1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN thiết kế và sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học lịch sử việt nam (1945 – 1975) ở trường THPT

104 91 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 - 1975) Ở TRƯỜNG THPT Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Phương Loan Mã sáng kiến: 12.57 Lập Thạch, Năm 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PPDH DHLS GV HS Phương pháp dạy học Dạy học Lịch sử Giáo viên Học sinh NL THPT GQVĐ SGK NXB Năng lực Trung học phổ thông Giải vấn đề Sách giáo khoa Nhà xuất Bản Nội dung báo cáo BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu * Lý chọn đề tài Dạy học lịch sử trường phổ thơng q trình sư phạm phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố hợp thành mục tiêu, nội dung dạy học, phương tiện, hình thức dạy học, phương pháp dạy học, môi trường dạy học, kiểm tra đánh giá… Các yếu tố không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ bổ xung cho Chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông nâng lên theo hướng tích cực có tham gia đồng yếu tố trên, yếu tố lạc hậu ảnh hưởng đến yếu tố lại đến chất lượng dạy học Kiểm tra, đánh giá yếu tố quan trọng có mối quan hệ tương tác phản hồi với yếu tố khác trình dạy học Kiểm tra, đánh giá giúp nhìn nhận cách xác trình độ lực học tập học sinh, giúp giáo viên thu đầy đủ thông tin kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập, mức độ đạt hay chưa đạt học sinh theo mục tiêu môn học Đồng thời, kiểm tra, đánh giá góp phần điều chỉnh, hỗ trợ yếu tố khác trình dạy học, mở đầu chu trình để chuyển hóa q trình lên giai đoạn phát triển cao Chính vậy, muốn đổi trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh đổi kiểm tra, đánh giá điều quan trọng cần thiết Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ:“Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Xu đổi kiểm tra, đánh giá chuyển từ kiểm tra, đánh giá việc ghi nhớ kiến thức sang kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực, tức trọng vào đánh giá khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác sống Thông qua việc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực, học sinh có hội bày tỏ kiến, quan điểm, tình cảm thái độ trước vấn đề nảy sinh học tập sống thực tiễn Từ đó, giúp tăng cường hứng thú học tập góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử Chương trình lịch sử lớp 12 nói chung phần Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 nói riêng cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử Việt Nam đại, kháng chiến gian khổ ông cha ta trước hai kẻ thù xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mĩ Do đó, việc kiểm tra để đánh giá hiểu biết học sinh học lịch sử giai đoạn việc làm quan trọng cần thiết Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài "Thiết kế sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) trường THPT” để nghiên cứu * Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề kiểm tra, đánh giá, nói chung sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử nói riêng nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Trên sở tìm hiểu có tính kế thừa, vận dụng phù hợp để giải vấn đề đề tài đặt Những cơng trình nghiên cứu nhà tâm lí, giáo dục học Trong “Một số vấn đề tâm lí học”, tác giả Phạm Minh Hạc, NXB Giáo dục, năm 1992 tập hợp báo cáo khoa học có liên quan đến vấn đề tâm lí học Một số vấn đề tác giả đề cập đến vấn đề lực việc hành thành, phát triển lực cho học sinh Tác giả Nguyễn Đình Chỉnh “Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh”, NXB Hà Nội, 1995 trình bày chi tiết câu hỏi dạy học Tác giả cho “Đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp việc quan trọng…Nó vừa kiến thức, vừa kinh nghiệm sống vừa nghệ thuật”[10; tr 5] Tác giả Dương Triệu Tống “Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành)”, Bộ Giáo dục Đào tạo trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, năm 1995 trình bày đầy đủ chi tiết trắc nghiệm khách quan đo lường Đồng thời, tác giả đưa dạng câu trắc nghiệm số môn học có mơn Lịch sử Tác giả Trần Bá Hoành “Đánh giá giáo dục (dùng cho trường Đại học sư phạm cao đẳng sư phạm)”, NXB Giáo dục, 1996 đề cập đến vấn đề khái niệm, mục đích, ý nghĩa việc đánh giá, phương pháp kĩ thuật đánh giá… Đặc biệt phần Các phương pháp kiểm tra, đánh giá, tác giả đề cập đến vấn đề làm để sử dụng câu hỏi có hiệu Những cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục lịch sử Trong giáo trình “Phương pháp dạy học, tập 2”, tác giả Phan Ngọc Liên (Chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, xuất năm 1992, sau tái có sửa chữa bổ xung vào năm 1998 – 1999, 2001 – 2002, 2011 – 2012… tác giả đề cập đến vai trị, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh vấn đề sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tác giả Vũ Quang Hiển – Hoàng Thanh Tú (đồng chủ biên) giáo trình “Phương pháp dạy học mơn Lịch sử trường trung học phổ thông”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng số khái niệm có liên quan Các tác giả đề cập đến phương pháp sử dụng câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Trong Giáo trình “Kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường phổ thông”, tác giả Đặng Văn Hồ (chủ biên) – Nguyễn Thị Bích – Nguyễn Thị Sáu, NXB Đại học Huế, 2013 trình bày chi tiết, cụ thể đầy đủ kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử Trong đó, nhóm tác giả dành chương để nói câu hỏi phương pháp biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường phổ thông Trong sách chuyên khảo “Bài học lich sử kiểm tra, đánh giá kểm tra đánh giá kết học tập lịch sử trường phổ thông”, tác giả Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Hữu Chí, NXB Giáo dục, 1999; “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông”, tác giả Nguyễn Thị Côi, NXB Đại học Sư phạm, năm 2010… đề cập đến vấn sử dụng câu hỏi đề kiểm tra, đánh giá Ngoài cịn có số sách chun khảo khác “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002 “Đổi phương pháp dạy học lịch sử” tác giả Trịnh Đình Tùng chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 tập hợp viết nhiều tác giả xoay quanh vấn đề phương pháp dạy học Các viết sâu vào việc đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tích cực hóa việc dạy học lịch sử trường phổ thông, nhằm nâng cao chất lượng môn Đặc biệt có nhiều viết đề cập đến đổi kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử Vấn đề kiểm tra, đánh giá sử dụng câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đăng nhiều tạp chí giáo dục, tạp chí khoa học như: Kết hợp tự luận với trắc nghiệm – Biện pháp cần thiết đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử trường phổ thông, tác giả Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Thị Bích, tạp chí giáo dục số 191, năm 2008 Hệ thống câu hỏi, tập dạy học lịch sử triều Nguyễn xã hội Việt Nam kỷ XIX trường THPT, tác giả Trần Quốc Tuấn, tạp chí giáo dục số 121, năm 2005… Như vậy, nhận thấy vấn đề kiểm tra, đánh giá sử dụng câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập đến Tuy nhiên việc sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực cho học sinh, vận dụng vào chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, lớp 12 THPT – Chương trình chuẩn, tính đến thời điểm chưa có tác giả đề cập đến Vận dụng kế thừa kết nghiên cứu trước đó, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu số biện pháp thiết kế sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực dạy học phần lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) trường THPT Tên sáng kiến: Thiết kế sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) trường THPT Tác giả sáng kiến: - Họ tên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Ngô Gia Tự - Lập Thạch – Vĩnh Phúc Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Phương Loan Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giảng dạy môn Lịch sử lớp 12 trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : 8/10/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở xuất phát việc sử dụng câu hỏi kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực dạy học lịch sử trường THPT * Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ dạy học lịch sử trường THPT Lịch sử môn khoa học xã hội cung cấp cho học sinh kiện diễn khứ để từ rút quy luật học cho tương lai Cùng với môn học khác nhà trường lịch sử đóng vai trị quan trọng việc tạo người phát triển toàn diện Do đó, “Mục tiêu mơn lịch sử trường phổ thơng nhằm giúp cho học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới; góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội”[40; tr 67] Để hồn thành mục tiêu q trình học tập môn Lịch sử trường phổ thông học sinh cần đạt mục tiêu cụ thể sau: Về kiến thức: Nắm kiến thức kiện, tượng, nhân vật lịch sử, phát triển nội dung kiến thức lịch sử học bậc học thấp hơn, hợp thành hệ thống kiến thức phát triển lịch sử từ thời nguyên thủy đến Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh tư biện chứng nhận thức hành động, kĩ học tập, thực hành môn vận dụng kiến thức học vào sống Về thái độ: Giáo dục cho học sinh lịng u q hương đất nước, tinh thần đồn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Giúp học sinh có niềm tin vào phát triển hợp quy luật xã hội lồi người dân tộc, có ý thức công dân, sẵn sàng thực nghĩa vụ công dân Như vậy, bên cạnh việc giúp học sinh nắm vững kiến thức việc giáo dục kỹ thái độ cho học sinh vô quan trọng Qua đó, giúp hình thành lực nhân cách cho người học Muốn làm điều đó, giáo viên cần trọng vào tất khâu trình dạy học từ nội dung, hình thức đến phương pháp cuối kiểm tra, đánh giá Thông qua việc đặt câu hỏi kiểm tra, đánh giá giáo viên kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh đạt mục tiêu đề hay chưa để từ có điều chỉnh phù hợp * Xuất phát từ đặc trưng việc dạy học lịch sử Dạy học lịch sử dạy học môn học nhà trường phổ thơng nhằm cung cấp kiến thức, hình thành giới quan khoa học, giáo dục nhân cách cho học sinh Điều giúp em hiểu phát triển hợp quy luật tự nhiên xã hội, vận dụng sáng tạo hiểu biết vào thực tiễn Tuy nhiên, so với môn học khác lịch sử có số đặc điểm riêng mà mơn học khác khơng có Một là, dạy học lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức trình phát triển xã hội loài người từ nguồn gốc đến tất mặt từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội… Do đó, học tập lịch sử học sinh trực tiếp quan sát kiện lịch sử tồn khứ, kể kiện tượng diễn tầm mắt em Hai là, lịch sử xảy ra, không lặp lại, tái diễn nguyên vẹn cũ nên dạy học, giáo viên tái lại kiện phịng thí nghiệm để học sinh trực tiếp quan sát Do đó, để hiểu lịch sử học sinh phải vận dụng nhiều kỹ phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá hay suy luận… Ba là, xuất phát từ đặc trưng môn mà việc dạy học Lịch sử phải vừa tuân theo quy luật nhận thức vừa phải tính đến đặc thù mơn học Quy luật chung q trình nhận thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa, việc nhận tức Lịch sử lại từ xa tới gần đòi hỏi người dạy phải giải mâu thuẫn thông qua giúp học sinh tái tạo lại kiện, tượng lịch sử diễn Bốn là, kiến thức lịch sử khơng đơn có kiện, tượng, biến cố, niên đại, địa danh, nhân vật… mà bao gồm khái niệm lịch sử, quy luật, nguyên lí, học kinh nghiệm, phương pháp học tập… Cho nên, bên cạnh việc cung cấp kiến thức giáo viên cần phải giúp học sinh tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học kinh nghiệm * Xuất phát từ đặc điểm nhận thức, tâm lí học sinh THPT Quá trình nhận thức học sinh vừa tuân thủ theo chế vừa có khác biệt Ở trường THPT học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo phương pháp tư duy, học sinh tiếp nhận mẻ thực chất khám phá lại kiến thức, kinh nghiệm mà nhân loại biết Nội dung học vấn học sinh thành tựu mà nhân loại khám phá Cũng vậy, điều khiển giáo viên trình tự q trình nhận thức không giống chế vận động nhận thức chung Nếu quy luật nhận thức môn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa qui luật lịch sử lại từ xa đến gần Do đó, q trình dạy học giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh lĩnh hội tri thức cách sáng tạo nhằm phát huy lực tư cho em Muốn vậy, giáo viên phải tạo mâu thuẫn bên trình dạy học, tức tạo tình xung đột biết với chưa biết, sở niềm say mê, hứng thú tìm tịi mới, nảy sinh nhu cầu giải vấn đề đặt * Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nay, đổi kiểm tra, đánh giá xác định khâu đột phá Nếu trước việc dạy học lịch sử chủ yếu trình giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh, nhiệm vụ học sinh tiếp thu ghi nhớ Các kỹ liên hệ, so sánh, phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế…rất áp dụng triệt tiêu tính sáng tạo chủ động người học Vì vậy, phương án đổi kiểm tra, đánh giá trọng đến lực học sinh bước đột phá nhằm khắc phục hạn chế Việc giáo viên đưa câu hỏi phù hợp để kiểm tra, đánh giá học sinh Câu Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước học cách mạng Đảng ta chủ chương vận dụng để giải vấn đề biển đảo giai đoạn nay? (2 chữ N) A Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội B Không ngừng tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn Đảng, toàn dân C Sự lãnh đạo Đảng nhận tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi Đảng D Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức mạnh nước sức mạnh quốc tế Các chữ nhận được: O A G T T H H N N G N H A T Các chữ sau xếp: T H Bài tập nhà O N Đánh giá em nhân vật: …………………………………… Vai trò lãnh đạo Đảng nguyên nhân định đến thành công …………………………………… kháng chiến chống Mĩ cứu nước, …………………………………… khơng thể khơng nhắc đến cơng lao …………………………………… Tổng Bí thư Lê Duẩn Dựa vào hiểu biết em tài liệu cung cấp …………………………………… lập hồ sơ nhân vật Lê Duẩn theo mẫu sau: …………………………………… Những điều em học hỏi từ nhân vật: …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Hình Họ Tên: …………………………………… ảnh …………………………………… nhân Tên thường gọi: vật Quê quán: (Năm sinh - Năm mất) Quá trình hoạt động cách mạng: ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Phụ lục ………………………………… Hình ảnh chiến dịch Hồ Chí Minh Quân ta đánh chiếm Bộ Tổng tham Quân giải phóng cắm cờ Dinh mưu Độc Lập Tổng thống dương văn minh nội Xe tăng ta tiến vào dinh độc lập tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Nguồn: http://antt.vn/nhung-hinh-anh-tai-chien-dich-ho-chi-minh-lich-su018519.html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Với mục đích tìm hiểu nghiên cứu hiệu việc thiết kế sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) trường THPT.(qua thực nghiệm tiết 23: Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 – 1975)) cô mong nhận hợp tác chia sẻ em Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời phù hợp với ý kiến em Câu Em thấy học Lịch sử hôm nào? Vì sao? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Vì: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Em có thích câu hỏi mà giáo viên sử dụng học hơm khơng? Vì sao?  Có Vì:  Khơng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo em việc sử dụng kết hợp câu hỏi trắc nghiệm với câu hỏi tự luận học lịch sử có cần thiết khơng?  Cần thiết  Có hay không  Không cần thiết Hãy khoanh tròn vào đáp án A,B,C,D trước câu trả lời mà em cho Câu Trận đánh mở đầu cho chiến dịch Tây Nguyên A Xuân Lộc B Plâyku C Kom Tum D Buôn Ma Thuột Câu Hãy xếp chiến dịch sau theo trình tự thời gian? Chiến dịch Hồ Chí Minh Chiến dịch đường 14 – Phước Long Chiến dịch Tây Nguyên Chiến dịch Huế - Đà Nẵng A 1, 3, 2, B 2, 3, 4, C 3, 1, 4, D 2, 1, 3, Câu “Thời đến, ta có điều kiện hồn thành sớm tâm giải phóng miền Nam” nhận định Đảng ta sau thắng lợi chiến dịch nào? A Chiến dịch Tây Nguyên B Chiến dịch Hồ Chí Minh C Chiến dịch đường 14 – Phước Long D Chiến dịch Tây Nguyên chiến dịch Huế - Đà Nẵng Câu Chiến dịch có ý nghĩa định thắng lợi Tiến công dậy Xuân 1975? A Chiến dịch Tây Nguyên B Chiến dịch Huế - Đà Nẵng C Chiến dịch Hồ Chí Minh D Chiến dịch đường 14 – Phước Long Câu Vì cuối năm 1974 – đầu năm 1975 Bộ Chính trị họp định kế hoạch giải phóng miền Nam? A Qn Mĩ quyền Sài Gịn bắt đầu suy yếu B So sánh lực lượng thay đổi mau lẹ, ta mạnh địch lực C Chính quyền qn đội Sài Gịn khủng hoảng, suy yếu D So sánh lực lượng miền Nam phần có lợi cho cách mạng Câu Vì Bộ Chính trị quết định Tây Nguyên hướng công chủ yếu năm 1975? A Tây Nguyên địa bàn quan trọng bố phòng sơ hở B Tây Nguyên quân lớn Mĩ quyền Sài Gịn C Tây Nguyên nơi tập trung quan đầu não địch D Tây Nguyên địa bàn khơng quan trọng nên địch có nhiều sơ hở Câu Tại Bộ Chính trị trung ương Đảng lại định mở chiến dịch Huế Đà Nẵng chiến dịch Tây Nguyên diễn ra? A Vì Đà Nẵng địa điểm quan trọng ta địch cố nắm giữ B Vì Đà Nẵng quân liên hợp lớn Mĩ qn đội Sài Gịn C Vì Đà Nẵng nơi có nhiều quan đầu não địch D Vì Đà Nẵng địa bàn chiến lược lại bố phòng sơ hở Câu Nguyên nhân định đưa đến thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước A Truyền thống yêu nước nhân dân ta B Sự lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng C Sự giúp đỡ nước XHCN D Tinh thần đoàn kết nước Đông Dương Câu 9: Ý nghĩa quan trọng thắng lợi kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta ? A Chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa thực dân đất nước ta B Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới C Tạo điều kiện cho Lào Campuchia giải phóng đất nước D Cả nước độc lập thống tiến lên xây dựng CNXH Câu 10 Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước học cách mạng Đảng ta chủ chương vận dụng để giải vấn đề biển đảo giai đoạn nay? A Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội B Không ngừng tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn Đảng, toàn dân C Sự lãnh đạo Đảng nhận tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi Đảng D Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức mạnh nước sức mạnh quốc tế 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Qua q trình giảng dạy tơi đưa sáng kiến vào giảng nhận thấy hiệu mà sáng kiến đem lại cao (điển hình nhận thấy rõ hứng thú học sinh trình học Lịch sử) việc áp dụng sáng kiến hoàn toàn phù hợp với tất đối tượng học sinh Vì tơi khẳng định việc áp dụng sáng kiến vào giảng dạy tốt cần thiết Những thơng tin cần bảo mật: khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: * Đối với kiểm tra, đánh giá trình Kết thực nghiệm dựa quan sát HS giảng hai lớp, kiểm tra học sinh, ý kiến phản hồi giáo viên sau tiết học kết thúc - Trước tiên, qua quan sát học sinh giảng hai lớp đối chứng thực nghiệm qua nhận xét đánh giá giáo viên thấy: + Ở lớp thực nghiệm: không khí lớp học sơi nổi, học sinh ý học tập, hăng hái xây dựng bài, tích cực tham gia hoạt động giáo viên tổ chức, nhanh chóng hồn thành tốt tập câu hỏi giáo viên đưa thời gian ngắn + Ở lớp đối chứng: khơng khí lớp học tương đối trầm, lớp học cịn ồn, học sinh khơng ý học bài, giơ tay phát biểu Thứ 2, kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng: Lớp Mức điểm đạt Đối chứng Thực nghiệm Số HS Tỷ lệ % Số HS Tỉ lệ % Dưới trung bình (< 5) ≈ 15% ≈ 3% Trung bình ( – 6) ≈ 21% ≈ 11% Khá (7 – 8) 12 ≈ 35% 11 ≈ 31% Giỏi (8 – 9) 10 ≈ 29% 16 ≈ 44% Xuất sắc (10) 0% ≈ 11% Tổng 34 100% 36 100% Bảng 2.1 Bảng tổng kết kết kiểm tra sau thực nghiệm đối chứng lớp thực nghiệm đối chứng Thông qua bảng thống kê thấy, lớp thực nghiệm kết kiểm tra cao so với lớp đối chứng Cụ thể điểm giỏi xuất sắc lớp thực nghiệm 55% lớp đối chứng có 29%, điểm trung bìnhvà trung bình lớp thực nghiệm 14% lớp đối chứng 36% - Thứ 3: Sau học chúng tơi có tiến hành khảo sát ý kiến học sinh đánh giá học thu kết sau: + Mức độ hứng thú học sinh học Lớp Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Đối chứng ≈ 15% ≈ 23% ≈ 53% ≈ 9% Thực nghiệm ≈ 36% ≈ 47% ≈ 17% 0% Bảng 2.2 Bảng đánh giá mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Mức độ hứng thú thể qua biểu đồ sau: 2.1 Biểu đồ so sánh mức độ hứng thứ học tập học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng Tỉ lệ (%) Qua biểu đồ ta nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm hứng thú học tập hẳn so với học sinh lớp đối chứng chứng tỏ câu hỏi mà giáo viên sử dụng lớp thực nghiệm mang lại hứng thú cho học sinh Mức độ cần thiết Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Cần thiết ≈ 38% ≈ 61% Có hay không ≈ 32% ≈ 33% Không cần thiết ≈ 29% ≈ 6% Bảng 2.3 Bảng so sánh câu trả lời mức độ cần thiết sử dụng câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận lớp thực nghiệm đối chứng Như vậy, phần lớn HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm cho cần thiết phải sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với câu hỏi tự luận kiểm tra, đánh giá trình dạy học Tuy nhiên, lớp thực nghiệm trải nghiệm trực tiếp phương pháp nên tỉ lệ học sinh chọn cần thiết lớn Trong đó, lớp đối chứng đáp án chênh lệch không nhiều * Đối với kiểm tra, đánh giá định kì, tổng kết - Về mặt định lượng: Đề kiểm tra đánh giá theo mức độ: + Đạt mục tiêu kiểm tra củng cố nắm vững kiến thức bài, chương, khóa trình học tập + Rèn luyện kĩ làm bài, thực hành môn, liên hệ, vận dụng thực tiễn - Về mặt định tính: quan sát đánh giá học sinh kiểm tra mặt: tinh thần thái độ hứng thú kiểm tra, đánh giá; lực tư độc lập, sáng tạo, khơng khí kiểm tra lớp, tổng hợp ý kiến đánh giá giáo viên thực nghiệm… - Thu thập phân tích kết thực nghiệm Sau thu thập kết kiểm tra tiết lớp đối chứng lớp thực nghiệm, có bảng thống kê sau đây: Điểm số Lớp 10 Đối chứng Thực nghiệm 7 8 Bảng 2.4: Thống kê thành tích đạt học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm (Đơn vị: Học sinh) Sau thu thập số liệu, chúng tơi tiến hành xử lí kết thực nghiệm theo cơng thức tốn học thống kê sau đây: + Tính trung bình cộng: trung bình cộng (ký hiệu X) tham số đặc trưng cho tập trung số liệu tính theo cơng thức: ∑xn i i = n (1) Trong đó: n số học sinh tham gia thực nghiệm ni tần số giá trị xi + Tính độ lệch chuẩn: độ lệch chuẩn (kí hiệu S) phản ánh sai lệch hay độ giao động số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Trong lớp thực nghiệm, lớp có độ lệch chuẩn nhỏ kết cao Để tính độ lệch chuẩn trước hết phải tính tham số phương sai (kí hiệu S2 )Cơng thức có dạng: (2) Cịn độ lệch chuẩn S bậc hai phương sai Cơng thức có dạng: (3) + So sánh khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng: sử dụng phép thử Student để kết luận khác kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa Cơng thức có dạng sau: (4) Trong đó: XTN S2TN giá trị trung bình phương sai lớp thực nghiệm XĐC S2ĐC giá trị trung bình phương sai lớp đối chứng n số học sinh tham gia thực nghiệm Dùng bảng Student với α = 0,05 độ lệch tự k = 2n – để tìm giới hạn tα tốt Nếu t > tα khác có ý nghĩa, t < tα khác khơng có ý nghĩa Trên sở đó, chúng tơi phân tích số liệu thực nghiệm thu kết bảng sau: Bảng 2.5: Các tham số đặc trưng kết đánh giá kiểm tra Nhóm Thực nghiệm Đối chứng tham số N S T 36 7.86 1.33 34 7.0 1.44 2.56 Trên sở tham số đặc trưng rút nhận xét sau: - So sánh điểm trung bình ta thấy: điểm trung bình lớp đối chứng 7.0 thấp so với lớp thực nghiệm 1,86 điểm Điều chứng tỏ học sinh lớp thực nhiệm có điểm kiểm tra cao so với học sinh lớp đối chứng - So sánh độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta thấy: lớp thực nghiệm độ lệch chuẩn thấp so với độ lệch chuẩn lớp đối chứng điều chứng tỏ phân bố điểm đề thực nghiệm hợp lí đề đối chứng - Tính hệ số t kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Dùng bảng Student với α = 0,05 độ lệch tự k = 2n – tα nằm hai số 2.00 1.89 So sánh t tα ta thấy t lớn tα điều chứng tỏ khác lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa phương diện xác suất thống kê Thông qua so sánh số liệu cho thấy có khác lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều thể việc thiết kế sử dụng câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh kiểm tra, đánh giá định kì tổng kết thiết kế theo biện pháp quy trình chuẩn chúng tơi làm đảm bảo độ tin cậy tính khách quan đề kiểm tra Như vậy, biện pháp thiết kế sử dụng câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) mà chúng tơi trình bày bước đầu đem lại hiệu tích cực kiểm tra, đánh giá trình kiểm tra, đánh giá định kì, tổng kết.Việc sử dụng hệ thống câu hỏi thiết kế cách khoa học giúp giáo viên kiểm tra, đánh giá mức độ đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh qua giúp hình thành lực cho người học 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Tổ sử Trường THPT Ngô Gia Tự Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Mơn Lịch sử lớp 12 , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Phương Loan ... sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực dạy học phần lịch sử Việt Nam (1945 – 1975) trường THPT Tên sáng kiến: Thiết kế sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học. .. pháp thiết kế câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1945 – 1975 trường THPT Tùy thuộc vào loại câu hỏi, yêu cầu câu hỏi kiểm tra theo hướng phát triển. .. xuất phát việc sử dụng câu hỏi kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực dạy học lịch sử trường THPT * Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ dạy học lịch sử trường THPT Lịch sử môn khoa học

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w