Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ HIỀN GIÁ TRỊ VĂN CHƢƠNG CỦA HỆ THỐNG TỪ LÁY TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP VÀ THƠ NÔM HỒ XUÂN HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ HIỀN GIÁ TRỊ VĂN CHƢƠNG CỦA HỆ THỐNG TỪ LÁY TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP VÀ THƠ NÔM HỒ XUÂN HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Quang Dũng THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1257/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch PGS.TS Lại Văn Hùng Viện Từ điển học & BKT VN GS.TS Lã Nhâm Thìn Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện TS Nguyễn Văn Thế Trường Đại học Hồng Đức Phản biện PGS.TS Lê Tú Anh Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Hoàng Thị Huệ Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng Xác nhận Thƣ ký Hội đồng TS Hoàng Thị Huệ năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Trần Quang Dũng * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Phạm Thị Hiền ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, đề tài hồn thành Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - TS Trần Quang Dũng - Trưởng môn văn học Việt Nam Giảng viên Khoa Khoa học xã hội, Trường Đại học Hồng Đức không quản nhọc nhằn, vất vả, tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy cho tơi năm học qua Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học xã hội, Bộ mơn Văn học Việt Nam, Phịng Quản lý đào tạo sau Đại học, Phòng Quản lý Khoa học Công nghệ - Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ môn Trường tiểu học Đông Tân tạo điều kiện thuận lợi cơng tác để tơi học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù nỗ lực nghiên cứu thực đề tài, song tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý bảo quý Thầy, Cô hội đồng bảo vệ luận văn để chúng tơi có điều kiện học hỏi, mở mang kiến thức khoa học Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VI T TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái niệm quan niệm xung quanh từ láy 11 1.2 Giá trị văn chương từ láy văn học chức từ láy thơ Nôm Đường luật 13 1.2.1 Từ láy văn học 13 1.2.2 Chức từ láy thơ Nôm Đường luật 16 1.3 Thống kê, phân loại hệ thống từ láy “Hồng Đức quốc âm thi tập” thơ Nôm Hồ Xuân Hương 22 1.3.1 Tiêu chí thống kê, phân loại 22 1.3.2 Kết phân loại 23 1.3.3 Hệ thống từ láy “Hồng Đức quốc âm thi tập” thơ Nôm Hồ Xuân Hương 30 Tiểu kết chương 40 Chƣơng GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TỪ LÁY TRONG “HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP” VÀ THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG 41 iv 2.1 Giá trị biểu đạt âm 41 2.1.1 Giá trị biểu đạt âm từ láy Hồng Đức quốc âm thi tập 42 2.1.2 Giá trị biểu đạt âm từ láy thơ Hồ Xuân Hương 45 2.2 Giá trị tạo hình 48 2.2.1 Giá trị tạo hình từ láy Hồng Đức quốc âm thi tập 48 2.2.2 Giá trị tạo hình từ láy thơ Hồ Xuân Hương 56 2.3 Giá trị biểu ý 61 2.3.1 Giá trị biểu ý từ láy Hồng Đức quốc âm thi tập 61 2.3.2 Giá trị biểu ý từ láy thơ Hồ Xuân Hương 69 Tiểu kết chương 74 Chƣơng GIÁ TRỊ BIỂU CẢM, GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA TỪ LÁY TRONG “HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP” VÀ THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG 75 3.1 Giá trị biểu cảm 75 3.1.1 Giá trị biểu cảm từ láy Hồng Đức quốc âm thi tập 75 3.1.2 Giá trị biểu cảm từ láy thơ Hồ Xuân Hương 84 3.2 Giá trị thẩm mỹ 92 3.2.1.Giá trị thẩm mỹ từ láy Hồng Đức quốc âm thi tập 93 3.2.2.Giá trị thẩm mỹ từ láy thơ Hồ Xuân Hương 99 Tiểu kết chương 106 K T LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 v DANH MỤC CHỮ VI T TẮT Kí hiệu Diễn giải HĐQÂTT Hồng Đức quốc âm thi tập QÂTT Quốc âm thi tập NXB Nhà xuất TNĐL Thơ Nôm Đường luật Tr Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự xuất văn học chữ Nơm nói chung thơ Nơm Đường luật (TNĐL) nói riêng khiến cho diện mạo văn học chữ viết dân tộc thời trung đại phong phú, đa dạng, khơng cịn “độc tơn” văn học chữ Hán Từ (tạm tính từ kỷ XV) dòng TNĐL tồn phát triển song hành với dòng thơ Đường luật Hán hết kỷ XIX, gắn liền với thành tựu nghệ thuật đặc sắc, với tác gia, tác phẩm tiêu biểu, có “Hồng Đức quốc âm thi tập” (HĐQÂTT) thơ Nôm Hồ Xuân Hương 1.2 Xuất vào thời kỳ đầu tiến trình TNĐL, HĐQÂTT có vị trí đặc biệt phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể theo xu hướng dân tộc hóa thể loại, sở, tiền đề cho bước phát triển dòng thơ tiếng Việt có thơ Nơm Hồ Xn Hương Sự xuất thơ Nôm Hồ Xuân Hương khiến cho dịng thơ tiếng Việt chuyển từ thơ nói “chí” sang thơ nói “tình”, từ phạm trù, quan niệm Nho giáo chuyển sang tái trực tiếp sống – người Đặc biệt đề tài, chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương hướng vào số phận người phụ nữ phong kiến với uẩn ức, khát vọng quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc tình yêu tinh thần dân tộc dân chủ Vì thế, giá trị nhân văn truyền thống TNĐL đến thơ Nôm Hồ Xuân Hương thể cách sâu sắc nhất, tập trung 1.3 Xét phương diện ngôn ngữ nghệ thuật HĐQÂTT thơ Nơm Hồ Xn Hương, có hệ thống từ láy, vừa có điểm tương đồng khác biệt Các thi nhân Hồng Đức nữ sĩ Hồ Xuân Hương người nghệ sĩ nghệ thuật ngôn ngữ đầy lĩnh sáng tạo, có việc sử dụng sáng tạo từ láy, đem lại cho dòng thơ tiếng Việt giá trị văn chương (giá trị biểu đạt, giá trị biểu cảm, giá trị thẩm mỹ phong cách) đầy thú vị, bất ngờ Đây lý để lựa chọn vấn đề “Giá trị văn chương hệ thống từ láy “Hồng Đức quốc âm thi tập” thơ Nôm Hồ Xuân Hương” đề tài nghiên cứu cho luận văn Cũng cần lưu ý điểm này: Sẽ thuận lợi lựa chọn tìm hiểu giá trị văn chương từ láy thơ Nôm Hồ Xuân Hương với tác Tú Xương, Nguyễn Khuyến tính “đồng dạng” nhiều phương diện nội dung nghệ thuật, có nghệ thuật sử dụng ngơn từ Có thể có bất cập đặt thơ Nơm Hồ Xuân Hương tương quan với HĐQÂTT – tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác cung đình dịng thơ tiếng Việt Nhưng cần thấy: tiến trình TNĐL, HĐQÂTT thơ Nôm Hồ Xuân Hương hai đỉnh cao việc sử dụng sáng tạo từ láy, đem lại cho Đường luật Nơm tính dân tộc đậm đà, tạo tiền đề cho bước phát triển TNĐL phương diện sử dụng có hiệu nghệ thuật thẩm mỹ ngôn ngữ dân tộc giai đoạn sau dòng thơ tiếng Việt 1.4 Thơ Nơm Đường luật nói chung, HĐQÂTT Hồ Xuân Hương nói riêng nghiên cứu giảng dạy bậc đại học, sau đại học chuyên ngành cấp học phổ thông Vì thế, nghiên cứu “Giá trị văn chương hệ thống từ láy “Hồng Đức quốc âm thi tập” thơ Nơm Hồ Xn Hương” cịn góp phần tích cực cho việc dạy-học tác gia, tác phẩm văn học góc độ thể loại so sánh Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu hệ thống từ láy “Hồng Đức quốc âm thi tập” Ở nội dung này, lựa chọn cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Phạm Trọng Điềm - Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, NXB Văn học, Hà Nội Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo 100 mít” thì: “Da sù ”, “Cái quạt” thì: “Một lỗ xâu xâu vừa / Duyên em dính dánh tự bao giờ”, “Dệt cửi” thì: “Hai chân dập xuống năng nhắc / Một suốt đâm ngang thích thích mau”, cịn “Đánh đu” thì: Trai du gối hạc khom khom cật, Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lịng Các tính chất, hoạt động, hành vi vật trên, nhờ từ láy đặc tả khơng rõ ngun mà cịn tạo trường liên tưởng tinh tế, thú vị người đọc, hợp với tư trực cảm người bình dân Các thơ viết hang động, đèo núi, chùa quán thế, giàu sắc thái dân tộc, tình yêu thiên nhiên xứ sở tư thơ cảm xúc thơ Hồ Xuân Hương Cảnh thiên nhiên mà nhà thơ yêu mến cảnh bình thường mà cao rộng, có hình khối, có cây, có gió, có âm thanh, sắc màu, đặc biệt có sức sống ngồn ngộn nhựa mùa xuân Thiên nhiên lúc bừng lên nét sinh động dị thường thông qua từ láy: Lắt lẻo cành thơng gió Đầm đìa liễu giọt sương gieo (Đèo Ba Dội) Lúc lại hùng vĩ mà tươi vui: Gió giật sườn non kêu lắc cắc Sóng dồn mặt nước vỗ bong bong (Kẽm Trống) Lúc lại ngon lành trái chín đỏ: Một trái trăng thu chín mõm mịm (Hỏi trăng) v.v 101 Các từ láy: “lắt lẻo”, “đầm đìa”, “lắc cắc”, “bong bong”, “mõm mòm” câu thơ giàu giá trị gợi tả, vừa giàu giá trị thẩm mỹ khả biểu đạt âm thanh, tạo hình biểu ý khiến cho cảnh cựa quậy, cử động, sống, vui Cảnh Xuân Hương thường “Nó khơng có màu phơn phớt, nhàn nhạt tranh thủy mặc Nó khơng ưa nét buồn buồn buổi chiều tà bóng xế, khơng thích vàng rơi trước gió, hay nai ngơ ngác rừng già ” [32; tr 287] Nói cách khác, thơ Hồ Xuân Hương lối thơ tự nhiên, thật gần gũi với đời sống thường nhật, với lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân lao động giàu sắc dân tộc Lời thơ không cầu kỳ, gọt rũa mà thiết tha, nhẹ nhàng rót vào lịng người cung bậc thánh thót, ngân vang Thơ bà ngồi khn sáo, dùng điển cố Hán văn Với thơ Hồ Xuân Hương Đường luật Nôm tiếp tục xu hướng dân tộc hóa đồng thời chuyển nhanh đường dân chủ hóa nội dung hình thức thể loại Xu hướng dân chủ hóa Đường luật xu hướng mạnh mẽ tượng thơ Hồ Xn Hương, có phương diện ngơn ngữ nghệ thuật Như thấy, từ láy HĐQÂTT thơ Hồ Xuân Hương nhìn chung thể thành cơng tính dân tộc từ Việt, vừa mộc mạc, hồn nhiên, vừa tinh tế giàu giá trị biểu cảm xúc hình tượng thơ 3.2.22 Từ láy với khn vần hóc hiểm tạo nên nét độc đáo cho tập thơ Đến thơ Nôm Hồ Xuân Hương sáng tạo khuôn vần hóc hiểm từ láy thật đáng bất ngờ Đó từ như: “toen hoẻn”, “lỏm ngỏm”, “hu hơ”, “khơi vơi”, “lam nham”, “lắc cắc”, “tùm hum” Riêng vần “om” – tử vận – có tần số xuất nhiều hàng loạt thơ Chẳng hạn: Sau giận dun để mõm mịm (Tự tình I) 102 Một trái trăng thu chín mõm mịm Nảy vầng quế đổ đỏ lòm om (Hỏi trăng 1) Nứt lỗ hỏm hỏm hom (Động Hương Tích) Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm Con đường vơ ngạn tối om om (Hang Cắc Cớ) v.v Như biết, “om” vần hóc hiểm, để phát triển vần khó, độ mở, khả mở rộng từ Nhưng kết HXH tạo chùm thơ vần “om” độc đáo, có nhiều sáng tạo bất ngờ cho từ láy vần Cũng qua khảo sát bắt gặp thơ Hồ Xuân Hương cịn xuất từ láy với khn vần ối oăm, khó gieo dùng thành cơng thơ lại có dáng dấp độc đáo Chẳng hạn vần “ênh” “Chiếc bách” (nổi nênh, lênh đênh, gập ghềnh, tấp tênh) tạo cảm giác bất định, mong manh, dễ tan vỡ Kể từ láy phổ biến nhà thơ sử dụng đắc địa, tạo hiểu biểu đạt nghệ thuật cao như: “chũm chọe” “hi ha”, “ngẳng ngheo”, “tì ti”, “mân mó”, “dở dom”, v.v Chẳng hạn, hai câu thơ có xuất từ láy tạo âm phổ biến để nói cơng việc “hành xử” sư hổ mang chốn thiền môn: Khi cảnh, tiu chũm chọe Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi (Sư hổ mang) Hai từ láy tạo hai âm độc đáo: “chũm chọe” từ láy vừa tạo vừa tạo hình, âm khép, độ rung bật chủ yếu từ bên kết 103 hợp với chuyển động thân thể Còn “hi ha” âm mở, có độ vang bên ngồi, thể phấn khích thỏa mãn Hồ Xuân Hương thường khai thác triệt để từ láy loại biến chúng thành đặc điểm riêng làm cho lời thơ có dáng dấp tinh nghịch độc đáo Chính xuất kiểu từ láy mà giới vô tri vô giác thơ Hồ Xn Hương ln cựa quậy, động đậy, có sức sống tràn trề, mãnh liệt 3.2.2.3 Từ láy góp phần tạo phong cách nghệ thuật Hồ Xuân Hương Khác với nhà thơ thời Hồng Đức nhiều nhà thơ Nôm Đường luật đương thời, Xuân Hương người không xuất thân từ tầng lớp quý tộc, lăn lộn nhiều sống quần chúng nông thôn thành thị Xuân Hương khơng bị rành buộc nhiều ln lí lễ giáo phong kiến Cuộc đời riêng bà lại có nhiều éo le ngang trái đường tình duyên Tất điều để lại dấu ấn rõ nét thơ bà, nhân tố làm cho thơ bà có phong cách rõ nét Với Xuân Hương sống phản ánh vào tác phẩm theo mắt riêng, theo góc độ riêng tâm hồn Xn Hương khơng chịu rập khuôn theo cũ Xuân Hương làm thơ Đường luật – thể thơ văn chương bác học phong cách thơ Xuân Hương lại thuộc phong cách bình dân khơng phải phong cách bác học, q tộc văn chương thống Có thể khẳng định, phong cách nghệ thuật Xuân Hương thể nhiều bình diện: từ cách lựa cho đề tài đến tư thơ, từ cách xây dựng hình tượng thơ việc sử dụng ngôn ngữ thể loại Riêng phương diện ngơn ngữ, nói văn cổ không giản dị, dễ hiểu, mộc mạc Xn Hương Đó thứ ngơn ngữ túy Việt Nam khai thác từ vốn ngôn ngữ súc tích, đọng ngơn ngữ văn học dân gian ngơn ngữ đời sống hàng ngày, có xuất từ lấp láy: “Kho từ ngữ Xuân Hương thường chứa đựng nhiều từ ngữ động, nhiều hình thức lấp láy có tác dụng khêu gợi cảm giác mạnh Với Xuân Hương, màu sắc phải “trắng 104 phau phau”, “trong leo lẻo”, “tối om om”, “chín mõm mịm”, “đỏ lịm om” cử động phải “khua lắc cắc”, “vỗ bong bong”, “năng nhắc”, “thích thích mau” chẳng có đứng yên, chết lặng cả” [32; tr 292] Một biểu rõ nét phong cách ngôn ngữ Xuân Hương sử dụng từ láy (như nói mục trên) bà thường dùng từ láy có khn vần hóc hiểm, khó gieo, thi pháp cổ gọi vần chết như: “ênh”, “eo”, “om” để tạo nên độc đáo, thú vị cho thơ Đặc biệt có dường nhà thơ dùng vần từ láy để tạo hình: Đứng chéo trông theo cảnh hắt heo Đường thiên thẹo đá cheo leo Lợp lều mái cỏ xanh xơ xác Xỏ kẽ kèo tre đốt ngẳng ngheo Ba chạc xanh hình uốn éo Một dịng nước biếc cảnh leo teo Thú vui quên niềm lo cũ Kìa diều lộn lèo (Quán Khánh) Một dấu ấn khác phong cách ngôn ngữ Xuân Hương “Bà chúa thơ Nôm” đưa vào thơ loạt từ ngữ trực tiếp từ đời sống “đầu đường xó chợ”, từ láy, miễn từ nói đúng chất thực đời sống, tình cảm Chẳng hạn: Rúc thây cha chuột nhắt Vo ve mặc kệ ong bầu (Quan Thị) 105 Xì xịm đáy nước nghiêng ngửa Nhấp nhỏm bên ghềnh đít vắt ve (Tát nước) Rõ ràng là, Xuân Hương không giống nhà thơ bác học có xu hướng muốn dùng ngơn ngữ đài các, quý phái với nhiều điển cố thi liệu Hán học Qua thực tiễn sáng tác Xuân Hương dễ nhận thấy, ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời sống sử dụng cách có nghệ thuật, giàu giá trị thầm mĩ Điểm nhấn phong cách nghệ thuật Xn Hương cịn thích cách nói lấp lửng có hai nghĩa Ở phương diện này, hệ thống từ láy biểu đạt thành công Chẳng hạn: Nâng niu ướm hỏi người trướng Phì phạch lòng sướng chưa (Vịnh quạt I) Hình tượng quạt thơ mang hai nghĩa hai từ láy “nâng niu” “phì phạch” cách nói lấp lửng nhà thơ với người dùng “quạt” Người dùng quạt “người trướng”, tức bọn vua chúa quan lại Với câu thơ trên, nhiều người có thành kiến cho Hồ Xuân Hương đanh đá chua ngoa Thực thái độ nhà thơ bọn ăn ngồi trốc Bà không sợ, không khuất phục không nhân nhượng đối tượng đả kích thuộc loại Vua chúa tự coi trời, “thế thiên hành đạo”, mà khơng hành đạo cịn có ích cho nước cho dân, lo ăn chơi, hưởng lạc việc phải nể nang, khơng lột trần chất xấu xa Nói cách khác, phương diện ngơn ngữ, có hệ thống từ láy phong cách tác giả mà thể phong cách thời đại Hồ Xuân Hương 106 Một điểm nửa khơng thể khơng nói đến nói đến phong cách Hồ Xuân Hương qua việc sử dụng từ láy là: với 70% từ láy thơ nữ thi sĩ từ láy tạo thanh, tạo hình Thơ Hồ Xuân Hương thơ hành động, thơ thị giác, thính giác, thơ nhịp điệu thể sống người, hàng ngày, xác định Tóm lại: giá trị thẩm mỹ hệ thống từ láy HĐQÂTT thơ Nôm Hồ Xuân Hương thể đa dạng, vừa có điểm tượng đồng vừa có điểm khác biệt, đem đến cho người khối cảm đa chiều thưởng thức, cảm nhận Chính giá trị thẩm mỹ mà hệ thống từ láy đem lại tạo màu sắc dân tộc đậm đà cho tập thơ; từ láy với khn vần hóc hiểm, tử vận đem đến độc đáo nhứng ngẫu hứng thú vị cho tập thơ Phong cách thời đại, phong cách tác giả thể rõ qua hệ thống từ láy trường thơ Hồng Đức Hồ Xuân Hương Tiểu kết chƣơng Chương luận văn đặt vấn đề tìm hiểu giá trị văn chương hệ thống từ láy HĐQÂTT thơ Nôm Hồ Xuân Hương hai phương diện: Giá trị biểu cảm giá trị thẩm mỹ Về giá trị biểu cảm HĐQÂTT thể qua bình diện: Cảm hứng tự hào, ca ngợi thiên nhiên đất nước, ca ngợi nhà vương quyền sống thái bình, thịnh trị cảm hứng trào lộng gần gũi với nghệ thuật dân gian Với thơ Nôm Hồ Xuân Hương tiếng “tự tình” chủ thể trữ tình tình yêu, hạnh phúc; tiếng nói tâm tình người phụ nữ đời sống tình cảm cảm hứng trào phúng gắn với mục đích tố cáo, phê phán Về giá trị thẩm mỹ, từ láy HĐQÂTT tạo màu sắc dân tộc đậm đà cho hình tượng thơ, cảm xúc thơ; từ láy với cách hiệp vần phổ biến tạo nên nét đẹp hồn nhiên đầy ngẫu hứng cho tập thơ góp phần thể phong cách thời đại Hồng Đức Với thơ Nôm Hồ Xuân Hương, từ láy làm 107 tăng cường tính dân tộc cảm xúc thơ, hình tượng thơ; từ láy với khn vần hóc hiểm tạo nên nét độc đáo cho tập thơ góp phần tạo phong cách nghệ thuật Hồ Xuân Hương Các bình diện giá trị biểu cảm giá trị thẩm mỹ hai tập thơ tác giả luận văn lý giải, phân tích, đánh giá chứng minh cách cụ thể, có tính hệ thống thơng qua dẫn liệu tiêu biểu văn tác phẩm 108 K T LUẬN Nếu HĐQÂTT cột “mốc” đứng hàng đầu dòng thơ tiếng Việt ghi nhận thành tựu quan trọng phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể theo xu hướng dân tộc hóa thể loại Đường luật thơ Nơm Hồ Xn Hương bước phát triển tiếp theo, không khẳng định xu hướng dân tộc hóa mà cịn xu hướng dân chủ hóa, đồng thời cịn in đậm dấu ấn phong cách trữ tình độc đáo nhà thơ tiến trình thơ Nôm Đường luật Xét riêng phương diện ngôn ngữ nghệ thuật đặt so sánh với tác phẩm thơ Nôm Đường luật tiêu biểu thời trung đại, HĐQÂTT thơ Nơm Hồ Xn Hương có tỷ lệ sử dụng lớp từ lấp láy cao giàu giá trị biểu đạt, biểu cảm thẩm mỹ; vận dụng tiếp nối xuất sắc thành tựu ngôn ngữ văn học dân gian ngôn ngữ đời sống khiến cho thể Đường luật Khai thác giá trị văn học từ láy HĐQÂTT, nhận thấy có khả biểu hai hình diện: nội dung hình thức Ở mặt nội dung, giá trị văn học từ láy thể rõ giá trị biểu đạt giá trị biểu cảm Với khả tạo hình, gợi âm gợi ý vốn có nó, từ láy HĐQÂTT phác họa cách sinh động tranh sống xã hội thời Hồng Đức với gam màu tươi sáng trẻo sống yên bình, xã hội thịnh trị Cũng vậy, từ láy thơ Nôm Hồng Đức thể thành công cảm hứng hướng ngoại, xâm nhập sống dân dã bình dị vào bề sâu xúc cảm, đằm sâu tình cảm tâm tư lịng người Vì mà cách sử dụng từ láy tác giả cịn có phần cầu kì, trau chuốt, để thể phần nhìn vừa trang trọng vừa đam mê sống Về giá trị hình thức, từ láy HĐQÂTT thể qua hai giá trị: giá trị thẩm mỹ giá trị phong cách vẻ đẹp tiếng Việt kỷ XV nhờ từ láy 109 mà lung linh, tài sáng tạo nhà thơ Hồng Đức nhờ từ láy mà lộ khẳng định Từ láy vừa tô đậm nét Việt, xu hướng phổ biến thơ Nôm Nguyễn Trãi, vừa tạo vẻ đẹp hồn nhiên đầy ngẫu hứng văn học tiếng Việt buổi đầu Nó in dấu ấn phong cách thời đại phong cách tác giả thơ Cũng giống HĐQÂTT, giá trị văn chương từ láy thơ Nôm Xuân Hương thể hai bình diện: nội dung hình thức Ở bình diện từ láy đạt tới phong phú tinh diệu, để lại nhiều ấn tượng cho người đọc Ở phương diện nội dung, với hệ thống từ từ Việt khác, hệ thống từ láy góp phần thể cách sâu sắc cung bậc tâm trạng, tình cảm chủ thể trữ tình khát vọng quyền sống, quyền hưởng thụ trọn vẹn hạnh phúc tình yêu, kể nhu cầu ân nam nữ sống trần tục Khát vọng nữ quyền Xuân Hương khát vọng chung người phụ nữ thời phong kiến, tầng lớp phụ nữ bình dân Cũng mà từ láy thơ Hồ Xuân Hương thể thành cảm hứng hướng nội vào bề sâu xúc cảm, tình cảm đời sống nội tâm người, khác với xu hướng thiên hướng ngoại từ láy HĐQÂTT Về giá trị hình thức, xuất từ láy khiến cho tính dân tộc, tính dân chủ thơ Nơm Xn Hương tăng cường Hơn hết, Hồ Xuân Hương tiếp thu vận dụng thành cơng cách nói, cách cảm, cách nghĩa quần chúng văn học dân gian thực đời sống, vận dụng khả biểu đạt từ lấp láy việc thể tư thơ cảm xúc thơ với tính chất dân dã, bình dị Chính mà hệ thống từ láy thơ Hồ Xuân Hương cịn góp phần thể phong cách tác giả - phong cách bình dân, trữ tình Đặt tương quan so sánh dễ nhận thấy cách sử dụng từ láy giá trị biểu đạt văn chương từ láy từ HĐQÂTT đến thơ Nơm 110 Hồ Xn Hương có bước phát triển vượt bậc, ghi nhận bước chuyển mang tính chất bước ngoặc phát triển hồn thiện ngơn ngữ dòng thơ tiếng Việt Cụ thể hơn, hệ thống từ láy HĐQÂTT chủ yếu mang tính chất mơ âm thanh, phác họa hình ảnh vật, thiên hướng ngoại từ láy thơ Xuân Hương lại thể cảm xúc hướng nội trở thành ngôn ngữ nội tâm, phương tiện đắc dụng cho việc thể cách phong phú đa dạng bề sâu cảm xúc tâm trạng, tình cảm người Mặt khác, việc sử dụng từ láy HĐQÂTT phần làm mờ hóa tính chất cung đình tập thơ, tăng cường tính dân tộc cho thể loại việc sử dụng từ láy thơ Hồ Xuân Hương lại thể rõ tài năng, lĩnh cá tính sáng tạo người cầm bút 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.J.A Gure vich (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn tiến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh M Bakhtin (1974), Loại hình học mối quan hệ qua lại văn học trung đại phương Đông phương Tây, Nxb Khoa học, Mátxcơva Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ láy âm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Từ phản điệp, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Tú Châu (1997), "Nhà Đông phương học B.L Riptin văn học cổ điển Việt Nam", Văn học, (6), tr 48 11 Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 12 Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nôm Đường luật Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội 13 Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Vinh 112 14 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, (Tái theo in lần đầu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hanh (1936), Hồ Xuân Hương, tác phẩm, thân văn tài, Nhà in Aspar, Sài Gịn xuất 17 Hồng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Hoàng Văn Hành (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu (1990), "Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương", Văn học, (5), tr 40 20 Nguyễn Văn Hoàn (1964), "Mười năm sưu tầm nghiên cứu văn học cổ đại - cận đại Việt Nam", Văn học, (1), tr 35 21 Nguyễn Phạm Hùng (1998), "Mấy nhận xét nghệ thuật thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập", In trong: Hồng đế Lê Thánh Tơng: nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân (1987), Văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Ma Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Bỉnh Khiêm (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập I: Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hồ Lê (1975), Từ lấp láy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 113 27 Đặng Thanh Lê (1990), Hồ Xn Hương với dịng thơ Nơm Đường luật, Tài liệu bồi dưỡng dạy theo sách giáo khoa Văn 10 mới, Trường Đại học Sư phạm 28 Đặng Thanh Lê (1992), "Nghiên cứu văn học cổ Việt Nam mối quan hệ khu vực", Văn học (1), tr 29 Đặng Thanh Lê (2002), "Từ truyền thống lịch sử giao lưu văn hóa - văn học Việt Trung, tiếp cận ý nghĩa giá trị đại văn học Đông Á", Văn học, (3) 30 Hà Xuân Liêm (1977), Thơ Việt Nam - Thơ Nôm Đường luật, Nxb Thuận Hóa 31 Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Vương Lộc (1998), "Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ Hồng Đức quốc âm thi tập", In trong: Hồng đế Lê Thánh Tơng: nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Na (1991), "Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian", Văn học, (2), tr 36 35 Lê Hoài Nam (1998), “Hồ Xuân Hương”, in Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 36 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Phan Ngọc (1999), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nxb Đà Nẵng 38 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1995), Hồ Xuân Hương: Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 114 41 Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tông: người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1998), Hồng Đế Lê Thánh Tơng, nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 43 Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Trãi: tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 47 Bùi Duy Tân (1983), "Hồng Đức quốc âm thi tập", tác phẩm lớn văn học tiếng Việt kỷ XV", Văn học, (4), tr 101 48 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Đào Thản, Hoàng Văn Hành (1970), Từ láy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 51 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Đỗ Lai Thúy (1997), “Đi tìm phong cách Hồ Xuân Hương”, in Hồ Xuân Hương, NXB Văn nghệ Thành phố HCM 54 Nguyễn Nguyên Trứ (1970), Từ lấp láy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 55 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Hoàng Xuân, Lữ Huy Nguyên (1982), Hồ Xuân Hương: Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội