Luận văn rèn luyện kĩ năng vận dụng kết hợp phương thức tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 (tt)

22 4 0
Luận văn rèn luyện kĩ năng vận dụng kết hợp phương thức tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghị luận sáu PTBĐ quen thuộc người nhận thức đời sống, xã hội Đây kiểu văn có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THPT hành 1.2 Đổi chương trình, SGK Ngữ văn THPT đem đến nhiều thay đổi nội dung phương pháp dạy học tạo lập kiểu văn nghị luận Chương trình, SGK Ngữ văn phổ thông hành chủ trương dạy cho HS khả vận dụng kết hợp PTBĐ thao tác lập luận 1.3 Trong số bốn PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh sử dụng văn nghị luận, văn NLVH, phương thức tự miêu tả sử dụng nhiều Hơn nữa, thực tế người ta túy làm văn miêu tả Miêu tả văn độc lập có lẽ tồn nhà trường (với ý nghĩa rèn tập cho HS số kĩ quan sát, miêu tả người, vật quanh mình) Cịn nói chung miêu tả tự không tồn đơn độc, chúng “xen lẫn nhau”, “phương tiện” [5; tr.167] 1.4 Vận dụng kết hợp PTBĐ tự miêu tả văn NLVH kĩ làm văn chương trình, SGK Ngữ văn THPT hành Sử dụng phương thức tạo thêm giá trị cho văn nghị luận, hình thành phát triển người HS tư động kĩ vận dụng sáng tạo Chương trình, SGK Ngữ văn 12 dành tiết để luyện tập vận dụng kết hợp PTBĐ viết văn nghị luận đoạn thơ,bài thơ; Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; Nghị luận ý kiến bàn văn học yêu cầu HS phải biết xác định vận dụng PTBĐ cho phù hợp với mục đích giao tiếp Thực tế khiến GV HS gặp nhiều khó khăn lúng túng, chất lượng văn NLVH HS thấp chưa biết vận dụng PTBĐ phù hợp với mục đích nghị luận Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài “Rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu dạy học làm văn nghị luận trƣớc năm 2002 Cuốn Muốn viết văn hay nhóm tác giả Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) năm 1993; Tài liệu Một số vấn đề văn nghị luận cấp hai tác giả Nguyễn Thanh Hùng (1995); Giáo trình Làm văn tác giả Lê A, Nguyễn Trí (2001) làm bật đặc trưng, đặc điểm văn nghị luận, tầm quan trọng việc kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận Luận án Rèn luyện kĩ lập ý cho HS phổ thông trung học loại NLVH tác giả Đỗ Ngọc Thống (1999); dành hẳn chương sách để viết văn nghị luận Trong tác giả tầm quan trọng lập luận văn nghị luận “để văn đảm bảo tính có lí, cần thiết phải lập luận” đưa số lưu ý viết bốn kiểu cụ thể: kiểu giải thích – kiểu chứng minh – kiểu phân tích kiểu bình luận Như vậy, nhóm tài liệu nghiên cứu trước năm 2002 có nhiều cơng trình nghiên cứu kĩ làm văn nghị luận nói chung NLVH nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu giải vấn đề rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ nói chung, kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH nói riêng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu dạy học tạo lập văn nghị luận từ năm 2002 đến Rèn kĩ làm văn nghị luận tác giả Bảo Quyến (2002), Kĩ làm văn nghị luận (2005) tác giả Nguyễn Quốc Siêu, Rèn cách lập luận đoạn văn nghị luận cho HS phổ thông (2000) tác giả Nguyễn Quang Ninh Tài liệu Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS Đỗ Ngọc Thống Hầu hết cơng trình ý đến vấn đề rèn kĩ lập luận, kĩ diễn đạt cho HS làm văn nghị luận, kĩ vận dụng PTBĐ văn nghị luận nói chung, vận dụng phương thức tự miêu tả văn NLVH nói riêng khơng đề cập Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất nguyên tắc, biện pháp rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: 4.1 Xây dựng sở lí luận thực tiễn biện pháp, cách thức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 4.2 Khảo sát thực trạng dạy HS làm loại văn NLVH lớp 12 hành (khảo sát SGK, dạy GV làm văn HS) 4 4.3 Nghiên cứu đề xuất biện pháp, cách thức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 4.4 Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguyên tắc, biện pháp, cách thức tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 Giả thuyết khoa học Nếu đề tài đề xuất nguyên tắc, biện pháp, cách thức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH góp phần nâng cao chất lượng, kĩ làm văn NLVH cho HS lớp 12, giúp GV HS thực tốt mục tiêu dạy học chương trình, SGK Ngữ văn THPT hành Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết gồm: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp nhằm hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài 5 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài 8.1 Đóng góp lí luận - Xây dựng sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả tạo lập văn NLVH cho HS lớp 12 - Đề xuất số nguyên tắc, biện pháp rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả tạo lập văn NLVH cho HS lớp 12 8.2 Đóng góp thực tiễn: Nghiên cứu thành công đề tài giúp GV HS THPT thực tốt mục tiêu dạy học tạo lập văn nghị luận chương trình, SGK Ngữ văn 12 Bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cần thiết học viên thạc sĩ sinh viên sư phạm Ngữ văn trường đại học lĩnh vực lí luận phương pháp dạy học mơn Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, phần nội dung luận văn trình bày ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 Chƣơng 2: Tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KẾT HỢP PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn nghị luận PTBĐ văn nghị luận 1.1.1.1 Khái niệm văn nghị luận Có nhiều cơng trình, tài liệu bàn khái niệm văn nghị luận: Từ điển Tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên); giáo trình Làm văn (Đỗ Ngọc Thống chủ biên); tác giả Lê A – Đình Cao giáo trình Làm văn; SGK Ngữ văn tập (Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên) dù tài liệu, tác giả có cách diễn đạt khác tựu chung lại ý kiến lại thống nội hàm khái niệm: Văn nghị luận kiểu văn sử dụng phương thức lập luận nhằm trình bày quan điểm, tư tưởng, ý kiến người viết vấn đề có ý nghĩa xã hội, thuyết phục người đọc chủ yếu lí lẽ dẫn chứng 1.1.1.2 Đặc trưng văn nghị luận Theo Nguyễn Thanh Hùng, văn nghị luận có đặc trưng sau: * Tính chất logic văn nghị luận * “Vấn đề có ý nghĩa xã hội” nội dung văn nghị luận * Tính chỉnh thể cấu trúc văn nghị luận * Tính chất đối thoại văn nghị luận 1.1.1.3 Phân biệt “tự sự”, “miêu tả” phương thức tự sự, miêu tả văn nghị luận * Khái niệm: PTBĐ hiểu “Cách thức phản ánh tái lại đời sống (thiên nhiên, xã hội, người) người viết, người nói Mỗi PTBĐ phù hợp với mục đích, ý đồ phản ánh, tái định thực thao tác Bảng 1.1: Phân biệt PTBĐ PTBĐ kết hợp PTBĐ - Được sử dụng chủ yếu VB PTBĐ kết hợp - Là phương thức vận dụng cách thứ yếu bên cạnh PTBĐ chủ yếu khác - Chi phối tồn q trình tạo lập - “PTBĐ lúc sử dụng xen kẽ văn từ mục đích giao tiếp văn bản, thường có tác dụng đến văn đến yếu tố tạo nên nội phận, tạo thêm đặc điểm dung hình thức văn như: văn khơng tạo nên thay đổi đề tài, kết cấu nội dung văn bản, tổng thể bố cục, kết cấu nội dung từ ý đến lời văn, hình thức văn bản” [30, tr.17] * Phương thức tự * Phương thức miêu tả * Tự miêu tả 1.1.2 Kĩ quy trình rèn luyện kĩ cho học sinh dạy học Làm văn trường phổ thông 1.1.2.1 Khái niệm kĩ Kĩ khả vận dụng kiến thức nhận lĩnh vực vào thực tế 1.1.2.2 Quy trình rèn luyện kĩ cho học sinh dạy học Làm văn trường phổ thông Bước 1: Tìm hiểu nhận thức đắn, đầy đủ hành động cần thực Đây bước trang bị hiểu biết nhằm định hướng cho việc hình thành kĩ Bước 2: Quan sát mẫu, làm thử theo mẫu Đây bước theo dõi kĩ lưỡng động tác thực hành động, đối chiếu với lí thuyết, từ hình thành kĩ Bước 3: Luyện tập Trên sở bước 2, HS tiến hành luyện tập, hoàn thiện kĩ năng, phát triển thành lực riêng cá nhân 1.1.4 Thang phân loại mức độ nhận thức Bloom việc rèn luyện kĩ vận dụng phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 Bảng 1.2 : Thang phân loại mức độ nhận thức Blooom TT mức độ nhận thức Biết Nội dung mức độ nhận thức Là khả ghi nhớ nhắc lại kiến thức nhớ mà chưa cần phân tích, giải thích hay sử dụng kiến thức (nhớ định nghĩa, thuật ngữ, việc, kiện đặc biệt, biết cách xếp cấu thành đơn vị) Thông hiểu Là khả chuyển đổi, giải thích, cắt nghĩa, xếp Diễn đạt kiến thức biết theo yêu cầu khác nhau, theo quan điểm 9 Vận dụng Là khả vận dụng kiến thức học để giải yêu cầu nhiệm vụ, tình Phải di chuyển kiến thức từ bối cảnh quen thuộc sang bối cảnh hoàn toàn Phân tích Là khả tách tập hợp thành yếu tố nhỏ để xem xét chúng có yếu tố, yếu tố mối quan hệ sao, cách thức tổ chức xếp chúng Tổng hợp Là khả tập hợp yếu tố, mối quan hệ trừu tượng theo trật tự, logic để hình thành tổng thể, vấn đề Đánh giá Là khả đưa phán xét chất lượng, số lượng sở tiêu chí bên tiêu chí bên ngồi 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Mục tiêu, nội dung dạy học tạo lập loại văn nghị luận văn học chương trình, SGK Ngữ văn 12 1.2.1.1 Mục tiêu dạy học 1.2.1.2 Nội dung dạy học Nội dung dạy học tổ chức theo nguyên tắc hàng ngang đồng tâm 1.2.2 Định hướng đổi dạy học Làm văn chương trình, SGK Ngữ văn hành SGK làm văn trước chia nhỏ phân biệt kiểu máy móc, khơ cứng Làm văn phân chia kiểu văn theo PTBĐ mục 10 đích giao tiếp nên chủ trương dạy cho HS lực vận dụng thao tác tư PTBĐ cách linh hoạt, sáng tạo Các thao tác ý luyện tập riêng, viết văn yêu cầu HS vận dụng chúng cách tổng hợp 1.2.3 Thực trạng rèn luyện kĩ vận dụng phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 trường phổ thơng 1.2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 1.2.2.2 Nội dung khảo sát 1.2.2.3 Địa bàn, số lượng cách thức tiến hành khảo sát * Địa điểm, số lượng khảo sát : - Địa điểm khảo sát trường THPT đại diện cho vùng miền núi, đồng bằng, thành phố Thanh Hóa gồm: THPT Mai Anh Tuấn (Nga Sơn) – THPT Đào Duy Từ (TPTH) - THPT Lê Lợi (Thọ Xuân) - Số lượng khảo sát: + Giáo án: giáo án/3 lớp/1 trường x trường = 18 giáo án + Giờ dạy: tiết/3 lớp/ trường x trường = 18 tiết dạy khảo sát + Bài làm văn HS: 40 bài/1 lớp x lớp/1 trường x trường = 240 * Cách thức tiến hành: Khảo sát giáo án Khảo sát dạy Khảo sát làm văn NLVH HS: 1.2.2.4 Kết khảo sát thực trạng * Kết khảo sát giáo án: Bảng 1.3: Thống kê kết khảo sát giáo án dạy học GV 11 Trƣờng THPT Tiêu chí khảo sát Đào Duy Từ dạy GV (TP Thanh Hóa) Trƣờng THPT Trƣờng THPT Mai Anh Tuấn Lê Lợi (Nga Sơn) (Thọ Xuân) Tiêu chí 3/6 = 50% 3/6 = 50% 3/6 = 50% Tiêu chí 0/6 = 0% 0/6 = 0% 0/6 = 0% Tiêu chí 6/6 = 100% 6/6 = 100% 6/6 = 100% Tiêu chí 2/6 = 33,3 1/6 = 16,7 2/6 = 33,3 Tiêu chí 3/6 = 50% 2/6 = 33,3 3/6 = 50% Tiêu chí 3/6 = 50% 2/6 = 33,3 3/6 = 50% * Kết khảo sát dạy : Bảng 1.4: Thống kê kết dự GV Trƣờng THPT Tiêu chí khảo sát Đào Duy Từ dạy GV (TP Thanh Hóa) Trƣờng THPT Trƣờng THPT Mai Anh Tuấn Lê Lợi (Nga Sơn) (Thọ Xuân) Tiêu chí 3/6 = 50% 3/6 = 50% 3/6 = 50% Tiêu chí 3/6 = 50% 1/6 = 16,7% 2/6 = 33,3% Tiêu chí 3/6 = 50% 2/6 = 33,3% 3/6 = 50% * Kết khảo sát làm văn HS: 12 Bảng 1.5: Thống kê kết khảo sát làm văn HS Tiêu chí Trƣờng khảo sát THPT Đào làm Duy Từ văn (TP Thanh HS Hóa) Tiêu chí Tiêu chí 12/80 (15%) 10/80 (12%,5) Trƣờng THPT Trần Phú (Nga Sơn) Trƣờng THPT Lê Lợi (Thọ Xuân) 7/80 (8,8%) 9/80 (11,3%) 5/80 (6,3%) 7/80 (8,8%) Tổng số/ Tỷ lệ % 28/240 (16,7%) 22/240 (9,2%) * Tiểu kết chƣơng Vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả làm văn nghị luận kĩ chương trình, SGK Ngữ văn THPT THCS hành HS biết cách vận dụng kết hợp PTBĐ, biết viết NLVH sử dựng kết hợp PTBĐ mục tiêu dạy học làm văn nhà trường phổ thông bậc Trung học Làm để khắc phục tình trạng HS viết văn NLVH vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả vấn đề khó khăn thực tế dạy học trường phổ thông 13 Chƣơng TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KÊT HỢP PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 2.1 Nguyên tắc rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phƣơng thức tự miêu tả văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 2.1.1 Nhóm nguyên tắc chung rèn luyện kĩ làm văn 2.1.1.1 Cung cấp đầy đủ kiến thức li thuyết định hướng thực hành làm văn Cũng mơn học nhà trường, phân mơn Làm văn có lí thuyết khơng phải lí thuyết chung chung túy mà lí thuyết kiểu văn bản, lí thuyết cách làm văn thơng dụng, lí thuyết kĩ làm văn 2.1.1.2 Dựa vào hệ thống tập phong phú theo cấp độ từ đơn giản đến phức tạp Mơn Làm văn mơn học địi hỏi tính thực hành cao, tập phương tiện quan trọng giúp HS thực yêu cầu thực hành hướng dẫn, điều hành GV “Hệ thống tập SGK Ngữ văn THPT hành bao gồm hai dạng: dạng tập nhận thức, dạng tập kĩ dạng tập vận dụng 2.1.2 Nhóm nguyên tắc đặc thù rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn nghị luận văn học 2.1.2.1 Phù hợp với mục đích nghị luận Muốn viết nghị luận hay giàu sức thuyết phục, người viết cần phải sử dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhiều PTBĐ Tùy vào mục đích nghị luận mà người viết xác định cần phải sử dụng kết 14 hợp PTBĐ bên cạnh phương thức nghị luận chủ yếu Nếu không bám vào mục đích nghị luận, người viết khơng xác định PTBĐ cần sử dụng dẫn đến viết lan man, khơng trọng tâm 2.1.1.2 Đảm bảo tích hợp kiến thức, kĩ tạo lập kiểu NLVH học lớp lớp 11 Khi rèn luyện kĩ cho HS, GV cần phải bám vào Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt khối/lớp thực theo nguyên tắc tích hợp (tích hợp ngược tích hợp chờ) tránh tình trạng ơm đồm chồng chéo kiến thức sơ lược đơn giản hóa kiến thức 2.1.2.3 Phát huy vai trị chủ thể người học, khuyến khích tư động sáng tạo HS vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả Như biết, làm văn làm loại văn phục vụ nhu cầu giao tiếp HS hứng thú làm văn có nhu cầu thể hiểu biết, bày tỏ tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ thân vấn đề cụ thể, thiết thực Các nhu cầu HS, GV cần phải nắm cho hết để cố gắng cho HS có nhu cầu biểu đạt trình bày ý kiến riêng 2.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 2.1.1 Củng cố kiến thức phương thức tự sự, miêu tả cách vận dụng chúng văn nghị luận văn học Mục tiêu phần củng cố kiến thức lí thuyết giúp HS nhớ lại kiến thức phương thức tự miêu tả, thấy vai trò quan trọng kết hợp chúng văn NLVH Đồng thời giúp HS biết cách tiến hành phương thức cách kết hợp chúng làm văn NLVH 15 2.2.2 Thực hành rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 2.2.2.1 Tổ chức cho HS nhận biết phương thức tự miêu tả văn ngữ liệu (bài văn NLVH) Nhận biết phân môn Làm văn mức độ nhận thức tương ứng với mức độ “Biết” thang phân loại Bloom Mức độ nhận biết giúp GV kiểm tra khả ghi nhớ HS đặc điểm phương thức tự miêu tả Yêu cầu HS nhận biết kết hợp tự miêu tả văn NLVH loại tập có mức độ yêu cầu đơn giản thang phân loại mức độ nhận thức Bloom Loại tập thường mang tính ơn tập sau học lí thuyết mang tính chất khởi động, khơi gợi khả nhớ lại kiến thức HS Phần trình bày yêu cầu thường diễn đạt theo hình thức khác nhau: Đoạn văn sử dụng PTBĐ nào? PTBĐ đóng vai trò chủ yếu? PTBĐ sử dụng đan xen (kết hợp) đóng vai trị bổ trợ? Em kết hợp PTBĐ đoạn văn 2.2.2.2 Học sinh lí giải vai trị, tác dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn nghị luận văn học Lí giải khả giải thích, cắt nghĩa, diễn đạt kiến thức biết theo yêu cầu khác theo quan điểm HS sử dụng kiến thức học phương thức tự sự, miêu tả để lí giải vai trị, tác dụng chúng sử dụng kết hợp đoạn văn, văn NLVH 2.2.2.3 Học sinh vận dụng vào tập xác định PTBĐ cần kết hợp để làm sáng tỏ cho đề văn nghị luận văn học lớp 12 16 “Khác với viết tự do, văn NLVH nhà trường phải đáp ứng yêu cầu chặt chẽ đề đặt Để xác định PTBĐ cần kết hợp để làm sáng tỏ chủ đề, đề tài đề văn NLVH, trước hết HS cần xác định đề hướng tới nội dung nghị luận nào? Vấn đề cần làm sáng tỏ? 2.2.2.4 Học sinh vận dụng phương thức tự miêu tả làm luận đoạn văn, văn nghị luận văn học Các yếu tố tạo nên nội dung văn nghị luận gồm luận điểm, luận lập luận Bên cạnh việc đảm bảo tiêu chí trên, để trình bày đoạn văn nghị luận HS cần biết vận dụng kết hợp PTBĐ thao tác lập luận 2.2.2.5 Học sinh nhận xét, sửa lỗi kết hợp phương thức tự miêu tả văn nghị luận văn học phương pháp đánh giá đồng đẳng Một phương pháp học tập môn Làm văn hiệu HS học tập qua thực hành trải nghiệm học qua sai lầm “ Đọc văn người để sửa văn mình” Đổi dạy học làm văn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS địi hỏi phải thay đổi nội dung cách thức đánh giá HS tự đánh giá kết thực hành viết đoạn văn, văn NLVH sử dụng kết hợp phương thức tự miêu tả vừa có ý nghĩa tăng cường tính khách quan đánh giá đồng thời phát huy vai trị tích cực, sáng tạo chủ thể HS học tập 2.2.3 Học sinh tự thực hành rèn luyện kĩ có hướng dẫn giáo viên 2.2.3.1 Ý nghĩa hoạt động tự luyện tập thực hành có hướng dẫn 17 Mục tiêu giáo dục đào tạo người có khả chủ động, sáng tạo, có lực tự giải vấn đề thường gặp sống Chương trình, SGK Ngữ văn THPT hành biên soạn theo quan điểm tích hợp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Đây sở để đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung, dạy làm văn nói riêng 2.2.3.2 Cách thức tổ chức cho học sinh tự luyện tập nhà có hướng dẫn a) GV giao tập nhà cho HS b) GV nêu rõ yêu cầu luyện tập nhà kết cần đạt yêu cầu làm sở cho việc kiểm tra, đánh giá kết tự rèn luyện HS Các yêu cầu rèn luyện nhà tổ chức thực theo thang bậc nhận thức từ đơn giản đến phức tạp d) Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết HS tự rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH Tiểu kết chƣơng 2: Dạy HS làm văn NLVH có sử dụng kết hợp phương thức tự miêu tả kĩ khó so với làm văn trước năm 2000 Trong SGK Ngữ văn THPT khơng biên soạn phần lí luận dạy học cụ thể việc rèn luyện kĩ cho HS Những nghiên cứu chương nguyên tắc, biện pháp, cách thức tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH góp phần thực hóa mục tiêu dạy học kiểu văn nghị luận chương trình, SGK Ngữ văn 12, nâng cao lực tạo lập văn HS 18 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 3.1.1 Mục đích, yêu cầu địa điểm thực nghiệm * Mục đích: Kiểm chứng độ tin cậy tính khả thi nguyên tắc, biện pháp rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH * Yêu cầu: Đưa thiết kế dạy “Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH lớp 12” 3.1.2 Đối tượng kế hoạch thực nghiệm 3.1.2.1 Đối tượng thực nghiệm – đối chứng - Bài dạy học thực nghiệm – đối chứng: Tiết 38 “Luyện tập vận dụng kết hợp PTBĐ văn nghị luận” - Bài kiểm tra, đánh giá kết dạy học thực nghiệm – đối chứng: Tiết 69 “Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả để viết làm văn nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi” (Bài làm văn số 6) - GV dạy học thực nghiệm – đối chứng: GV có kinh nghiệm dạy học thuộc trường THPT đại trà địa bàn tỉnh Thanh Hóa - HS lớp học thực nghiệm đối chứng gồm lớp lớp 12A, 12C trường THPT Mai Anh Tuấn (Nga Sơn) 3.1.2.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm Trong q trình tổ chức thực nghiệm, chúng tơi xác định nội dung cần hồn thành q trình thực nghiệm gồm: - Tiết dạy thực nghiệm: 01 19 - Tiết dạy đối chứng: 01 - Số HS tham gia: 40 x lớp = 80 hs - Số kiểm tra: 01 - GV dạy: 02 Sau đợt dạy học thực nghiệm, thu thập thông tin tiết dạy học thực nghiệm, thống kê, xử lí kết dạy học thực nghiệm phương diện định tính định lượng 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 3.2.1.1 Giáo án thực nghiệm số 1: 3.2.1.2 Giáo án thực nghiệm số 2: 3.3.2 Kết dạy học thực nghiệm - đối chứng 3.3.2.1 Kết Bảng 3.1: Kết làm văn số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trƣờng THPT Lớp Sĩ số HS Lớp thực 40 Mai nghiệm 12A Anh Lớp ĐC Tuấn 40 12C THPT Điểm Điểm 7,8 9,10 Điểm 5,6 Điểm 3,4 Điểm 1,2 Số Số % Số % Số % Số % % lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng 2,5 15 37,5 25 62,5 9,1 0 0 9,1 25 62,5 10 25 2,5 3.3.2.2 Nhận xét Nhìn chung hai hình thức dạy học thực nghiệm đối chứng, HS nắm kiến thức văn nghị luận đoạn thơ, thơ 20 Tuy nhiên, làm văn lớp học thực nghiệm đạt điều quan trọng mà lớp học đối chứng chưa có nhiều HS biết nêu ý kiến, luận điểm cho văn nghị luận, biết tìm ý, biết sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm thao tác lập luận để làm sáng rõ luận điểm, giúp cho việc trình bày luận văn trở nên sinh động, cụ thể, có sức thuyết phục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trong sáu kiểu văn dạy học nhà trường phổ thơng bậc Trung học kiểu văn nghị luận chiếm số tiết nhiều cả, tổ chức dạy học hầu hết khối/lớp 7,8,9 bậc THCS lớp 11, 12 bậc THPT Chương trình, SGK Ngữ văn phổ thơng hành quan niệm kiểu văn tạo nên PTBĐ số PTBĐ kết hợp đem đến nhiều thay đổi kiến thức tạo lập văn nói chung cách làm văn NLVH nói riêng 1.2 Vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả…trong văn NLVH (nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi; Nghị luận ý kiến bàn văn học) giúp cho việc trình bày luận trở nên sinh động, cụ thể, làm sáng tỏ luận điểm làm tăng thêm sức thuyết phục nghị luận 1.3 Quan quan sát, khảo sát số tiết dạy học làm văn nghị luận lớp 12 trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho thấy GV HS cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng tiết dạy thực hành rèn luyện kĩ tạo lập văn cho HS; HS khơng hứng thú với mơn học Ngữ văn nói chung, cơng việc làm văn nói riêng; GV đầu tư cho tiết dạy làm văn, chủ yếu dạy làm văn theo kinh nghiệm cá nhân Đây 21 nguyên vấn đề HS học cách làm tất kiểu văn bản, loại làm văn thực hành lại viết cho kiểu/đúng dạng 1.4 Vận dụng kết hợp PTBĐ văn NLVH kĩ khó HS phổ thông Việc vận dụng kết hợp hay nhiều PTBĐ phải xuất phát từ yêu cầu mục đích nghị luận Ở lớp HS chủ yếu trang bị kiến thức vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả văn nghị luận xã hội, lên lớp 12 khơng có tiết học lí thuyết có tiết thực hành chung cho vận dụng kết hợp PTBĐ loại nghị luận gồm nghị luận xã hội NLVH Mục đích cuối dạy học làm văn nhà trường phổ thơng HS phải có kĩ tạo lập văn Để có kĩ làm văn đó, HS cần phải trải qua trình luyện tập, thực hành sở có định hướng đầy đủ lí thuyết Các nguyên tắc, biện pháp, cách thức tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả văn NLVH đề xuất chương góp phần hóa giải khó khăn lúng túng thực tế dạy học làm văn lớp 12 THPT hành nâng cao lực tạo lập văn cho HS Kiến nghị 2.1 Vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả văn NLVH kĩ cần thiết làm cho văn có thêm sức thuyết phục mạnh mẽ Vì chương trình, SGK Ngữ văn sau năm 2015 cần tiếp tục đưa kĩ vào dạy cho HS theo hướng phát triển lực tạo lập văn phù hợp với yêu cầu mục đích giao tiếp 2.2 Chương trình, SGK sau năm 2015 cần tăng cường tập thực hành rèn luyện kĩ làm văn nghị luận cho HS theo thang phân loại 22 nhận thức Bloom Các tập thực hành cần gắn với tình thực tế kích thích phát triển tư lực vận dụng sáng tạo HS 2.3 Chương trình, SGK Ngữ văn sau năm 2015 cần bỏ văn mẫu (văn ngữ liệu) dài khơng phù hợp với trình độ tâm lí lứa tuổi HS TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan