1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương hướng và giải pháp phát triển các khu cn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020

132 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ , BẢNG BIỂU LUẬN VĂN 2.1.1. Tổng quan phát triển CN tỉnh Vĩnh Phúc 26 2.1.2. Thực trạng phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 30 2.1.2.Về phân bố các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 38 2.1.4.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN 39 2.2.1.Điều kiện tự nhiên 40 2.2.2. Các yếu tố nguồn lực kinh tế xã hội cho phát triển CN và KCN 47 2.2.2.2.Hệ thống kết cấu hạ tầng và phát triển các KCN 52 Nguồn nguyên liệu từ nông lâm, thủy sản 60 2.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG CÁC KCN TỈNH VĨNH PHÚC 66 2.3.1. Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 66 2.3.2.Cơ hội phát triển các KCN 68 2.3.3. Nguy cơ, thách thức trong phát triển các KCN 68 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH VĨNH PHÚC 70 3.1.1. Quan điểm phát triển các KCN 70 3.1.2. Mục tiêu phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 71 3.1.3.Các phương án phát triển và phân bố các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 78 Phương án I 80 Phương án II 83 3.1.4. Dự kiến phát triển các KCN đến năm 2010 và 2020 89 Giai đoạn đến 2010 93 Giai đoạn đến 2015 98 Giai đoạn 2015 đến năm 2020 100 3.2.1. Các giải pháp chính sách kinh tế 101 3.2.2. Các giải pháp về khoa học và công nghệ 105 3.2.3. Các giải pháp về môi trường và phát triển bền vững đối với phát triển các KCN 105 3.2.4. Các giải pháp về đảm bảo nguồn nhân lực cho các KCN 107 3.2.5. Các giải pháp tổ chức thực hiện 108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CN Công nghiệp KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất DN Doanh nghiệp GT Giao thông QH QH DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 2.1.1. Tổng quan phát triển CN tỉnh Vĩnh Phúc 26 2.1.2. Thực trạng phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 30 2.1.2.Về phân bố các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 38 2.1.4.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN 39 2.2.1.Điều kiện tự nhiên 40 2.2.2. Các yếu tố nguồn lực kinh tế xã hội cho phát triển CN và KCN 47 2.2.2.2.Hệ thống kết cấu hạ tầng và phát triển các KCN 52 Nguồn nguyên liệu từ nông lâm, thủy sản 60 2.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG CÁC KCN TỈNH VĨNH PHÚC 66 2.3.1. Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 66 2.3.2.Cơ hội phát triển các KCN 68 2.3.3. Nguy cơ, thách thức trong phát triển các KCN 68 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH VĨNH PHÚC 70 3.1.1. Quan điểm phát triển các KCN 70 3.1.2. Mục tiêu phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 71 3.1.3.Các phương án phát triển và phân bố các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 78 Phương án I 80 Phương án II 83 3.1.4. Dự kiến phát triển các KCN đến năm 2010 và 2020 89 Giai đoạn đến 2010 93 Giai đoạn đến 2015 98 Giai đoạn 2015 đến năm 2020 100 3.2.1. Các giải pháp chính sách kinh tế 101 3.2.2. Các giải pháp về khoa học và công nghệ 105 3.2.3. Các giải pháp về môi trường và phát triển bền vững đối với phát triển các KCN 105 3.2.4. Các giải pháp về đảm bảo nguồn nhân lực cho các KCN 107 3.2.5. Các giải pháp tổ chức thực hiện 108 MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Vĩnh Phúc là một tỉnh mới được tái lập và đi vào hoạt động từ tháng 1/1997. Nằm ở cửa ngõ phía bắc liền kề với hướng phát triển của thủ đô Hà Nội, sát trục tam giác phát triển kinh tế năng động của đồng bằng sông Hồng là Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và là một trong 8 tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vĩnh Phúc đã tận dụng phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực, từ một tỉnh thuần nông có điểm xuất phát thấp đã không ngừng vươn lên thành điểm sáng trong công cuộc CN hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự thành công đó có sự đóng góp không nhỏ của các khu CN (KCN) đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Việc xây dựng và phát triển các KCN là một trong những nội dung cơ bản của quyết sách trong thời kỳ đẩy mạnh