DANH MỤC SƠ ĐỒ, PHỤ LỤCSơ đồ số 1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung Sơ đồ số 2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán Sơ đồ số 3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp Sơ đồ s
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, PHỤ LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 4
1.1 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu trong các đơn vị hành chính sự nghiệp và vai trò của tổ chức kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu 4
1.1.1 Khái niệm đơn vị hành chính sự nghiệp 4
1.1.2 Đơn vị sự nghiệp có thu trong hệ thống đơn vị hành chính sự nghiệp 6
1.1.3 Đặc điểm quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu 7
1.1.4 Vai trò của tổ chức kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu 9
1.2 Căn cứ, nguyên tắc tổ chức kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu 11 1.2.1 Căn cứ tổ chức kế toán 11
1.2.2 Nguyên tắc cơ bản của tổ chức kế toán 12
1.3 Nội dung tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp 14 1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán 14
1.3.2 Tổ chức công tác kế toán 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU THUỘC TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Tổng quan về các đơn vị sự nghiệp có thu tại Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 40 2.1.1 Vài nét về cơ quan Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 40
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị sự nghiệp có thu tại Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 43
2.2 Cơ chế quản lý tài chính 54 2.2.1 Quá trình lập dự toán kinh phí 56
Trang 22.2.2 Quá trình cấp phát kinh phí 57
Trang 32.2.3 Quyết toán Ngân sách Nhà nước 58
2.3 Thực trạng tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu tại Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 59
2.3.1 Nội dung tổ chức công tác kế toán 592.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán 71
2.4 Công tác kiểm tra kế toán73
2.5 Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn 74
2.5.1 Ưu điểm 742.4.2 Tồn tại, hạn chế 75
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU THUỘC TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 85
3.1 Phương hướng hoạt động và phát triển của các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn đến năm 2015 85
3.2 Nội dung và giải pháp hoàn thiện 89
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp cóthu thuộc Trung ương Đoàn 893.2.2 Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện 903.2.3 Giải pháp hoàn thiện 91
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện 102
KẾT LUẬN 104
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ, PHỤ LỤC
Sơ đồ số 1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung
Sơ đồ số 2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán
Sơ đồ số 3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp
Sơ đồ số 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Sơ đồ số 5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái
Sơ đồ số 6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ Ghi sổ
Sơ đồ số 7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Sơ đồ số 8: Quá trình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của các đơn vị sự nghiệp có thu
tại Trung ương Đoàn
Phụ lục số 1: Danh mục chứng từ kế toán
Phụ lục số 2: Danh mục báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán áp dụng cho các
đơn vị kế toán cấp cơ sở
Phụ lục số 3: Danh mục báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán áp dụng cho các
đơn vị kế toán cấp I và cấp II
Trang 6TÓM TẮT LUẬN VĂNLỜI MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài
* Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
* Đóng góp của đề tài
* Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm bachương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trung
ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại các đơn
vị sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG CÁC ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP CÓ THU.
*Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu trong các đơn vị hành chính
sự nghiệp và vai trò của tổ chức kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu.
Đơn vị hành chính sự nghiệp là đơn vị được Nhà nước quyết định thành lập đểthực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý nhà nước về một lĩnhvực nào đó như các cơ quan chính quyền, cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quanquản lý theo ngành, các tổ chức đoàn thể hoạt động bằng nguồn kinh phí ngân sáchnhà nước, có thể cấp toàn bộ hoặc một phần kinh phí đảm bảo theo nguyên tắc cấpkhông bồi hoàn trực tiếp nhằm thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giaotrong từng thời kỳ
Đặc trưng cơ bản của các đơn vị sự nghiệp là được giao kinh phí hoạt động vàchịu sự quản lý của Nhà nước thông qua dự toán, quyết toán và phê duyệt quyết
Trang 7toán kinh phí hàng năm Đơn vị phải lập dự toán thu, chi theo các định mức, chế độ,tiêu chuẩn do nhà nước quy định.
*Đặc điểm quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu.
Quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu được tiến hành theo hệthống các cấp dự toán và tuân thủ theo luật ngân sách nhà nước, theo đó kế toán đơn
vị sự nghiệp có thu được tổ chức theo hệ thống dọc tương ứng với từng cấp ngânsách để phù hợp với việc chấp hành ngân sách của cấp đó, trách nhiệm và mối quan
hệ giữa các cấp dự toán
*Vai trò tổ chức hạch toán kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu.
Hạch toán kế toán trong các đơn vị SNCT có vai trò quan trọng đối với quản
lý vĩ mô và vi mô Thông tin kế toán không chỉ phục vụ cho các nhà quản lý củađơn vị mà còn phục vụ cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin khác nhưcác cơ quan quản lý nhà nước, ngân hàng, kho bạc và các đối tác đầu tư, liên kết
*Căn cứ, nguyên tắc tổ chức hạch toán kế toán tại
đơn vị sự nghiệp có thu.
Căn cứ tổ chức hạch toán kế toán.
- Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả nhằm đáp ứng mụctiêu tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hạch toán kế toán
- Tổ chức HTKT phải cung cấp thông tin nhanh, kịp thời và đáng tin cậy choquản lý
- Tổ chức kế toán khoa học và hợp lý là điều kiện cần thiết để thực hiện tốtchức năng, nhiệm vụ và vai trò quan trọng của HTKT
Để thực hiện được những yêu cầu trên thì tổ chức HTKT phải dựa và nhữngcăn cứ sau:
- Chế độ, thể lệ về quản lý tài chính của nhà nước và chế độ kế toán hiện hành
- Yêu cầu quản lý, tính chất hoạt động của đơn vị
- Cơ chế quản lý tài chính trong đơn vị
- Trình độ của đội ngũ kế toán trong đơn vị
- Tình hình trang bị phương tiện kỹ thuật cho công tác kế toán
Trang 8Nguyên tắc cơ bản của tổ chức hạch toán kế toán.
Tổ chức HTKT phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp
Tổ chức HTKT phải dựa trên chế độ kế toán nhà nước ban hành
Tổ chức HTKT phải căn cứ vào yêu cầu và nhiệm vụ của hạch toán
Tổ chức HTKT phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả
Tổ chức HTKT phải đảm bảo tính nhất quán
Các nguyên tắc tổ chức HTKT được thực hiện một cách đồng bộ và xuyênsuốt trong quá trình hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu để mang lại hiệu quảcho thông tin kế toán
*Nội dung tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp:
Tổ chức chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là văn bản thể hiện các nghiệp vụ kinh tế tài chính tại mộtđiểm nhất định Tổ chức chứng từ kế toán là giai đoạn đầu tiên của tổ chức hạchtoán kế toán trong đơn vị Tổ chức tốt và hợp lý hệ thống chứng từ sẽ đảm bảo tínhkhoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý số liệu kế toán, tạo điều kiện chocông tác kiểm tra, đối chiếu
Tổ chức tài khoản kế toán.
Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoácác nghiệp vụ kinh tế và theo trình tự thời gian Tài khoản kế toán phản ánh và kiểmsoát thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình về tài sản, sự vận động tài sản,tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và các nguồnkinh phí khác, tình hình thu chi các hoạt động khác trong đơn vị Hệ thống tài khoản
kế toán được nhà nước ban hành một cách thống nhất nhằm quản lý, điều hành hạchtoán kế toán của các đơn vị
Tổ chức sổ kế toán.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm số lượng các mẫu sổ, kết cấu từng loại
sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối liên hệ giữa các loại sổ Tổ chức sổ kếtoán hợp lý đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong việc ghi sổ, hệ thống hoá số liệu kế
Trang 9toán, nâng cao năng suất lao động của cán bộ kế toán, nhanh chóng cung cấp thôngtin đầy đủ, đáng tin cậy và kịp thời cho yêu cầu quản lý của đơn vị.
Tổ chức kế toán theo hình thức sổ Nhật ký Sổ cái
Tổ chức kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Tổ chức kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách dùng để tổng hợp tình hình vềtài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân sách của Nhà nước; tình hình thu, chi vàkết quả hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp trong kỳ kế toán, cung cấp thôngtin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và thực trạng của đơn vị, làcăn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điềuhành hoạt động của đơn vị
Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của một doanh nghiệp là tập hợp những người làm kế toán tạidoanh nghiệp cùng với các phương tiện dùng để ghi chép, tính toán xử lý toàn bộthông tin liên quan đến công tác kế toán tại đơn vị, cung cấp những thông tin kinh tế
về các hoạt động của đơn vị
Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán:
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán:
Tổ chức phân tích, xử lý thông tin kế toán và cung cấp thông tin kế toán.
Quá trình phân tích và xử lý thông tin kế toán nhằm tạo ra những thông tin kếtoán phù hợp với việc đánh giá thực trạng hoạt động tài chính trong từng thời kỳ củađơn vị, cung cấp được các thông tin cho các đối tượng sử dụng, giúp họ đánh giáđược chính xác thực trạng tài chính, xác định được những nguyên nhân và mức độảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình hoạt động tài chính, từ đó giúp cho việc
ra quyết định kịp thời và hợp lý
Trang 10Tổ chức hạch toán kế toán sự nghiệp có thu thụ hưởng kinh phí ngân sách nhà nước Đối với những đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động
thường xuyên hoặc không có nguồn thu sự nghiệp thì ngân sách nhà nước sẽ cấpphần còn lại của kinh phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị
Tổ chức hạch toán kế toán sự nghiệp có thu tự chủ tài chính Đối với đơn vị sự
nghiệp có thu tự chủ tài chính thì thủ trưởng đơn vị căn cứ vào hướng dẫn của Nghịđịnh 43 để xây dựng phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, sau đótrình cơ quan chủ quản phê duyệt
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP CÓ THU THUỘC TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH.
2.1 Tổng quan về các đơn vị sự nghiệp có thu tại Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Cơ quan Trung ương Đoàn là cơ quan chuyên trách của Đoàn TNCS Hồ ChíMinh ở cấp Trung ương, có chức năng hoạch định và tổ chức thực hiện các chủtrương, kế hoạch, chương trình công tác của Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.Với nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước để tổ chức thực hiện trong hệ thống Đoàn TNCS HồChí Minh và cơ quan Trung ương Đoàn; Đề xuất với Đảng, Nhà nước các chủtrương, đường lối, chính sách liên quan đến thanh niên, thiếu niên, nhi đồng, côngtác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi; Thực hiện nhiệm vụ Thường trực Trungương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam,Hội đồng Trung ương Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Uỷ ban kiểm traTrung ương Đoàn và Uỷ ban Quốc gia về Thanh niên Việt Nam
Tổ chức bộ máy của cơ quan Trung ương Đoàn, gồm 3 khối:
Khối các ban phong trào: 11 đơn vị
Khối các đơn vị doanh nghiệp: 7 đơn vị
Trang 11Trong cơ quan Trung ương Đoàn có Văn phòng Uỷ ban Quốc gia về Thanhniên Việt Nam; Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Chấp hành Công đoàn, Ban Chấphành Đoàn thanh niên cơ quan Trung ương Đoàn; Các Hội đồng tư vấn của cơ quanTrung ương Đoàn.
Chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị sự nghiệp có thu tại Trung ương Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh.
Sự ra đời của các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn đều xuấtphát từ những yêu cầu thực tiễn, cụ thể khác nhau nhưng đều nhằm mục đích tổchức động viên đoàn viên, thanh niên cả nước đi đầu trong sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; đại diệnchăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của tuổi trẻ; phối hợp với các cơquan nhà nước, các đoàn thể và tổ chức xã hội, các tập thể lao động và gia đìnhchăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ thanh thiếu nhi; tổ chức cho đoàn viên, thanhniên tích cực tham gia vào việc quản lý nhà nước và xã hội
Tác giả đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu công tác kế toán tại tất cả các đơn
vị sự nghiệp có thu thuộc cơ quan Trung ương Đoàn để có cách đánh giá kháchquan và toàn diện về tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trungương Đoàn Tuy nhiên trong giới hạn Luận văn Thạc sỹ của mình, tác giả đơn cửchi tiết 02 đơn vị trong số 21 đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Trung ương Đoàn
là Trung tâm Thanh thiếu niên Miền Bắc và Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
Trung tâm Thanh thiếu niên Miền Bắc
Với chức năng tham mưu cho Ban Bí thư Trung ương Đoàn xây dựng kếhoạch phối hợp với các cơ quan có liên quan để triển khai thực hiện các dự án,chương trình có liên quan đến giáo dục truyền thông trong phòng, chống HIV/AIDS
và phòng chống tệ nạn xã hội, các bệnh lây truyền, kế hoạch hoá gia đình, chăm sócsức khoẻ sinh sản vị thành niên, thanh niên; tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kỹnăng xã hội; giáo dục thể chất, tinh thần, giáo dục pháp luật, các hoạt động văn hoá,văn nghệ, thể dục thể thao, thông tin triển lãm cho thanh, thiếu niên; Xây dựng mô
Trang 12hình và tổng kết thực tiễn để tham mưu với Ban Bí thư Trung ương Đoàn nhân rộngcác mô hình có tính điển hình.
Mô hình tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyến chức năng.
Quản lý tài sản của Trung tâm: Tài sản của Trung tâm là tài sản sở hữu Nhà nước
do Trung ương Đoàn giao Trung tâm khai thác, quản lý và bảo quản tài sản của cóhiệu quả Trung tâm được bổ sung thường xuyên để đáp ứng nhu cầu thực hiệnnhiệm vụ và sự phát triển của Trung tâm bằng nguồn kinh phí tự bổ sung của đơn
vị, nguồn kinh phí Nhà nước và Trung ương Đoàn cấp Hằng năm Trung tâm tính
và phản ánh giá trị hao mòn của những tài sản cố định (TSCĐ) hiện có của Trungtâm Số hao mòn được xác định căn cứ vào quyết định số 32/2008/QĐ/BTC ngày29/5/2008 của Bộ Tài chính Thông tư số 203/2009
Nguồn tài chính và nội dung chi của Trung tâm: Hoạt động tài chính của Trung
tâm được thực hiện theo luật ngân sách Luật kế toán, Nghị định số 43/2006/NĐ/CPngày 25/4/2006 của Chính phủ Quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vềthực hiện tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập,Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫnthực hiện Nghị định và Quy chế chi tiêu nội bộ của Trung tâm
Các nguồn thu của Trung tâm: Ngân sách Nhà nước cấp; Nguồn thu từ tổ chức
các hoạt động dịch vụ của Trung tâm
Các khoản chi của Trung tâm: Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng
nhiệm vụ, chương trình kế hoạch công tác được giao Chi mua sắm trang thiết bị,tài sản, sửa chữa lớn tài sản, chi thực hiện các dự án đầu tư theo quy định Chi thựchiện các đề tài nghiên cứu khoa học, xây dựng các dự án, bảo vệ các chương trìnhmục tiêu quốc gia Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được giao Các khoản chikhác Trung tâm tổ chức công tác kế toán, thống kê và báo cáo tài chính theo cácquy định của Nhà nước và Trung ương Đoàn áp dụng cho đơn vị sự nghiệp
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam là đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng,
Trang 13sự quản lý trực tiếp của Ban Bí thư Trung ương Đoàn, hoạt động theo quy định củaLuật Giáo dục, Điều lệ trường đại học và các quy định của Đảng, pháp luật của Nhànước, quy định của Trung ương Đoàn
Với chức năng đào tạo ở trình độ đại học, sau đại học, cao đẳng, trung cấp vàbồi dưỡng kiến thức về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, kỹ năng, nghiệp vụ cho độingũ cán bộ Đoàn, Hội, Đội và đoàn viên thanh niên; Tổ chức nghiên cứu khoa học vềthanh thiếu nhi và phong trào thanh thiếu nhi, tham mưu cho Ban Chấp hành, BanThường vụ, Ban Bí thư Trung ương Đoàn các cơ sở lý luận, khoa học để xây dựngcác Nghị quyết, chủ trương chỉ đạo công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi;Hướng dẫn các tỉnh, thành Đoàn và các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộĐoàn, Hội, Đội
Mô hình tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyến chức năng
Cơ chế quản lý và điều hành: Học viện áp dụng các cơ chế quản lý: Cơ chế ba
cấp: Học viện, các Khoa (Viện, Phân viện), các Bộ môn và tương đương; Cơ chếhai cấp: Học viện, các Trung tâm;
Hoạt động tài chính: Hoạt động tài chính của Học viện được thực hiện theo Luật
Ngân sách Nhà nước, Luật kế toán, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006của Chính phủ; Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chínhhướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ vàcác quy định của Nhà nước, Trung ương Đoàn áp dụng cho đơn vị sự nghiệp cônglập Học viện tổ chức công tác kế toán, thống kê và báo cáo tài chính theo quyếtđịnh số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc banhành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp
Nguồn tài chính của Học viện, bao gồm: Ngân sách Nhà nước cấp, Nguồn thu sự
nghiệp như: Nguồn thu học phí, lệ phí, từ các hoạt động hợp tác, liên kết đào tạo,NCKH, từ hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động sự nghiệp.Nguồn thu khác
Các khoản chi của Học viện: Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm
vụ, chương trình, kế hoạch công tác được giao (chi cho người lao động, quản lý
Trang 14hành chính, hoạt động nghiệp vụ,…), Chi thực hiện các đề tài NCKH, chương trình,
dự án, thực hiện đơn đặt hàng…Chi cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tập huấnnâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nghiên cứu khoa học và các hoạt động để thựchiện nhiệm vụ của Học viện Chi mua sắm trang thiết bị, tài sản, sửa chữa lớn tàisản, chi thực hiện các dự án đầu tư theo quy định Các khoản chi khác theo quy địnhcủa pháp luật
Quản lý và sử dụng tài sản: Tài sản do Học viện quản lý và sử dụng là tài sản thuộc
sở hữu Nhà nước do Trung ương Đoàn quản lý Tài sản của Học viện được bổ sungthường xuyên để đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ và sự phát triển của Học việnbằng nguồn kinh phí tự bổ sung của đơn vị Học viện có trách nhiệm quản lý, sử dụng
và bảo quản tài sản có hiệu quả theo các quy định hiện hành của Nhà nước Cuối niên
độ kế toán, trước khi khoá sổ kế toán, Học viện tiến hành kiểm kê tài sản hiện có đểđảm bảo số liệu trên sổ kế toán đúng với thực tế
Trách nhiệm quản lý tài chính, tài sản: Giám đốc Học viện chịu trách nhiệm
trước pháp luật, Ban Bí thư Trung ương Đoàn về những quyết định thu, chi, quản lý
sử dụng vốn, tài sản và thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động củaHọc viện
2.2 Cơ chế quản lý tài chính.
Căn cứ vào Luật Ngân sách và các văn bản pháp luật hướng dẫn, Trung ươngĐoàn TNCS Hồ Chí Minh có 2 cấp dự toán, đó là:
Đơn vị dự toán cấp I
Trung ương Đoàn có chức năng tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm doThủ tướng Chính phủ giao, thực hiện phân bổ và giao dự toán ngân sách cho cácđơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngânsách của các đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc theo quy định
Đơn vị dự toán cấp III
Các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn là các đơn vị dự toáncấp III, trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm do Bí thư thứ nhất ban chấp
Trang 15hành Trung ương Đoàn giao, tổ chức thực hiện công tác của đơn vị và quyết toánphần ngân sách được giao với đơn vị dự toán cấp I.
2.2.1 Quá trình lập dự toán kinh phí.
2.2.2 Quá trình cấp phát kinh phí.
Sau khi được Thủ tướng Chính phủ giao dự toán Ngân sách, Trung ươngĐoàn (đơn vị dự toán cấp I) sẽ tiến hành phân bổ và giao dự toán chi Ngân sách chocác đơn vị sử dụng Ngân sách trực thuộc theo nguyên tắc:
+ Tổng số giao cho các đơn vị trực thuộc không vượt quá dự toán được cấp
có thẩm quyền giao cả về tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực
+ Dự toán giao cho các đơn vị sử dụng Ngân sách được phân bổ chi tiết theocác nhóm mục chi chủ yếu của mục lục ngân sách nhà nước
+ Phương án phân bổ dự toán ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sáchphải gửi cho Bộ Tài chính để thẩm tra
+ Việc phân bổ và giao dự toán ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sáchphải hoàn thành trước ngày 31/12 năm trước
2.2.3 Quyết toán Ngân sách Nhà nước.
Thực hiện đầy đủ theo quy định của Nhà nước
2.3 Thực trạng tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu tại Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
2.3.1 Nội dung tổ chức công tác kế toán.
Tổ chức tài khoản kế toán
Các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn sử dụng hệ thống tài
Trang 16số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước vàQuyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn tổ chức hệ thống sổ kếtoán theo Quyết định số 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính
Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo ngân sách cuối quý, năm kế toán tại cácđơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn được áp dụng theo đúng biểu mẫu
kế toán ban hành kèm theo quyết định 19/2006/QĐ- BTC và sửa đổi, bổ sung theothông tư 185/2010/TT- BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính
2.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán
Các đơn vị sự nghiệp có thu, không có đơn vị trực thuộc: Bộ máy kế toán
được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung
Các đơn vị sự nghiệp có thu có đơn vị trực thuộc: Bộ máy kế toán được tổ
chức theo mô hình kế toán phân tán
2.4 Công tác kiểm tra kế toán
Hiện nay, các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn chịu sự kiểmtra, giám sát trực tiếp của Phòng Kế hoạch- Tài chính; định kỳ Phòng Kế hoạch- Tàichính tiến hành kiểm toán nội bộ, trực tiếp làm việc với kế toán và thủ trưởng đơn
vị khi phát hiện các dấu hiệu bất thường, tuy nhiên chưa đi sâu kiểm tra cách tổchức hạch toán tại các đơn vị; đồng thời các đơn vị sự nghiệp còn chịu sự kiểm tragiám sát của cơ quan quản lý tài chính, cơ quan thuế, kho bạc
2.5 Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn
2.5.1 Ưu điểm
2.4.2 Tồn tại, hạn chế
Kết luận Chương 2
Trang 17CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU THUỘC TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
3.1 Phương hướng hoạt động và phát triển của các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn đến năm 2015.
* Các đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo trực thuộc Trungương Đoàn: Phát triển quy mô, hình thức và chuyên ngành đào tạo Nâng cao chấtlượng đào tạo
* Nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp: Củng cố, phát triển hệ thống cáctrung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm đã có nhằm hỗ trợ, tư vấn tốt hơn cho thanhniên trong việc chọn nghề, học nghề và giải quyết việc làm Hoàn thành đầu tư, xâydựng 10 trung tâm trọng điểm phục vụ công tác dạy nghề, hướng nghiệp cho thanhniên theo Đề án Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008 – 2015của Chính phủ giao cho Đoàn Thanh niên Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất vàcông tác tài chính: Đối với công tác quản lý tài chính theo hướng thực hiện tốt cơchế tự chủ tài chính theo quy định tại Nghị định 43/2008/NĐ-CP Tập trung thựchiện các biện pháp tiết kiệm chi phí, thực hiện thuê, khoán kinh phí cho một số đơn
vị, bộ phận, mở rộng các hình thức dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoahọc có thu phí
* Các đơn vị báo chí, xuất bản trực thuộc Trung ương Đoàn: Phát triển hệthống các đơn vị báo chí, xuất bản thuộc Trung ương Đoàn theo hướng chất lượng
về nội dung, đẹp về hình thức, đa dạng, phong phú về chủng loại Phấn đấu tăng sốlượng phát hành hàng năm 10%/năm
Phấn đấu tăng nguồn thu sự nghiệp: Khuyến khích, xây dựng cơ chế cho cáchoạt động liên kết đào tạo theo đúng chức năng, sử dụng, phát huy có hiệu quảnguồn nhân lực cũng như quỹ tài sản nhà nước do đơn vị quản lý Các đơn vị sựnghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thuộc Trung ương Đoàn, phươnghướng phát triển đến năm 2015 như sau:
3.2 Nội dung và giải pháp hoàn thiện
Trang 183.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp
có thu thuộc Trung ương Đoàn
Trong công tác quản lý điều hành tài chính nhà nước, một mặt cần phải thựchiện công khai hoá, dân chủ hoá và các thông tin tài chính kế toán phải được chínhxác, minh bạch đối với các hoạt động chi tiêu và đầu tư của nhà nước, mặt khác,phải có những nét đặc thù của tài chính ngân sách Việt Nam Trong những năm gầnđây, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong việc hoàn thiện hệ thống phápluật nói chung và hệ thống pháp luật về kế toán, kiểm toán nói riêng Trong đó đãđưa ra các quy định pháp lý để đảm bảo viêc quản lý chi tiêu trong lĩnh vực cônghiệu quả hơn và tạo dựng một môi trường thuận lợi hơn cho các hoạt động lĩnh vựccông nói chung và trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu nói riêng cho thấychưa có sự nhất quán giữa các hệ thống kế toán hiện nay Lĩnh vực công nói chung,
kế toán hành chính sự nghiệp nói riêng xét trên bình diện tổng thể vẫn chưa đầu đủ,hoàn chỉnh, chưa phù hợp với yêu cầu thông lệ quốc tế
Mặt khác, do cơ chế quản lý tài chính hiện nay áp dụng cho các đơn vị hànhchính sự nghiệp nói chung và các đơn vị sự nghiệp có thu nói riêng còn nhiểu bấtcập từ quan điểm đến tổ chức thực hiện Bởi những quan điểm chưa rõ ràng, phùhợp trên mà công tác tổ chức hạch toán kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu nóichung và các đơn vị thuộc Trung ương Đoàn nói riêng còn chưa hợp lý Điều đócàng làm cho cơ chế quản lý tài chính nhà nước đối với các đơn vị này trong giaiđoạn hiện nay không phát huy được tác dụng, không đảm bảo nhiệm vụ quản lýngân sách nhà nước đồng thời thúc đẩy các đơn vị phát triển
3.2.2 Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện
Hoàn thiện tổ chức kế toán tại các đơn vị này không có nghĩa là bác bỏ hoàntoàn chế độ kế toán hành chính sự nghiệp Ý nghĩa hoàn thiện ở đây là sửa đổi cótính kế thừa: tiếp tục kế thừa những điểm mạnh trong công tác hạch toán hiện tại,đống thời sửa đổi những điểm không phù hợp, chưa thực sự phù hợp gần hơn vớiđơn vị
Trang 19Những giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán kế toán tại các đơn vị
sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn quán triệt nguyên tắc thống nhất, bảo đảm
sự phù hợp trong hệ thống kế toán hành chính sự nghiệp, từ đó cho phép đảm bảođược mức độ khả thi của những giải pháp hoàn thiện
Giải pháp hoàn thiện phải hướng đến sự hội nhập của kế toán Việt Nam vớichuẩn mực kế toán quốc tế, hoàn thiện để đi vào thực tiến hoạt động và phát huyhiệu quả cần đảm bảo các yếu tố: dễ làm, dễ đối chiếu, dễ kiểm tra và tiết kiệm chiphí
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện
- Đối với các đơn vị sự nghiệp nhất là các đơn vị sự nghiệp tự cân đối thu chi
có thể tách kế toán của các đơn vị này ra khỏi hệ thống kế toán nhà nước và có thể
áp dụng như kế toán doanh nghiệp Thực hiện cải cách quan điểm quản lý tài chínhđối với các đơn vị sự nghiệp có thu để từ đó xây dựng cơ chế phù hợp cho nó pháttriển Trung ương Đoàn có thể giao nhiệm vụ, kinh phí ngay từ đầu năm mà khôngcần giao biên chế Ngoài ra, Trung ương Đoàn cũng áp dụng hình thức mua lại sảnphẩm, dịch vụ của các đơn vị này
- Xây dựng chính sách quản lý tài chính cởi mở hơn đối với các đơn vị sựnghiệp có thu, đặc biệt là các quy chế phân phối tiền lương tăng thêm ngoài tiềnlương cơ bản, bảo đảm khuyến khích người lao động tăng thu, tiết kiệm chi, gắn bóhơn với đơn vị
- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại đối với đội ngũ cán bộchuyên môn làm công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngàycàng cao của công việc
* Hoàn thiện hệ thống sổ kế toán
* Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán
* Hoàn thiện bộ máy kế toán
* Hoàn thiện công tác kiểm tra kế toán
Cấp Trung ương Đoàn
Cấp đơn vị
Trang 203.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện
Cấp đơn vị
- Các giải pháp hoàn thiện được nêu trong phần 3 xuất phát từ thực trạngcông tác tổ chức kế toán tại đơn vị Các giải pháp này được xây dựng sau khi đã chitiết, cụ thể hoá từng yêu cầu nhiệm vụ của công tác kế toán tại đơn vị Như vậy, đểthực hiện được các giải pháp trên trước hết phụ thuộc vào trình độ năng lực công táccủa nhân viên kế toán trong bộ máy
- Với các đề xuất cụ thể, chi tiết từng nội dung trong công tác tổ chức kếtoán tại đơn vị đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, tầm nhìn bao quát mọi hoạt động tàichính kinh tế phát sinh tại đơn vị của kế toán trưởng
- Để từng bước quản lý chặt chẽ mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị, cácđơn vị phải thực hiện chuyên môn hoá, phân công lao động trong phần hành kếtoán Có như vậy giải pháp hoàn thiện mới bộc lộ hết những ưu điểm của mình
- Các bước hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tại đơn vị phải được thựchiện theo trình tự, bước sau kế thừa tính hoàn thiện của bước trước đó Cụ thể: đơn
vị phải hoàn thiện bộ máy kế toán trước tiên, thực hiện phân công, chuyên môn hoálao động sau đó mới hoàn thiện chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản, hệ thống sổsách, báo cáo kế toán của đơn vị
- Với quy mô hoàn thiện lớn nên việc hoàn thiện không thể được thực hiệnngay tức thì, cần có thời gian để kiểm nghiệm thêm tính khả thi, hữu ích của cácgiải pháp này
Cấp Trung ương Đoàn
- Có sự nhìn nhận đúng đắn đối với việc đổi mới cơ chế hạch toán kế toántại các đơn vị sự nghiệp có thu hiện hành Tích cực tiếp thu những ý kiến đóng góp
từ các đơn vị trực thuộc bởi hơn ai hết, đây chính là những người đã thực hiện, phảnánh sự phù hợp hay chưa phù hợp của chế độ kế toán hiện hành nhanh nhất, chínhxác nhất
- Đối với các cán bộ lãnh đạo các đơn vị: Lập kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao
Trang 21Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý kinh tế, tài chính, tài sản đốivới các cán bộ có định hướng bổ nhiệm lãnh đạo các đơn vị.
- Thường xuyên tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ
kế toán trưởng, kế toán viên nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn Tậphuấn phổ biến, hướng chế độ chính sách mới đối với lãnh đạo và bộ phân nghiệp vụquản lý tài chính, tài sản của các đơn vị
- Thường xuyên thông báo, triển khai các chế độ chính sách mới cho cácđơn vị trực thuộc
- Trước khi hoàn thiện theo các giải pháp trên Trung ương Đoàn cần khảosát kỹ hơn nữa thực trạng tổ chức kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trungương Đoàn Từ đó đảm bảo rằng những giải pháp đã nêu ra xuất phát từ nhữngvướng mắc của đơn vị từ thực trạng công tác quản lý của nhà nước tại các đơn vịnày
KẾT LUẬN
Các phụ lục kèm theo
Trang 22LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài
Tổ chức kế toán là hoạt động cần thiết, bắt buộc của mọi cơ quan, tổ chứctrong đó có cả những đơn vị sự nghiệp nhằm đảm bảo hiệu năng quản lý của nhànước cũng như hiệu quả hoạt động của chính đơn vị
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang theođuổi đòi hỏi những cơ chế mới về quản lý tài chính đối với khu vực công Sự xuấthiện các đơn vị sự nghiệp có thu, tự chủ tài chính cũng như sự ra đời của chế độkhoán thukhoán chi đã phần nào đáp ứng những yêu cầu của thực tiễn
Và, cũng như nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chỉ mớidần thành hình, cơ chế quản lý tài chính nói chung và chế độ kế toán hành chính sựnghiệp nói riêng cần được hoàn thiện từng bước Theo đó, mỗi loại hình đơn vịhành chính sự nghiệp, với tính đặc thù về lĩnh vực và trình độ kế toán của nó, cần
có một hệ thống chế độ kế toán phù hợp
Thực trạng tổ chức kế toán được mô tả qua quá trình khảo sát những đơn vị
sự nghiệp có thu tại Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, thiết nghĩ, cũng phảnánh phần nào thực trạng chung của các đơn vị sự nghiệp có thu khác trên cả nước.Thêm một góc nhìn sẽ khiến những đánh giá về vấn đề này được toàn diện hơn
Hoàn thiện chế độ kế toán hành chính sự nghiệp trong thời kỳ mới là một
quá trình khó khăn Và tôi coi việc chọn đề tài “Hoàn thiện tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh” như
là một dự phần nhỏ bé vào quá trình đó
2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích của Luận văn tập trung làm rõ cả về phương diện lý luận và thực tiễnvấn đề về tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam nói chung và
ở trong các đơn vị sự nghiệp có thu tại Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Phân tích thực trạng tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu tạiTrung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, từ đó chỉ ra được những mặt còn hạn chế,
Trang 23nhằm hoàn thiện của tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Trungương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Đề xuất một số giải pháp cũng như điều kiện để thực hiện giải pháp hoànthiện tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu tại Trung ương ĐoànTNCS Hồ Chí Minh
Để thực hiện được mục đích đặt ra, luận văn tập trung vào giải quyết cácnhiệm vụ sau:
Một là, phân tích làm sáng rõ khái niệm, đặc điểm và nội dung của tổ chức
kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại các đơn vị sự
nghiệp có thu thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, từ đó đánh giá nhữngkết quả đạt được, những mặt còn tồn tại hạn chế, chỉ ra những nguyên nhân dẫn
đến thực trạng đó
Ba là, quán triệt quan điểm chỉ đạo, đề xuất các giải pháp cũng như điều kiện
để thực hiện giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp cóthu thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Tổ chức kế toán trong các đơn vị sựnghiệp nói chung và tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu nói riêng, từquy trình đến phần hành
- Về không gian: Thực hiện nghiên cứu tổ chức kế toán sự nghiệp có thu tạiHọc viện Thanh thiếu niên Việt Nam và Trung tâm Thanh thiếu niên Miền Bắcthuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Trang 24Từ góc độ kinh tế, phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ giới hạn trong việcphân tích lý luận và thực trạng vấn đề tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp
có thu thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, đề xuất các quan điểm và cácgiải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu thuộcTrung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Cơ sở lý luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
về lý luận nhận thức về tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu
Luận văn còn kế thừa có chọn lọc các quan điểm của các nhà khoa học đitrước liên quan đến đề tài
Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn, điều tra, thống kê, tổng hợp, khaithác thông tin trên mạng internet và tham khảo một số giáo trình, tài liệu để thu thậpthông tin, số liệu, phân tích tình hình thực tế và đề xuất các giải pháp giải quyết
Luận văn đề cập và phân tích một cách tương đối toàn diện có hệ thống về tổchức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu tại Trung ương Đoàn TNCS Hồ ChíMinh
Luận văn phân tích được thực trạng tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp
có thu thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh từ đó luận văn mạnh dạn đưa raquan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp cóthu thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục các tài liệu tham khảo; Luận vănđược kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có
thu
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu thuộc
Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại
Trang 25CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.1 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu trong các đơn vị hành chính sự nghiệp và vai trò của tổ chức kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu
1.1.1 Khái niệm đơn vị hành chính sự nghiệp
Đơn vị hành chính sự nghiệp là đơn vị do Nhà nước quyết định thành lậpnhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý Nhà nước về mộthoạt động nào đó (các cơ quan chính quyền; cơ quan quyền lực Nhà nước; cơ quanquản lý Nhà nước theo ngành; các tổ chức đoàn thể)
Đặc trưng cơ bản của các đơn vị hành chính sự nghiệp là được trang trải chiphí hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao bằng kinh phí từ nguồnngân quỹ Nhà nước hoặc từ quỹ công theo nguyên tắc không bổi hoàn trực tiếp.Điều này đòi hỏi việc quản lý chi tiêu phải đúng mục đích, đúng dự toán đã đượcphê duyệt theo từng nguồn kinh phí, từng nội dung chi tiêu theo tiêu chuẩn, địnhmức của Nhà nước
Phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp:
Phân loại theo ngành dọc:
Đơn vị dự toán cấp I: Là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách kinh phíhàng năm từ Bộ Tài chính Đơn vị dự toán cấp I thực hiện phân bổ, giao dự toánngân sách cho đơn vị cấp dưới trực thuộc, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc
Trang 26tổ chức thực hiện hạch toán kế toán và quyết toán Ngân sách của cấp mình và cácđơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc.
Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, được đơn vị
dự toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp III(trường hợp được ủy quyền của đơn vị dự toán cấp I) Tổ chức thực hiện hạch tóan
kế toán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình và của các đơn vị dự toán cấp dướitrực thuộc
Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, trực tiếp thựchiện dự toán thu, chi (Đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước), được đơn vị dự toáncấp I (trong trường hợp không có đơn vị dự toán cấp II) hoặc cấp II giao dự toánngân sách Đơn vị dự toán cấp III có trách nhiệm tổ chức, thực hiện hạch toán kếtoán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình và đơn vị dự toán cấp dưới (nếu có)
Đơn vị cấp dưới của đơn vị dự toán cấp III được nhận kinh phí để thực hiệnphần công việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện công tác hạch toán kế toán vàquyết toán đối với đơn vị cấp trên như quy định đối với đơn vị dự toán cấp III đốivới cấp II, cấp II đối với cấp I (Đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước)
Nếu các đơn vị dự toán chỉ có một cấp thì cấp này làm nhiệm vụ kế toán củacấp I và cấp III Đơn vị dự toán có hai cấp thì đơn vị dự toán cấp trên làm nhiệm vụnhư đơn vị dự toán cấp I và đơn vị cấp dưới làm nhiệm vụ như đơn vị dự toán cấpIII
Ngoài ra, đơn vị dự toán cấp I, cấp II có đơn vị trực thuộc thì phải tổng hợpbáo cáo của các đơn vị trực thuộc gửi cho kế toán đơn vị cấp trên (nếu là cấp II)hoặc cơ quan tài chính đồng cấp (nếu là cấp I)
Phân loại theo cấp ngân sách:
Trang 27Đơn vị dự toán cấp Trung ương: Sử dụng nguồn ngân sách cấp Trung ương.Đơn vị dự toán cấp Tỉnh: Sử dụng nguồn ngân sách cấp Tỉnh.
Đơn vị dự toán cấp Huyện: Sử dụng nguồn ngân sách cấp Huyện
Phân loại theo khả năng tự bảo đảm kinh phí:
Đơn vị hành chính sự nghiệp thuần túy (đơn vị sự nghiệp không có thu): làcác đơn vị được ngân sách nhà nước cấp 100% kinh phí hoạt động Ví dụ: UBNDquận, huyện,…
Đơn vị tự đảm bảo kinh phí (đơn vị hành chính sự nghiệp có thu):
- Đơn vị tự đảm bảo một phần kinh phí là đơn vị có nguồn thu nhưng chưa
đủ trang trải toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên Ví dụ: một số học viện,trường đại học, trung tâm sự nghiệp, đài phát thanh, truyền hình…
- Đơn vị tự đảm bảo 100% kinh phí là đơn vị đã tự đảm bảo kinh phí hoạtđộng thường xuyên từ nguồn thu sự nghiệp, ngân sách Nhà nước không cấp kinhphí đảm bảo hoạt động thường xuyên cho đơn vị, nguồn thu từ nguồn ngân sáchNhà nước do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đặt hàng Ví dụ: các đơn vị báo,tạp chí, nhà xuất bản, nhà khách…
1.1.2 Đơn vị sự nghiệp có thu trong hệ thống đơn vị hành chính sự nghiệp.
Đơn vị sự nghiệp có thu là đơn vị được Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, bảođảm kinh phí hoạt động thường xuyên để thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên
Trang 28môn được giao Ngoài ra, tùy theo chức năng nhiệm vụ được phân cấp phân quyền
mà được phép thực hiện thu một số khoản theo quy định của Nhà nước
Công thức xác định để phân loại đơn vị sự nghiệp có thu:
Mức tự đảm bảo chi phí
hoạt động thường xuyên
của đơn vị sự nghiệp (%)
Tổng số nguồn thu sự nghiệp
= x 100% Tổng số chi hoạt động thường xuyên
Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên lớn hơn hoặc bằng 100%:
là đơn vị sự nghiệp đã tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên từ nguồn thu sựnghiệp, ngân sách nhà nước không cấp kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyêncủa đơn vị Đơn vị sự nghiệp đã tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên từnguồn thu sự nghiệp và từ nguồn thu Ngân sách Nhà nước do cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền của Nhà nước đặt hàng
Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên nhỏ hơn 100% là đơn vị sựnghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên từ nguồn thu sựnghiệp, phần còn lại do ngân sách nhà nước cấp đảm bảo hoạt động thường xuyêncho đơn vị Tổng số thu sự nghiệp và tổng số chi hoạt động thường xuyên đơn vịtính theo dự toán thu, chi của năm đầu thời kỳ ổn định, tình hình thực hiện dự toánthu, chi của năm trước liền kề được cấp có thẩm quyền phê duyệt (không tính đếncác yếu tố đột xuất, không thường xuyên)
1.1.3 Đặc điểm quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu
Nguồn tài chính trong các đơn vị có thu gồm: Nguồn Ngân sách Nhà
nước cấp và nguồn thu sự nghiệp của đơn vị
Nguồn Ngân sách Nhà nước cấp:
- Loại hình đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí và toàn bộ chi phí,nguồn Ngân sách Nhà nước cấp gồm:
+ Vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, sửa chữa lớn tài sản, mua sắm trangthiết bị phục vụ hoạt động theo dự án và kế hoạch hàng năm Nguồn vốn đối ứngcho các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Trang 29+ Kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ,ngành; Các dự án trọng điểm, chương trình mục tiêu quốc gia hay các nhiệm vụ độtxuất khác được cấp có thẩm quyền giao.
+ Kinh phí cấp để thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nước quyđịnh đối với số lao động dôi dư trong định biên (lao động dôi dư sau khi xắp xếpchuyển đổi mô hinh…)
+ Kinh phí Nhà nước thanh toán cho đơn vị theo chế độ đặt hàng để thựchiện các nhiệm vụ Nhà nước giao (như: điều tra, khảo sát, quy hoạch…)
- Riêng đối với các đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần kinh phí thìNgân sách Nhà nước cấp kinh phí hoạt động thường xuyên, mức cấp được ổn định 3năm và hàng năm được tăng thêm theo tỷ lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết định,sau 3 năm mức Ngân sách Nhà nước sẽ được điều chỉnh lại cho phù hợp
Nguồn thu sự nghiệp của đơn vị
- Thu phí, lệ phí (phần được để lại theo quy định) thuộc Ngân sách nhà nước.Mức thu phí, lệ phí cũng như tỷ lệ nguồn thu được trích lại đơn vị sử dụng và nộidung chi tương ứng thực hiện theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnđối với từng loại phí, lệ phí cụ thể
- Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ: mức thu từ các hoạt động này
do Thủ trưởng đơn vị quyết định trên nền tảng các quy định của Nhà nước và theođúng nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy
- Các khoản thu sự nghiệp khác theo quy định của Pháp luật (nếu có)
- Nguồn khác theo quy định như các dự án viện trợ, quà tặng, vay tín dụng
Nội dung chi đối với các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung gồm:
Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được giao của đơn vịcũng như chi cho các hoạt động có thu sự nghiệp như:
- Chi cho người lao động: Chi lương, tiền công, các khoản phụ cấp lươngnhư phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm; các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định…
Trang 30- Chi quản lý hành chính: văn phòng phẩm, trang thiết bị văn phòng, dịch vụcông cộng, thông tin liên lạc, hội nghị, công tác phí…
- Chi hoạt động nghiệp vụ
- Chi cho các hoạt động từ việc thu phí, lệ phí
- Chi cung ứng dịch vụ, hoạt động sản xuất (thuế, khấu hao tài sản cố định)
- Chi mua sắm tài sản cố định, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên cơ sở hạtầng, máy móc thiết bị
- Chi khác (nếu có)
Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, các chương trình mụctiêu quốc gia, chi thực hiện các nhiệm vụ Nhà nước đặt hàng
Chi thực hiện tinh giản biên chế theo quy định
Chi đào tạo, đào tạo lại cán bộ
Chi đầu tư phát triển: chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửachữa tài sản, chi thực hiện các dự án theo quy định và theo nguồn Ngân sách cấp
Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất do cấp có thẩm quyền giao
Chi khác (nếu có)
1.1.4 Vai trò của tổ chức kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu
Các đơn vị sự nghiệp có thu ra đời nhằm tận dụng các nguồn nhân lực, vậtlực để đầu tư vào sản xuất kinh doanh; từng bước cải thiện, nâng cao đời sống củacác tầng lớp dân cư; tăng thu, tiết kiệm chi Ngân sách Nhà nước, tạo điều kiện pháttriển nền kinh tế, tăng phúc lợi xã hội Thực tiễn cho thấy các đơn vị sự nghiệp cóthu đã đạt được nhiều kết quả đáng kể nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu quản
lý do thông tin về dơn vị còn thiếu, hệ thống thông tin kế toán chưa đầy đủ; việctriển khai kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu đạt hiệu quả thấp; các đơn vị sựnghiệp có thu chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức một mô hình kế toánhợp lý để có thể cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời nhằm phản ánh và giám đốc,giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó
Qua đó ta thấy tổ chức tốt hạch toán kế toán là thực sự cần thiết trong hệ
Trang 31vị còn rất cần thiết cho các đối tượng khác như: cơ quan quản lý nhà nước, cơ quanchủ quản cấp trên, kho bạc, ngân hàng, các nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng…
do vậy đòi hỏi công tác hạch toán kế toán phải được tổ chức một cách khoa học,hợp lý, phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị
Đối với đơn vị sự nghiệp có thu, công tác tổ chức kế toán có vai trò:
- Giúp cho đơn vị theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình: Quá trình sản xuất, theo dõi thị trường… Nhờ đó, nhà quản lý điềuhành trôi chảy các hoạt động, quản lý hiệu quả, kiểm soát nội bộ tốt
- Cung cấp tài liệu cho đơn vị làm cơ sở hoạch định các chương trình hànhđộng, chiến lược kinh doanh cho từng thời kỳ, từng giai đoạn nhờ đó nhà quản lýtính toán được hiệu quả công việc, vạch hướng hoạt động cho tương lai
- Giúp nhà quản lý, ban lãnh đạo đơn vị điều hòa tình hình tài chính của đơn
vị cho phù hợp
- Là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh tụng, khiếu kiện
- Là cơ sở cho ban lãnh đạo đơn vị ra các quyết định điều chỉnh phù hợp,quản lý đơn vị kịp thời
- Cung cấp một kết quả tài chính rõ ràng không thể chối cãi
Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước:
- Công tác hạch toán kế toán giúp theo dõi được sự phát triển của các ngànhnghề sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội do đơn vịmang lại đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia
- Là cơ sở để giải quyết tranh chấp về quyền lợi giữa các đơn vị
- Cung cấp thông tin để tìm ra cách tính thuế tốt nhất, hạn chế thất thu thuế,hạn chế sai lầm trong chính sách thuế…
Do vậy, tổ chức kế toán khoa học, hợp lý sẽ đảm bảo cho kế toán cung cấpđược những thông tin hữu ích, chính xác về tình hình tài chính của đơn vị giúp đơn
vị, các cơ quan quản lý, các đối tác lựa chọn những mối quan hệ phù hợp và đi đếnquyết định chính xác, hiệu quả nhất; đồng thời, tổ chức tốt hạch toán kế toán sẽ giúpđơn vị có một bộ máy kế toán gọn nhẹ, hiệu quả, hiệu suất lao động cao, nâng cao
Trang 32hiệu lực của bộ máy quản lý; do đó công tác hạch toán kế toán cần thường xuyênđược đổi mới và hoàn thiện về mọi mặt để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của côngtác quản lý trong điều kiện kinh tế thị trường nhằm đảm bảo tính pháp lý, tính thốngnhất của chế độ kế toán, tăng cường sự kiểm tra, giám sát có hiệu quả của Nhà nướcvới hoạt động của đơn vị.
1.2 Căn cứ, nguyên tắc tổ chức kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu
1.2.1 Căn cứ tổ chức kế toán
Để phát huy được vai trò quan trọng của hạch toán kế toán trong quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh của đơn vị sự nghiệp có thu thì công tác tổ chức kế toán ởcác đơn vị phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản như:
- Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, bố trí khoa họchợp lý công việc kế toán góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả của công táchạch toán kế toán
- Tổ chức kế toán phải đảm bảo cung cấp thông tin nhanh, kịp thời và chínhxác cho công tác quản lý Đây chính là một trong những chức năng quan trọng củathông tin kế toán
Tổ chức kế toán khoa học và hợp lý là điều kiện cần thiết để thực hiện tốtchức năng, nhiệm vụ và vai trò quan trọng của hạch toán kế toán đồng thời dựa trênnhững căn cứ như:
- Tổ chức hạch toán phải dựa trên chế độ kế toán do Nhà nước ban hành.Căn cứ vào đó, các đơn vị vận dụng phù hợp với điều kiện, đặc điểm của đơn vịmình trong khuôn khổ phạm vi chế độ cho phép
- Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ của hạch toán, yêu cầu quản lý của đơn vị để
tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán và báo cáo kế toán phù hợp
- Mức độ phân cấp, cơ chế quản lý tài chính trong đơn vị
- Đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động, quy mô địa bàn hoạt động củađơn vị
- Trình độ và khả năng của đội ngũ cán bộ kế toán trong đơn vị
- Mức độ, khả năng của trang thiết bị, phương tiện tính toán, truyền tin của
Trang 331.2.2 Nguyên tắc cơ bản của tổ chức kế toán
Trong quá trình vận dụng các phương pháp của hạch toán kế toán nhằm nângcao hiệu quả cung cấp thông tin cho quá trình quản lý trong các đơn vị sự nghiệp cóthu cần phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định để phát huy đầy đủ vai trò, chứcnăng, nhiệm vụ của tổ chức kế toán cũng như yêu cầu của kế toán Cụ thể:
Phải đảm bảo tuân theo những vấn đề lý luận cơ bản của tổ chức: tính hệ
thống của tổ chức, đối tượng, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, bộ máy của tổ chức…cần được nghiên cứu đầy đủ trong tổ chức kế toán, không thiên về hình thức hayquy mô một cách không khách quan, hay bất chấp có thành hệ thống hay khôngthành hệ thống Do vậy tổ chức kế toán phải mang tính thống nhất trọng hệ thống kếtoán giữa đối tượng và phương pháp, hình thức và bộ máy kế toán trong đơn vị.Trong mỗi phần hành cần tổ chức khép kín quy trình kế toán, do đó các phươngpháp riêng biệt và mối quan hệ giữa chúng cần được cụ thể hóa cho thích hợp vớitừng phần hành kế toán
Tổ chức kế toán phải đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành: Để đảm bảo việc kiểm tra, giám sát thông tin kế toán được thống
nhất, tin cậy đối với các đối tượng sử dụng, Nhà nước đã ban hành các chuẩn mực
kế toán, các chế độ về kế toán tài chính đòi hỏi các đơn vị phải tuân thủ nghiêm túc
Do vậy, tại mỗi đơn vị sự nghiệp cần nắm vững chế độ, quy định để áp dụng mộtcách có hiệu quả, vận hành phù hợp với đơn vị mình Hạch toán kế toán chính làmột trong những công cụ hữu hiệu của Nhà nước trong quản lý, điều hành nền kinh
tế một cách thống nhất
Tổ chức kế toán phải đảm bảo tính nhất quán: về các phương pháp
nghiệp vụ sử dụng trong hạch toán kế toán: Khi tiến hành hạch toán kế toán ta phảithực hiện nhiều phương pháp có tính chất nghiệp vụ gắn liền với từng nội dung kếtoán cụ thể như: phương pháp kế toán hàng tồn kho, phương pháp tính giá hàngxuất kho, phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang… mỗi đơn vị tùy thuộc vào điềukiện của mình sẽ được lựa chọn để áp dụng cho phù hợp nhưng phải đảm bảo
Trang 34nguyên tắc nhất quán trong kế toán Như vậy hạch toán kế toán trong đơn vị mớicung cấp được thông tin tin cậy và dễ hiểu đối với đối tượng sử dụng.
Tổ chức kế toán phải đảm bảo tính thống nhất: giữa kế toán và quản lý,
trong các đơn vị sự nghiệp có thu ngoài bộ phận kế toán còn có các bộ phận khácnhư: hành chính, vật tư, kỹ thuật, kế hoạch…các bộ phận này có quan hệ mật thiếttạo thành hệ thống quản lý của đơn vị Là một bộ phận không tách ròi trong hệthống quản lý đó nên đòi hỏi công tác hạch toán kế toán phải luôn chú ý đến cácmối quan hệ với các bộ phận khác để đảm bảo tính thống nhất nhằm so sánh, đánhgiá tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, đối chiếu kiểm tra số liệu kế toán vớicác bộ phận khác… Ngoài ra thực hiện tốt nguyên tắc này còn đảm bảo tính thốngnhất giữa đơn vị hạch toán kế toán với đơn vị quản lý, thống nhất mô hình tổ chức
kế toán với mô hình kinh doanh và tổ chức quản lý
Tổ chức kế toán phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp: phù hợp với chính
sách quản lý kinh tế tài chính, các chế độ, các văn bản quy phạm pháp luật hiệnhành Mỗi đơn vị đều có những đặc điểm, ngành nghề, điều kiện riêng có do vậyđòi hỏi công tác hạch toán kế toán phải phù hợp với đặc thù đơn vị, không rậpkhuân máy móc, đảm bảo sự hài hòa thống nhất để có thể phát huy đầy đủ vai tròcủa kế toán trong hệ thống quản lý của đơn vị Bên cạnh đó tùy tính phức tạp củađối tượng để tính các bước của quy trình kế toán và chọn hình thức kế toán chophù hợp, hiệu quả
Tổ chức kế toán phải đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả: trong việc thực hiện
chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động tài chính trên cơ sở tổ chức khoa học,hợp lý và mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ trong hạch toán kếtoán Trong quá trình vận hành phải luôn xem xét mối quan hệ giữa chi phí bỏ racũng như công sức của lao động kế toán với kết quả thông tin kế toán phục vụ quản
lý Do đó tổ chức kế toán phải đảm bảo gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí đồng thời đảmbảo thông tin đầy đủ, kịp thời chính xác đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của côngtác quản lý
Trang 35Tổ chức kế toán phải đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm: để đảm bảo
an toàn ngân sách Nhà nước và phân công lao động hợp lý Theo đó tổ chức kế toántrong các đơn vị phải tách rời chức năng thực hiện thu và thực hiện chi, không đểmột cán bộ thực hiện hai chức năng này Đây cũng chính là cơ sở để tạo ra sự kiểmsoát lẫn nhau giữa các cán bộ kế toán
1.3 Nội dung tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp
1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ hạch toán kế toán trong đơn
vị sự nghiệp có thu do bộ máy kế toán đảm nhiệm nên cần thiết phải tổ chức hợp lý
bộ máy kế toán cho đơn vị trên cơ sở khối lượng, chất lượng công việc kế toán cũngnhư yêu cầu cần thiết của thông tin kế toán
Bộ máy kế toán của một doanh nghiệp là tập hợp những người làm kế toántại doanh nghiệp cùng với các phương tiện trang thiết bị dùng để ghi chép, tính toán
xử lý toàn bộ thông tin liên quan đến công tác kế toán tại doanh nghiệp từ khâu thunhận, kiểm tra, xử lý đến khâu tổng hợp, cung cấp những thông tin kinh tế về cáchoạt động của đơn vị Nhân viên kế toán trong bộ máy đó có mối quan hệ qua lạichặt chẽ xuất phát từ việc phân công phân nhiệm trong bộ máy; mỗi cán bộ kế toánđều được giao đảm nhiệm những nhiệm vụ rõ ràng đi kèm với chức năng, quyềnhạn của mỗi cá nhân, từ đó tạo mối liên hệ có tính lệ thuộc và có vị trí nhất địnhtrong bộ máy kế toán của đơn vị Vấn đề nhân sự để thực hiện công tác kế toán có ýnghĩa quan trọng hàng đầu trong tổ chức kế toán của doanh nghiệp Tổ chức nhân
sự như thế nào để từng người phát huy được cao nhất sở trường của mình, đồng thờitác động tích cực đến những bộ phận hoặc người khác có liên quan là mục tiêu của
tổ chức bộ máy kế toán
Công việc với yêu cầu chất lượng cũng như tính chất thi hành công việc và tốchất, năng lực nghiệp vụ mỗi nhân viên kế toán là những yếu tố cơ bản tạo nên hiệusuất lao động và là điều kiện để phân công nhiệm vụ trong bộ máy kế toán đảm bảocác nguyên tắc cơ bản như bất kiêm nhiệm, hiệu quả tiết kiệm, chuyên môn hóa sâu
và hợp tác hóa lao động hiệu quả
Trang 36Lựa chọn hình thức tổ chức kế toán của đơn vị cần dựa trên đặc điểm, quy
mô và địa bàn hoạt động của đơn vị; dựa vào tình hình phân cấp quản lý tài chínhtrong đơn vị; dựa trên yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý và cán
bộ kế toán Nội dung của tổ chức bộ máy kế toán bao gồm:
Tổ chức bổ nhiệm Kế toán trưởng, hoạch định vai trò và quyền hạn của Kế toán trưởng.
Kế toán trưởng là chức danh nghề nghiệp được Nhà nước qui định Kế toántrưởng có trách nhiệm tổ chức, điều hành toàn bộ công tác hạch toán trong doanhnghiệp Xuất phát từ vai trò kế toán trong công tác quản lý nên Kế toán trưởng có vịtrí quan trọng trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp Kế toán trưởng không chỉ làngười tham mưu mà còn là người kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp,trước hết là các hoạt động tài chính Thực hiện tốt vai trò kế toán trưởng chính làlàm cho bộ máy kế toán phát huy được hiệu quả hoạt động, thực hiện các chức năngvốn có của kế toán
Nội dung hạch toán tại một doanh nghiệp bao gồm nhiều phần hành cụ thểphải được phân công cho nhiều người thực hiện Kế toán trưởng sẽ thực hiện phâncông công việc và trách nhiệm cho các kế toán viên Mỗi người thực hiện một sốphần hành nhất định dưới sự điều khiển chung của kế toán trưởng Các phần hành
kế toán có mối liên hệ với nhau nên việc phân công cần đảm bảo tính khoa học và
có sự tác động qua lại để cùng thực hiện tốt các nhiệm vụ kế toán của doanh nghiệp
Bộ máy kế toán trong doanh nghiệp thường tổ chức thành các phần hành sau:
Phần hành kế toán lao động tiền lương
Phần hành kế toán vật tư tài sản cố định
Phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phần hành kế toán thanh toán
Phần hành kế toán tổng hợp (các phần hành kế toán còn lại và lập báo cáo
kế toán)
Xây dựng kế hoạch công tác cho phòng kế toán.
Trang 37Xây dựng kế hoạch công tác là một biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo choviệc thực hiện các phần hành kế toán được trôi chảy và theo trình tự khoa học, hợp
lý qua đó sẽ kiểm tra được tiến độ thực hiện và điều chỉnh, phối hợp công việc mộtcách nhanh chóng để tăng cường được năng suất và hiệu quả hoạt động của bộ máy
kế toán
Quy mô và đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp sẽquyết định tổ chức bộ máy của đơn vị được thực hiện theo hình thức nào Các hìnhthức cụ thể như sau:
Thứ nhất: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung (một cấp):
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung là hình thức tổ chức mà toàn bộcông tác kế toán trong doanh nghiệp được tiến hành tập trung tại phòng kế toándoanh nghiệp Ở các bộ phận khác không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trícác nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán ban đầu, thu nhậnkiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản
lý sản xuất kinh doanh của từng bộ phận đó, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng
từ cùng báo cáo về phòng kế toán doanh nghiệp để xử lý và tiến hành công tác kếtoán
Ưu điểm: Hình thức tổ chức bộ máy này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để vận
dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán hiện đại do vậy bộ máy kế toán đòi hỏi ítnhân viên nhưng vẫn đảm bảo được việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời choviệc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Sơ đồ bộ máy: Phụ lục số 1
Thứ hai: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán:
Theo mô hình này, bộ máy kế toán được phân thành cấp: kế toán trung tâm
và kế toán trực thuộc; Kế toán trung tâm và kế toán trực thuộc đều có sổ sách kếtoán và bộ máy kế toán phù hợp để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của kế toán phâncấp hay công tác kế toán không những được tiến hành ở phòng kế toán doanhnghiệp mà còn được tiến hành ở những bộ phận khác như phân xưởng hay đơn vịsản xuất trực thuộc doanh nghiệp Công việc kế toán ở đơn vị trực thuộc hay những
Trang 38bộ phận khác do bộ máy kế toán ở nơi đó đảm nhận toàn bộ khối lượng công tác kếtoán từ công việc kế toán ban đầu, kiểm tra xử lý chứng từ đến kế toán chi tiết và kếtoán tổng hợp một số hoặc tất cả các phần hành kế toán và lập báo cáo kế toán lên
kế toán trung tâm theo sự phân cấp quy định của doanh nghiệp Đơn vị trực thuộcđược giao quyền quản lý vốn kinh doanh, được tổ chức bộ phận quản lý để điềuhành toàn bộ hoạt động kinh doanh tại cơ sở
Kế toán trung tâm hay Phòng kế toán của doanh nghiệp là khâu thực hiệntổng hợp số liệu từ báo cáo ở các bộ phận gửi về, phản ánh các nghiệp vụ có tínhchất chung toàn doanh nghiệp, lập báo cáo cho các cơ quan tổ chức quản lý, chịutrách nhiệm cuối cùng về toàn bộ hoạt động của đơn vị trước các cơ quan quản lýNhà nước, bạn hàng, đối tác, nhà cung cấp, cho vay, đầu tư… đồng thời thực hiệnviệc hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán của các bộ phận
Giữa các đơn vị trực thuộc thì lại có quan hệ với nhau theo nguyên tắc hạchtoán kế toán nội bộ (hệ thống ngang) Quan hệ giữa đơn vị trực thuộc với cấp trênkinh doanh là quan hệ hạch toán đầy đủ (mối quan hệ nội bộ dọcchính với phụthuộc)
Hình thức kế toán này thường được vận dụng thích hợp trong các doanhnghiệp có quy mô lớn, cơ cấu kinh doanh phức tạp (nhiều loại hình, nhiều ngànhnghề kinh doanh ), nhiều đơn vị thành viên, phân tán xa trụ sở chính do đó doanhnghiệp phải phân cấp kinh doanh, phân cấp quản lý và phân cấp tổ chức kế toán
Ưu điểm: Kế toán sẽ gắn với sự chỉ đạo tại chỗ các hoạt động kinh doanh của
đơn vị trực thuộc, giảm bớt sự cồng kềnh của bộ máy kế toán ở đơn vị cấp trên, đảmbảo tốc độ truyền tin nhanh Sự điều hành của đơn vị cấp trên sẽ được thông quabằng cơ chế thu nộp và các ràng buộc tài chính rõ ràng
Sơ đồ bộ máy: Phụ lục số 2
Thứ ba: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp:
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp chính là hình thức tổ chức bộmáy kế toán vừa tập trung vừa phân tán, bộ máy tổ chức theo hình thức này gồm
Trang 39phòng kế toán trung tâm của doanh nghiệp và các bộ phận kế toán hay nhân viên kếtoán ở các đơn vị bộ phận khác
Phòng kế toán trung tâm thực hiện các nghiệp vụ kinh tế liên quan toàndoanh nghiệp và các bộ phận khác không tổ chức kế toán, đồng thời thực hiện tổnghợp các tài liệu kế toán từ các bộ phận khác có tổ chức kế toán gửi đến, lập báo cáochung toàn đơn vị, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, kiểm tra kế toántoàn đơn vị Các bộ phận kế toán ở các bộ phận khác thực hiện công tác kế toántương đối hoàn chỉnh các nghiệp vụ kế toán phát sinh ở bộ phận đó theo sự phâncông của phòng kế toán trung tâm Các nhân viên kế toán ở các bộ phận có nhiệm
vụ thu thập chứng từ, kiểm tra và có thể xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ gửi chứng từ
kế toán về phòng kế toán trung tâm
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán này thường phù hợp với những đơn vị cóqui mô lớn nhưng các bộ phận phụ thuộc có sự phân cấp quản lý khác nhau thựchiện công tác quản lý theo sự phân công đó
Những đơn vị trực thuộc kinh doanh với quy mô nhỏ, gần trung tâm điềuhành chính, mặt bằng kinh doanh tập trung nhưng có đủ điều kiện nhận vốn và kinhdoanh, tự chủ trong quản lý thì không cần phân cấp đơn vị này nên cũng không cầnthiết phải tổ chức sổ sách, bộ máy kế toán, những công việc này được thực hiện tại
kế toán trung tâm của đơn vị cấp trên
Những đơn vị có đủ các điều kiện về tổ chức, kinh doanh và quản lý mộtcách độc lập, tự chủ đồng thời kinh doanh với quy mô lớn, đa dạng thì cần thiết phảigiao vốn để đơn vị chủ động thực hiện nhiệm vụ kinh doanh cũng như công tácquản lý điều hành Trong trường hợp này, toàn bộ công việc kế toán được thực hiện
ở đơn vị trực thuộc còn cấp trên chỉ làm công tác tổng hợp báo cáo của các đơn vị
Qua đó ta thấy, để thực hiện đầy đủ chức năng của mình, bộ máy kế toán củadoanh nghiệp phải được tổ chức khoa học, hợp lý, chuyên môn hóa sâu, đảm bảo sựlãnh đạo tập trung, thống nhất và trực tiếp của kế toán trưởng, đồng thời phù hợpviệc tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như trình độ quản lý của doanh nghiệp
Sơ đồ bộ máy: Phụ lục số 3
Trang 401.3.2 Tổ chức công tác kế toán
1.3.2.1 Tổ chức chứng từ kế toán
Khái niệm chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là bản văn tự chứng minh về sự tồn tại của một sự kiện nào
đó mà các hậu quả pháp lý cũng gắn liền với nó Đây chính là những bằng chứngtrên giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã xảy ra và thực sự hoàn thành Nó làcăn cứ pháp lý để kiểm tra việc chấp hành mệnh lệnh sản xuất, chính sách, chế độquản lý kinh tế, tài chính cũng như kiểm tra kế toán đồng thời Nó là công cụ vậtchất chứa đựng thông tin dưới dạng cố định và có mục đích chuyên môn để mô tả
nó trong thời gian và không gian, được sử dụng trong quá trình giao tiếp, là mộtphương tiện chứng minh và thông tin về sự hình thành của các nghiệp vụ kinh tế, làcăn cứ để ghi sổ nhằm cung cấp thông tin kịp thời và nhanh chóng
Theo Luật kế toán tại Điều 4, khoản 7 ghi rõ "Chứng từ kế toán là nhữnggiấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoànthành, làm căn cứ ghi sổ kế toán"
Chứng từ kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp phải thựchiện theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kếtoán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 và Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước, các văn bản pháp luật khác
có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong Quyết định số:19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính
Nội dung chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán chỉ có giá trị pháp lý khi nó chứa đựng đầy đủ các yếu tốcần thiết sau:
1 Tên gọi và số hiệu của chứng từ kế toán
2 Ngày, tháng, năm lập chứng từ
3 Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán