Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
913,74 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN MINH TUẤN QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN MINH TUẤN QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Trọng Rỹ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Vĩnh Phúc, tháng 8 năm 2014 Tác giả Phan Minh Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thái Nguyên - Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo, Sở Giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc, các trường THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Trọng Rỹ - người trực tiếp tận tình dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Vĩnh Phúc, tháng 8 năm 2014 Tác giả Phan Minh Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Cấu trúc của luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PTDH Ở TRƢỜNG THPT 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 8 1.2.1. Khái niệm quản lý 8 1.2.2. Chức năng quản lý 10 1.2.3. Khái niệm quản lý giáo dục 13 1.2.4. Khái niệm quản lý nhà trường 14 1.3. Một số vấn đề lý luận về phương tiện dạy học (PTDH) 15 1.3.1. Khái niệm về PTDH 15 1.3.2. Vị trí, vai trò của PTDH trong quá trình giáo dục 16 1.3.3. Phân loại phương tiện dạy học 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.4. Một số yêu cầu đối với PTDH 21 1.3.5. Một số nguyên tắc sử dụng PTDH 23 1.3.6. Hiệu quả, Hiệu quả sử dụng PTDH 24 Kết luận chương 1 28 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VỀ PTDH VÀ QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG PTDH CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở TRƢỜNG THPT TỈNH VĨNH PHÚC 29 2.1. Vài nét về kinh tế - xã hội và giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc 29 2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.1.2. Khái quát về giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc 30 2.2. Thực trạng hệ thống phương tiện dạy học và việc quản lý sử dụng trong các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc 32 2.2.1. Khái quát về điều tra khảo sát thực tế 32 2.2.2. Kết quả khảo sát 33 2.2.3. Nhận định chung 59 Kết luận chương 2 61 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PTDH CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRONG TỈNH VĨNH PHÚC 62 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 62 3.1.1. Nguyên tắc tính hiệu quả 62 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ 62 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 62 3.2. Các biện pháp quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH ở trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc 63 3.2.1. Biện pháp 1: Biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của PTDH với chất lượng giáo dục 63 3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng phát triển năng lực sử dụng PTDH cho giáo viên và phụ tá thí nghiệm 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.3. Biện pháp 3: Phối hợp biện pháp hành chính và kinh tế tạo động lực cho các thành viên trong trường nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH 70 3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra đánh giá sử dụng PTDH trong nhà trường 74 3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường nguồn tài chính từ cấp phát ngân sách và huy động sự đóng góp của xã hội phục vụ các nhu cầu tái trang bị, hiện đại hóa PTDH 78 3.3. Kiểm chứng tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 81 3.3.1. Lý do kiểm chứng 81 3.3.2. Cách thức triển khai 81 3.3.3. Kết quả 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 1. Kết luận 83 2. Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ban giám hiệu : BGH Cán bộ quản lý : QLCB Chất lượng dạy học : CLDH Cơ sở vật chất : CSVC Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa : CNH-HĐH Đồ dung dạy học : ĐDDH Giáo dục và Đào tạo : GD&ĐT Giáo viên : GV Học sinh : HS Nhân viên phụ trách : NVPT Nhân viên phụ trách Phương tiện dạy học : NVPT PTDH Phương tiện dạy học : PTDH Phương tiện dạy học : PTDH Quan lý : QL Quản lý phương tiện dạy học : QLPTDH Số lượng : SL Trung học phổ thông : THPT Tỷ lệ phần trăm : TL % Xã hội chủ nghĩa : XHCN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình trang bị PTDH ở thư viện, phòng học bộ môn và phòng thí nghiệm các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc 34 Bảng 2.2: Tình hình trang bị PTDH ở trường THPT 36 Bảng 2.3: Thực trang về chất lượng của các PTDH 36 Bảng 2.4: Đánh giá về sự đồng bộ của các PTDH 37 Bảng 2.5: Các lý do PTDH chưa đồng bộ 38 Bảng 2.6: Tình hình bố trí và tổ chức hoạt động của phòng PTDH 41 Bảng 2.7: Tình hình bố trí và tổ chức hoạt động của thư viện 41 Bảng 2.8: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ và bố trí nhân viên PTDH 44 Bảng 2.9: Ý thức của giáo viên trong việc sử dụng PTDH 45 Bảng 2.10: Đánh giá phong trào sử dụng PTDH 46 Bảng 2.11: Nguyên nhân hạn chế phong trào sử dụng PTDH 47 Bảng 2.12: Đánh giá về phương pháp, Kỹ năng sử dụng PTDH của giáo viên 48 Bảng 2.13: Lý do hạn chế về phương pháp, kỹ năng sử dụng PTDH 50 Bảng 2.14: Đánh giá hiệu quả sử dụng PTDH 51 Bảng 2.15: Đánh giá ý thức bảo quản PTDH 53 Bảng 2.16: Tình hình trang bị dụng cụ bảo quản PTDH 53 Bảng 2.17: Đánh giá mức độ tổ chức bảo quản PTDH 54 Bảng 2.18: Đánh giá mức độ hư hỏng PTDH 55 Bảng 2.19: Nguyên nhân làm hư hỏng PTDH 56 Bảng 3.1: Bảng điều tra tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp 81 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ các chức năng quản lý 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình dạy học, cũng như bất kỳ một quá trình sản xuất nào, người ta phải sử dụng các phương tiện lao động nhất định, phương tiện lao động sư phạm của giáo viên và học sinh chính là các phương tiện dạy học. Phương tiện dạy học là một thành tố cấu trúc của quá trình dạy học. Với tư cách là công cụ lao động sư phạm của giáo viên và công cụ lao động học tập của học sinh, trong những trường hợp sử dụng đúng đắn, các phương tiện dạy học đóng vai trò cung cấp thông tin học tập, giúp cho giáo viên tổ chức cho học sinh tích cực, chủ động, độc lập hoạt động chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo; giúp học sinh tiếp cận với các đối tượng, hiện tượng nghiên cứu, thu nhận thông tin đầy đủ hơn về chúng và do đó kiến thức ở học sinh trở nên sâu sắc và bền vững hơn. Nhận thức rõ tầm quan trọng của PTDH trong quá trình dạy học, những năm qua, ngành giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc đã quan tâm đến việc đầu tư trang bị PTDH , khai thác, sử dụng, bảo quản các trang thiết bị, PTDH đã được cấp. Tuy nhiên, trong thực tế, việc khai thác, sử dụng phương tiện dạy học ở các trường phổ thông nói chung, trường THPT nói riêng còn nhiều bất cập. Nhiều phương tiện dạy học có ở nhà trường nhưng không được sử dụng, hoặc sử dụng không đúng phương pháp nên hiệu quả sử dụng còn khá thấp.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, mà một trong các nguyên nhân là công tác quản lý ở nhà trường có nhiều bất cập. Hiệu trưởng nhà trường chưa có những biện pháp làm cho giáo viên nhận thức đúng đắn về vai trò của PTDH trong dạy học; chưa giúp cho giáo viên có kỹ năng và phương pháp sử dụng PTDH; chưa có những [...]... THPT tỉnh Vĩnh Phúc 5.1.3 Đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH ở trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc 5.1.4 Tổ chức khảo nghiệm tính khoa học, khả thi của các biện pháp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, khảo sát thực trạng phương tiện dạy học và hiệu quả sử dụng chúng, công tác quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH ở các trường Trường THPT trong tỉnh Vĩnh Phúc. .. học như “Biện pháp quản lý hệ thống PTDH ở trường THPT Thành Phố Đà Nẵng” (2005) Của Lê Trung Trinh Sở GD&ĐT Đà Nẵng; “Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng Phương tiện dạy học ở trường THPT tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay” của Trương Quang Dũng Sở GD&ĐT Quảng Ngãi năm 2005; “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học thuộc huyện Định Quán, tỉnh. .. trong trường THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc làm đề tài luận văn thạc sỹ với hy vọng nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH ở các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất ra các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng PTDH, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản. .. pháp quản lý nâng cao hiệu quả dự dụng PTDH ở trường THPT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 2: Thực trạng về PTDH và quản lý việc sử dụng PTDH của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống PTDH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ... cơ sở lý luận cho các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin trong thực tiễn về quá trình quản lý các hoạt động dạy học, quản lý phương tiện dạy học trong các trường THPT 6.2.2 Phương pháp điều tra giáo dục: Điều tra trực tiếp bằng cách phỏng vấn 16 trường THPT trên 8 huyện, thị thành gồm 32 BGH, trong. .. đối với tỉnh Vĩnh Phúc, việc nghiên cứu một đề tài khoa học chuyên về quản lí Phương tiện dạy học trong trường trung học phổ thông thì còn khá mới mẻ Vì vậy, trong khuôn khổ luận văn này tác giả muốn dựa vào cơ sở lý luận của công tác quản lý, để tìm hiểu thực trạng quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH trong các trường THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần thực... và học sinh Trang bị tốt cho các lớp học là một việc làm có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu quả học tập Muốn nâng cao hiệu quả dạy học cần phải trang bị tốt cả về phương tiện dùng trực tiếp để dạy học lẫn phương tiện hỗ trợ, điều khiển cho quá trình dạy học Nếu chỉ chú trọng đến một loại thì sẽ khập khiễng và đôi khi sẽ dẫn đến kết quả xấu Vì vậy, muốn sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học. .. bảo quản và chuyên chở 1.3.4.5 Tính kinh tế Nội dung và đặc tính kết cấu của phương tiện dạy học phải sao cho số Lượng ít, chi phí tài chính nhỏ nhất vẫn đảm bảo hiệu quả sử dụng cao nhất Phương tiện dạy học phải bền chắc và chi phí bảo quản thấp Điều kiện để bảo đảm sử dụng có hiệu quả Các phương tiện dạy học Hiệu quả dạy học chính là sự tăng chất lượng, khối lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học. .. lực sử dụng PTDH ở giáo viên và chưa có những biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng PTDH; công tác kiểm tra đánh giá không thường xuyên và liên tục, thậm chí còn buông lỏng Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH, trước hết phải đổi mới công tác quản lý của người hiệu trưởng trong lĩnh vực này Bởi vậy, chúng tôi chọn đề tài Quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học trong. .. khoa học giáo dục, do Trần Quốc Đắc chủ biên, NXBĐHQG-Hà Nội, Phương tiện dạy học (1997), NXB Giáo dục, Hà Nội của Tô Xuân Giáp; Quản lí cơ sở vật chất - Phương tiện dạy học ở nhà trường phổ thông”(2004) của Vũ Trọng Rỹ, Chỉ đạo việc sử dụng Phương tiện dạy học trong trường phổ thông của Vũ Trọng Rỹ… Nhận thức rõ tầm quan trọng của quản lý PTDH để nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường . khảo sát thực trạng phương tiện dạy học và hiệu quả sử dụng chúng, công tác quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH ở các trường Trường THPT trong tỉnh Vĩnh Phúc trong 3 năm học (2011 - 2012,. quản lý của người hiệu trưởng trong lĩnh vực này. Bởi vậy, chúng tôi chọn đề tài Quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học trong trường THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc làm đề tài. sở lý luận về quản lý trong trường THPT và những vấn đề lý luận về phương tiện dạy học 5.1.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý việc sử dụng PTDH ở các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc.