1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn về đề tài cuộc sống, xã hội và con người trong hồng đức quốc âm thi tập (tt)

23 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 370,54 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam, kỷ XV xem đỉnh cao Bởi tình hình văn học kỷ có nhiều điểm khởi sắc, lực lượng sáng tác đông đảo, khối lượng sáng tác lớn, đa dạng nội dung kết tinh nhiều giá trị nghệ thuật Đây thời kỳ xuất nhiều tác gia, tác phẩm lớn với đóng góp quan trọng, mang tính chất bước ngoặt cho vận động, phát triển thời kỳ văn học sau 1.2 Bên cạnh dòng văn học viết chữ Hán, vào kỷ “khai mở” dòng thơ tiếng Việt với xuất hai cột “mốc”: Quốc âm thi tập (QÂTT) Hồng Đức quốc âm thi tập (HĐQÂTT) khiến cho diện mạo văn học dân tộc có thay đổi bản, mang đậm sắc văn hóa Việt Từ văn học chữ viết dân tộc chấm dứt tính chất phát triển đơn phương, chuyển sang phát triển đa phương hai dòng văn học viết chữ Hán chữ Nôm 1.3 Trong tương quan với QÂTT, HĐQÂTT bước phát triển thơ Nơm Đường luật (TNĐL) Ở vừa có kế thừa, tiếp nối, vừa có tìm tòi, mở hướng phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể Xu hướng dân tộc hóa, xã hội hóa HĐQÂTT mở rộng, hướng tới chiếm lĩnh thực phong phú, đa dạng, có đề tài sống, xã hội người Đây thành tựu đóng góp bật trường thơ cung đình thời Hồng Đức vào phát triển văn học trung đại Việt Nam nói chung, dịng thơ tiếng Việt nói riêng Mặt khác, đặt vấn đề tìm hiểu đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT cịn góp phần lý giải số vấn đề văn hóa tư tưởng thời đại Hồng Đức có tư tưởng “thân dân” 1.4 HĐQÂTT văn thơ Lê Thánh Tông giới thiệu giảng dạy cấp học sau Đại học, Đại học chuyên ngành Ngữ văn cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu đề tài “Cuộc sống, xã hội người HĐQÂTT” góp phần giúp cho người nghiên cứu giảng dạy có thêm liệu khoa học thực tiễn tiếp cận, đánh giá tác phẩm, đồng thời xác định rõ vị trí Lê Thánh Tông văn sĩ Hồng Đức văn học dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu “Hồng Đức quốc âm thi tập” Trong tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam nói chung dịng thơ ca tiếng Việt nói riêng, QÂTT Nguyễn Trãi “đường gươm thử thách, đường gươm bậc thầy” HĐQÂTT “đỉnh cao văn chương cung đình kỷ XV” Tập thơ Lê Thánh Tông văn thần Hồng Đức nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Phần lớn giáo trình đại học, cơng trình nghiên cứu Lê Thánh Tông văn học thời Hồng Đức đặt vấn đề tìm hiểu nội dung nghệ thuật HĐQÂTT chủ yếu dừng lại nhận định, đánh giá khái quát Chúng lược dẫn nhận xét, đánh giá số giáo trình, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu HĐQÂTT tác giả: Phạm Trọng Điềm Bùi Văn Nguyên Hồng Đức quốc âm thi tập (1982), tác giả Bùi Duy Tân Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu ký XVIII, tác giả Lã Nhâm Thìn cơng trình nghiên cứu Thơ Nơm Đường luật, tác giả Mai Xuân Hải Lê Thánh Tông-Thơ văn đời, tác giả Trần Quang Dũng cơng trình Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, tác giả Phạm Hùng Mấy nhận xét nghệ thuật thơ Nôm HĐQÂTT in Hồng Đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng,nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn Qua ý kiến thấy, nghiên cứu Lê Thánh Tông HĐQÂTT tác giả đề cập đến nhiều phương diện khác nội dung nghệ thuật Đây tiền đề cho chúng tơi tìm hiểu đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT 3 2.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT Phần lớn giáo trình đại học, cơng trình nghiên cứu Lê Thánh Tơng văn học thời Hồng Đức đặt vấn đề tìm hiểu đề tài, chủ đề sống, xã hội người HĐQÂTT chủ yếu dừng lại nhận định, đánh giá khái quát Chúng lược dẫn nhận xét, đánh giá số giáo trình, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu HĐQÂTT tác giả: Phạm Trọng Điềm Bùi Văn Nguyên Hồng Đức quốc âm thi tập (1982), tác giả Bùi Duy Tân Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu ký XVIII, tác giả Lã Nhâm Thìn cơng trình nghiên cứu Thơ Nơm Đường luật, tác giả Mai Xuân Hải Lê Thánh Tông-Thơ văn đời, tác giả Vương Lộc Hoàng Đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hố lỗi lạc,nhà thơ lớn, tác giả Hồng Hồng Cẩm Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, tác giả Trần Quang Dũng cơng trình Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, tác giả Phạm Hùng Mấy nhận xét nghệ thuật thơ Nơm HĐQÂTT in Hồng Đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hố lỗi lạc, nhà thơ lớn Tóm lại ý kiến, nhận xét khẳng định khả chiếm lĩnh thực sống đa dạng, phong phú đề tài tập thơ, tạo nét khu biệt với Đường luật Hán Những kết nghiên cứu tiền đề, sở gợi mở cho lựa chọn thực “Đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT” cách có hệ thống tương đối toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thơ viết đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT 4 - Các tác phẩm TNĐL tiêu biểu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách hệ thống toàn diện “Đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT” hai bình diện: theo cảm quan Nho giáo cảm quan dân tộc.Từ thấy thành tựu đóng góp Lê Thánh Tơng thi nhân thời Hồng Đức vào phát triển dòng thơ tiếng Việt theo xu hướng dân tộc hóa thể loại, tạo khác biệt với Đường luật Hán Phương pháp nghiên cứu Để triển khai nội dung nghiên cứu đề tài, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp sử dụng để thống kê, phân loại HĐQÂTT thành hệ thống đề tài, chủ đề thành tiểu loại, tạo sở cho việc nghiên cứu 5.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh Phương pháp sử dụng để so sánh, đối chiếu làm sáng tỏ vấn đề “Đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT” 5.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Để triển khai nội dung nghiên cứu đề tài, chúng tơi có sử dụng phương pháp để tìm hiểu thơ đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT 5.4 Phương pháp phân tích, thẩm bình Chúng tơi sử dụng phương pháp để làm sáng tỏ nội dung đề tài “Cuộc sống, xã hội người HĐQÂTT” Đóng góp luận văn - Giúp tìm hiểu cách cụ thể, tồn diện có hệ thống đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT - Công trình nghiªn cøu đề tài sống, xã hội người theo hai phương diện: theo cảm quan Nho giáo cảm quan dân tộc.Từ lý giải số vấn đề lịch sử, xã hội, văn hố tư tưởng thời đại Lê Thánh Tơng, đóng góp tác gia Hồng Đức văn học trung đại Việt Nam Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương Những vấn đề chung “Đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT” Chương Đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT theo cảm quan Nho giáo Chương Đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT theo cảm quan dân tộc 6 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỀ TÀI “CUỘC SỐNG, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP” 1.1 Cơ sở xuất HĐQÂTTvới đề tài sống, xã hội người 1.1.1 Những tiền đề lịch sử - xã hội 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử kỷ XV Nhà nước phong kiến Việt Nam đến cuối kỷ XIV lâm vào khủng hoảng lớn với phá vỡ chế độ đại điền trang chế độ nơ tì Có thể nói, chưa vận mệnh dân tộc lại đen tối nước cho giặc Minh, chưa số phận nhân dân lại đau khổ bị giặc Minh thống trị Không chúng biến nước ta thành quận huyện, khơng bóc lột nhân dân ta tàn bạo, mà phá hoại kho tàng văn hoá ta Với xuất người anh hùng Lê Lợi nho sĩ Nguyễn Trãi biết dựa vào thời cơ, dựa vào nhân dân, tập hợp quần chúng nhân tài nhân dân, chiến đấu dân tộc, đến đâu nhân dân ủng hộ Cuối quét giặc Minh khỏi đất nước Cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi vừa đánh dấu trưởng thành sức mạnh dân tộc, dân tộc có kỉ cương, có văn hiến lâu đời vững Đến nửa sau kỷ XV (tính từ năm 1460, năm Lê Thánh Tông lên ngôi) nhà nước phong kiến thời Hậu Lê đạt đến giai đoạn cực thịnh, quốc gia cường thịnh Đông Nam Á thời Sau lên ngôi, Lê Thánh Tông nhanh chóng chấm dứt tình trạng xung đột hồng tộc, lập lại kỉ cương quốc gia, tạo lập ổn định trị để đẩy mạnh nghiệp phục hưng đất nước Trên sở bình ổn trị, kinh tế có điều kiện phát triển.Vì thế, xã hội thời Hậu Lê thời Lê Thánh Tông đánh giá thời kỳ hoàng kim lịch sử xã hội phong kiến nước ta Đó tiền đề quan trọng cho phục hưng văn hoá, văn học kỷ XV 7 1.1.1.2 Bối cảnh xã hội kỷ XV Trên sở kinh tế xã hội nông nghiệp ruộng đất nông dân gia trưởng phát triển; sở chế độ phong kiến quan liêu mở rộng, mà muốn xây dựng đất nước thống nhà nước tập quyền Nho giáo hẳn Phật giáo Đây điều lý giải Lê Thánh Tông chủ động tiếp nhận hệ tư tưởng Nho giáo, xem Nho giáo quốc sách để tổ chức phát triển xã hội Nhưng cần thấy, tư tưởng Nho giáo thời Lê Thánh Tơng có độ "khúc xạ" để phù hợp với hoàn cảnh thực tế xã hội Việt Nam lúc giờ: "Nho giáo Lê Thánh Tông vận dụng Tống Nho vào thực tế xã hội Việt Nam tinh thần dân tộc sáng tạo, coi thứ Nho giáo Việt Nam đời Lê Thánh Tông" Như vậy, Lê Thánh Tông người tiếp tục khẳng định vị trí Nho học - Nho giáo, lựa chọn có ý thức, bổ sung vào văn hóa Đại Việt Nước ta thời Lê Thánh Tơng có trì ổn định thịnh vượng khn khổ chế độ phong kiến Trọng Nho học có nghĩa trọng học, trọng hiền tài Vì thế, xã hội thời Hồng Đức xã hội trọng đạo đức, tình nghĩa, trọng kẻ có học, ưu đãi kẻ sĩ có văn học, khuyến khích người làm văn chương 1.1.2 Những tiền đề văn hóa - văn học 1.1.2.1 Sự ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo phát triển văn hóa - văn học nửa sau kỷ XV Cơng phục hưng văn hóa thời Hậu Lê tiến hành đồng qua cách ứng xử với văn hóa vật chất, ý nâng cao văn hóa - tổ chức đời sống xã hội, đặc biệt phát triển mạnh văn hóa giáo dục Tinh thần cụ thể hóa hành động cụ thể, thiết thực ý mở mang trường học, mở rộng quy mơ đào tạo nho sĩ, ngồi mục đích để chọn nhân tài bổ sung vào máy quan liêu cịn nhằm tạo tầng lớp trí thức Nho học đơng đảo xã hội Vì thế, xã hội thời Hồng Đức xã hội trọng đạo đức, tình nghĩa, trọng kẻ có học, ưu đãi kẻ sĩ có văn học, khuyến khích người làm văn chương Cho nên, triều đại sử sách coi thịnh trị thời Lê Thánh Tông không ca tụng đất nước hưng thịnh, nhân dân an cư mà cịn có văn vận phát đạt, để lại cho ngày nhiều thư tịch, nhiều tác phẩm văn học, có HĐQÂTT 1.1.2.2.Sự đời HĐQÂTT với đề tài sống, xã hội người Văn học chữ Nôm nửa sau kỷ XV phát triển sở kế thừa thành tựu nửa đầu kỷ mà tiêu biểu Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thời kỳ này, Lê Thánh Tông sáng tác văn thơ Nôm khuyến khích triều thần tham gia, việc sáng tác văn học Nôm thành phong trào Phong trào thể bước tiến dịng văn học Nơm Việc khuyến khích sáng tác văn học Nôm của Lê Thánh Tông tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ Theo tác giả Ma Cao Chương Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII: “ Văn học chữ Nơm có bước tiến đáng kể lĩnh vực trau dồi nâng cao sức biểu ngôn ngữ văn học dân tộc” QÂTT Nguyễn Trãi cột mốc lớn, sừng sững, vịi vọi vị trí hàng đầu chặng đường phát triển văn học tiếng Việt, tiền đề quan trọng cho đời HĐQÂTT Lê Thánh Tông văn nhân thời Hồng Đức, tạo “thời đại thơ Nôm” rạng rỡ lịch sử văn học tiếng Việt trung đại, phản ánh sống, xã hội người cách phong phú đa dạng 1.2 Thống kê, phân loại HĐQÂTT thành hệ thống đề tài chủ đề tiểu loại đề tài sống, xã hội người 1.2.1 Tiêu chí thống kê, phân loại Để tiến hành thống kê, phân loại HĐQÂTT thành hệ thống đề tài chủ đề đề tài sống, xã hội người thành tiểu loại dựa ba tiêu chí: 1.2.1.1 Về khái niệm đề tài, chủ đề: dẫn [2; tr125] [2; tr 46] 1.2.1.2 Về tên môn loại(mục) tập thơ: HĐQÂTT chia thành môn loại: Thiên địa môn, Phong cảnh môn, Nhân đạo môn, Phẩm vật môn Nhàn ngâm chư phẩm 1.2.1.3.Về đối tượng đề cập nội dung phản ánh thơ, nhóm thơ mục thơ 1.2.2 Kết phân loại - Về hệ thống đề tài chủ đề HĐQÂTT chia thành ba đề tài chủ đề lớn là: (xem bảng 1.1 văn) -Đề tài thiên nhiên - Đề tài lịch sử -Đề tài sống, xã hội người * Nhận xét từ bảng phân loại: HĐQÂTT phân loại thành ba hệ thống đề tài, chủ đề: Đề tài, chủ đề thiên nhiên, phong vật; Đề tài, chủ đề lịch sử; Đề tài, chủ đề sống, xã hội người Trong hệ thống đề tài, chủ đề sống, xã hội người chiếm vị trí bật thi tập: 84/283 bài(không kể chùm thơ Vương Tường), chiếm tỉ lệ 30% Như vậy, thấy hệ thống đề tài, chủ đề sống, xã hội người thể rõ xu hướng dân chủ hoá, dân tộc hoá HĐQÂTT việc chiếm lĩnh đời sống thực, thực đời sống dân dã, tạo nét khu biệt Đường luật Hán với Đường luật Nôm - Về đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT chia thành tiểu loại: (xem bảng 1.2 văn) Triết lý nhân sinh,răn dạy đạo lý; vịnh sử Nam; Tứ thú; Tết Nguyên Đán; người phụ nữ với bi kịch đời sống tình cảm; phẩm vât, vật, đồ vật sống đời thường, dân dã * Nhận xét từ bảng phân loại: Với số lượng 84/283 (khơng kể chùm thơ Vương Tường) khẳng định hệ thống đề tài chủ đề thể rõ xu hướng dân tộc hoá thể loại HĐQÂTT việc chiếm lĩnh đời sống thực thực đời sống dân dã Nói cách khác đề tài sống, 10 xã hội người HĐQÂTT vừa mang tính quy phạm thơ Đường luật, vừa thể khuynh hướng phá vỡ dần tính quy phạm theo cảm quan thẩm mĩ dân tộc Các tiểu loại đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT vừa mang tính đặc thù thể loại vừa mang tính khu biệt thể loại Tính đặc thù thể loại thể qua việc tác giả nghiêng việc lựa chọn đề tài, chủ đề vốn ước lệ nghệ thuật có sẵn tư tưởng, quan niệm văn chương Nho giáo như: vịnh tứ thú (ngư tiều canh mục); triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý; vịnh năm canh, bốn mùa…Tính khu biệt thể loại thể tiểu loại đề tài, chủ đề bắt nguồn gốc thực đời sống: vịnh đồ vật, loài vật, phẩm vật sống đời thường dân dã Từ số liệu thống kê cho ta thấy thơ đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT chủ yếu hướng lịch sử, thiên nhiên, phong vật người sống đời thường, dân dã * Tiểu kết Chương luận văn tìm hiểu vấn đề chung đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT: tiền đề lịch - sử xã hội, văn hoá- văn học làm xuất đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT; thống kê, phân loại HĐQÂTT thành hệ thống đề tài, chủ đề tiểu loại làm sở cho việc nghiên cứu chương chương Ở cấp độ phân loại chúng tơi có bảng thống kê số liệu có nhận xét, đánh giá khái quát Qua số liệu thống kê, phân loại dễ nhận thấy đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT phong phú, đa dạng, trực tiếp đề cập đến vấn đề lớn lịch sử, thời đại, đất nước, người thời Lê Thánh Tơng, đồng thời phản ánh khía cạnh tinh tế, phức tạp sống, tư duy, cảm xúc, nhiều thầm kín, riêng tư đời, số phận Nhìn tổng thể, đề tài chủ đề sống xã hội người HĐQÂTT vừa thể 11 tính quy phạm thơ trung đại theo cảm quan Nho giáo vừa thể khuynh hướng phá vỡ tính quy phạm theo cảm quan dân tộc 12 Chương ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP THEO CẢM QUAN NHO GIÁO 2.1 Tụng ca minh quân, vương triều HĐQÂTT tác phẩm tiêu biểu văn chương cung đình nửa sau kỉ XV- thời kì Nho giáo cực thịnh độc tơn, kết ngâm vịnh, thù tạc bậc đại sĩ sùng Nho uyên thâm Hán học - tất khơng nằm ngồi chi phối tư tưởng Nho giáo, tư tưởng thống thời đại Chính Lê Thánh Tơng xác định rõ trách nhiệm cho thi nhân thi phẩm: “Đem văn chương tơ điểm đạo vua, lấy đạo đức sinh hịa trị hóa Giúp dân tơn chúa, ân trạch khắp đương thời” Do đó, lý tưởng xã hội, lý tưởng nhân cách, quan niệm sáng tác dựa tư tưởng Nho giáo Cho nên để nói cảm xúc riêng tư, việc độc đáo, nhà thơ Hồng Đức tìm hay việc giữ đạo, tìm tân kì gọt giũa khuôn sáo Tiêu biểu cho cảm hứng tụng ca phẩm chất “minh quân lương tướng”, ca tụng vương triều theo cảm quan Nho giáo HĐQÂTT chùm thơ vịnh họa Tết Nguyên Đán, Mùa xuân Trăng… Lê Thánh Tông thức bổn phận trách nhiệm "Thay trời hành đạo" Cho nên, xã hội thời Lê Thánh Tơng, xã hội thái bình thịnh trị: "Sinh thành vật tươi tốt, Đầm ấm ngày chẳng đượm nhuần" (Vịnh cảnh mùa xuân Bài 5) Và thơ tụng ca khơng khí trang nghiêm, long trọng, thành kính phẩm chất thiếu Mặt khác, ca ngợi vua, thơ tất phải tìm đến mỹ từ trang nhã, điển cố trang trọng để làm hài lịng người nghe Vì vậy, thơ khó tránh khỏi tệ khuyên sáo phù thụng Tất nhiên khó địi hỏi văn thần họa lại thơ vua Bởi Lê Thánh Tơng khuyến khích, đánh giá cao tác phẩm có nội dung “thân mật…để nối theo lời canh, ca, cảnh cáo đời Đường, đời Ngu” Đúng hơn, với tác gia Hồng Đức, ca ngợi 13 hùng mạnh Hoàng đế gieo rắc đức nhà vua bốn bể chúng hoàn toàn biện hộ mặt nghệ thuật trình độ tư tưởng thời đại 2.2 Tụng ca mĩ đức tài kẻ sĩ quân tử Phẩm chất tài kẻ sĩ quân tử HĐQÂTT biểu chủ yếu thơng qua hình tượng ẩn dụ, hình ảnh tượng trưng Đây điểm đặc thù thơ Đường luật: “Tả cảnh ngụ tình” Đó loài cây, loài hoa mang ý nghĩa biểu niệm như: “tùng, cúc, trúc, mai”, thú thưởng ngoạn tao nhã kẻ sĩ quân tử như: “phong, hoa, tuyết, nguyệt”,v.v… Người quân tử theo quan niệm Nho giáo xác định chủ yếu ba phẩm chất bản: nhân, trí, dũng Khổng Tử đặc biệt nhấn mạnh tính kiên định người quân tử để bảo toàn phẩm chất qua câu nói tiếng sách Luận ngữ: “Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Các tác giả HĐQÂTT mượn “tùng, cúc, trúc, mai” để thể tinh thần ngụ cho phẩm chất tài kẻ sĩ Nhìn chung, khai thác đề tài thiên nhiên viết “tùng, cúc trúc, mai” - đề tài quen thuộc văn học cổ, thơ Đường luật - để ngụ cho mỹ đức kẻ sĩ mình, tác giả thời Hồng Đức tuân thủ theo hướng khai thác bậc thi nhân xưa chỗ đề cao phẩm chất chống đỡ, làm rường cột “đại phu tùng”, khí tiết cứng cỏi, cao “quân tử trúc”; khẳng khái, cương trực trước mn lồi “ngự sử mai”… Khẳng định phẩm chất tài kẻ sĩ quân tử hình thức khẳng định tinh thần “nhập cuộc” tác gia Hồng Đức Khẳng định tinh thần “nhập cuộc” với tác gia Hồng Đức có nghĩa tôn thờ, noi theo “khuôn phép lớn Thánh Đế minh vương” “lòng cẩn thận trung thần lương bật” (Tựa Quỳnh uyển cửu ca Lê Thánh Tơng): “Người nhớ vua, nhìn sa đũa ngọc” (Họa vần vịnh trăng Bài7); “Đành hay giúp sáng có thai tinh” (Họa vần vịnh trăng, Bài 1); “Giúp sáng trăng cảnh tinh” (Họa vần vịnh Trăng,Bài 8)… 14 2.3 Thi vị hóa thực sống người Nói đến đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT theo cảm quan văn chương Nho giáo khơng thể khơng nói đến tranh thực sống nửa sau kỷ XV - thời đại Lê Thánh Tông Vương triều Hậu Lê mà đứng đầu Lê Thánh Tông, vào thời phát huy tính tích cực hệ tư tưởng Nho giáo việc bình ổn xã hội, biến thành hành động an dân có hiệu Cho nên, xã hội nước ta thời Lê Thánh Tơng có trì ổn định thịnh vượng khuôn khổ chế độ phong kiến Và thực xã hội thời thịnh trí soi bóng văn chương: "Cá muối bùn đất, thóc lúa tràn trề khơng cịn ruộng cấy, thuế má lại nhẹ nhàng" (An Bang phong thổ); cảnh nhân dân sầm uất: "Nấp bóng xanh, với guồng quay tơ, nồi nấu kén, nong tằm nhung nhúc xúm xít liền (Tang châu); cảnh chợ búa bán buôn tấp nập: "Chợ họp bên sơng gẫm có chiều, Thuyền bày đất xem nhiều thế" (Vịnh làng Chế); cảnh non nước hữu tình: "Cá ăn mặt nước vờn nhảy, Chim bắn đầu non đỗ bay, bút thần làm biếng chép, giang sơn góp nghiêng tay" (Cảnh buổi sớm Động Lâm ); thả sức ngâm vịnh, thác hứng: "Có người thác hứng chưng ấy, nước Sở, sơng Ngô mặc vẽ vời" (Thuyền buồm bến xa trở về) Lòng tự hào đất nước giàu đẹp, quan tâm đến sống no đủ nhân dân biểu chủ nghĩa yêu nước có bao hàm nội dung "thân dân" tư tưởng trị bình Lê Thánh Tơng Xét riêng HĐQÂTT, đề tài sống, xã hội người chủ yếu thể ba tiểu loại đề tài: Vịnh năm canh, Vịnh bốn mùa Vịnh tứ thú Nhìn chung, khn mẫu nghệ thuật ước lệ, có sẵn thơ ca nhà nho vịnh bốn mùa, tụng ca sống thái bình thịnh trị, như: “Nghiêu vỗ trị”, “Hán nuôi dân”, “Ả ngụy nàng Diêu”, “đường hoa chấp chới”, “dặm liễu thung thăng” (Mùa xuân); “vàng buông giậu cúc”, “bạc phất cờ lau”, “hịa pha khóm lục”, “lau chổng bờ nam”, “nhạn ải bắc” (Mùa thu), “song mai nguyệt tỏ”, “cửa trúc sương đầm”, “Thượng uyển cúc tàn”, “La phù mai chiếng”, “nguyệt giãi 15 dịng trong” (Mùa đơng) v.v… Vì thế, cho thực sống nửa sau kỷ XV có ổn định, thịnh vượng đến đâu bóng dáng văn chương phần bị thi vị hóa 2.4 Thuyết giảng đạo làm người (Vi nhân tử) HĐQÂTT tác phẩm tiêu biểu văn chương cung đình nửa sau kỷ XV- thời đại cực thịnh Nho giáo tất khơng nằm ngồi chi phối tư tưởng Nho giáo đạo làm người Chính Lê Thánh Tơng xác định rõ trách nhiệm cho thi nhân tác phẩm: “Đem văn chương tô điểm đạo vua, lấy đạo đức sinh hịa trị hóa Giúp dân tơn chúa, ân trạch khắp đương thời” Nói đến văn chương Nho giáo tất phải coi trọng mục đích giáo huấn, quan tâm đến đạo, nhân tâm đòi hỏi người phải sống có trách nhiệm, có tình nghĩa Quan niệm trực tiếp chi phối cảm xúc tư nghệ thuật nhà thơ Hồng Đức, rõ thơ viết “Đạo làm người” thi tập: Vi nhân tử,Tử đạo, Quân thần, Ái tử, Huynh đệ… Các nhà nghiên cứu rằng: văn chương Nho giáo tất phải coi trọng mục đích giáo huấn, “lo lắng cho đạo, nhân tâm” (Trần Đình Hượu) địi hỏi người phải sống có trách nhiệm, có tình nghĩa, tức nhấn mạnh đến thiên chức “văn dĩ tải đạo” quan niệm nghệ thuật đặc thù văn chương nhà Nho Thơ Nôm Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức khơng nằm ngồi quy luật quan niệm nghệ thuật *Tiểu kết Đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT theo cảm quan Nho giáo thể đa dạng: lời tán tụng mĩ đức minh quân, lương tướng; khẳng định phẩm chất tài kẻ sĩ quân tử; ca tụng sống thái bình thịnh trị thuyết giảng, răn giới đạo làm người, cách ứng xử mối quan hệ người Và thơ tán tụng khơng tránh khỏi tệ khn sáo, ước lệ Tuy nhiên, nhiều trường hợp, tác gia Hồng Đức biết kết hợp kế thừa yếu tố tích cực Nho giáo với tinh hoa thời đại truyền thống đạo lí dân tộc việc xây dựng bồi dưỡng nhân cách người Việt Nam 16 Chương ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP THEO CẢM QUAN DÂN TỘC 3.1 Vịnh sử Nam 3.1.1 Vịnh nhân vật lịch sử Thơ vịnh nhân vật lịch sử HĐQÂTT có vịnh nhân vật Bắc sử vịnh nhân vật Nam sử Khác với vịnh nhân vật Bắc sử, vịnh nhân vật lịch sử nước nhà nhà thơ Hồng Đức không mang tư tưởng Nho giáo để khoác lên người họ Cảm hứng đất nước, dân tộc cảm hứng chủ đạo tạo nên vẻ đẹp hình tượng nhân vật lịch sử Việt Nam HĐQÂTT Người lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta người anh hùng Thánh Gióng Với chiến cơng lẫy lừng người anh hùng nước, dân Lý Thái Tổ phong Xung Thiên thần vương Truyền thống yêu nước Đại Việt có tầng lớp, từ vua quan người dân thường, từ trai tráng đến người già, từ đàn ông đàn bà - “Giặcđến nhà đàn bà đánh” Vì vậy, hình ảnh anh hùng chống ngoại xâm HĐQÂTT có nam nữ anh hùng Phải kể đến hình ảnhTrưng Trắc, hình ảnh Triệu Ẩu HĐQÂTT cảm hứng họ gắn liền với cảm hứng long tự tôn, tự cường dân tộc Khi vịnh nhân vật lịch sử Việt Nam, tác giả HĐQÂTT hướng tới đề cao gương anh hùng cứu nước Đó người anh hùng cứu nước từ thời Hùng Vương như: Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử “Nhân kiệt” Đại Việt, cảm hứng tạo tác gia Hồng Đức khơng có gương anh hùng cứu nước mà cịn có hình ảnh hiền tài “nguyên khí quốc gia” Một điểm đáng lưu ý thơ vịnh sử Nam tác gia Hồng Đức là: Nhà nho xưa Việt Nam Trung Quốc quan niệm rằng: hay, tốt đẹp, thiêng liêng thuộc khứ Sách hay Tứ thư, Ngũ kinh, đời thịnh gọi Đường Ngu, Nghiêu Thuấn; 17 hiền nhân Chu Công, Khổng Tử v.v…Hậu noi theo bắt chước, không cần khai phá sáng tạo Theo quan niệm ấy, thơ vịnh sử muốn tìm nhân vật lịch sử khứ gương đạo đức để giáo hóa người đời việc nhà thơ Hồng Đức vịnh nhân vật thời Điếu Lê Du, Điếu Cao Hương Lương trạng nguyên, Điếu Nghĩa Bang trạng nguyên… xem bước tiến mới, đầy sáng tạo bất ngờ HĐQÂTT Cho nên, nói thơ vịnh Nam sử chữ Nơm tác gia Hồng Đức sáng tạo độc đáo, giàu cảm hứng nhân văn, theo cốt cách văn hiến Đại Việt 3.1.2 Vịnh địa danh lịch sử Như nói trên, thơ vịnh Bắc sử thi tập gắn với cảm hứng suy tôn cổ nhân, hướng tới mục đích giáo hóa "dẫn cổ chứng kim" văn chương nhà nho cảm hứng bao trùm thơ vịnh Nam sử cảm hứng "nhân kiệt - địa linh", nguồn cảm hứng có cốt lõi yêu nước lòng tự hào dân tộc Cụ thể hơn, HĐQÂTT có số thơ mục “Phong cảnh môn” vịnh cảnh quan lịch sử như: Bạch Đằng giang, Động Bạch Nha, núi Chiếc Đũa, núi Ngư Sơn, núi Ngọc Sơn, cửa Thần Phù, chùa Thiên Phúc, núi Pháp Vũ, núi Pháp Vân, chùa Trấn Quốc, Quán Trấn Vũ…Trong thơ này, thi nhân khơng cảm nhận vẻ đẹp kì thú thiên nhiên, cảnh vật, mà thể niềm tự hào, tự tơn dân tộc trước dấu tích lịch sử thời qua Qua nét chấm phá nghệ thuật thơ cổ phương Đông, nhà thơ Hồng Đức mô tả nhiều danh lam thắng cảnh đất nước, không ý đến vẻ mỹ lệ thiên nhiên mà ý nhấn mạnh đến chứng tích lịch sử hào hùng dân tộc Nói cách khác, địa danh đất nước gắn liền với kiện to lớn, với chiến tích vẻ vang cha ơng lời thơ thường tập trung vào vấn đề lịch sử Và lòng yêu mến thiên nhiên đất nước chuyển thành niềm tự hào dân tộc 3.2 Về sống người bình dị, dân dã 3.2.1 Chùm thơ “Tứ thú” Chùm thơ “Tứ thú” HĐQÂTT có 16 (13 ngư tiều canh mục vịnh Thuyền người đánh cá) Thực ra, lựa chọn đề tài 18 Tứ thú với nhà thơ Hồng Đức xuất phát từ giới quan Nho giáo người bình dân Vì thế, hình tượng người “bình dân” ấy, số trường hợp nhà thơ phác thảo theo khuôn mẫu nghệ thuật có sẵn Các hình ảnh sống đời thường lên thơ tự nhiên, bình dị, có gia cơng đẽo gọt tân kỳ lối văn chương cử tử: dăm ba nhà lẻ tẻ cuối đồi, trận mưa rào đầu hạ, vài ba chiến thuyền bủa chài cuối bãi, búa vai hái củi đầu non Chính nhờ xuất hình tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ sống khiến cho cảnh "Đào Nguyên" khn sáo bị mờ hóa thay mối quan hệ giàu chất nhân văn mà bình dị thiên nhiên đời sống lao động người Nói cách khác, thừa nhận: chùm thơ “Đào Nguyên bát cảnh”, “Tiêu Tương bát cảnh” viết theo đề tài có sẵn, hình tượng nghệ thuật thơ phần nhiều lại xây dựng trực tiếp từ chất liệu sống đời thường, có dân tộc Việt như: điếm nọ, lều kia, cửa che lều, chợ quê, sóng bể, áo tơi sù sụ, lèo ăn gió, nước rặc lui, mưa lún phún, nón kềnh kềnh… Nếu khơng có quan sát sống với tinh thần “nhập cuộc”, Lê Thánh Tơng văn thần Hồng Đức khó tái tạo tranh thực dân dã sinh động đến Đây biểu tư tưởng “thân dân” đường lối trị quốc, an dân Lê Thánh Tông 3.2.2 Chùm thơ vịnh nắng ngày hè, vịnh năm canh Chùm thơ vịnh Ngũ canh Nắng ngày hè thể rõ vượt khuôn công thức đề tài văn chương nhà nho, cảm xúc thơ nghiêng nhiều cảm quan dân tộc Thơ Năm canh HĐQÂTT có 10 thơ,Nắng mùa hè có Đặt tổng thể, "mắt xích liên hồn" tạo nên hình tượng thời gian vũ trụ "bất biến, tĩnh tại", thể đặc điểm cảm thức thời gian thơ Việt Nam thời trung đại Có điều, cần nhận thấy cách cảm nhận riêng thời gian nhà thơ Hồng Đức vận động nó: thời gian ẩn tàng vật, tượng, mơi trường,… dịng chảy thời gian qua 19 dấu hiệu vật chất, qua chuyển đổi cảnh vật nên thời gian hố thành khơng gian Do vậy, đề tài chủ đề ước lệ, có sẵn cảm xúc thơ chùm thơ Năm canh Nắng mùa hè chạm khắc tranh đặc sắc làng quê Việt Nam, giúp ta cảm nhận đường nét cụ thể thực sống tâm trạng - tình cảm người Điều thể khả chiếm lĩnh thực phong phú HĐQÂTT tiếp biến thơ Nôm Đường luật theo xu hướng dân tộc hoá 3.2.3 Vịnh đồ vật, vật, phẩm vật sống đời thường, dân dã Quan niệm văn chương nhà nho làm văn chương phải bác học, phải cao quý; làm văn chương nói đến thiên kinh nghĩa địa, đạo nhân tâm, hiền nhân quân tử, đế vương khanh tướng công hầu, làm văn chương không nói đến nhỏ mọn, tầm thường, khơng trang nhã… Vì xuất hàng loạt đề tài sống đời thường dân dã HĐQÂTT như: muỗi, cóc, rận, người bù nhìn, gậy nón, trứng vịt, dưa, khoai, rau cải, bếp, rế, nón, đó, ấm đất, cối xay, đá tảng nện vải mùa rét để biểu trưng cho cao quí, thiêng liêng, dấu hiệu “gia tăng yếu tố dân dã, bình dị sáng tác văn học” (Bùi Duy Tân) Có thể nói, thực sống đời thường dân dã, phong vị đồng nội đậm đà sở, tiền đề cho tác giả Hồng Đức xây dựng sáng tạo hình tượng nghệ thuật mang đậm chất liệu thực sống theo cảm quan dân tộc 3.3 Về bi kịch người phụ nữ đời sống tình cảm 3.3.1 Bi kịch người phụ nữ tình yêu lứa đơi Trong tiến trình thơ Nơm Đường luật trước HĐQÂTT chưa xuất đề tài tình u lứa đơi Trong HĐQÂTT, bi kịch tình u đơi lứa lại “cấy” mảng thơ “thi dĩ ngơn chí, văn dĩ tải đạo” Các tác giả tiếp thu, kế thừa chủ đề tình yêu văn học dân gian tình u 20 đơi lứa văn học viết đưa vào mảng thơ sống, xã hội người tạo cho đề tài giá trị nhân văn Thơ đề tài người phụ nữ với tình yêu đơi lứa HĐQÂTT có Lưu Nguyễn nhập Thiên Thai (12 bài), Ngưu Lang – Chức Nữ (3 bài), Chiêu Quân cống Hồ (3 bài)… Người xưa nói chuyện tiên, khơng phải nói chuyện tiên, mà để nói chuyện tục, chuyện trần gian Cụ thể hơn, chế định văn chương cung đình tư tưởng Nho giáo nên tác gia Hồng Đức lựa chọn thể đề tài thông qua câu chuyện cổ tích, truyền thuyết… để khai thơng đề tài xem cấm kỵ văn chương nhà nho lúc Các câu chuyện tình yêu đôi lứa HĐQÂTT thường ẩn chứa dấu hiệu bi kịch, với ngang trái, éo le, cách trở…Thế giới tâm trạng nhân vật trữ tình thơ đầy giằng xé, đớn đau, nhớ nhung sầu muộn, khát vọng tái hợp đôi lứa, với giới nữ 3.1.2 Bi kịch người phụ nữ hôn nhân hạnh phúc Thơ đề tài hôn nhân hạnh phúc HĐQÂTT xem blà “giọng điệu lạ” ngược hướng với cảm hứng âu ca chung tập thơ, văn chương nhà nho, văn chương cung đình Khác với đề tài tình yêu đôi lứa thường ngụ qua nhân vật lịch sử hay cảnh trí thiên nhiên, đề tài người phụ nữ hôn nhân nhà thơ Hồng Đức đề cập đến cách trực tiếp, có cảnh ngộ, có duyên phận, có bi kịch…Có thể kể đến thi phẩm tiêu biểu cho đề tài này: Hoàng Giang điếu Vũ Nương, Vịnh Mỵ Ê cặp Phu xuất… Đây thành tựu đáng quý HĐQÂTT, tạo tiền đề cho thơ vịnh Nôm Hồ Xuân Hương giới nữ sau Khuynh hướng nhân văn xem “viên gạch lát” trường thơ Tao đàn Hồng Đức cho kiệt tác Hồ Xuân Hương nhà thơ Nôm Đường luật sau viết đề tài người phụ nữ * Tiểu kết Như vậy, đề tài sống, xã hội người theo cảm quan dân tộc HĐQÂTT thể đa dạng tiểu loại đề tài: vịnh sử Nam, vịnh sống người đời thường dân dã, vịnh bi kịch 21 người phụ nữ đời sống tình cảm, vịnh thái nhân tình… Nhìn chung tiểu loại đề tài mang đậm sắc dân tộc Việt, khơi mở trường mỹ cảm theo xu hướng dân tộc hóa thể loại, mở nỗi niềm riêng người làm thơ, tránh tệ khuyên sáo, thù phụng giọng điệu âu ca chung Tao đàn, tạo nét khu biệt với Đường luật Hán 22 KẾT LUẬN Trong tiến trình TNĐL Việt Nam thời trung đại, HĐQÂTT xem cột mốc lớn đứng chặng đầu, vừa có kế thừa, tiếp nối thành tựu QÂTT, vừa có tìm tịi, mở hướng cho phát triển TNĐL giai đoạn sau Điều khẳng định giá trị tự thân tác phẩm đối sánh với số tác phẩm TNĐL tiêu biểu Nhìn cách tổng quan, HĐQÂTT tập thơ cung đình tràn đầy cảm hứng tụng ca thuyết giáo tư tưởng Nho giáo Nhưng mặt khác, phủ nhận: xuất khuynh hướng phá vỡ dần tính ước lệ, điển phạm phương diện nội dung hình thức tập thơ Từ dẫn đến việc phá vỡ dần tập quán tư nghệ thuật vốn thành nếp thơ Đường luật Trung Quốc, đem đến lực tư cho TNĐL Đặc biệt tác gia Hồng Đức biết kết hợp hài hịa yếu tố tích cực tư tưởng Nho giáo với truyền thống tốt đẹp dân tộc, tinh thần thời đại với tư tưởng nhân dân, tạo quan niệm thẩm mỹ việc thưởng ngoạn đánh giá thiên nhiên phong vật đất nước, khiến cho nhiều đề tài, chủ đề văn chương nhà nho tưởng sáo rỗng, ước lệ thể sắc dân tộc Việt, kết hợp với cảm thức người Việt Trong ba hệ thống đề tài, chủ đề HĐQÂTT: Đề tài thiên nhiên, đề tài lịch sử đề tài sống, xã hội người, đóng góp bật HĐQÂTT đề tài sống, xã hội người Cụ thể hơn, thơ ca ngợi minh quân lương tướng, hiếu tử trung thần, ca ngợi sống thái bình thịnh trị theo cảm quan Nho giáo, đề tài này, tác gia Hồng Đức sáng tạo tiểu loại đề tài, chủ đề ngâm vịnh, xướng họa làm phong phú thêm cho thể tài TNĐL, như: đề tài vịnh Nam sử, tình u đơi lứa, người phụ nữ với bi kịch đời sống tình cảm, đời sống người dân dã 23 Từ đó, vừa nâng cao tính dân tộc tập thơ, vừa khai thác nguồn mỹ cảm bắt rễ sâu tâm thức văn hóa nhân dân mình, vừa mở trường mỹ cảm mới, nhiều thoát khỏi khuynh hướng tụng cổ mà đề cao mẫu người tiêu biểu thời đại, vượt lên thói quen thường phụ nữ đạo Nho mà nhìn nhận phẩm chất, cơng lao cảm thông với số phận hẩm hiu phận má hồng Hoặc nữa, nhà thơ Hồng Đức mạnh dạn khai thơng loại tình cảm “cấm kỵ” tình yêu đôi lứa phơi bày vài “giọng điệu lạ” cảm hứng hưởng thụ, khoái trá với chén rượu cờ, với đỏ đen… Đây thành tựu không nhỏ tác gia Hồng Đức vào tiến trình TNĐL, tiền đề cho thành tựu xuất sắc cảm hứng sự, nhân tình TNĐL đoạn sau Nghiên cứu đề tài sống, xã hội người HĐQÂTT cịn góp phần tìm hiểu lý giải lịch sử, xã hội, văn hóa tư tưởng thời đại Lê Thánh Tông sau kỷ XV Qua tập thơ nói chung đề tài sống, xã hội người nói riêng, thấy thời đại thịnh trị bậc lịch sử phong kiến Việt Nam soi bóng vào văn học, thấy tư tưởng “thân dân” cơng trị bình Lê Thánh Tơng, thấy kết hợp hài hịa yếu tố tích cực Nho giáo với tinh thần thời đại truyền thống dân tộc… Điều làm nên trường mĩ cảm nghệ thuật sáng tác, phụng bình, xướng hoạ văn chương vua tơi thời Hồng Đức Cũng thế, thực sống người nửa sau kỷ XV tái HĐQÂTT nói riêng văn chương thời kỳ nói chung giàu yếu tố tả thực, có sở từ đời sống xã hội, góp phần khơng nhỏ vào tiến trình phát triển văn học trung đại nói chung dịng thơ ca tiếng Việt nói riêng

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w