Xây dựng các câu hỏi đọc hiểu văn bản văn học theo hướng phát triển năng lực trong môn tiếng việt lớp 5

116 553 4
Xây dựng các câu hỏi đọc hiểu văn bản văn học theo hướng phát triển năng lực trong môn tiếng việt lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ DUNG XÂY DỰNG CÁC CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ DUNG XÂY DỰNG CÁC CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Hiền Lƣơng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Thị Hiền Lương, người tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Phòng Sau Ðại học, Phòng - Ban chức năng, thầy giáo, cô giáo cán giảng viên cộng tác viên Trường Ðại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh lớp trường tiểu học địa bàn tỉnh Hà Nam tạo điều kiện cho khảo sát, thực nghiệm để có số liệu tin cậy phục vụ nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng - Ban chức năng, thầy cán giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (nay Ðại học Thủ đô Hà Nội) Trường Đại học Sân khấu điện ảnh động viên, chia sẻ, tạo điều kiện ủng hộ tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin gửi tình cảm sâu sắc tới anh chị học viên ngành Giáo dục học Tiểu học Trường Ðại học Sư phạm Hà Nội 2, bạn bè gia đình ln quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, cứ, kết có luận văn trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Trần Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm “đọc hiểu” “câu hỏi đọc hiểu” 1.1.2 Khái niệm lực lực đọc hiểu 10 1.1.3 Chương trình mơn Tiếng Việt lớp nội dung, yêu cầu dạy học đọc hiểu 25 1.1.4 Phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Chương trình môn Tiếng Việt lớp 34 1.2.2 Tài liệu dạy học 35 1.2.3 Phương pháp dạy giáo viên 42 1.2.4 Phương pháp học học sinh 44 Kết luận chương 46 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP THEO HƢỚNG 49 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 49 2.1 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu phát huy trải nghiệm, mở rộng kiến thức 50 2.2 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu phát triển kĩ đọc hiểu 52 2.2.1 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu chi tiết văn (từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, nhân vật) 54 2.2.2 Hiểu thông điệp văn 55 2.2.3 Hiểu ý nghĩa, giá trị tác phẩm 55 2.3 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu bồi dưỡng hứng thú đọc hiểu văn văn học 56 2.3.1 Câu hỏi bày tỏ cảm xúc nhân vật, chi tiết, biện pháp nghệ thuật, 58 2.3.2 Câu hỏi nhận biết tư tưởng, tình cảm tác giả 58 2.3.3 Câu hỏi nêu quan điểm, đánh giá văn 59 Kết luận chương 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2.1 Biên soạn tài liệu 62 3.2.2 Tổ chức thực hiện, đánh giá việc thực tài liệu biên soạn trước, sau thực nghiệm 62 3.2.3 Tập hợp, phân tích xử lí kết dạy học thực nghiệm để rút kết luận hiệu việc xây dựng câu hỏi đọc hiểu văn văn học theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 62 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 62 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 71 3.5.1 Trao đổi với giáo viên trường thực nghiệm mục đích, nội dung dạy thử nghiệm; thống tập đọc, giáo án, hệ thống câu hỏi đọc hiểu để dạy thử nghiệm 71 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 71 3.5.3 Tập hợp, phân tích xử lí kết thực nghiệm 71 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 72 3.7 Kết luận rút từ dạy học thử nghiệm 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ Viết tắt Đọc hiểu ĐH Học sinh HS Chương trình giáo dục phổ thơng Giáo viên GV Năng lực NL Văn VB CTGDPT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh (HS) hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở.” (Khoản 2, Điều 27, Mục 2, Luật Giáo dục) Những em học được, hình thành bậc tiểu học trở thành trải nghiệm làm hành trang để em tiếp tục học tập phát triển giai đoạn Trong Chương trình giáo dục Tiểu học, mơn Tiếng Việt mơn học quan trọng mơn học công cụ, giúp em học tập tốt môn học khác Môn Tiếng Việt trường Tiểu học gồm có phân mơn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn Trong đó, Tập đọc coi phân môn đặc biệt quan trọng, giúp HS rèn luyện phát triển kĩ đọc hiểu - kĩ thể lực sử dụng ngôn ngữ người Đọc trở thành đòi hỏi trẻ em bước vào trường Tiểu học Đọc khơng “đánh vần” theo kí hiệu chữ viết mà quan trọng hơn, đọc q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc Chỉ biết cách hiểu, hiểu sâu sắc, thấu đáo văn em có cơng cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn kiến thức mơn học khác nhà trường Mặt khác, biết cách đọc hiểu văn mà học sinh có khả đọc rộng để tự học, tự bồi dưỡng kiến thức sống từ hình thành thói quen, hứng thú với việc đọc sách tự học thường xuyên Hoạt động đọc bao gồm mặt kĩ thuật mặt thông hiểu nội dung Trong đó, thơng hiểu nội dung (đọc hiểu) đích hoạt động đọc Vì vậy, khẳng định đọc hiểu yếu tố lực ngôn ngữ lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh 1.2 Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ khoá XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, sau hạn chế yếu giáo dục khẳng định quan điểm đạo: Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Cùng với việc khẳng định quan điểm đó, Nghị nhiệm vụ giải pháp cụ thể ngành giáo dục: Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Thực tinh thần Nghị 29, đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ rộng khắp, dạy học đọc hiểu thiết yếu phải đổi 1.3 Việc đổi dạy học đọc hiểu Tiểu học đặc biệt phân môn Tập đọc mơn Tiếng Việt lớp có vai trị quan trọng lớp lớp cuối cấp Tiểu học, học sinh cần trọng hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) Chuẩn kiến thức kĩ mơn Tiếng Việt Tiểu học nêu rõ học sinh lớp bước đầu cảm nhận vẻ đẹp số văn, thơ, kịch Việt Nam giới, cụ thể nhận biết câu văn, hình ảnh, chi tiết có giá trị nghệ thuật văn, thơ, kịch học Lên cấp học Trung học sở, em học môn Ngữ văn với mục tiêu trọng đến kĩ đọc cảm thụ văn văn học Để thực nhiệm vụ yêu cầu em phải trang bị tốt kiến thức đọc hiểu cấp học Tiểu học đặc biệt môn Tiếng Việt lớp Những câu hỏi đọc hiểu văn văn học theo hướng phát triển lực (NL) môn Tiếng Việt giúp học sinh phát huy trải nghiệm, mở rộng kiến thức, phát triển kĩ đọc hiểu bồi dưỡng hứng thú đọc hiểu văn văn học Chính việc xây dựng câu hỏi đọc hiểu văn văn học theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp cần thiết, góp phần hồn thiện kiến thức, lực phẩm chất, tảng giúp em học tốt môn Ngữ văn cấp học cao Trong Tập đọc lớp 5, đọc hiểu (ĐH) dạy chủ yếu thông qua hoạt động tìm hiểu Tuy nhiên, câu hỏi đọc hiểu văn (VB) văn học sách giáo khoa môn Tiếng Việt nói chung mơn Tiếng Việt lớp nói riêng chưa xây dựng theo hướng phát triển lực để giúp học sinh phát huy trải nghiệm, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng câu hỏi đọc-hiểu văn văn học theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 5” với mong muốn thông qua việc nghiên cứu lí luận, khảo sát thực trạng, đề xuất số biện pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu việc dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Xây dựng câu hỏi đọc hiểu văn văn học theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 5”, luận văn nhằm đề xuất cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học theo hướng phát triển lực mơn Tiếng Việt lớp 5, góp phần nâng cao STT TÊN BÀI CÂU HỎI Việc lập làng ngồi đảo có lợi gì? MỨC ĐỘ X Tìm chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ kĩ cuối đồng tình với kế hoạch lập làng giữ X biển bố Nhụ Nhụ nghĩ kế hoạch bố X nào? Những từ ngữ chi tiết khổ thơ nói lên địa đặc biệt Cao X Bằng? Tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh để nói lên lịng u mến khách, đôn hậu người Cao 38 Cao Bằng X Bằng? Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước X người dân Cao Bằng Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói X lên điều gì? Học thuộc lịng thơ Hai người đàn bà đến công đường 39 Phân xử tài tình nhờ quan phân xử việc gì? Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải? Vì X X X STT TÊN BÀI CÂU HỎI MỨC ĐỘ quan cho người khơng khóc người lấy cắp? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa X Vì quan án dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng: a) Vì tin thóc tay kẻ gian nảy mầm X b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên lộ mặt c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng Người chiến sĩ tuần hồn cảnh nào? X Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình học X sinh, tác giả thơ muốn nói lên điều 40 Chú tuần gì? Tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu học sinh thể qua từ ngữ chi tiết X nào? Học thuộc lịng câu thơ em thích 41 X Luật tục xưa Người xưa đặt luật tục để làm gì? X người Ê- Kể việc mà người Ê-đê xem X STT TÊN BÀI đê CÂU HỎI MỨC ĐỘ có tội Tìm chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt X công Hãy kể tên số luật nước ta X mà em biết Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo nào? X Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi Hai Long X điều gì? 42 Hộp thư mật Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long Vì làm X vậy? Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa X nghiệp bảo vệ Tổ quốc? Hãy kể điều em biết X vua Hùng Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp 43 Phong cảnh đền Hùng thiên nhiên nơi đền Hùng X Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết X STT TÊN BÀI CÂU HỎI MỨC ĐỘ Em hiểu câu ca dao sau nào? “Dù ngược xuôi X Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sông X chảy biển? Cách giới thiệu có hay? 44 Cửa sơng Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào? X Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều “tấm lịng” X cửa sông cội nguồn? Học thuộc lịng thơ X Các mơn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Tìm chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo X Chu Tình cảm cụ giáo Chu 45 Nghĩa thầy người thầy dạy cho cụ từ thuở học trò vỡ lòng nào? Tìm chi X tiết biểu tình cảm Những thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà mơn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu? X STT TÊN BÀI CÂU HỎI MỨC ĐỘ a) Tiên học lễ, hậu học văn b) Uống nước nhớ nguồn c) Tôn sư trọng đạo d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (Một chữ thầy, nửa chữ thầy) Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? X Kể lại việc lấy lửa trước nấu Hội thổi cơm 46 thi Đồng Vân X cơm Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối X hợp nhịp nhàng, ăn ý với Tại nói việc giật giải thi “niềm tự hào khó có sánh X dân làng”? Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống ngày X làng quê Việt Nam Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ 47 Tranh làng Hồ có đặc biệt? X Tìm từ ngữ hai đoạn cuối thể đánh giá tác giả X tranh làng Hồ Vì tác giả biết ơn người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? X STT TÊN BÀI CÂU HỎI MỨC ĐỘ “Những ngày thu xa” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em X tìm từ ngữ nói lên điều Cảnh đất nước mùa thu 48 Đất nước tả khổ thơ thứ ba đẹp X nào? Lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình X ảnh hai khổ thơ cuối? Học thuộc lòng thơ Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ 49 Một vụ đắm tàu bạn bị thương? X X X Quyết định nhường bạn xuống cứu nạn Ma-ri-ơ nói lên điều cậu X bé? Hãy nêu cảm nghĩ em hai X nhân vật truyện Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng 50 Con gái X xem thường gái? Những chi tiết chứng tỏ Mơ không thua bạn trai? X STT TÊN BÀI CÂU HỎI MỨC ĐỘ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi X quan niệm “con gái” không? Những chi tiết cho thấy điều đó? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ X gì? Ha-li-ma đến gặp vị giáo sư để làm gì? Ha-li-ma nghĩ cách để làm thân 51 Thuần phục sư tử với sư tử? X X Vì gặp ánh mắt Ha-lima, sư tử giận “cụp X mắt xuống, bỏ đi”? Theo vị giáo sư, điều làm nên sức X mạnh người phụ nữ? Chiếc áo dài có vai trò trang phục phụ nữ Việt Nam xưa? Chiếc áo dài tân thời có khác so 52 Tà áo dài Việt Nam với áo dài cổ truyền? X X Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt X Nam? Em có cảm nhận vẻ đẹp X người phụ nữ tà áo dài? 53 Công việc Công việc anh Ba giao cho X STT TÊN BÀI CÂU HỎI MỨC ĐỘ chị Út gì? Những chi tiết cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc X này? Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn? X Vì chị Út muốn li? Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ? X X Tìm hình ảnh so sánh thể X tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng 54 Bầm Anh chiến sĩ dùng cách nói X để làm n lịng mẹ? Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, X em nghĩ người mẹ anh? Học thuộc lòng thơ X Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh năm thường có cố X gì? Út Vịnh làm để thực 55 Út Vịnh nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? X Út Vịnh hành động để cứu hai em nhỏ chơi X đường tàu? Em học tập Út Vịnh điều gì? X STT TÊN BÀI CÂU HỎI MỨC ĐỘ Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng tượng X miêu tả cảnh hai cha dạo bãi biển 56 Những cánh buồm Thuật lại trò chuyện hai X cha Những câu hỏi ngây thơ cho thấy X có ước mơ gì? Ước mơ gợi cho cha nhớ X đến điều gì? Học thuộc lịng thơ Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam? X X Luật bảo vệ, Đặt tên cho điều luật nói 57 chăm sóc Nêu bổn phận trẻ em giáo dục trẻ quy định luật em X X Em thực bổn phận gì, cịn bổn phận cần X tiếp tục cố gắng để thực hiện? Những câu thơ cho thấy tuổi thơ vui đẹp? 58 Sang năm lên bảy Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên? Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu? X X X STT TÊN BÀI CÂU HỎI Học thuộc lịng thơ Rê-mi học chữ hồn cảnh nào? Lớp học Rê-mi có ngộ 59 Lớp học nghĩnh? đường Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi cậu bé hiếu học MỨC ĐỘ X X X X Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ X quyền học tập trẻ em? Nhân vật nhân vật Anh thơ ai? X Cảm giác thích thú vị khách 60 Nếu trái đất thiếu trẻ phòng tranh bộc lộ qua chi tiết nào? Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghĩnh? Em hiểu ba dòng thơ cuối nào? TỔNG 60 X 250 X X 149 94 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Đối tượng điều tra: giáo viên lớp Số lượng: 30 giáo viên Thời gian điều tra: năm học 2015-2016 Yêu cầu: Ông (bà) trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô trống trước ý ông (bà) cho Nhận xét ông (bà) câu hỏi tìm hiểu phân môn Tập đọc SGK Tiếng Việt lớp 5? 1.1 Loại câu hỏi mức (câu hỏi nhận diện hiểu nghĩa văn bản) Nhiều Vừa phải Ít Ý kiến khác: 1.2 Loại câu hỏi mức (câu hỏi phát chi tiết quan trọng, kết nối thơng tin văn bản) Nhiều Vừa phải Ít Ý kiến khác: 1.3 Loại câu hỏi mức (câu hỏi vận dụng thông tin vào giải vấn đề học tập đời sống) Nhiều Vừa phải Ít Ý kiến khác: Ông (bà) sử dụng câu hỏi SGK để dạy đọc hiểu theo cách đây? Giữ nguyên câu hỏi SGK Thêm câu hỏi Bớt câu hỏi Ý kiến khác: Theo ông (bà), câu hỏi SGK ý đến việc tạo điều kiện cho học sinh phát huy ý kiến riêng chưa? Rất ý Bước đầu ý Chưa ý Ý kiến khác: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Đối tượng điều tra: học sinh lớp Số lượng: 128 học sinh Thời gian điều tra: năm học 2015-2016 Yêu cầu: Đọc thầm văn sau làm tập bên dưới: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều 15 Trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Trẻ em sáu tuổi chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập Điều 16 Trẻ em có quyền học tập Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục cơng lập khơng phải trả học phí Điều 17 Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Điều 21 Trẻ em có bổn phận sau đây: u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khó khăn theo khả Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự công cộng an tồn giao thơng, giữ gìn cơng, tơn trọng tài sản người khác, bảo vệ môi trường Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức; tơn trọng pháp luật; tn theo nội quy nhà trường; thực nếp sống văn minh, gia đình văn hố; tơn trọng giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đồn kết quốc tế (Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Tr.145 - Tiếng Việt 5, tập 2) Bài tập Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho điều luật nói Nêu bổn phận trẻ em quy định luật Em thực bổn phận gì, cịn bổn phận cần tiếp tục cố gắng để thực hiện? Phụ lục PHIẾU BÀI TẬP Đối tượng điều tra: học sinh lớp Số lượng: 128 học sinh Thời gian điều tra: học kì I, năm học 2015-2016 Yêu cầu: Đọc thầm văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 10), trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng Câu hỏi 2: Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? Câu hỏi 3: Những chi tiết miêu tả thời tiết ngƣời gợi cho ta cảm nhận làng quê ngày mùa? Câu hỏi 4: Bài văn thể tình cảm tác giả với quê hƣơng? ... lớp theo hướng phát triển lực 3.2 Xác định sở thực tiễn dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực 3.3 Đề xuất câu hỏi đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt lớp theo hướng phát. .. dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài ? ?Xây dựng câu hỏi đọc hiểu văn văn học theo hướng phát triển lực môn Tiếng Việt lớp 5? ??, luận văn nhằm đề xuất cách... Tiểu học đặc biệt môn Tiếng Việt lớp Những câu hỏi đọc hiểu văn văn học theo hướng phát triển lực (NL) môn Tiếng Việt giúp học sinh phát huy trải nghiệm, mở rộng kiến thức, phát triển kĩ đọc hiểu

Ngày đăng: 18/04/2017, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan