nhà danh từ vật, người từ danh người, vật ta nhìn thấy sờ thấy 55 - HS đọc thành tiếng - Đặt câu tiếp nối đọc câu +Bạn An có điểm đáng quý đặt câu chưa có thật nghĩa tiếng Việt chưa hay +Chúng ta ln giữ gìn phẩm chất đạo đức +Người dân Việt Nam có lòng nồng nàn u nước +Cơ giáo em có nhiều kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi +Ông em người tham gia Cách mạng tháng năm 1945 - Nhận xét câu văn HS 56 phút Củng cố–dặn dò - Hỏi: danh từ gì? - HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe -Dặn HS nhà tìm loại danh từ 3.4.Phương pháp thực nghiệm Phương pháp đọc, phân tích tài liệu 3.5.Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, tiến hành đo kĩ nhận diện sử dụng danh từ học sinh thu kết quả, tổng hợp lại thành số liệu sau: 57 Kết Lớp 4A1 (35 HS - lớp đối Lớp 4A2 (35 HS – lớp thực chứng) nghiệm) Số lượng % Số lượng % Giỏi 20 57,1 % 27 77,1 % Khá 14,3 % 14,3 % Trung bình 10 28,6 % 8,6 % Dựa vào bảng trên, ta thấy kỹ nhận diện sử dụng danh từ học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt rõ rệt Ta thấy lớp đối chứng học sinh xác định mức trung bình nhiều chiếm 28,6 % Nhưng lớp thực nghiệm thu kết khả quan, học sinh nhận dạng sử dụng danh từ mức độ giỏi tăng lên học sinh xác định mức độ trung bình 8,6 % Như vậy, thực nghiệm mang lại kết tốt tin tưởng Như vậy, thấy sau thời gian tiến hành thực nghiệm kết đạt sau: Kỹ nhận diện sử dụng danh từ từ loại khác em có chiều hướng lên tích cực, em hứng thú tham gia tiết học Luyện từ câu, sôi vui tươi Những kết thu chứng tỏ tính khả thi hiệu biện pháp mà đề xuất Đề tài hồn tồn vận dụng vào việc dạy – học từ loại giáo viên học sinh trường tiểu học rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài nhận thấy từ loại chiếm vị trí quan trọng phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu việc dạy học từ loại cho học sinh Tiểu học nhằm giúp em học tốt nội dung từ loại Song chưa đủ, lẽ thực tiễn cho thấy khả nhận diện sử dụng từ loại học sinh nhiều điều cần phải quan tâm Do đó, để khắc phục phần khó khăn dạy học sinh học từ loại, mạnh dạn xây dựng số biện pháp rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu Kết điều tra thống kê cho thấy khả tiếp thu lí thuyết từ loại nhận diện từ loại học sinh chưa cao so với yêu cầu đặt Học sinh chưa nắm vững khái niệm cách dùng từ loại cách chắn Đơi lúc lúng túng việc nhận diện sử dụng từ loại môi trường nói viết, học tập giao tiếp ngày Trên sở phân tích thực trạng khả nhận diện sử dụng từ loại học sinh tiểu học, nguyên nhân thực trạng, khóa luận trình bày số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng dạy học từ loại nói riêng dạy học Luyện từ câu nói chung Hi vọng biện pháp mà chúng tơi đề xuất giúp ích cho giáo viên học sinh trình giảng dạy học tập Tuy nhiên, thời gian trình độ hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận góp ý quý thầy cô bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Đức, 2001, Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Biên, 1995, Từ loại Tiếng Việt đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học sư phạm Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, 1996, Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lương, 2008, Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm Lê A (chủ biên), Phan Phương Dung, Vũ Thị Kim Hoa, Đặng Thị Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo, 2007, Tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm Chu Thị Thủy An (chủ biên), 2007, Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học ... sâu, cụ thể kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: Rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh Tiểu học phân môn Luyện từ câu 2.Đối tượng... trạng việc dạy từ loại phân môn Luyện từ câu tiểu học - Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học phân môn Luyện từ câu - Thực nghiệm khoa học 5.Phương pháp... dạy từ loại giáo viên Tiểu học 18 1.2.2.Thực trạng học từ loại học sinh 19 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TỪ LOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG PHÂN MÔN

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan