NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2 4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 2 NỘI DUNG ................................................................................................................ 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................... 3 1.1. Bản chất của quá trình dạy học theo thuyết nhận thức ................................ 3 1.2. Bản chất của quá trình học tập của học sinh .................................................. 3 1.2.1. Cảm giác ........................................................................................................... 3 1.2.2. Tri giác ............................................................................................................. 3 1.2.3. Biểu tƣợng ........................................................................................................ 4 1.2.4. Tƣ duy .............................................................................................................. 4 1.3. Bài lên lớp hóa học ............................................................................................ 6 1.3.1. Các hình thức tổ chức dạy học ở nhà trƣờng ............................................... 6 1.3.2. Bài lên lớp ........................................................................................................ 8 1.3.3. Năm thành tố cơ bản của bài lên lớp ............................................................. 9 1.3.4. Mối quan hệ có tính qui luật giữa 5 thành tố của bài lên lớp. .................. 12 1.4. Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học .................................................................................................................. 13 1.4.1. Về phía học sinh ............................................................................................ 13 1.4.2. Về phía thầy cô .............................................................................................. 13 1.4.3. Theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục – Đào tạo .................................................... 14 1.5. Chuẩn bị cho học sinh những điều kiện học tập theo hƣớng phát triển năng lực ............................................................................................................................. 14 1.5.1. Sự giống nhau và sự khác nhau giữa “học tập theo nội dung” và “ học tập theo phát triển năng lực”. ................................................................................ 14 1.5.2. Những việc làm cần thiết mà giáo viên phải chuẩn bị để tạo điều kiện cho học sinh học tập theo phát triển năng lực. ............................................................ 16 CHƢƠNG 2: ............................................................................................................ 19 NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BÀI LÊN LỚP ............... 19 2.1. Sự cần thiết phải tiếp tục nâng cao chất lƣợng bài lên lớp .......................... 19 2.1.1. Phần mục tiêu của bài lên lớp ...................................................................... 19 2.1.2. Phần nội dung của bài lên lớp ...................................................................... 19 2.1.3. Phần phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học của bài lên lớp ..................... 19 2.1.4. Phần hình thức tổ chức của bài lên lớp ....................................................... 20 2.1.5. Phần kết quả của bài lên lớp ........................................................................ 21 2.2. Những biện pháp chung để nâng cao chất lƣợng bài lên lớp ....................... 21 2.2.1. Biện pháp thứ nhất ........................................................................................ 21 2.2.2. Biện pháp thứ hai .......................................................................................... 26 2.2.3. Biện pháp thứ ba ........................................................................................... 32 2.2.4. Biện pháp thứ tƣ ............................................................................................ 40 2.3. Những biện pháp riêng để nâng cao chất lƣợng bài lên lớp ........................ 46 2.3.1. Biện pháp thứ nhất ........................................................................................ 46 2.3.2. Biện pháp thứ hai: ......................................................................................... 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................... 66 3.1. Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 66 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 66 3.3. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 66 3.4. Giáo án đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá những biện pháp đề xuất ........................................................................................................................... 67 3.5. Kiểm tra kết quả thực nghiệm, xử lý kết quả thực nghiệm ......................... 84 Nhận xét chung ........................................................................................................ 90 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 92
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC ================ NGUYỄN THỊ HOÀNG VĂN Đề tài: NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng, 04/ 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC ================ Đề tài: NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hoàng Văn Lớp : 12SHH Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Phan Văn An ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Văn Lớp : 12SHH Tên đề tài: nghiên cứu dạy học theo hƣớng phát triển lực phần hóa vô lớp 11 nhằm nâng cao hiệu lên lớp trƣờng trung học phổ thông Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Hệ thống giáo án để giảng dạy đánh giá kết học tập - Gần 200 học sinh trường trung học phổ thông Ngô Quyền - Đà Nẵng trường THPT Phan Châu Trinh - Quảng Nam - Máy vi tính, phần mềm tin học Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài - Xây dựng nguyên tắc quy trình dạy học sinh giải vấn đề nghiên cứu nguyên tố, chất hóa học sản xuất hóa học - Biên soạn giảng chương trình hóa vô lớp 11 có sử dụng dạy học nêu vấn đề giải nhằm nâng cao hiệu dạy học - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu đề xuất Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: tháng 10/2015 Ngày hoàn thành: tháng 4/2016 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Lê Tự Hải Ths Phan Văn An Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2016 Kết điểm đánh giá Ngày… tháng…….năm 2016 CHỦ NHIỆM HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – ThS Phan Văn An tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy trang bị cho em kiến thức quý báu bốn năm học học trường tất thành viên lớp 12SHH giúp em hoàn thành khóa luận Sau em muốn gửi lời cảm ơn minh đến Ban giám hiệu thầy cô học sinh trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian qua Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hoàng Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 Bản chất trình dạy học theo thuyết nhận thức 1.2 Bản chất trình học tập học sinh 1.2.1 Cảm giác 1.2.2 Tri giác .3 1.2.3 Biểu tƣợng 1.2.4 Tƣ 1.3 Bài lên lớp hóa học 1.3.1 Các hình thức tổ chức dạy học nhà trƣờng .6 1.3.2 Bài lên lớp 1.3.3 Năm thành tố lên lớp .9 1.3.4 Mối quan hệ có tính qui luật thành tố lên lớp 12 1.4 Nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực ngƣời học 13 1.4.1 Về phía học sinh 13 1.4.2 Về phía thầy cô 13 1.4.3 Theo đạo Bộ Giáo dục – Đào tạo 14 1.5 Chuẩn bị cho học sinh điều kiện học tập theo hƣớng phát triển lực .14 1.5.1 Sự giống khác “học tập theo nội dung” “ học tập theo phát triển lực” 14 1.5.2 Những việc làm cần thiết mà giáo viên phải chuẩn bị để tạo điều kiện cho học sinh học tập theo phát triển lực 16 CHƢƠNG 2: 19 NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BÀI LÊN LỚP .19 2.1 Sự cần thiết phải tiếp tục nâng cao chất lƣợng lên lớp 19 2.1.1 Phần mục tiêu lên lớp 19 2.1.2 Phần nội dung lên lớp 19 2.1.3 Phần phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học lên lớp .19 2.1.4 Phần hình thức tổ chức lên lớp .20 2.1.5 Phần kết lên lớp 21 2.2 Những biện pháp chung để nâng cao chất lƣợng lên lớp .21 2.2.1 Biện pháp thứ 21 2.2.2 Biện pháp thứ hai 26 2.2.3 Biện pháp thứ ba 32 2.2.4 Biện pháp thứ tƣ 40 2.3 Những biện pháp riêng để nâng cao chất lƣợng lên lớp 46 2.3.1 Biện pháp thứ 46 2.3.2 Biện pháp thứ hai: 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm 66 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .66 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm .66 3.4 Giáo án đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá biện pháp đề xuất 67 3.5 Kiểm tra kết thực nghiệm, xử lý kết thực nghiệm 84 Nhận xét chung 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG KHÓA LUẬN - Dung dịch: dd - Đào tạo: ĐT - Đối chứng: ĐC - Giáo viên: GV - Giáo dục: GD - Loãng: l - Điều kiện tiêu chuẩn: đktc - Học sinh: HS - Phương trình hóa học: PTHH - Trung học phổ thông: THPT - Phương pháp dạy học: PPDH - Nhiệt độ: t0 - Thực nghiệm: TN - Kim loại: KL DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng kết kiểm tra lớp 11/2, 11/3 trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam 84 Bảng 3.2: Bảng kết kiểm tra lớp 11/3, 11/11 trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng 85 Bảng 3.3: Bảng kết kiểm tra lớp 11/2, 11/3 trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam 86 Bảng 3.4: Bảng kết kiểm tra lớp 11/3, 11/11 trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng 87 Bảng 3.5: Bảng kết kiểm tra lớp 11/2, 11/3 trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam 88 Bảng 3.6: Bảng kết kiểm tra lớp 11/3, 11/11 trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng 89 78 2H3PO4 + 3CaSO4 Cách 2: Đốt cháy P thu P2O5, cho P2O5 tác dụng với nước: 4P+5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 *Cách có độ tinh khiết cao cách Quan sát hình ảnh nêu Hoạt động 5: Ứng dụng - Yêu cầu HS tự nghiên ứng dụng: thuốc trừ sâu, V Ứng dụng SGK cứu SGK cho biết dược phẩm, phân bón ứng dụng H3PO4 B Muối photphat B Muối photphat - Lấy số ví dụ Các muối như: Na3PO4, Tính tan: loại muối axit Ag3PO4, … Các muối trung hòa photphoric? muối axit kim loại Tính tan: natri, kali amoni Sử dụng bảng tính tan, cho - Các muối trung hòa tan nước Với biết khả tan muối muối axit kim loại kim loại khác, có PO43- natri, kali amoni muối đihidrophotphat - GV cung cấp thông tin tan nước Với tan được, tính tan muối axit: kim loại khác, có không tan tan muối hiđrophotphat muối đihidrophotphat muối đihiđrophotphat tan được, - Nhận xét chung tính không tan tan tan muối axit H3PO4? Hoạt động 6: Nhận biết II Nhận ion photphat photphat biết ion 79 - GV làm thí nghiệm biểu - Kết tủa vàng xuất - Nhận xét: thuốc thử để diễn thêm 3-4 giọt dung - Phương trình: nhận biết ion PO43- dịch bạc nitrat vào 5-6 giọt 3Ag+ + PO43- dung dịch natri photphat Ag3PO4 (màu vàng) đựng dung dịch muối photphat bạc nitrat ống - Nhận xét: thuốc thử để - Phương trình: nhận biết ion PO43- 3Ag+ nghiệm nhỏ + PO43- - Nêu tượng xảy dung dịch muối photphat Ag3PO4 (màu vàng) viết phương trình phản ứng bạc nitrat rút nhận xét Kiểm tra 15 phút 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI SUNFAT Câu 1: Quy trình sau không dùng để điều chế H3PO4? A P + 5HNO3 đặc H3PO4 + 5NO2+H2O B Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 C 2P + 5Cl2 2H3PO4 + 3CaSO4 2PCl5 PCl5 + 4H2O H3PO4 + 5HCl D 2P + 5O2 v 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Câu 2: Thêm 8,4 gam KOH vào dung dịch chứa 9,8 gam H3PO4, sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối Giá trị m A 15,50 B.13,95 C 16,74 D 15,80 Câu 3: Thuốc thử để nhận biết dung dịch nhãn HCl, HNO3, H2SO4 A Quỳ tím B Cu, quỳ tím C dd AgNO3 D Cu, dd AgNO3 Câu 4: Hiện tượng xảy ta dùng thuốc thử AgNO3 để nhận biết ion PO43- A Tạo kết tủa nâu B Tạo dung dịch màu vàng C Tạo kết tủa màu vàng D Tạo khí không màu sau hóa nâu không khí 80 Câu 5: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X muối thu A KH2PO4, K3PO4 B KH2PO4, K2HPO4 C K2HPO4 D KH2PO4 Câu 6: Phát biểu sau sai? A H3PO4 axit nấc, độ mạnh trung bình B Trong hợp chất H3PO4, P có số oxi hóa +5 C Muối trung hòa muối axit kim loại natri, kali, amoni tan D Axit photphoric có tính oxi hóa mạnh Câu 7: Phương trình điện ly tổng cộng H3PO4 dung dịch là: H3PO4 3H+ + PO43- Khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch A cân chuyển dịch theo chiều thuận B cân chuyển dịch theo chiều nghịch C cân không bị chuyển dịch D nồng độ PO43- tăng lên Câu 8: Để thu muối trung hòa cần lấy ml dung dịch NaOH 1M cho tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M ? Đáp án: 1-C, 2-A,3- D, 4-C, 5-B, 6-D, 7-B Câu 8: 75ml Tiết 22 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu Kiến thức - Khắc sâu kiến thức N, P hợp chất chúng Kĩ - Rèn kĩ viết phương trình hóa học, kĩ giải tập có liên quan, kĩ tư tính toán * Đối với giáo viên: đánh giá tương đối khả nhận thức học sinh kiến thức chương II, từ có yêu cầu trở lại với học sinh để học sinh hoàn thiện hơn, đồng thời có phương pháp dạy phù hợp với nhóm đối tượng học sinh 81 * Đối với học sinh: rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào việc giải tập thực tiễn Thái độ, tình cảm - Có thái độ nghiêm túc kiểm tra Phát triển lực - Phát triển lực tính toán - Phát triển lực vận dụng kiến thức học vào giải tập liên quan II Chuẩn bị - Giáo viên: Ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm - Học sinh: Ôn lại kiến thức chương II III Phƣơng pháp dạy học: tự luận trắc nghiệm IV Thiết kế hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp - Ổn định lớp, điểm danh kiểm tra sĩ số lớp Đề kiểm tra tiết chƣơng nitơ-photpho Câu Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm VA A (n-1)s2np1 B ns2np3 C (n-1)s2np3 D ns2np1 Câu Trong phản ứng đây, phản ứng NH3 tính khử? A 4NH3 + 5O2 B NH3 + HCl 4NO + 6H2O NH4Cl C 8NH3 + 3Cl2 D 2NH3 + 3CuO 6NH4Cl + N2 3Cu + 3H2O + N2 Câu 3: Nhúng đũa thuỷ tinh vào bình đựng dung dịch HCl đặc NH3 đặc Sau đưa đũa lại gần thấy xuất A khói màu trắng B khói màu tím C khói màu nâu D khói màu vàng Câu 4: Thể tích khí N2 (đktc) thu nhiệt phân 5g NH4NO2 A 1,75 lit B 1,57 lit C 5,71 lit D 7,51 lit Câu 5: Trong thực hành hoá học, nhóm học sinh thực phản ứng kim loại Cu với HNO3 Hãy chọn biện pháp xử lí tốt để chống ô nhiễm không khí thí nghiệm có khí thoát gây ô nhiễm môi trường: 82 A Nút ống nghiệm tẩm nước B Nút ống nghiệm tẩm nước vôi D Nút ống nghiệm tẩm cồn D Nút ống nghiệm tẩm giấm Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu dung dịch HNO3 thu 1,12 lít hỗn hợp khí NO NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 16,6 Giá trị m A.8,32 B.3,90 C.4,16 D.6,40 Câu 7: Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp chứa muối đây? A NaHCO3 B NH4HCO3 C (NH4)2CO3., D Na2CO3 Câu 8: Thuốc chuột đen chuột ăn vào có cảm giác khát nước, sau uống nước thuốc chuột phát huy tác dụng Thuốc chuột đen hợp chất sau đây? A.SO2Cl2 B Zn3P2 C H2SO3 D CuSO4 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu 0,224 lít khí N2 Kim loại X A Mg B Ca C Fe D Al Câu 10: Nhận xét sau không đúng? A NH3 chất khí không màu B Khí NH3 có mùi khai xốc C Khí NH3 tan nhiều nước tạo bazơ yếu D NH3 có tính oxi hóa mạnh Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P oxi dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 32% vừa đủ để tạo muối Na2HPO4 Khối lượng dung dịch NaOH dùng B 50g B 200g Câu 12: Cho phản ứng Cu + HNO3 C 150g D 100g Cu(NO3)2 + NO+ H2O Tổng hệ số phản ứng A 17 B 18 C 19 D 20 Phần tự luận: Câu 1: Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Câu ca dao nhắc nhở người làm lúa: Vụ chiêm lúa trổ đòng 83 đòng mà có trận mưa rào, kèm theo sấm chớp tốt cho suất cao sau Do không khí có ~ 80% khí N2 ~ 20% khí O2, có chớp (tia lửa điện) tạo điều kiện cho N2 hoạt động theo chu trình sau: N2→NO→NO2→HNO3 Sau HNO3 phân hủy tạo H+ NO3- nguồn gốc phân đạm tự nhiên cung cấp cho lúa c Em hoàn thành phản ứng sơ đồ d Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại Mg Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu 3,36 lít khí NO (đktc) Viết phương trình phản ứng xảy tính % khối lượng hai kim loại Câu 2: Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 1M Tính khối lượng muối thu được? 84 3.5 Kiểm tra kết thực nghiệm, xử lý kết thực nghiệm [6] Bài 8: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT A Lớp 11/2, 11/3 trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam Lớp thực nghiệm: 11/2 Lớp đối chứng: 11/3 Bảng 3.1: Bảng kết kiểm tra lớp 11/2, 11/3 trƣờng THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam Lớp Đối Sĩ tượng số 11/2 TN 11/3 ĐC Điểm 10 35 0 1 10 38 1 12 Thống kê chất lượng kiểm tra lớp 11/2, 11/3 trường THPT Phan Châu Trinh Lớp Giỏi (9-10đ) Số % HS Khá(7-8đ) Số % HS TB (5-6đ) Yếu (3-4đ) Kém (1-2đ) Số Số Số % HS % HS % HS 11/1 10 28,57 19 54,29 14,28 2,86 0 11/3 7,89 13 34,21 18 47,37 7,89 2,64 60 50 40 30 TN 20 ĐC 10 Giỏi Khá TB Yếu Kém Hình 3.1: Biểu đồ kết kiểm tra axit nitric muối nitrat, trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam 85 B Lớp 11/3, 11/11 trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng Lớp thực nghiệm: 11/3 Lớp đối chứng: 11/11 Bảng 3.2: Bảng kết kiểm tra lớp 11/3, 11/11 trƣờng THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng Lớp Đối Sĩ tượng số 11/3 TN 11/11 ĐC Điểm 10 39 2 8 40 2 10 Thống kê chất lượng kiểm tra lớp 11/3, 11/11 trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng Lớp Giỏi (9-10đ) Số % HS Khá(7-8đ) TB (5-6đ) Yếu (3-4đ) Kém (1-2đ) Số Số Số Số % HS % HS % HS % HS 11/3 7,69 13 33,33 17 43,6 7,69 7,69 11/11 2,5 11 27,5 16 40 20 10 50 45 40 35 30 25 TN 20 ĐC 15 10 Giỏi Khá TB Yếu Kém Hình 3.2: Biểu đồ kết kiểm tra axit nitric muối nitrat, trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng 86 Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT A Lớp 11/2, 11/3 trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam Lớp thực nghiệm: 11/2 Lớp đối chứng: 11/3 Bảng 3.3: Bảng kết kiểm tra lớp 11/2, 11/3 trƣờng THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam Lớp Đối Sĩ tượng số 11/2 TN 11/3 ĐC Điểm 10 35 0 3 38 13 Thống kê chất lượng kiểm tra lớp 11/2, 11/3 trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam Lớp Giỏi (9-10đ) Số % HS Khá(7-8đ) TB (5-6đ) Yếu (3-4đ) Kém (1-2đ) Số Số Số Số % HS % HS % HS % HS 11/2 17,14 13 37,14 13 37,14 8,58 0 11/3 7,89 10 26,31 17 44,74 18,42 2,64 50 45 40 35 30 25 20 15 10 TN ĐC Giỏi Khá TB Yếu Kém Hình 3.3: Biểu đồ kết kiểm tra axit photphoric muối photphat trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam 87 A Lớp 11/3, 11/11 trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng Lớp thực nghiệm: 11/3 Lớp đối chứng: 11/11 Bảng 3.4: Bảng kết kiểm tra lớp 11/3, 11/11 trƣờng THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng Lớp Đối Sĩ tượng số 11/3 TN 11/11 ĐC Điểm 10 39 1 13 40 11 Thống kê chất lượng kiểm tra lớp 11/3, 11/11 trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng Lớp Giỏi (9-10đ) Số % HS Khá(7-8đ) TB (5-6đ) Yếu (3-4đ) Kém (1-2đ) Số Số Số Số % HS % HS % HS % HS 11/3 7,69 11 28,21 21 53,85 7,69 2,65 11/11 2,5 20 17 42,5 12 30 60 50 40 30 TN 20 ĐC 10 Giỏi Khá TB Yếu Kém Hình 3.4: Biểu đồ kết kiểm tra axit photphoric muối photphat trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng 88 Bài 11: KIỂM TRA TIẾT CHƢƠNG NITO PHOTPHO A Lớp 11/2, 11/3 trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam Lớp thực nghiệm: 11/2 Lớp đối chứng: 11/3 Bảng 3.5: Bảng kết kiểm tra lớp 11/2, 11/3 trƣờng THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam Lớp Đối Sĩ tượng số 11/2 TN 11/3 ĐC Điểm 10 35 0 10 38 13 1 Thống kê chất lượng kiểm tra lớp 11/2, 11/3 trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam Lớp Giỏi (9-10đ) Số % HS Khá(7-8đ) TB (5-6đ) Yếu (3-4đ) Kém (1-2đ) Số Số Số Số % HS % HS % HS % HS 11/2 14,29 12 34,29 17 48,57 2,85 0 11/3 5,26 21,05 20 52,64 18,42 2,64 60 50 40 30 TN 20 10 Giỏi Khá TB Yếu Kém Hình 3.5: Biểu đồ kết kiểm tra kiểm tra tiết chương nito photpho trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam ĐC 89 A Lớp 11/3, 11/11 trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng Lớp thực nghiệm: 11/3 Lớp đối chứng: 11/11 Bảng 3.6: Bảng kết kiểm tra lớp 11/3, 11/11 trƣờng THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng Lớp Đối Sĩ tượng số 11/3 TN 11/11 ĐC Điểm 10 39 40 11 Thống kê chất lượng kiểm tra lớp 11/3, 11/11 trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng Lớp Giỏi (9-10đ) Số % HS Khá(7-8đ) T.B (5-6đ) Yếu (3-4đ) Kém (1-2đ) Số Số Số Số % HS % HS % HS % HS 11/3 7,69 10 25,64 16 41,03 23,08 2,56 11/11 2,5 12 30 17 42,5 22,5 2,5 45 40 35 30 25 TN 20 ĐC 15 10 Giỏi Khá TB Yếu Kém Hình 3.6: Biểu đồ kết kiểm tra kiểm tra tiết chương nito photpho trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng 90 Nhận xét chung: Qua kết thực nghiệm có số nhận xét sau: Ưu điểm: + Các quy trình giúp học sinh giải vấn đề đem lại nhiều hiệu cao, minh chứng qua kết thực nghiệm lớp đối chứng thấp lớp thực nghiệm + Học sinh học theo phương pháp dạy học có hứng thú học truyền thống + Tỉ lệ số học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng tỉ lệ học sinh trung bình trở xuống thấp hẳn Điều minh chứng cho khả thi đề tài Nhược điểm: + Biên soạn chương trình dạy học phức tạp + Số lượng lớp tham gia hạn chế + Một số học sinh chưa chủ động tích cực việc học theo cách 91 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển lực phần hóa vô lớp 11 nhằm nâng cao hiệu lên lớp trường trung học phổ thông” thực nhiệm vụ đề sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp giúp lên lớp đạt hiệu cao Sưu tầm chọn lọc biên soạn tập giúp học sinh phát huy khả tư logic, suy luận, phát giải vấn đề Tiến hành thực nghiệm sư phạm giáo án chương nitơ – photpho cặp lớp thực nghiệm trường trung học phổ thông Chấm 456 kiểm tra đánh giá hiệu học lớp phân tích kết kiểm tra Trên sở kiến thức thu được, phương pháp nghiên cứu kết thu thời gian tới cố gắng tiếp tục xây dựng nên hệ thống lên lớp có chất lượng để phát triển lực cho học sinh Trên kết nghiên cứu ban đầu thời gian hạn hẹp khả thân nhiều hạn chế thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp quý thầy cô bạn để công việc dự định sau thuận lợi có hiệu cao 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Vận, Hóa học vô trường PTTH, NXB Giáo dục, 1996 [2] Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, NXB Giáo dục - đào tạo giáo viên [3] ThS Phan Văn An, Những vấn đề đại cương lý luận dạy học hóa học [4] Bài giảng giáo dục học 2, NXB giáo dục, Hà Nội [5] ThS Nguyễn Thị Lan Anh, Phương pháp giảng dạy chương mục quan trọng giáo trình hóa học trường phổ thông [6] Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Xuân Trường (1998), Bài tập hóa học phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [8] Sacdacop M.N (1970), Tư học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Đổi phương pháp dạy học trường trung học theo định hướng phát triển lực người học, sở Giáo dục đào tạo Bắc Giang [10] Một số nội dung đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục đào tạo [11] GS.TS.Nguyễn Quang Uẩn, TS.Nguyễn Văn Lũy – TS.Đinh Văn Quang, Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB giới [12] Từ điển triết học, Nhà xuất Tiến - 1986 [13] TS Võ Hoàng Ngọc, PPDH đại lựa chọn cho phù hợp với thực tế [14] Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín, Hóa học 11 nâng cao (sách giáo viên), NXB Giáo Dục Hà Nội [...]... có những bước phát triển nhất định mục tiêu, nội dung , phương pháp và hình thức để truyền đạt kiến thức cho học sinh Với lý do đó, chúng tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển năng lực phần hóa vô cơ lớp 11 nhằm nâng cao hiệu quả bài lên lớp ở trường trung học phổ thông Đề tài sẽ giúp chúng tôi phát triển được chuyên môn và phương pháp nghiên cứu trong hoạt động dạy học của mình... này 2 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua việc xây dựng và thực nghiệm các giáo án theo hướng phát triển năng lực ở học sinh lớp 11 để phát triển năng lực nhận thức và bồi dưỡng phẩm chất tư duy của học sinh 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết liên quan đến việc nâng cao chất lượng bài lên lớp theo hướng phát triển năng lực người học như: bản chất của quá trình dạy học theo thuyết nhận... năm thành tố cơ bản là: - Mục tiêu bài lên lớp (M); Nội dung dạy học của bài lên lớp (N); Phương pháp dạy học của bài lên lớp (P); Kết quả của bài lên lớp (K); Hình thức tổ chức dạy học của bài lên lớp (H) 1/ Mục đích của bài lên lớp Đây là yếu tố xuất phát của bài lên lớp, xác định hướng đi của bài lên lớp Mục đích của bài lên lớp bao gồm ba mục ba mục đích thành phần quan hệ mật thiết với nhau: -... trình học tập của học sinh; bài lên lớp hóa học; Chuẩn bị cho học sinh những điều kiện học tập theo hướng phát triển năng lực - Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển người học trong các bài học hoá học - Đề xuất một số biện pháp, nguyên tắc trong quy trình thiết kế các bài giảng hóa học trên cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích - nội dung - đối tượng theo hướng. .. phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy và hoạt động học trong bài lên lớp Bài lên lớp hóa học phải đặt người học vào vị trí chủ thể của quá trình nhận thức bằng cách hoạt động hóa người học theo sự phối hợp hoạt động của giáo viên và học sinh Muốn được như vậy người ta tách bài lên lớp hóa học làm hai phần: bài lên lớp hóa học của giáo viên và bài lên lớp của học sinh Hai phần này cùng được thiết kế trên... vẹn các hình thức dạy học ở trường trung học Chúng hỗ trợ cho nhau để thực hiện mục tiêu đào tạo toàn diện của nhà trường trung học Dạng dạy học trên lớp bao gồm: bài học, tự học và các hình thức khác, nhưng bài học (bài lên lớp) vẫn là hình thức tổ chức dạy học hàng ngày cơ bản quan trọng nhất nên có ý nghĩa nhất định đến việc quyết định chất lượng quá trình dạy học ở trường trung học Trong thực tiễn... của học sinh - Soạn một số giáo án theo nguyên tắc và quy trình trên - Thực nghiệm sư phạm để rút ra kết luận về tính hiệu quả của các đề xuất 4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các bài học trong chương trình hóa vô cơ lớp 11 cơ bản ở một số trường THPT 5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng tôi đã dùng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, hệ thống các phương pháp dạy học và bài học. .. hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này 1.5 Chuẩn bị cho học sinh những điều kiện học tập theo hƣớng phát triển năng lực [13] 1.5.1 Sự giống nhau và sự khác nhau giữa học tập theo nội dung” và “ học tập theo phát triển năng lực 15 Giống nhau: đều sử dụng các phương pháp dạy học là đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề Mục đích hướng tới là làm cho học. .. chính yếu ở trường trung học, nó là một quá trình dạy học sơ đẳng, trọn vẹn Có hai định nghĩa về bài lên lớp Định nghĩa thứ nhất: Bài lên lớp là hình thức dạy học cơ bản chính yếu ở trường trung học, nó là một quá trình dạy học sơ đẳng, trọn vẹn Bài lên lớp có thời lượng xác định, sĩ số giới hạn, tập hợp thành lớp những học sinh cùng độ tuổi, cùng trình độ học lực trung bình Dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo... nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục Phát huy tư duy khoa học và sáng tạo, năng lực tự nghiên cứu của học sinh, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học