CN hoá hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đã được đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định. Thực hiện chủ trương của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, trong thời gian qua, các KCN trên địa bàn Tỉnh đã trở thành điểm quan trọng trong thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước (DDI) và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đóng góp vào phần quan trọng vào việc phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng CN, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. Việc phát triển các KCN cũng là điều kiện cho việc hình thành các khu đô thị mới và khu du lịch, phát triển các ngành CN phụ trợ và dịch vụ, tạo việc làm cho người lao động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng – kỹ thuật, phấn đấu đưa Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh CN vào năm 2015. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển thì vẫn còn tồn tại một số vấn đề khó khăn đòi hỏi cần có những phương hướng và biện pháp khắc phục nhằm khai thác được nhiều hơn nữa tiềm năng của các khu CN. Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Phương hướng và giải pháp phát triển các khu CN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020” nhằm nâng cao chất lượng của các KCN đã, đang và sẽ hình 1 thành về cơ sở hạ tầng, chất lượng các dịch vụ, cơ chế chính sách để thu hút các nhà đầu tư, các DN trong và ngoài nước. II. Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Nghiên cứu về KCN, vai trò của KCN trong phát triển kinh tế hiện nay; các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành KCN và các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển các KCN. - Đánh giá thực trạng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh, đánh giá các điều kiện yếu tố phát triển và phân bố các KCN trên địa bàn tỉnh để từ đó có những phương hướng và giải pháp phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh đến năm 2020. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về KCN, phương hướng và giải pháp phát triển các KCN - Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc từ năm 1998 đến nay và định hướng cho năm 2020. IV. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị đó là: phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, trừu tượng hóa khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê và so sánh, phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu từ Bộ ngành Trung ương, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh, Ban quản lý các KCN tỉnh. V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hiện nay thu hút nguồn vốn đầu tư đóng góp phần quan trọng vào việc phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng CN, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.Vì vậy việc xây dựng và phát triển các KCN có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư. Do vậy, những nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về các KCN, các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển các KCN. Đồng thời, về thực tiễn luận văn đã đánh giá thực trạng các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2 trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, luận văn đề cập một số phương hướng và giải pháp cụ thể nhằm phát triển các KCN.Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh Vĩnh Phúc. VI. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về phát triển các Khu CN Chương II: Thực trạng phát triển và các điều kiện, yếu tố phát triển và phân bố các khu CN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương III: Phương hướng và giải pháp phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU CN (KCN) 1.1.1. Khái niệm về KCN Tuỳ điều kiện từng nước mà KCN có những nội dung hoạt động kinh tế khác nhau. Nhưng tựu trung lại, hiện nay tên thế giới có hai mô hình phát triển KCN, cũng từ đó hình thành hai định nghĩa khác nhau về KCN. - Định nghĩa 1: KCN là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất CN, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phòng, nhà ở KCN theo quan điểm này về thực chất là khu hành chính - kinh tế đặc biệt như KCN và thương mại Indonesia, các công viên CN ở Đài Loan, Thái Lan và một số nước Tây Âu. - Định nghĩa 2: KCN là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, ở đó tập trung các DN công nghệ và dịch vụ sản xuất CN, không có dân cư sinh sống. Theo quan điểm này, ở một số nước như Malaixia, Inđonnesia, Thái Lan, Đài Loan đã hình thành nhiều KCN với qui mô khác nhau. - Theo quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao - ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997, KCN là “khu tập trung các DN CN chuyên sản xuất hàng CN và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất CN có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính Phủ hoặc Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành lập. Trong KCN có thể có DN chế xuất”. Như vậy trong KCN ở Việt Nam được hiểu giống với định nghĩa 2.Trong đó: + DN KCN là DN được thành lập và hoạt động trong KCN gồm DN sản xuất và DN dịch vụ. + DN sản xuất KCN là DN sản xuất hàng CN được thành lập và hoạt động trong KCN. + DN dịch vụ KCN là DN được thành lập và hoạt động trong KCN, thực hiện dịch vụ các công trình kết cấu hạ tầng KCN, dịch vụ sản xuất CN. 4 Theo nghị định số 29/2008/ND-CP của Chính phủ ngày 14/03/2008 Quy định về KCN, KCX và khu kinh tế thì khái niệm KCN theo nghĩa hẹp được hiểu là: khu chuyên sản xuất hàng CN và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất CN, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này. 1.1.2. Đặc điểm của các KCN Hiện nay, các KCN được phát triển ở hầu hết ở tất cả các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. Mặc dù có sự khác nhau về qui mô, địa điểm và phương thức xây dựng cơ sở hạ tầng, nhưng nói chung các KCN có những đặc điểm chủ yếu sau đây: - Về tính chất hoạt động: KCN là nơi tập trung các DN sản xuất CN và các DN cung cấp các dịch vụ mà không có dân cư (gọi chung là DN KCN). KCN là nơi xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm CN hoặc các đơn vị DN dịch vụ gắn liền với sản xuất CN. - Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật : Các KCN đều xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đường xá; hệ thống điện nước, điện thoại. Thông thường việc phát triển cơ sở hạ tầng trong KCN do một công ty phát triển cơ sở hạ tầng đảm nhiệm. Ở Việt Nam Công ty này là các DN liên doanh, DN 100% vốn nước ngoài hoặc DN trong nước thực hiện. Các Công ty phát triển cơ sở hạ tầng KCN sẽ xây dựng các kết cấu hạ tầng sau đó được phép cho các DN khác thuê lại. - Về tổ chức quản lý: Trên thực tế các KCN đều có hệ thống Ban quản lý KCN cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trực tiếp thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN. Ngoài ra tham gia vào quản lý tại các KCN còn có nhiều Bộ như: Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thương mại, Bộ Xây dựng 1.1.3 Phân biệt khu CN với KCX, khu công nghệ cao a. Khu CN và KCX. KCX được thành lập trên cơ sở nước chủ nhà tạo những điều kiện, yếu tố thuận lợi về pháp lý và kỹ thuật hạ tầng trên một địa bàn hạn chế phù hợp với khả 5 năng về tài chính, quản lý để thu hút đầu tư của các nước phát triển đặc biệt là công ty xuyên quốc gia. KCX với tính chất là khu vực chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng ngoài chế độ mậu dịch và thuế quan của một nước. Các tổ chức, các quốc gia trên thế giới có thể có cách hiểu không hoàn toàn giống nhau về KCX, trong đề tài này nêu ba cách thể hiện định nghĩa về KCX như sau: - Định nghĩa của Hiệp hội các KCX thế giới (WEPZA): Theo điều lệ hoạt động của WEPZA, KCX bao gồm tất cả các khu vực được Chính phủ các nước cho phép như Cảng tự do, khu mậu dịch tự do, KCN tự do hoặc bất kỳ khu vực ngoại thương hoặc khu vực khác được WEPZA công nhận. Định nghĩa này về cơ bản đồng nhất KCX với khu vực miễn thuế. - Định nghĩa của Tổ chức phát triển CN Liên hợp quốc (UNIDO): Theo UNIDO, KCX là: khu vực được giới hạn về hành chính, có ranh giới địa lý xác định, được hưởng một chế độ thuế quan cho phép tự do nhập trang bị và sản phẩm nhằm mục đích sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Chế độ thuế quan được ban hành cùng với những quy định luật pháp ưu đãi, chủ yếu về thuế nhằm thu hút đầu tư nước ngoài. - Định nghĩa của Việt Nam: Theo quy chế KCN, KCX, KCNC, ban hành kèm theo Nghị định 36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997, KCX là khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Như vậy, về cơ bản, KCX ở Việt Nam cũng được hiểu theo như định nghĩa của UNIDO. Từ ba định nghĩa trên, tác giả luận văn thống nhất với định nghĩa KCX của Việt Nam. Xét về bản chất KCX cũng là một loại hình KCN, tuy nhiên giữa hai khái niệm này cũng có một số nét khác biệt. Phân định những khác biệt giữa KCN và KCX được thể hiện trên Bảng 1.1 Có thể thấy rằng, KCX là một trong những công cụ để tạo ra thể chế thương mại tự do cho các ngành CN chế biến xuất khẩu. Theo các chuyên gia kinh tế, trong 6 thời gian qua ở các nước châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Malaixia, Trung Quốc KCX, đặc khu kinh tế được thành lập nhiều và thu được nhiều thành công, do các nước này có lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công thấp, lại nằm trên các tuyến đường hàng hải nối liền các cảng và trung tâm thương mại sôi động bậc nhất thế giới. Tuy nhiên, KCX ở một số nước đang phát triển khác lại gặp nhiều khó khăn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này: - Mật độ KCX được thành lập ở các nước có điều kiện KT-XH, địa lý giống nhau, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Hy vọng của các nước thành lập các KCX là để tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo được nhiều công ăn việc làm, lợi dụng được kỹ thuật nước ngoài, tạo tác dụng lan toả các khu vực khác trong nước, nhưng thực tế thành quả đạt được rất hạn chế. - Mâu thuẫn giữa tăng xuất khẩu, thu ngoại tệ và bảo hộ sản xuất trong nước. Vì vậy, để khắc phục những hạn chế trên của mô hình KCX cổ điển, nhiều nước đã chuyển sang phát triển mô hình KCN. Bảng 1.1: Khác biệt giữa khu CN và KCX Một số khác biệt KCX Khu CN Mục tiêu thành lập Nhằm thu hút đầu tư của nước ngoài, Nhằm thu hút cả đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước. Chế độ ngoại thương Ưu đãi, miễn giảm thuế Theo khuôn khổ chế độ mậu dịch và thuế quan chung của quốc gia Cấu trúc tổ chức Chỉ gồm DN sản xuất và dịch vụ sản xuất hàng xuất khẩu Trong KCN có DN chế xuất hoặc KCX Tính chất hoạt động Khu vực chuyên sản xuất hàng xuất khẩu Khu vực sản xuất hàng xuất khẩu và sản xuất hàng bán vào nội địa b. Khu CN và khu công nghệ cao. Hiện nay trên thế giới chưa có định nghĩa thống nhất về KCNC. Tuỳ theo quan điểm của mỗi nước hoặc mỗi chuyên gia người ta đưa ra những định nghĩa rất khác nhau về mặt ngôn từ, tuy nhiên về mặt nội nội dung của các định nghĩa thì có sự thống nhất tương đối cao. Từ những kết quả nghiên cứu gần đây và tham khảo Nghị 7 [...]... Thực trạng phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc thành lập và phát triển các KCN chậm hơn so với một số tỉnh trong cả nước nhưng lại có bước phát triển nhanh chóng và hiệu quả (một số địa phương đã thành lập và phát triển các KCN từ đầu những năm 1990) Năm 1998 KCN Kim Hoa với quy mô diện tích 50 ha là KCN tập trung đầu tiên của tỉnh được Chính phủ cho phép thành lập Tiếp theo có thêm hai khu được... khai các thủ tục để thành lập và đầu tư phát triển trong giai đoạn tới Với làn sóng đầu tư hiện nay, cùng với sự hấp dẫn của môi trường đầu tư, vị trí, vị thế thuận lợi của tỉnh, quy mô diện tích của các KCN trên địa bàn tỏ ra chật hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư phát triển CN trên địa bàn tỉnh Tỉnh chưa có QH hệ thống các KCN trên địa bàn một cách hoàn chỉnh Như vậy, Vĩnh Phúc hiện nay có 11 KCN,... thị trên và đặc biệt là gần với Thủ đô Hà Nội, thị trường lớn và có các điều kiện về hạ tầng tốt hơn Có thể nói Phúc Yên đã và đang là trung tâm CN của tỉnh Vĩnh Phúc và tương lai trong sự gắn kết với Bình Xuyên, Mê Linh tạo thành vùng động lực phát triển CN của tỉnh 30 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2006 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu CN Vĩnh Phúc theo lãnh thổ (năm 2006) CN Vĩnh Phúc trong những năm. .. 1.3.3.2 .Phát triển KCN nhằm thúc đẩy phát triển CN vừa và nhỏ, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Cơ cấu kinh tế Vĩnh Phúc hiện nay cơ bản vẫn là sản xuất nông nghiệp, nếu 21 chúng ta có chính sách phát triển hợp lý các khu CN sẽ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực này Tuy rằng khi phát triển các khu CN ở đây có thể gặp phải một số khó khăn nhất định, nhưng khi đã phát. .. triển khu đô thị mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc QH phát triển đô thị phải dựa trên phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế và CN hoá của tỉnh từ nay đến 2010: Phát triển và phân bố hệ thống đô thị trên địa bàn phải đảm bảo trở thành hạt nhân và động lực lôi kéo các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa cùng phát triển Đồng thời, phải kết hợp với cải tạo, nâng cấp các đô thị hiện có, khai thác tốt... quyền địa phương nên các tỉnh đã đạt được những kết quả đáng kể Do đó kinh nghiệm để tỉnh Vĩnh phúc học hỏi là cần làm tốt các tiêu chí trên Sau đây là những kết quả đạt được về phát triển KCN của tỉnh Đồng Nai và Bình Dương - Tỉnh Đồng Nai: Trước năm 1975 có KCN Biên Hoà 1, diện tích 376 ha Ngay từ đầu những năm 1990, tỉnh đã QH phát triển 17 KCN, tổng diện tích 8.119 ha; Đến nay đã hình thành 22 KCN,... ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1.1 Tổng quan phát triển CN tỉnh Vĩnh Phúc 1 Tăng trưởng CN CN Vĩnh Phúc có một cơ cấu với sự có mặt của một số ngành CN chế tác quy mô lớn như: cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm trong đó CN cơ khí chế tạo ô tô, xe máy, chế biến thực phẩm là những ngành CN tạo ra nguồn thu ngân sách lớn nhất của tỉnh, quyết định quy mô, vị thế của Vĩnh Phúc so với các tỉnh trong địa. .. xuất CN của tỉnh, biện pháp tối ưu là hình thành các KCN ở khu vực xa khu dân cư, xa các khu đô thị Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để các DN sản xuất di chuyển ra những khu vực này tiếp tục hoạt động và mở rộng quy mô sản xuất Từ đó, tỉnh sẽ có những điều kiện thuận lợi tập trung giải quyết và xử lý chất thải cho KCN 1.3.3.4.Hình thành và từng bước thực hiện QH phát triển khu đô thị mới trên địa bàn. .. toàn tỉnh, tăng 150% so với năm 2004 1.3.2.2.KCN góp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động nông nghiệp dư thừa, góp phần tạo ra chuyển dịch cơ cấu lao động Phát triển các KCN để tạo ra nhiều chỗ làm việc hơn là một mục tiêu quan trọng 19 của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.Thực hiện chiến lược đó Vĩnh Phúc đã và đang chú trọng việc thành lập và phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh, ... sản xuất mới ở địa phương, hình thành các khu dân cư mới và yêu cầu giải quyết các vấn đề phát sinh Việc thành lập các KCN phải phù hợp với định hướng phát triển công nghệ của các ngành kinh tế, kỹ thuật kể cả yêu cầu áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, hiện đại với một số ngành mũi nhọn Các dự án thành lập, các KCN cần thể hiện đầy đủ yêu cầu và giải pháp khả thi trong việc phát triển và kinh doanh kết . HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH VĨNH PHÚC 70 3.1.1. Quan điểm phát triển các KCN 70 3.1.2. Mục tiêu phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 71 3.1.3 .Các phương án phát triển và phân bố các KCN tỉnh Vĩnh. về phát triển các Khu CN Chương II: Thực trạng phát triển và các điều kiện, yếu tố phát triển và phân bố các khu CN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương III: Phương hướng và giải pháp phát triển. năng phát triển các KCN. - Đánh giá thực trạng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh, đánh giá các điều kiện yếu tố phát triển và phân bố các KCN trên địa bàn tỉnh để từ đó có những phương hướng

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (1997), Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1997
2. Chính phủ ( 2006), Nghị quyết số 15/2006/NQ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về “Điều chỉnh QH sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2006-2010”, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 15/2006/NQ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về “Điều chỉnh QH sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2006-2010”
3. Chính phủ ( 2006), Nghị định số 108/2006/ND-CP về: “ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 108/2006/ND-CP về: “ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư”
4. Chính phủ ( 2008), Nghị định số 29/2008/ND-CP ngày 14/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 29/2008/ND-CP ngày 14/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế
11. Sở tài nguyên môi trường tỉnhVĩnh Phúc (2005): “ Báo cáo điều chỉnh QH sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010”, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều chỉnh QH sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010
Tác giả: Sở tài nguyên môi trường tỉnhVĩnh Phúc
Năm: 2005
12. Sở Kế hoạch và đầu tư Vĩnh Phúc (2005): “Báo cáo điều chỉnh QH tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 và định hướng 2020”, , Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều chỉnh QH tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 và định hướng 2020”
Tác giả: Sở Kế hoạch và đầu tư Vĩnh Phúc
Năm: 2005
13. Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc (2005): “ Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ 2006-2010”, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ 2006-2010”
Tác giả: Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc
Năm: 2005
16. Viện Chiến lược phát triển (2005) :“QH tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010, tầm nhìn 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “QH tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010, tầm nhìn 2020”
18. Website: http://www.baovinhphuc.com.vn/ Link
19. Website: http://www.khucongnghiep.com.vn/ Link
20. Website: http://www.skhdtvinhphuc.gov.vn/ Link
22. Website: http://www.vinhphuc.gov.vn/ Link
5. Chính sách kinh tế-xã hội ( 2006), Nxb Khoa học và kỹ thuật Khác
7. Kế hoạch hóa phát triển kinh tế-xã hội, Nxb Thống kê năm 2006 Khác
8. Luật doanh nghiệp năm 2005.9. Luật đầu tư năm 2005 Khác
10. Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2006 Khác
15. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, Nxb Chính trị quốc gia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Khác biệt giữa khu CN và KCX - phương hướng và giải pháp phát triển các khu cn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020
Bảng 1.1 Khác biệt giữa khu CN và KCX (Trang 10)
Bảng 2.1: Danh mục các KCN đã thành lập và được chấp thuận - phương hướng và giải pháp phát triển các khu cn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020
Bảng 2.1 Danh mục các KCN đã thành lập và được chấp thuận (Trang 34)
Bảng 2.2: Tình hình đầu tư các KCN đã thành lập đến hết 2007 - phương hướng và giải pháp phát triển các khu cn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020
Bảng 2.2 Tình hình đầu tư các KCN đã thành lập đến hết 2007 (Trang 36)
Bảng 2.6: Dự báo nguồn lao động và sử dụng lao động toàn - phương hướng và giải pháp phát triển các khu cn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020
Bảng 2.6 Dự báo nguồn lao động và sử dụng lao động toàn (Trang 54)
Bảng 3.1: Một số tiêu chí cơ bản của Vĩnh Phúc hướng tới mục tiêu trở thàn - phương hướng và giải pháp phát triển các khu cn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020
Bảng 3.1 Một số tiêu chí cơ bản của Vĩnh Phúc hướng tới mục tiêu trở thàn (Trang 76)
Bảng 3.2: Dự báo tăng trưởng CN đến 2015-2020 10 - phương hướng và giải pháp phát triển các khu cn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020
Bảng 3.2 Dự báo tăng trưởng CN đến 2015-2020 10 (Trang 79)
Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu phát triển các KCN - phương hướng và giải pháp phát triển các khu cn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020
Bảng 3.4 Một số chỉ tiêu phát triển các KCN (Trang 87)
Bảng 4.  Dự báo nguồn lao động và sử dụng lao động toàn - phương hướng và giải pháp phát triển các khu cn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020
Bảng 4. Dự báo nguồn lao động và sử dụng lao động toàn (Trang 119)
Bảng 6. Một số tiêu chí cơ bản của một tỉnh CN (về CN) - phương hướng và giải pháp phát triển các khu cn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020
Bảng 6. Một số tiêu chí cơ bản của một tỉnh CN (về CN) (Trang 120)
Bảng 17. Tình hình thu hút đầu tư phát triển các KCN Vùng kinh tế - phương hướng và giải pháp phát triển các khu cn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020
Bảng 17. Tình hình thu hút đầu tư phát triển các KCN Vùng kinh tế (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w