1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN thiết kế các bài tập nhận thức trong dạy học đia lí 12

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 649,72 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chon đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các sáng kiến sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .16 Kết luận .16 Kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 17 i download by : skknchat@gmail.com BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT 10 10 11 VIẾT TẮT BTNT ĐC GD&ĐT GV HS KTĐG PPDH SGK THCS THPT TN VIẾT ĐẦY ĐỦ Bài tập nhận thức Đối chứng Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Kiểm tra đánh giá Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm download by : skknchat@gmail.com 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Xu hướng giáo dục theo định hướng phát triển lực kỷ XXI đặc biệt ý định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo đầu trình dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải tình sống nghề nghiệp tương lai Dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hóa hoạt động nhận thức HS trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống Chương trình Địa lí 12 có mục tiêu giúp học sinh hiểu trình bày kiến thức phổ thông, đặc điểm tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; vấn đề đặt nước nói chung vùng, địa phương nói riêng Bên cạnh cịn củng cố phát triển kĩ học tập nghiên cứu địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá vật, tượng địa lí; vẽ lược đồ, biểu đồ; phân tích, sử dụng đồ, Atlat, lát cắt, số liệu thống kê Rèn luyện cho em kĩ thu thập, xử lí, tổng hợp thơng báo thơng tin Địa lí, kĩ vận dụng tri thức địa lí để giải thích tượng, vật địa lí bước đầu tham gia giải vấn đề sống phù hợp với khả học sinh Học sinh lớp 12 THPT, em trang bị kiến thức Địa lí đại cương Địa lí Thế giới Do việc tìm hiểu Địa lí đất nước thơng qua tập nhận thức khơng giúp em hồn thiện kiến thức, kĩ mà cịn giúp em hình thành phát triển lực như: tính tốn, lực vận dụng kiến thức khoa học, lực đọc hiểu Thiết kế tập nhận thức để tổ chức trình học tập cho học sinh giải pháp đổi phương pháp dạy học theo định hướng tiếp cận lực Từ lí trên, để nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng mục tiêu giáo dục nay, tác giả tập trung sâu nghiên cứu đề tài: “Thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng tập nhận thức dạy học Địa lí 12 - Nghiên cứu thực trạng việc thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 trường phổ thơng - Đưa yêu cầu nguyên tắc, quy trình xây dựng sử dụng tập nhận thức dạy học Địa 12 - Thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực Đó dạng tập phát triển lực tính tốn, lực đọc hiểu, lực vận dụng kiến thức khoa học Địa lí - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài - Đưa đề xuất kiến nghị 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành khảo sát, thực nghiệm trường THPT Nguyễn Thị Lợi - TP.Sầm Sơn - Đề tài tập trung nghiên cứu việc thiết kế, xây dựng sử dụng dạng tập nhận thức: kiểu tập tính tốn, kiểu tập đọc hiểu, kiểu tập vận dụng kiến thức khoa học chủ đề địa lí tự nhiên chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 download by : skknchat@gmail.com 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập tài liệu, xử lý tài liệu Phương pháp giúp tơi kế thừa có chọn lọc phân tích nguồn tài liệu, tư liệu có liên quan, đánh giá chúng theo yêu cầu mục đích nghiên cứu Sau tiến hành thực nghiệm tơi thống kê số liệu thu theo bảng biểu để so sánh kết thực nghiệm * Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Với đề tài này, tác giả tiến hành thu thập, phân tích lựa chọn tài liệu từ nguồn khác như: sách giáo khoa, sách tham khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học… Sau tổng hợp phân tích so sánh tài liệu để làm tư liệu cho viết * Phương pháp quan sát Phương pháp để quan sát hoạt động dạy học có sử dụng tập nhận thức Trường THPT Nguyễn Thị Lợi * Phương pháp điều tra khảo sát Phương pháp sử dụng nhằm thu thập tài liệu thực tế cần thiết cho đề tài thông qua dự giờ, thăm lớp, sử dụng phiếu hỏi điều tra tình hình dạy học, điều tra chất lượng dạy học thái độ giáo viên học sinh đối việc thiết kế tập nhận thức địa lý dạy học * Phương pháp thực nghiệm Đề tài tiến hành thực nghiệm để xem xét hiệu tính khả thi đề tài dạy học địa lý 12 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Định hướng đổi giáo dục nước ta sau 2015 Nghị số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng định: "Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang nền giáo dục thực học, thực nghiệm" [5] * Đổi mục tiêu giáo dục Chuyển giáo dục trọng mục tiêu truyền thụ kiến thức chiều sang giáo dục trọng hình thành, phát triển tồn diện lực phẩm chất người học Chuyển giáo dục nặng ứng thí, chuộng hư danh sang giáo dục thực học thực nghiệm Chuyển giáo dục nặng dạy chữ sang giáo dục trọng dạy chữ, dạy nghề dạy người Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát huy khả sáng tạo, tự học lực học tập suốt đời * Đổi nội dung giáo dục Nội dung giáo dục lựa chọn tri thức bản, đảm bảo vừa hội nhập quốc tế, vừa gắn với thực tiễn Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa, đề cao tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Ở tiểu học download by : skknchat@gmail.com THCS tích hợp cao lĩnh vực giáo dục, môn học để giảm tải, giảm kiến thức hàn lâm, giảm số lượng mơn học, phát triển mơn học tích hợp có chương trình hành tạo thành môn học Đồng thời cấp THPT thực việc phân hóa mạnh HS hình thức dạy học tự chọn theo định hướng: kết thúc cấp THCS học sinh hoàn thành giáo dục bản, lên THPT học sinh phân hóa mạnh gắn với định hướng nghề nghiệp *Đổi phương pháp, phương tiện hình thức dạy học Nội dung đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục theo hướng đại, phát huy tính tích cực, bồi dưỡng phương pháp tự học, kĩ hợp tác, khả tư độc lập Đồng thời đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bên cạnh tăng cường tính hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi mới, thiết kế nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục * Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dục phải đổi theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh Phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình (của cấp học, môn học), cung cấp thông tin đúng, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh Thực đa dạng phương pháp hình thức đánh giá, đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng gọn, nhẹ nhàng, giảm áp lực, bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực lực vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều khoa học học sinh để đạt mục tiêu giáo dục * Đổi quản lí q trình xây dựng thực chương trình Chương trình phải đảm bảo tính khả thi, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu phát triển lực đội ngũ giáo viên, chuẩn hóa dần sở vật chất, thiết bị giáo dục trường phổ thông Nội dung giáo dục phải phù hợp với đối tượng học sinh thời lượng dạy học Dựa mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ nội dung chương trình thống tồn quốc, đảm bảo quyền linh hoạt địa phương nhà trường, có quy định đầu *Thực chủ trương chương trình, nhiều sách giáo khoa Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn, thẩm định ban hành chương trình giáo dục phổ thơng để sử dụng thống tồn quốc Dựa chương trình thống tồn quốc, khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn nhiều bộ, sách giáo khoa khác Việc đa dạng hóa tài liệu dạy học, giáo viên học sinh vận dụng sách giáo khoa tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều cách tiếp cận khác để đạt mục tiêu chuẩn chương trình Với nghiên cứu định hướng đổi Giáo dục Việt Nam từ đến năm 2020, nói sở vững chắc, tạo động lực cho việc tiếp tục đẩy nhanh tốc độ đổi dạy, đổi học đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng nội dung học, định hướng kết đầu định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức môn khoa học giảng dạy GV, học đôi với hành HS để đáp ứng yêu cầu xã hội thân nhiều phương diện 2.1.2 Sử dụng tập nhận thức dạy học * Khái niệm: tập nhận thức download by : skknchat@gmail.com BTNT đối tượng nhận thức học sinh, tập nhận thức chứa đựng bên tình xung đột, mâu thuẫn đưa cần tìm Mà việc nhận thức nguồn gốc tư Hiểu cách khác BTNT dạng học lĩnh hội kiến thức mới, thay cấu trúc dạy cũ (thầy giảng, trị nghe) học sinh phát kiến thức qua việc nghiên cứu, giải tập mà khơng có tham gia trực tiếp giáo viên Như vậy, khác với loại tập khác, vận dụng kiến thức học, giải tập để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Còn BTNT giải tập dựa sở kiến thức cũ học để nghiên cứu, tư phát kiến thức *Vai trị tập nhận thức Lí luận thực tiễn giáo dục chứng tỏ HS tỏ vững kiến thức họ tích cực, độc lập nhận thức Việc giải BTNT phát huy mức độ cao tính tích cực độc lập nhận thức, BTNT đường quan trọng hình thành kiến thức hồn thiện kiến thức có Thơng qua BTNT học sinh tự tìm hiểu khai thác tài liệu, tự phân tích, so sánh, đánh giá tổng hợp dấu hiệu chất Qua hình thành cho HS kĩ Địa lí BTNT góp phần phát triển tư có hiệu quả, để giải BTNT HS khơng có kiến thức, kĩ mà cịn phải nắm vững số phương pháp hoạt động trí tuệ định Tư coi phương tiện để HS tiếp thu cách có ý thức kiến thức thực tế, quy luật cách logic Giải BTNT tạo điều kiện phát triển lực thực hành HS Các lực thực hành hình thành dần trình nhận thức HS, phương tiện để HS chiếm lĩnh tri thức BTNT cịn coi phương tiện quan trọng để hình thành giới quan khoa học cho HS Thông qua việc giải BTNT, HS sữ tự tìm hiểu quan niệm, tự thiết lập mối quan hệ đến kết luận khái quát Như vậy, tư tưởng giới quan dần hình thành nhận thức HS Qua vai trò BTNT ta thấy việc sử dụng BTNT vào dạy học Địa lí góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực 2.2.Thực trạng việc thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 THPT Để có nhìn khách quan thực tế trạng việc thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 THPT tơi tiến hành khảo sát với GV HS số trường THPT địa bàn Sầm sơn Qua tìm hiểu đánh giá thực trạng việc sử dụng tập nhận thức dạy học Địa lí Khảo sát để có sở phân tích hiệu trình dạy học GV HS số trường THPT, từ đưa giải pháp giảng dạy học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nhà trường * Khảo sát với giáo viên Tôi gửi phiếu khảo sát đến GV Địa lí giảng dạy trường THPT Sầm sơn Kết khảo sát cho thấy: - Những tập nhận thức xây dựng sử dụng xuất phát từ bối cảnh, tình thực tiễn, phát huy lực, tư khoa học HS sử dụng hạn chế download by : skknchat@gmail.com - Chưa khai thác triệt để ứng dụng Địa lí thực tế vấn đề thực tiễn có liên quan đến kiến thức Địa lí vào nội dung tập nhận thức nên tính thực tiễn mơn học chưa cao - GV để ý đến ý kiến cá nhân HS, HS lĩnh hội kiến thức bị động, phụ thuộc nhiều vào GV - GV ngại việc xây dựng bổ sung tập nhận thức để phục vụ cho công tác giảng dạy Như thấy, dạy học Địa lí trường THPT Sầm sơn có định hướng phát triển lực, nhiên chưa đồng thường xuyên Có thể thấy GV phát huy lực HS mức độ thấp, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu định hướng đổi giáo dục nước ta từ sau năm 2015 *Khảo sát với HS Qua khảo sát HS, rút nhận xét sau: - HS bỡ ngỡ với tập nhận thức Địa lí mang tính nhận thức - Bài làm HS cho thấy lực đọc hiểu, lực vận dụng kiến thức khoa học Địa lí vào giải vấn đề thực tiễn thiếu Hiện nay, việc thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 trường THPT nhiều hạn chế Nhiều GV cịn chưa biết cách thiết kế giảng thơng qua tập nhận thức HS gặp tập nhận thức tỏ lúng túng lạ lẫm làm Đây khó khăn dạy học Địa lí theo định hướng phát triển lực 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nguyên tắc quy trình việc thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12-THPT * Nguyên tắc - Đảm bảo tính khoa học tính vừa sức với HS - Đảm bảo tính hệ thống liên hệ với thực tiễn - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo nguyên tắc tự lực phát triển tư HS *Quy trình Để thiết kế tập nhận thức có hiệu cần thực tốt quy trình sau Bước 1: Xác định mục tiêu học Mục tiêu học HS phải có kiến thức, kỹ , kỹ xảo, thái độ hành vi sau học,tiết học Vì xác định mục tiêu học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu việc dạy học địa lí trường phổ thơng GV có xác định mục tiêu xác định rõ “đầu ra” học, kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt HS Vì việc xác định rõ mục tiêu học công việc hàng đầu GV khâu chuẩn bị lên lớp Có xác định rõ mục tiêu học GV biết thiết kế, tổ chức hoạt động nhận thức cho HS để xác định chuẩn “đầu ra” học Mục tiêu học Địa lí không nhằm cho HS hiểu ghi nhớ kiến thức mà phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng làm việc với phương tiện học tập, biết vận dụng thao tác tư để phát giải vấn đề, để khám phá tự chiếm lĩnh tri thức Khi xác định mục tiêu học, GV cần quan tâm đến tính tồn diện, tính phù hợp, tính định hướng tính dẫn, rõ cơng việc HS cần phải làm, thực sử dụng động từ mơ tả tượng quan sát đo lường Cụ thể sau: download by : skknchat@gmail.com + Về kiến thức: Định nghĩa, giải thích, phân biệt được, so sánh được, trình bày được… + Kĩ năng: Phân loại được, đo vẽ được, xác định được… + Thái độ: Hình thành gì, chấp nhận gì, tự nguyện tham gia gì… Bước 2: Lựa chọn tài nguyên để xây dựng phần dẫn cho tài tập Trong tập phần dẫn tập mang số đặc điểm sau: - Mang tính chất nêu vấn đề - Gắn liền với tình thực tiễn - Nội dung gây hứng thú với HS - Có thể trình bày dạng chữ (văn bản), hình ảnh, biểu đồ, bảng số liệu, sơ đồ… Dựa đặc điểm đó, thiết kế tập nhận thức GV phải lựa chọn tài nguyên để xây dựng phần dẫn cho tập Đây bước quan trọng, đòi hỏi người GV phải có lượng kiến thức thực tiễn lớn khả tìm tịi, sưu tầm nhiều nguồn tài liệu khác như: báo chí, sách, tạp chí, tranh ảnh, internet…Từ nguồn tài liệu này, GV lọc thơng tin sử dụng cho tập, từ sở để xây dựng phần dẫn, thiết kế tập Các tài nguyên lựa chọn phải tạo hứng thú, kích thích tìm tịi sáng tạo HS, lơi kéo HS vào “tình có vấn đề” Với tập Địa lí phần dẫn đa dạng mang tính đặc thù mơn địa lí như: đồ, bảng số liệu, biểu đồ tranh ảnh, thơng tin địa lí…có phần dẫn GV tự thiết kế Bài tập nhận thức tập trung vào đánh giá lực: lực đọc hiểu, lực tính tốn lực vận dụng kiến thức khoa học Áp dụng vào tập nhận thức địa lí GV xây dựng phần dẫn toán hướng vào đánh giá lực trên, cụ thể: - Với lực đọc hiểu: GV xây dựng phần dẫn đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, văn bản…thơng qua GV đánh giá phát triển cho HS lực học tập địa lí như: lực đọc hiểu đồ, lực đọc hiểu bảng số liệu, lực đọc hiểu văn bản… - Với lực tính tốn: Gv phải tổng hợp chương trình Địa lí 12 dạng tập tính tốn để xây dựng phần dẫn cho phù hợp với dạng - Với lực vận dụng kiến thức khoa học: GV lựa chọn tài nguyên để xây dựng phần dẫn dựa tình đời sống thực không giới hạn sống thường ngày em nhà trường, thường tập trung vào chủ đề thân, gia đình, cơng cộng, kết nối tồn cầu…Ở phần trả lời, HS giải thích tượng cách khoa học, đưa kết luận dựa lí lẽ mang tính thuyết phục qua vận dụng kiến thức khoa học địa lí Tùy theo mục tiêu học, dạng tập thiết kế, lực cần đánh giá phát triển mà GV lựa chọn tài nguyên phù hợp đạt chất lượng cao Bước 3: Xác định hình thức biểu thơng qua kiểu câu hỏi Các kiểu câu hỏi sử dụng thiết kế tập nhận thức - Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn - Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài (khi chấm tách phần để chấm điểm) - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Câu hỏi có- khơng, đúng- sai phức hợp Mục đích câu hỏi nhằm định hướng cho phần trả lời HS Trong học, chí tập GV nên sử dụng đa dạng kiểu câu hỏi để đánh giá download by : skknchat@gmail.com nhiều lực khác đồng thời giảm áp lực, tránh mệt mỏi, chán nản với HS Chú ý, tiến hành thiết kế tập nhận thức GV cần phải lưu ý số vấn đề sau: - GV cần phải nhận biết HS biết, chưa biết, trở ngại địi hỏi HS phải vượt qua q trình lĩnh hội tri thức - GV phải xác định rõ kết giải mong muốn hoạt động (chiếm lĩnh tri thức gì? Rèn luyện kĩ nào? Có thái độ hành vi nào, hình thành phát triển lực nào? ) - GV phải thiết kế nhiệm vụ tiềm ẩn vấn đề giao cho HS, cho HS sẵn sàng nhận nhiệm vụ Trong nhiệm vụ cần có yếu tố sau: + Tư liệu có tính thực tiễn: kênh hình, kiện, thông tin,…cần cung cấp cho HS + Lệnh câu hỏi đề cho HS - GV cần phải dự đốn trước đáp án HS, để giúp đỡ, tổ chức, điều khiển…quá trình nhận thức cho HS đạt hiệu cao Bước 4: Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức Theo quan điểm dạy học mới, phương pháp giảng dạy cách thức hướng dẫn đạo GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức, hoạt động thực hành HS, dẫn tới HS lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức Các phương pháp dạy học phong phú đa dạng, phương pháp có mạnh riêng, việc sử dụng tập nhận thức dạy học phương pháp tích cực mơn Địa lí Song để nâng cao hiệu sử dụng toán nhận thức phát triển tư duy, lực HS phù hợp với xu phát triển lí luận dạy học đại, GV cần kết hợp với phương pháp khác như: dạy học giải vấn đề, động não, dự án, thảo luận…và kĩ thuật dạy học (động não viết, động não nói, mảnh ghép, khăn trải bàn, bể cá, XYZ, tia chớp…) Điều tạo nhiều hội khuyến khích tham gia HS, tạo mơi trường hình thành phát triển hoạt động học (khơng khí lớp học, quan hệ thầy trị) nhằm phát huy tính tích cực, lực làm việc độc lập hợp tác HS, nhóm HS 2.3.2.Các dạng tập nhận thức dạy học Địa lí 12 THPT Trong phạm vi nhỏ hẹp đề tài thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực Đó dạng tập phát triển lực tính tốn, lực đọc hiểu, lực vận dụng kiến thức khoa học Địa lí *Bài tập phát triển lực đọc hiểu Năng lực đọc hiểu mơn Địa lí lực hiểu, sử dụng phản ánh lại ý kiến cá nhân sau đọc văn bản, đồ, bảng số liệu, lược đồ, tranh ảnh…Những mạnh mơn Địa lí, sử dụng để xây dựng lời dẫn tập Địa lí Biết đọc trở thành nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức cá nhân, kĩ chiến lược cá nhân suốt đời họ tham gia vào tình khác mối quan hệ với người xung quanh Trong chương trình Địa lí 12, có nhiều vấn đề HS đọc hiểu đọc hiểu văn bản, đọc hiểu đồ, đọc hiểu bảng số liệu, lược đồ, tranh ảnh…Dưới xin giới thiệu số tập nhận thức phát triển lực đọc hiểu download by : skknchat@gmail.com * Đọc hiểu đồ: Trong tập đọc hiểu đồ, lời dẫn xây dựng đồ, HS dùng kĩ đọc đồ kết hợp với kiến thức học, thơng tin kèm (nếu có) để giải yêu cầu tập Khi đọc đồ HS đọc phân bố, mối quan hệ, thực trạng sản xuất vật tượng địa lí q trình tự nhiên xã hội Thơng qua tập HS rèn luyện kĩ đọc đồ - kĩ quan trọng học địa lí, HS cịn tự lĩnh hội nhiều kiến thức hình thành lực cho thân Ví dụ 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Hình 2.1 Các nước Đơng Nam Á (Nguồn: SGK Địa lí 12) Câu hỏi 1: Kể tên nước tiếp giáp đất liền biển với nước ta Câu hỏi 2: Đường biên giới đất liền dài đường biên giới nước ta với A Trung Quốc B Lào C Campuchia Câu hỏi 3: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí nước ta với phát triển kinh tế xã hội Ví dụ 2: Khi dạy Đất nước nhiều đồi núi, Gv sử dụng đồ địa hình để làm tình xuất phát cho học Sau khai thác nội dung cụ thể 10 download by : skknchat@gmail.com Ví dụ Trạm khí hậu Hà Nội TP Hồ Chí Minh (Nguồn: tác giả sưu tầm) Câu hỏi 1: So sánh chế độ nhiệt chế độ mưa trạm khí hậu Hà Nội TP.Hồ Chí Minh .Câu hỏi 2: Rút kết luận kiểu khí hậu Hà Nội TP.Hồ Chí Minh * Đọc hiểu văn Đây dạng tập dễ xây dựng văn GV xây dựng làm lời dẫn cho tập đa dạng, GV xây dựng dựa kiến thức địa lí, nguồn trích dẫn từ SGK, từ nguồn thơng tin mang tính chất địa lí GV tham khảo tài liệu Thơng qua đọc hiểu văn HS kết hợp với thơng tin có văn kiến thức học để giải yêu cầu tập Ví dụ : Gió Lào (gió phơn) Vào đầu tháng âm lịch, vào lúc bước sang tháng dương lịch mùa cao điểm gió lào Gió nóng, lại thổi dồn dập khiến cho người nhà có cảm giác ngồi bên lị quạt lửa Nhìn vườn, tàu chuối rách bươm tre nữa, thứ chịu đựng giỏi trở nên xơ xác Và rồi, cho dù có đóng cửa cài then cẩn thận vật dụng nhà giường, ghế, tủ phủ đầy lớp bụi Sờ vào tay, vào cổ thấy rít rát, nham nhám khó chịu (Nguồn: VN.Express.vn) Câu hỏi 1: Đoạn văn miêu tả đặc điểm gió Lào nước ta? Câu 2: Nêu thời gian hoạt động khu vực hay có gió Lào nước ta? Câu 3: Nêu tác hại gió Lào sản xuất đời sống? 14 download by : skknchat@gmail.com *Bài tập phát triển lực tính tốn Trong chương trình Địa lí 12 THPT, có nhiều nội dung địi hỏi HS có lực tính tốn như: - Trong phần Địa lí tự nhiên Việt Nam:tính độ cao địa hình, tính nhiệt độ (nhiệt độ trung bình, biên độ nhiệt, độ che phủ rừng…), tính lượng mưa, cân ẩm, lưu lượng nước sông… - Trong phần Địa lí kinh tế xã hội: Với Địa lí dân cư (tính mật độ dân số, cấu dân số, số dân, tỉ suất gia tăng tự nhiên…) Trong Địa lí ngành kinh tế (tính cấu kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, suất, sản lượng…) Có thể thấy lực tính tốn lực cần thiết cần hình thành cho HS dạy học Địa lí nói chung Địa lí 12 nói riêng theo định hướng phát triển lực Như việc thiết kế tập nhận thức nhằm phát triển lực tính tốn cần thiết Dưới tác giả xây dựng số tập nhận thức nhằm phát triển lực tính tốn * Tính nhiệt độ, lượng mưa Ví dụ 1: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội TP Hồ Chí Minh (Đơn vị: 0C) (Nguồn: SGK Địa lí 12) Tính nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt hai địa điểm Hà Nội TP.Hồ Chí Minh So sánh số: Nhiệt độ tháng thấp nhất, nhiệt độ tháng cao nhất, nhiệt độ trung bình năm, biên độ nhiệt độ năm hai địa điểm Rút kết luận chế độ nhiệt hai địa điểm Ví dụ 2: Cho bảng số liệu Lượng mưa trung bình hàng tháng Huế, năm 2015 (đơn vị: mm) Tháng 10 11 12 Lượng 155.9 76.1 17.4 51.1 216.1 20.4 25.4 168.9 436.1 409.2 489.1 304.3 mưa (Nguồn: tác giả sưu tầm) Câu hỏi 1: Dựa vào bảng số liệu tính tổng lượng mưa Huế năm 2015 rút nhận xét Câu hỏi 2: Hãy cho biết thời gian mùa mưa mùa khô Huế? Câu hỏi 3: Là hướng dẫn viên du lịch em có lời khuyên cho khách du lịch thời gian đến Huế? *Bài tập phát triển lực vận dụng kiến thức khoa học địa lí Năng lực khoa học lực cá nhân biết sử dụng kiến thức khoa học để xác định câu hỏi rút kết luận dựa chứng để hiểu đưa định giới tự nhiên thông qua hoạt động người thực việc thay đổi giới tự nhiên Năng lực bao gồm việc mô tả làm rõ tượng, giải thích dự đốn Ở dạng tập này, câu hỏi thiết kế dựa tình đời sống thực không giới hạn sống thường ngày em nhà 15 download by : skknchat@gmail.com trường Các câu hỏi tập trung vào chủ đề thân, gia đình, cộng đồng kết nối tồn cầu Trong chương trình Địa lí 12, nhiều lĩnh vực khoa học địa lí đề cập đến như: Khí hậu, thủy văn, mơi trường tài nguyên thiên nhiên…Đối với tập nhận thức dạng này, HS giải cách khoa học việc áp dụng kiến thức khoa học Địa lí tình đưa HS phải có khả đưa kết nối rõ ràng hợp lí khoa học kết luận Ví dụ Để HS hiểu rõ phân hóa thiên nhiên nước ta, GV đưa tốn sau Trong thơ Trường sơn Đơng, Trường sơn Tây nhà thơ Phạm Tiến Duật viết: "Anh lên xe, trời đổ mưa Cái gạt nước, xua nỗi nhớ Em xuống núi, nắng vàng rực rỡ Cái nhành gạt mối riêng tư" Câu hỏi 1: Chàng trai cô gái thơ họ chia tay đâu? Vào mùa năm? Câu hỏi 2: Hãy nêu khác biệt thiên nhiên Đông trường sơn Tây Nguyên Câu hỏi 3: Hãy giải thích ngun nhân khác biệt đó? Ví dụ 2: Để HS vận dụng kiến thức khoa học ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên nước ta GV đưa tập sau Tại nằm độ nước ta thiên nhiên nước Tây Nam Á Bắc Phi lại có khí hậu nhiệt đới khơ hạn cịn nước ta thiên nhiên bốn mùa xanh tốt? 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1.Tổ chức thực nghiệm sư phạm * Thời gian thực nghiệm Đề tài tiến hành thực nghiệm khoảng từ tháng năm 2018 đến tháng 12 năm 2018 * Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành trường THPT Nguyễn Thị Lợi Tác giả chọn lớp khối 12 học theo chương trình ban để tiến hành thực nghiệm: lớp thực nghiệm 12D, lớp đối chứng 12C Mỗi lớp có 45 học sinh Lớp thực nghiệm: giảng dạy giáo án có sử dụng tập nhận thức mà tác giả thiết kế,xây dựng Lớp đối chứng: giảng dạy giáo án không sử dụng tập nhận thức * Nội dung thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm tác giả lựa chọn chương trình Địa lí 12 THPT : Bài Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa) Giáo án thực nghiệm ( phần phụ lục) 2.4.2 Kết thực nghiệm * Xử lý kết thực nghiệm Sau kiểm tra đánh giá kết học tập HS tiến hành xử lý kết thực nghiệm để phân loại HS Từ so sánh kết lớp thực nghiệm đối chứng để rút kết luận cho tính khả thi đề tài Quá trình xử kết thực nghiệm diễn theo bước sau: - Bước 1: Tiến hành chấm điểm HS nhóm thực nghiệm đối chứng theo thang điểm từ đến 10 + Loại yếu: Dưới điểm 16 download by : skknchat@gmail.com + Loại trung bình: Từ đến điểm + Loại khá: Từ đến điểm + Loại giỏi: Từ đến 10 điểm - Bước 2: Thống kê kết sau chấm điểm - Bước 3: Tính điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Bước 4: Xử lý kết theo thang bậc từ yếu đến giỏi để so sánh, đối chiếu rút kết luận: * Kết kiểm tra kiến thức HS sau học xong Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS sau học xong thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết kiểm tra Lớp Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % TN 45 20 29 64,4 15,6 0 ĐC 45 8,9 24 53,3 17 37,8 0 * Nhận xét kết thực nghiệm Về mặt định lượng: Dựa vào kết thực nghiệm nhận thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể sau: Ở lớp thực nghiệm HS đạt giỏi chiếm tỉ lệ cao 20%, HS đạt loại TB 15,6% yếu 0% Các trả lời HS tương đối tốt, trả lời vào trọng tâm câu hỏi HS biết chọn lọc kiến thức, xếp kiến thức logic thể tìm tịi sáng tạo, có khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn có nhận xét riêng Ở lớp đối chứng tỉ lệ HS đạt giỏi thấp chiếm 8,9% Tỉ lệ HS đạt loại TB chiếm 37,8% Các kiểm tra HS trả lời thường dàn trải, không tập trung vào trọng tâm câu hỏi, không lập luận logic Chất lượng học tập lớp thực nghiệm nâng lên rõ rệt sau lần thực nghiệm Tuy nhiên tỉ lệ Hs đạt loại TB chiếm 15,6% Như vậy GV thường xuyên sử dụng tập nhận thức kết hợp với áp dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực chắn kết học tập cải thiện Về mặt định tính: Cùng với kết định lượng trên, tơi tiến hành quan sát vấn GV HS, thăm dò ý kiến HS lớp TN lớp ĐC thơng qua phiếu hỏi qua tơi rút số ý kiến sau: - Thông qua việc thiết kế tập nhận thức thu hút ý quan tâm HS tiết học HS học tập cách chủ động, tích cực, tự giác giành nhiều thời gian cho việc khám phá tri thức thông qua việc giải tập nhận thức Sự tích cực HS thể qua việc em tích cực trao đổi với bạn, xung phong trình bày vấn đề nghiên cứu tập nhận thức - Với tập nhận thức HS hứng thú học tập, tìm hiểu kiến thức nhanh, khả vận dụng linh hoạt, học sơi Cịn với lớp ĐC, GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, nêu vấn đề GV chưa thiết kế thành tập nhận thức nên nhiều kiến thức HS buộc phải công nhận trả lời đọc từ SGK tư chiếm lấy tri thức Vì khơng khí học lớp ĐC trầm, HS hoạt động sôi lớp TN 17 download by : skknchat@gmail.com - Việc thiết kế tập nhận thức giúp GV dễ dàng thực việc đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học mơn, đồng thời trình độ GV nâng cao - Việc thiết kế tập nhận thức bên ngồi SGK, góp phần làm phong phú, sinh động giảng Địa Lí, HS hứng thú say mê trình học tập, chiếm lĩnh tri thức Địa lí cách dễ dàng Qua thực nghiệm sư phạm thấy việc áp dụng tập nhận thức dạy học Địa lí THPT trường tơi cơng tác mang lại hiệu cao HS thêm niềm hứng thú, say mê môn học, làm thay đổi tư em coi Địa lí mơn học học thuộc Ngồi phát triển lực em như: Năng lực đọc hiểu, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực sử dụng công nghệ thông tin Từ giúp em tìm phương pháp học tập khoa học, chủ động, sáng tạo Trong điều kiện hiên tất nhà trường áp dụng biện pháp trình dạy học khơng địi hỏi trang thiết bị đại KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 THPT tơi rút số kết luận sau: Thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí giải pháp thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho HS lực giải tình sống nghề nghiệp tương lai Để thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 THPT có hiệu GV cần đảm bảo nguyên tắc yêu cầu dạy học như: Tính khoa học tính vừa sức với HS, đảm bảo tính hệ thống mối liên hệ thực tiễn, đảm bảo tính giáo dục, đảm bảo tính tự lực phát triển tư cho HS Đặc biệt cần phải ý tới bước như: xác định mục tiêu học, xác định hoạt động nhận thức, thiết kế câu hỏi, lựa chọn kết hợp với phương pháp hình thức dạy học phù hợp Tính khả thi hiệu đề tài thể rõ nét qua kết thực nghiệm sư phạm trường THPT Nguyễn Thị Lợi Thông qua việc giải tập nhận thức HS hứng thú tích cực học tập, đặc biệt tạo nhiều thuận lợi để phát triển lực giải vấn đề cho HS thơng qua tình sống 3.2 Một số đề xuất kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài tơi có số kiến nghị sau: - Đối với GV: Cần nhận thức sâu sắc đầy đủ việc thiết kế tập nhận thức để tổ chức trình dạy học Địa lí nhà trường phổ thơng - Đối với nhà trường phổ thơng: Cần khuyến khích động viên GV việc thiết kế tập nhận thức để nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng 18 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí, Nxb Giáo dục Bộ GD Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn: Kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Dự án Việt - Bỉ, Tài liệu tập huấn dạy học tích cực, Hà Nội, tháng 5/2005 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, Về Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2008), PPDH Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Văn Đức (2006), Lý luận dạy học địa lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Văn Đức (2014), tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Hà Nội Trần Bá Hoành (2005), Dạy học lấy HS làm trung tâm, Hà Nội XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày22 tháng5 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết,khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Thuyết 19 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA I Mục tiêu Sau học xong này, học sinh (HS) cần: Về kiến thức - Trình bày nguyên nhân biểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta - Hiểu phân tích khác khí hậu vùng nước - Giải thích số tượng tự nhiên địa phương Về kĩ - Kĩ làm việc nhóm - Đọc phân tích lược đồ, đồ, biểu đồ khí hậu - Phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hóa khí hậu Về thái độ - Hiểu biết tôn trọng tượng địa lí - Biết khai thác ứng dụng tài nguyên khí hậu phục vụ cho mục đích sản xuất sinh hoạt người Định hướng phát triển lực Qua học góp phần phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực tính tốn - Năng lực quản lí - Năng lực sử dụng phương tiện địa lí (Lược đồ, tranh ảnh, công nghệ thông tin, …) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 học - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa - Phiếu học tập Đối với học sinh - át lát Địa lí Việt Nam - Đọc trước sách giáo khoa III Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp sử dụng đồ, lược đồ dạy học - Phương pháp thuyết trình IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) 20 download by : skknchat@gmail.com Bài 3.1 Khởi động MỞ BÀI:(3 phút) * GV đưa HS vào tình có vấn đề câu hỏi theo định hướng PISA Bảng 3.2: Nhiệt độ số địa phương ( 0C) Địa điểm Nhiệt độ TB năm Nhiệt độ TB tháng Nhiệt độ TB tháng Lạng Sơn 21.2 27.0 13.3 Hà Nội 23.5 28.9 16.4 Huế 25.1 29.4 19.7 Đà Nẵng 25.7 29.1 21.3 Quy Nhơn 26.8 29.7 23.0 TP HCM 27.1 27.1 25.8 Câu hỏi 1: Nhận xét nhiệt độ chung nước ta Câu hỏi 2: Nhận xét chênh lệch nhiệt độ tháng tháng điểm Giải thích nguyên nhân? Gv: Những tượng Địa lí đâu mà có? Câu trả lời cho tượng nằm học hôm Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa) 3.2 Hoạt động nhận thức Bước GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Quan sát nhanh thông tin sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức học lớp Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ, cho biết tính chất bật khí hậu nước ta Giải thích nguyên nhân? HS làm việc cá nhân Bước HS thực nhiệm vụ cá nhân GV quan sát trợ giúp học sinh Bước Trao đổi thảo luận: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung, sở thảo luận bổ sung GV dẫn dắt vào nội dung Bước Đánh giá: GV đánh giá trình HS thực đánh giá kết cuối HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (Tính chất nhiệt đới) Mục tiêu - Kiến thức: Biết nguyên nhân biểu khí hậu nhiệt đới nước ta - Kĩ năng: + Đọc phân tích bảng số liệu, biểu đồ khí hậu + Phân tích mối quan hệ nhân tố hình thành khí hậu Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Sử dụng phương tiện trực quan - Đàm thoại gợi mở Tiến trình hoạt động Bước GV giao nhiệm vụ cho học sinh HS làm việc với hình thức cặp đơi: Quan sát bảng số liệu sau, kết hợp với phân tích đồ 9.3 SGK, thông tin SGK, Bảng 3.3: Nhiệt độ trung bình năm tổng nhiệt độ năm số điểm nước ta Địa điểm Nhiệt độ TB năm Nhiệt độ TB tháng Lạng Sơn 21.2 27.0 Hà Nội 23.5 28.9 21 download by : skknchat@gmail.com Huế Đà Nẵng Quy Nhơn TP HCM 25.1 25.7 26.8 27.1 29.4 29.1 29.7 27.1 Câu hỏi 1: Hãy chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới Câu hỏi 2: Dựa vào kiến thức học (Bài Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ) giải thích khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới? Câu hỏi 3: Phân tích ảnh hưởng tính chất nhiệt đới ẩm tới sản xuất nơng nghiệp nước ta Bước HS thực nhiệm vụ cá nhân, sau trao đổi với bạn bên cạnh để bổ sung điều chỉnh kết học tập GV quan sát trợ giúp học sinh Bước Trao đổi thảo luận: - GV gọi HS lên bảng báo cáo kết quả, HS khác bổ sung - Trên sở thảo luận bổ sung GV chốt lại nội dung học tập Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a Tính chất nhiệt đới * Biểu - Nhiệt độ TB năm cao: Trên 20 độ c (vượt tiêu chuẩn nước nhiệt đới) - Tổng nhiệt độ năm lớn ( 8000-10.0000C) - Số nắng nhiều: 1400-3000h - Tổng xạ lớn - Cân xạ ln dương * Ngun nhân: Do vị trí địa lí nước ta nằm hồn tồn khu vực nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn, tất địa điểm có lần mặt trời lên thiên đỉnh Hoạt động 2: Tìm hiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (Lượng mưa, độ ẩm lớn) Mục tiêu - Kiến thức: Biết nguyên nhân, biểu khí hậu ẩm, mưa nhiều nước ta - Kĩ năng: + Đọc phân tích biểu đồ khí hậu, bảng số liệu + Phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành khí hậu Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan Tiến trình hoạt động Bước 1: GV đưa HS vào tình có vấn đề: - Ở nước ta làm nhà họ phải chọn loại sơn chống thấm? - Tại thiết bị điện tử nước ta có tuổi thọ thấp nước khác? - Vì nơng sản nước ta sau thu hoạch không phơi sấy bị mốc, bị hỏng? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức: Tất tượng khí hậu nước ta ẩm, mưa nhiều Bước 2: - GV: Quan sát bảng số liệu lượng mưa số địa điểm nước ta Bản đồ lượng mưa át lát Địa lí Việt Nam nêu biểu khí hậu nước ta có lượng mưa, độ ẩm lớn 22 download by : skknchat@gmail.com Bảng 3.4: Lượng mưa số địa điểm nước ta Địa điểm lượng mưa (mm) Hà Nội 1667 Huế 2868 Tp HCM 1931 Bước 3: - GV: Dựa vào kiến thức học cho biết nguyên nhân làm cho nước ta có lượng mưa, độ ẩm lớn? - HS trả lời GV chuẩn kiến thức b Lượng mưa, độ ẩm lớn - Biểu hiện: + Lượng mưa lớn: trung bình từ 1500-2000mm/năm (Sườn đón gió: 3500-4000mm/năm) + Độ ẩm cao > 80% + Cân ẩm dương - Nguyên nhân: vị trí nước ta giáp biển kết hợp với khối khí di chuyển qua biển tăng thêm tính ẩm Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất gió mùa khí hậu nước ta Mục tiêu - Kiến thức: + Biết nguyên nhân hình biểu gió mùa nước ta + Hiểu khác khí hậu vùng nước - Kĩ năng: + Đọc phân tích lược đồ, biểu đồ khí hậu + Phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hóa khí hậu Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Sử dụng phương tiện trực quan - Thảo luận nhóm Tiến trình hoạt động Bước 1: GV yêu cầu HS xác định khối khí, loại gió hoạt động nước ta HS làm việc độc lập HS trình bày kết GV nhấn mạnh nước ta chịu ảnh hưởng gió Tín phong, gió mùa lấn át gió tín phong nên gió tín phong biểu rõ rệt vào ngày chuyển tiếp hai mùa gió Bước 2: - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm vịng + Nhóm 1, 2: Quan sát hình 9.1 9.3 tìm hiểu gió mùa mùa đông theo phiếu học tập số Phiếu học tập số - Thời gian: phút - Tên thành viên - Nội dung: Tìm hiểu hoạt động gió mùa mùa đơng Quan sát hình 9.1, 9.3 kênh chữ SGK hoàn thành tập sau + Trung tâm xuất phát gió mùa mùa đơng? 23 download by : skknchat@gmail.com + Hướng gió? + Phạm vi hoạt động + Tính chất gió (đầu mùa, cuối mùa) + Ảnh hưởng đến khí hậu vùng nước + Là nhà kinh doanh em chọn kinh doanh sản phẩm mùa đông để thu lợi nhuận cao? + Nhóm 3, 4: Quan sát hình 9.2 9.3 thơng tin SGK tìm hiểu gió mùa mùa hạ theo phiếu học tập số Phiếu học tập số - Thời gian: phút - Tên thành viên - Nội dung: tìm hiểu gió mùa mùa hạ - Nhiệm vụ: Quan sát hình 9.2 9.3 SGK để hoàn thành tập sau + Kể tên trung tâm áp cao hình thành gió mùa mùa hạ nước ta (đầu mùa, cuối mùa) + Thời gian hoạt động? + Hướng gió? + Tính chất gió? + Phạm vi hoạt động? + Ảnh hưởng gió mùa mùa hạ đến khí hậu vùng nước ta + Là nhà kinh doanh em chọn kinh doanh nhũng sản phẩm mùa hè để thu lợi nhuận cao Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho nhóm vịng + Nhóm nhóm + Nhóm nhóm Hai nhóm ghép làm chung nhiệm vụ phiếu học tập số Phiếu học tập Gió mùa mùa đơng Gió mùa mùa hạ Nguồn gốc Thời gian hoạt động Phạm vi Hướng gió Tính chất Ảnh hưởng gió mùa tới khí hậu nước ta Ảnh hưởng khí hậu tới hoạt động sản xuất sinh hoạt Bước 4: HS trình bày kết làm việc nhóm , HS khác lắng nghe đóng góp ý kiến - GV chốt lại kiến thức Gió mùa mùa đơng Gió mùa mùa hạ Nguồn gốc Áp cao xibia - Đầu mùa: Áp cao bắc Ấn 24 download by : skknchat@gmail.com Thời gian hoạt động Phạm vi Hướng gió Tính chất tháng 11-tháng Miền Băc (160B trở ra) Đông Bắc - Đầu mùa: Lạnh, khô - Cuối mùa: Lạnh, ẩm Ảnh hưởng gió mùa - Miền Bắc có mùa đơng tới khí hậu lạnh - Mưa vào thu đơng cho Đồng bắc Bắc Trung Bộ Độ Dương - Giưa cuối mùa: Áp cao cận chí tuyến bán cầu nam tháng 5-tháng 10 Cả nước Tây Nam Đơng Nam Nóng ẩm - Đầu mùa: Mưa cho Nam Tây Nguyên, khô cho Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ - Cuối mùa: Mưa cho nước Ảnh hưởng khí hậu - Tạo cấu mùa vụ, cấu trồng vật nuôi khác tới hoạt động sản vùng miền xuất sinh hoạt - Xuất hoạt động kinh doanh theo mùa (VD) - Những thay đổi sinh hoạt theo mùa: Giờ làm việc, trang phục Bước 5: GV yêu cầu lớp hoàn thành tập nhận thức sau: Tháng 12 ông Nam định vào TP HCM thăm con, người khuyên ông khơng lạnh nên khơng cần mang theo áo rét Em có đồng ý với ý kiến khơng?vì sao? HS trình bày ý kiến cá nhân, GV tổng kết lại VI LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức (mục tiêu ban đầu học) Bài tập 2.1 Tự luận Bài tập 1: " Trường sơn đông, Trường sơn tây Bên nắng đốt, bên mưa bay" câu hỏi 1: Câu hát nói tượng địa lí nước ta? Câu hỏi 2: Hãy cho biết tượng xảy đâu? vào thời gian nào? Câu hỏi 3: Nêu ảnh hưởng tượng tới khí hậu khu vực đó? Bài tập 2: Nhân dịp nghỉ lề mồng 2/9, Bố mẹ Hà dự tính cho bạn chuyến du lịch đến Huế Nhưng Hà lại nói với bố mẹ khơng nên đến Huế lúc thời tiết Huế khơng đẹp Em có đồng ý với ý kiến Hà khơng? Vì sao? 2.2 Trắc nghiệm Câu 1: Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: A Chịu ảnh hưởng sâu sắc biển B Đất nước nhiều đồi núi C Vị trí nằm khu vực nội chí tuyến, chịu ảnh hưởng biển gió mùa D Thiên nhiên chịu tác động sâu sắc người 25 download by : skknchat@gmail.com Câu 2: Tính chất nhiệt đới khí hậu thể A Lượng xạ mặt trời nhận lớn B Lượng mưa, độ ẩm lớn C Có loại gió mùa gió tín phong hoạt động D Sự phân hóa theo mùa Câu 3: Đầu mùa hạ, khối khí gây mưa cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên? A Cực đới lục địa B Nhiệt đới biển Đơng Trung Hoa C Chí tuyến Thái Bình Dương D Nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương Câu 4: Gió Tín phong nước ta A bị gió mùa lấn át, tác động rõ rệt vào thời gian chuyển tiếp mùa gió B hoạt động mạnh nước ta, gây tượng nồm Miền Bắc C hoạt động chủ yếu Miền Bắc, nguồn cung cấp ẩm cho mùa đơng D gây mưa cho Nam Bộ Tây Nguyên Câu 5: Ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc đến khí hậu nước ta thể ở: A Tạo nên nùa đông lạnh miền Bắc B Là nguồn cung cấp nước cho miền Bắc mùa Đông C Làm giảm tính khắc nghiệt khí hậu D Gây nên tượng gió Tây khơ nóng vào đầu mùa hạ Câu 6: Chế độ khí hậu miền Bắc phân chia thành A hai mùa khô, mưa rõ rệt B bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông C mùa đông lạnh, mưa, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều D thời tiết lạnh ẩm lạnh khô Sau dạy xong Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tơi tiến hành phát đề kiểm tra sau học xong học BÀI KIỂM TRA Thời gian: 15 phút Họ tên Lớp Bài 1: Trong thơ “Gửi nắng cho em” nhà thơ Bùi Văn Dung có viết: "Anh chưa thấy mùa đơng Nắng đỏ mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gịn xanh cao quyến rũ Thật diệu kì mùa đông phương Nam Muốn gửi em chút nắng vàng Thương rét thợ cày thợ cấy Nên muốn chia nắng cho ngồi Có tình thương tha thiết này" Câu hỏi 1: Hãy mô tả khác biệt thiên nhiên mùa đông phương bắc phương nam đoạn thơ 26 download by : skknchat@gmail.com Câu hỏi 2: Nguyên nhân dẫn đến khác Câu hỏi 3: Là kĩ sư nông nghiệp em khuyên bà nông dân miền Bắc nên trồng loại cho suất cao mùa đông? Bài 2: Gió mùa mùa đơng miền Bắc nước ta có đặc điểm là: A hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng với thời tiết lạnh, khô B hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng với thời tiết lạnh khô lạnh ẩm C xuất đợt từ tháng 11 đến tháng với thời tiết lạnh ẩm lạnh khô D kéo dài liên tục suốt tháng với nhiệt độ trung bình 200C 27 download by : skknchat@gmail.com 28 download by : skknchat@gmail.com ... tập nhận thức dạy học Địa lí 12 - Nghiên cứu thực trạng việc thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 trường phổ thơng - Đưa yêu cầu nguyên tắc, quy trình xây dựng sử dụng tập nhận thức dạy học. .. việc thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 trường THPT nhiều hạn chế Nhiều GV chưa biết cách thiết kế giảng thông qua tập nhận thức HS gặp tập nhận thức tỏ lúng túng lạ lẫm làm Đây khó khăn dạy. .. tập nhận thức dạy học Địa lí 12 THPT tơi rút số kết luận sau: Thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí giải pháp thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w