1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Diễn ngôn về giới trong văn xuôi của một số nhà văn nữ sau năm 1975 Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan

124 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 173,01 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .17 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp luận văn 18 Cấu trúc luận văn 18 NỘI DUNG 20 CHƯƠNG 1:GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 20 1.1 Khái niệm giới 20 1.1.1 Giới là một vấn đề khoa học 20 1.2 Những cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn .25 1.1.1 Diễn ngôn cấu trúc văn 26 1.1.2 Diễn ngôn thể loại lời nói 28 1.3 Ý thức phái tính văn học Việt Nam đương đại 32 1.3.1 Những kế thừa truyền thống và ảnh hưởng thời đại về vấn đề phái tính văn học Việt Nam .32 1.3.2 Sự bùng nổ nhà văn nữ văn học đương đại .34 1.3.3 Quan điểm sáng tác nhà văn nữ với ý thức về giới 38 CHƯƠNG 2: DIỄN NGÔN VỀ GIỚI TRONG SÁNG TÁCCỦA Y BAN, 42 2.1 Khát vọng bình đẳng giới .42 2.1.1 Chủ đề tác phẩm Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ đề cao người phụ nữ 43 2.1.2 Lý giải giới nhìn nữ giới 52 2.2 Ý thức giới quan niệm tình yêu, hạnh phúc 58 2.2.1 Nhu cầu bày tỏ khao khát tình u, tình dục mợt cách mạnh mẽ, táo bạo 58 2.2.2 Nhu cầu khẳng định chủ quyền tình yêu, bình đẳng tình dục và hạnh phúc gia đình 62 2.3 Ý thức giới việc khẳng định cá tính .66 2.3.1 Khao khát khẳng định riêng đời sống cá nhân 66 2.3.2 Khát khao khẳng định riêng lĩnh sáng tạo 71 CHƯƠNG 3: DIỄN NGÔN VỀ GIỚI TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, LÝ LAN – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH 75 3.1 Nhân vật sáng tác Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan 75 3.1.1 Nhân vật nữ là hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm .75 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nữ 80 3.2 Ngôn ngữ sáng tác Lý Lan, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ 91 3.2.1 Ngôn ngữ sắc cạnh, riết, gai góc .91 3.3 Giọng điệu tác phẩm Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan107 3.3.1 Chất giọng tâm tình là chất giọng chung tiêu biểu 107 3.3.2 Sắc thái riêng gọng điệu ba nhà văn 109 KẾT LUẬN 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề giới đặt vấn đề mang tính tồn cầu, thu hút quan tâm lớn Giới nghiên cứu giới, mức độ khác ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống văn hóa, kinh tế xã hội phổ hệ rộng lĩnh vực: tâm lí học, xã hội học, văn hóa học, trị học khơng thể khơng nói đến hình thái ý thức tinh thần đặc biệt: Văn học 1.2.Văn học Việt Nam, kể từ sau 1975, từ văn học Cách mạng chặng đường 30 năm chiến tranh chống Pháp chống Mỹ phát triển theo hướng dân chủ Trong xu hướng dân chủ đó, nhiều vấn đềđược đặt cách mạnh mẽ, liệt, có vấn đề ý thức phái quyền vấn đề giới Ý thức phái quyền lần xuất văn học Việt Nam (tính đến thời điểm sau 1975), có thơ Trung đại bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương với ẩn ức tình dục bất bình cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến; bà Huyện Thanh Quan với vần thơ nặng lịng hồi cổ ẩn thở đàn bà ấm áp Tuy nhiên, nói, phải đến thời điểm sau 1975, tinh thần đổi quan niệm, tư nghệ thuật , ý thức phái quyền thực trở nên mạnh mẽ, với sáng tác bút nữ 1.3 Dấu hiệu ý thức phái quyền thể trước hết bùng nổ nhà văn nữ Chưa thời kì văn học đương đại, xuất nhiều bút nữ, hai thể loại lớn thơ văn xuôi Nếu có Vi Thùy Linh yêu thơ, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly với vần thơ đậm tính nữ mạnh ý thức phái quyền văn xi “sự quân” nhiều hệ nhà văn nữ: Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Trần Thùy Mai, Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư, khơng nói đến Nguyễn Thị Thu Huệ chao chát dịu dàng, Y Ban trải nghiệm chủ động tình yêu tình dục, Lý Lan khao khát mở giới nghệ thuật mang tên Đàn bà Với văn xuôi bút nữ sau 1975, năm đầu kỉ XXI, ý thức phái quyền không bề sâu tư tưởng, trở thành diễn ngơn về giới Tìm hiểu sáng tác họ diễn ngôn giới cách tiếp cận, trước hết xuất phát từ sở lí luận – cách tiếp cận mà theo chúng tơi đem lại góc nhìn cho văn học nữ đương đại Việc nghiên cứu, tìm hiểu ý thức phái quyền văn học đương đại nói chung, văn xi nói riêng có nhiều viết, cơng trình lớn nhỏ Tuy nhiên, tìm hiểu từ góc độ diễn ngơn, chúng tơi có góc nhìn vừa bao qt (coi sáng tác diễn ngơn giới) vừa cụ thể (xem xét nhiều phương diện tạo thành diễn ngôn) Bởi vậy, đề tài đáp ứng tốt sở thực tiễn Hơn nữa, việc tìm hiểu ý thức giới văn học đương đại nhu cầu bạn đọc văn chương nhu cầu xã hội vấn đề mang tính tồn cầu Đề tài luận văn tiếp tục đáp ứng nhu cầu Với tác giả luận văn, thực đề tài cách thỏa mãn niềm yêu thích dịng văn học nữ đương đại, cách tiếp thêm nghị lực, lĩnh công việc, sống, thêm lần tự hào giới 1.4 Từ lý thúc chọn đề tài nghiên cứu luận văn: “Diễn ngôn giới văn xuôi số nhà văn nữ sau năm 1975: Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu mang tính lý thuyết giới giới Vấn đề giới, nói, khơng phải vấn đề giới Bởi vậy, đặt tìm hiểu, nghiên cứu từ thập niên đầu kỉ XX Trong giới hạn luận văn khả người nghiên cứu, cố gắng bao quát viết, cơng trình mà theo chúng tơi giúp việc hình thành hệ thống lí thuyết cho đề tài Có thể nhắc tới tiểu luận Một phịng cho riêng Virginia Woolf viết năm 1929 Tuy chưa phải nghiên cứu mang tính hàn lâm coi sách vỡ lòng phê bình nữ quyền Tiểu luận đặt nhiều vấn đề khả năng, lực tất nhiên giới hạn phụ nữ tham gia vào lĩnh vực sáng tác văn chương Trong tiểu luận, Virginia Woolf viết luận điểm tiếng, cách nghĩ đẫm chất thực: “nếu viết văn, người đàn bà phải có tiền và mợt phịng riêng”.[23,tr15] - Năm 1949, Simonde Beauvoir viết The second sex bàn giới nữ giới thứ hai.Trong The Second Sex, tác giả nói chất “nữ tính”, trình bày ngun nhân, thực trạng bình đẳng giới hay đề cập tới giải phóng phụ nữ địa vị họ,… Với giọng văn hóm hỉnh khơng phần sắc nhọn, nhà văn đề cập tới vấn đề hàng ngày mà người phụ nữ phải đối mặt công việc nhà, thiên chức làm vợ Bằng cách nhìn, cách cảm nhận phụ nữ, tác giả nhận sâu sắc hình ảnh người phụ nữ truyền thống, người bị xã hội gán cho giá trị đạo đức, nhân phẩm, khả tự chủ tài chính,…Tất vấn đề bà lập luận vơ chặt chẽ, có tính thuyết phục The Second Sex đánh giá tiền đề cho phong trào nữ quyền sau - Năm 1981, nhà văn người Mỹ Gloria Jean Watkins (thường biết đến với bút danh Bell Hooks) viết sách Ain’t I A Woman: Black Women And Feminism, NXB South End Press United States Đâylà số sách viết nữ quyền bình đẳng giới hướng tới đối tượng phụ nữ da màu Sở dĩ bà lựa chọn đề tài để đấu tranh cho thân Trong sách, tác giả kể rằng, thực chất xã hội Mỹ, vị người phụ nữ vốn bị phân biệt Tuy nhiên điều trở nên nặng nề chủ nghĩa nô lệ xuất đối tượng bị đẩy xuống tầng đáy xã hội khơng khác nơ lệ nữ da màu Bên cạnh đó, bà nêu ý kiến nhận thấy khuôn mẫu mà phụ nữ da màu bị áp đặt xã hội ngày bị ảnh hưởng Qua Ain’t I A Woman: Black Women And Feminism, nữ nhà văn đưa đánh giá khách quan cách nhìn nhận phụ nữ da màu, ý kiến nạn phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính mà phụ nữ da màu phải gánh chịu Những cơng trình tài liệu tham khảo hữu ích trình nghiên cứu vấn đề nữ quyền bình đẳng giới số nước giới Nó kiến thức có tính chất giúp ích cho chúng tơi q trình tìm hiểu đề tài 2 Những viết, cơng trình nghiên cứu văn học nữ ý thức giới sáng tác văn học Việt Nam Người có cơng đầu việc khởi xướng nghiên cứu văn học nữ nước phải kể đến Phan Khôi Ngay từ số báo đầu tiên, Phan Khôi khẳng định ý nghĩa, vai trò tiềm nhà văn nữ Đóng góp lớn Phan Khơi việc ông bênh vực mạnh mẽ quyền phụ nữ, lên án tội ác lễ giáo phong kiến Đi xa hơn, tư mang tính lý luận, Phan Khôi tạo tiền đề cho lý thuyết nữ quyền văn học Việt Nam, phác thảo Loạt Về văn học phụ nữ Việt Nam ( Phụ nữ tân văn, số 1, 2/5/1929 ), Văn học với nữ tánh ( Phụ nữ tân văn, số 2, 9/5/1929), Văn học phụ nữ nước Tàu thời kỳ toàn thạnh ( Phụ nữ tân văn, số 3, 16/5/1929 ), Theo tục ngữ phong dao xét sanh hoạt phụ nữ nước ta ( Phụ nữ tân văn, từ số đến số 18, năm 1929 )… thể tư tưởng ông Văn học nữ ngày phát triển bùng nổ, đặc biệt năm cuối kỷ XX có xuất nhiều nhà văn nữ tham gia vào việc sáng tác văn học vấn đề phụ nữ văn chương lại đưa để đánh giá bàn luận nhiều Trong phải kể đến buổi tọa đàm Phụ nữ sáng tác văn chương đăng Tạp chí văn học số năm 1996, với nhiều ý kiến nhiều nhà phê bình, nhà thơ, bút nữ Hầu kiến khẳng định vai trò bút nữ, tiềm to lớn mà bút nữ đạt Vương Trí Nhàn nhận xét : “Hình nhạy cảm riêng mình, phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh nam giới” Cùng với quan điểm trên, Đặng Anh Đào cho phụ nữ thường “khơng viết khác mình”,“lặp lại mình, đơn điệu kiểu mình” [71] Một số nhà phê bình nghiên cứu khác dành cho văn học nữ ưu định Bùi Việt Thắng Nguyễn Bích Thu có viết đánh giá cao việc sáng tác nhà văn trẻ, có viết nữ như: Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Văn xuôi phái đẹp Hầu hết viết cho thấy vai trò tài nhà văn nữ trình vận động phát triển văn học đương đại Việt Nam Những năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, sáng tác bút nữ đa dạng phong phú, nhiều thể loại, nhiều đề tài, thể cách viết mang đậm nữ tính phức tạp Điều tổng kết lời giới thiệu Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam ( NXB Phụ nữ, năm 2001) Trong lời giới thiệu tác giả đưa đánh giá “Trên trang viết họ ta tiếp nhận mợt nữ tính phức tạp đồng thời phong phú ta quan niệm khứ” [49] Vấn đề giới ý thức giới không đặt viết nhỏ lẻ, trở thành đề tài nghiên cứu luận văn, luận án Luận án: Truyện ngắn nhà văn nữ đương đại – Tư nghệ thuật đặc trưng thể loại tác giả Phạm Thị Thanh Phương, trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn lý giải “lên ngôi” truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Theo tác giả luận án, yếu tố tư nghệ thuật khai mở nhiều nét đặc trưng độc đáo phái nữ giới nghệ thuật Người nghiên cứu có tổng kết, đánh giá thành tựu bút nữ cách xác: “Suốt từ đầu thập kỉ 90 đến năm đầu kỉ XXI, liên tiếp xuất bài viết chọn sáng tác văn xuôi (đặc biệt là truyện ngắn) bút nữ để làm đối tượng nghiên cứu, đánh giá Các tác giả đều đánh giá cao đóng góp nhà văn nữ về mặt nợi dung phản ánh lẫn hình thức biểu hiện, vừa bắt nhịp với xu đổi chung văn học, vừa thể ưu riêng mang tính “sở trường” giới nữ cầm bút”.[54,tr56] Nói bùng nổ, “dậy sóng” văn học nữ văn học đương đại Việt Nam, trước hết nói đến lực lượng hùng hậu viết nữ thể loại văn xi Chính họ tạo khởi sắc, góp phần tạo nên diện mạo cho văn chương nữ nước ta Chính vậy, buổi tọa đàm văn xuôi nữ diễn thường xuyên, phải kể đến buổi tọa đàm Văn xuôi nữ bối cảnh Việt Nam đương đại Trần Thiện Khanh đứng tổ chức vào tháng 11 năm 2012 Viện văn học Trong viết đề dẫn buổi tọa đàm, nhà nghiên cứu khẳng định thời đại văn học nữ bùng nổ phát triển mạnh mẽ: “Ngày nay, nói, là thời đại văn học nữ (quyền) bung ra, rộng khắp chưa thấy, là thời đại tiếng nói mất bắt đầu trở lại, tiếng nói trước bị đặt bên lề trở nên quan trọng, tiếng nói “kẻ Khác” vang lên “thế giới chúng ta”; thời đại phụ nữ bước vào văn học một cách tự tin, đàng hoàng và đầy thách thức: tiếng nói trở thành mợt hành động ( lựa chọn, chất vấn, phản kháng…) không là một thân phận trước Bên cạnh tiếng nói văn học nữ nước với tham gia nhiều hệ cịn có tiếng nói nhiều bè cộng hưởng văn học nữ hải ngoại” [66] Như vậy, theo ý kiến Trần Thiện Khanh, thời điểm năm 2012, tổ chức buổi toạ đàm, văn học nữ quyền bung tỏa rộng khắp, đạt nhiều thành tựu để khẳng định thời đại thời đại văn học nữ Đến năm 2014, vấn đề ý thức phái quyền, vai trị người phụ nữ, tiếng nói người phụ nữ sáng tác văn học lại lần nhà phê bình Trần Thiện Khanh đặt viết Kháng cự tình trạng tiếng nói Tiếng nói thân phận hành động: “Chỉ nào nữ giới xuất một chủ thể ngôn từ, chủ thể thẩm mỹ, chủ thể trải nghiệm, chủ thể sáng tạo giá trị văn học có văn học nữ Và nào phụ nữ sáng tác một chủ thể - tác nhân chống lại tỏa chiết nam quyền, đặt định, kiến tạo nam giới về tính nữ; phủ nhận kiểu diễn ngơn giả tạo, gán ghép và thiên kiến “đàn bà là…”, công khai chống lại nhào nặn hình ảnh người nữ nền văn minh đàn ơng; địi hỏi phải đặt đàn ông thành một vấn đề cần nhận thức lại và diễn giải lại… có văn học nữ quyền [67] Về văn học nữ vấn đề nữ quyền văn học, không hết, nhà văn nữ người đưa ý kiến, nói xác đáng người Nhà văn Trịnh Thanh Thủy với viết Ý thức nữ quyền tác phẩm nhà văn nữ từ năm 1954 đến năm 1975 khẳng định diện nhà văn nữ hoa rực rỡ khu vườn văn học “Sự có mặt nhà văn nữ miền Nam Việt Nam từ thập niên 54 tới 75 tựa diện hoa rực rỡ, toả mợt mùi hương rất nữ tính, khu vườn văn học Ý thức nữ quyền tiềm tàng, lúc sáng chói khiến người phụ nữ phải cầm viết Chính văn chương là mợt vũ khí quan trọng cơng c̣c giải phóng và giải phóng cho nữ giới nói chung” [68] Hay viết Phê bình văn học nữ quyền, nhà văn Lý Lan khẳng định: “Sự phát triển lực lượng nhà văn….và thành tựu họ đạt khẳng định tồn và khởi sắc một nền văn học nữ Việt Nam đương đại đòi hỏi lý thuyết văn học tương thích để phân tích phê bình và đánh giá” [21] Từ nhận định, đánh giá văn học nữ quyền, đánh giá nhà văn nữ, lần khẳng định vấn đề nữ quyền văn học thành tựu cho thấy phát triển cho văn học nữ Việt Nam nói riêng văn học nước nhà nói chung Tuy chưa phải nghiên cứu cách toàn diện vấn đề nữ quyền sáng tác văn xuôi nữ viết, cơng trình nghiên cứu chúng tơi tìm thấy gợi mở để tiếp tục đặt vấn đề mức độ khái quát: diễn ngôn giới Những viết nhắc tới chưa đầy đủ, giới hạn thời gian phạm vi vấn đề, q trình nghiên cứu chúng tơi cố gắng bổ sung, cập nhật thêm viết liên quan 2.3 Những cơng trình nghiên cứu, viết tác giả Y Ban, Nguyễn Thị Huệ, Lý Lan Y Ban, Nguyễn Thị Huệ, Lý Lan nhà văn nữ tiêu biểu dòng văn học nữ nói riêng văn học đương đại Việt Nam nói chung Mỗi người phong cách sáng tác họ nhìn chung góp phần tạo nên phong trào nữ quyền văn học Việt Nam đương đại với cách nhìn nhận, lí giải xây dựng vấn đề nữ quyền diễn ngôn giới Bởi có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết tìm hiểu người sáng tác họ Ở phần chọn lọc viết bàn trực tiếp đến vấn đề giới sáng tác ba nhà văn nữ 2.3.1 Y Ban Y Ban nhiều nhà văn nữ văn học Việt Nam đương đại hướng đến người phụ nữ sáng tác Tác phẩm nhà văn thường lấy nhân vật trung tâm người đàn bà với kiện xoay quanh đời sống xã hội, gia đình, góc khuất tâm hồn họ Vì nghiên cứu Y Ban, nhà nghiên cứu trọng tới việc tiếp cận hình tượng người phụ nữ vấn đề ý thức giới nhà văn Trong số vấn báo, Y Ban nhiều lần nhắc đến nhân vật người phụ nữ tác phẩm Trong đối thoại, chia sẻ với nhà văn Nguyễn Khắc Phục, chị tự nhận người “rất thuận tay viết về phụ nữ Hơn hết, em trải nghiệm qua nhiều thứ để cân đo đong đếm và định giá về cuộc sống phái yếu Em dựa mạnh để khai thác nhân vật mình”[50] Qua đó, nhà văn bày tỏ mục đích viết người phụ nữ : “Thực ra, viết về người phụ nữ hơm nay, mổ xẻ và phân tích thân xác thân phận họ, muốn tác phẩm là thứ họ vịn vào và đứng dậy Tôi muốn rằng, đàn bà chúng ta, họ đau khổ và phức tạp từ ý nghĩ Họ bị hành hạ ... Từ lý thúc chọn đề tài nghiên cứu luận văn: ? ?Diễn ngôn giới văn xuôi số nhà văn nữ sau năm 1975: Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu mang tính lý thuyết... 71 CHƯƠNG 3: DIỄN NGÔN VỀ GIỚI TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, LÝ LAN – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH 75 3.1 Nhân vật sáng tác Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan 75 3.1.1... Những cơng trình nghiên cứu, viết tác giả Y Ban, Nguyễn Thị Huệ, Lý Lan Y Ban, Nguyễn Thị Huệ, Lý Lan nhà văn nữ tiêu biểu dòng văn học nữ nói riêng văn học đương đại Việt Nam nói chung Mỗi người

Ngày đăng: 08/03/2022, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w