1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bức tranh cuộc sống dân dã trong thơ nôm hồ xuân hương

65 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kho¸ ln tèt nghiƯp TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BỨC TRANH CUỘC SỐNG DÂN Dà TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI HỒNG MINH ĐẠO PHAN THỊ TÌNH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: lỚP: 44E4 - Ngữ Vn Vinh, 2008 ***** Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình Khoá luận tốt nghiệp LI CM N hồn thành khóa luận ngồi cố gắng thân, chúng tơi cịn đƣợc hƣớng dẫn tận tình, chu đáo có phƣơng pháp thấy giáo Hồng Minh Đạo, góp ý chân thành thầy cô tổ văn học trung đại, động viên bạn bè gần xa Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn Vinh, tháng năm 2008 Ngƣời thực hiện: Phan Thị Tình Mơc lơc Trang LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình Khoá luận tèt nghiÖp Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: BỨC TRANH CHUNG VỀ CUỘC SỐNG DÂN Dà TRONG THƠ NÔM MỘT SỐ NHÀ THƠ TIÊU BIỂU THỜI TRUNG ĐẠI 1.1 Giới thuyết khái niệm sống dân dã 1.2 Bức tranh sống dân dã đƣợc thể thơ Nôm số nhà thơ tiêu biểu 1.2.1 Thơ Nôm Nguyễn Trãi 1.2.2 Thơ Nôm Lê Thánh Tông hội Tao đàn 1.2.3 Thơ Nôm Nguyễn Khuyến Chƣơng 2: SỰ HIỆN DIỆN CỦA BỨC TRANH CUỘC SỐNG DÂN Dà TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƢƠNG 2.1 Hồ Xuân Hƣơng đời nghiệp 2.1.1 Cuộc đời Hồ Xuân Hƣơng 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác 2.2 Khảo sát, thống kê, phân loại thơ Nơm có đề cập tới đề tài sống dân dã 2.3 Nội dung phản ánh thơ viết đề tài sống dân dã 2.3.1 Phản ánh số phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến 2.3.2 Phê phán thói đạo đức giả tầng lớp kẻ sĩ 2.3.3 Phản ánh khát khao trần tục ngƣời Chƣơng 3: CÁCH THỨC THỂ HIỆN CUỘC SỐNG DÂN Dà TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƢƠNG 3.1 Sử dụng ngôn ngữ 3.1.1 Từ Việt 3.1.2 Từ láy 3.1.3 Tính từ 3.1.4 Thành ngữ 3.2 Vận dụng chất liệu văn học dân gian 3.2.1 Tục ngữ 3.2.2 Ca dao Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 2 7 9 12 15 20 20 20 21 23 24 25 31 35 39 39 39 42 44 47 49 49 49 Kho¸ luËn tèt nghiÖp 3.2.3 Truyện kể dân gian 3.2.4 Câu đố PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 57 59 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hồ Xuân Hƣơng tƣợng văn học độc đáo văn học cổ điển nói riêng lịch sử văn học Việt Nam nói chung Cùng với thời gian, trải qua bao thăng trầm thử thách biến thiên lịch sử, thi phẩm, “câu thơ sắc cạnh”, vần thơ lấp lánh màu sắc bà cịn ngun giá trị Đây mảnh đất bí hiểm có sức hấp dẫn kỳ lạ, thu hút nhiều khám phá nhà nghiên cứu phê bình văn học ngồi nƣớc Bƣớc vào vƣơng quốc “Bà chúa thơ Nôm” ta bắt gặp sống dân dã ngƣời dân lên qua dịng thơ Những sinh hoạt tƣởng chừng nhƣ bình dị ngƣời dân đƣợc khắc họa cách sinh động, có đƣờng nét, màu sắc, hình khối Dƣờng nhƣ giới nghệ thuật thơ bà “cựa quậy”, “cử động” “đang sống” Nhƣng ẩn đằng sau bí ẩn khơi gợi trí tị mị 1.2 Thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng giàu tính tạo hình cách thức miêu tả gần gũi với sống đời thƣờng nội dung phản ánh Do đó, tìm hiểu tranh sống dân dã thơ bà nhằm góp phần làm bật nét đặc sắc giá trị nội dung nghệ thuật thơ mà đọc thấy hay, thấy lạ Ngồi ra, vấn đề mà chúng tơi quan tâm cịn giúp cho độc giả thấy rõ thêm mối quan hệ gắn bó khó tách rời văn học Việt Nam Sinh Viªn thùc hiƯn: Phan Thị Tình Khoá luận tốt nghiệp trung i vi sáng tác dân gian qua phận thơ ca nhà thơ tiêu biểu 1.3 Trong chƣơng trình Ngữ văn trƣờng Trung học sở Trung học phổ thông, số thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng đậm sắc màu sống dân dã nhƣ Mời trầu, Bánh trôi nước đƣợc tuyển chọn để dạy học Vì thế, việc tìm hiểu tranh sống dân dã thơ bà hy vọng giúp ích việc giảng dạy thơ đạt hiệu cao Phạm vi nghiên cứu Thơ Hồ Xuân Hƣơng có chữ Hán chữ Nôm Trong khuôn khổ khóa luận, chúng tơi tìm hiểu vấn đề phận thơ Nôm quen thuộc mà từ trƣớc tới đƣợc gọi thơ Nôm truyền tụng bà gồm khoảng 50 thơ phổ biến đƣợc tuyển chọn Hồ Xuân Hương thơ đời tác giả Lữ Huy Nguyên NxbVăn học, H, 1995 Tuy vậy, giới hạn đề tài xin đƣợc nghiên cứu thể rõ nét “bức tranh sống dân dã thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng” Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề, kết hợp sử dụng xen kẽ phƣơng pháp chủ yếu sau : Phương pháp thống kê, phân loại nhằm cách khách quan thơ Hồ Xuân Hƣơng có đề cập tới sống dân dã Từ phân thành loại để thấy đƣợc tranh có mảng màu thơ Nôm bà tập trung thể đề tài Phương pháp so sánh , đối chiếu Trên sở liệu thu đƣợc, tiến hành so sánh, đối chiếu cách vận dụng chất liệu văn học dân gian Hồ Xuân Hƣơng thi phẩm khác để phần hình dung đƣợc cách tƣ nghệ thuật nữ sĩ khác biệt so với số nhà thơ thời trung đại Việt Nam Sinh Viªn thực hiện: Phan Thị Tình Khoá luận tốt nghiệp Phương pháp phân tích , tổng hợp Phƣơng pháp nhằm đƣa nhận xét, đánh giá vừa cụ thể vừa khái quát sở khoa học đắn để làm rõ đƣợc tính chất dân dã tạo thành tranh sống ngƣời bình dị thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng Lịch sử vấn đề Hồ Xuân Hƣơng xuất thi đàn văn học Việt Nam với phong cách riêng, độc đáo Những năm cuối thập niên 50, đầu thập niên 60 kỉ xx, giới nghiên cứu rộn lên với đề tài Hồ Xuân Hƣơng Nhƣng mục đích khác nhau, nên tác giả có cách nhìn nhận đánh giá khác Dƣới chúng tơi xin giới thiệu số viết có đề cập trực tiếp hay gián tiếp tranh sống dân dã thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng Trƣơng Tửu với cơng trình Hồ Xn Hương – thiên tài h nguyệt nhận xét: “thơ Hồ Xn Hƣơng cịn bình dân chất liệu cách biểu hiện, phô diễn Đề tài hầu hết cảnh, ngƣời, vật, việc quen thuộc ngƣời bình dân (dệt cửi, đánh đu, mít, viên bánh trơi, ốc nhồi, giếng )” [11; 81] Nguyễn Sĩ Tế với Khảo luận thơ Hồ Xuân Hương chƣa nói nhiều tới sống dân dã thơ Nơm Hồ Xuân Hƣơng nhƣng cho rằng: “thiên nhiên thơ Hồ Xuân Hƣơng cảnh vật bình dị lọc qua cảm quan cá biệt nhà thơ yêu đời Nó thắng cảnh quen thuộc đất nƣớc nhƣ: Chùa Hƣơng, đèo Ngang, hang Thánh Hóa, chợ Giời Thƣờng khi, không gian nho nhỏ, đồ vật tồi tàn, đầy rẫy dễ bỏ quên nơi thôn dã Việt Nam: giếng, chùa, đám hội xuân, vầng trăng, ruộng nƣớc, bờ be, quạt, mít, ốc nhồi, v.v ” [11; 98] Nguyễn Hồng Phong với Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hương đề cập đến mối quan hệ văn học dân gian với thơ Nôm Đƣờng luật Hồ Xuân Hƣơng Từ đó, khẳng định Hồ Xuân Hƣơng “nữ sĩ bình dân” - có đƣợc điều Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình Khoá luận tốt nghiƯp Xn Hƣơng tiếp thu đƣợc tinh hoa văn học dân gian Tác giả viết: “Trứớc hết thành công Xuân Hƣơng nghệ thuật thơ nơi bà hấp thu phát huy đƣợc vốn văn nghệ dân gian phong phú Những thành cơng, tinh túy, tuyệt diệu nghệ thuật thơ Xuân Hƣơng có liên quan đến tinh hoa văn nghệ dân gian mà thi sĩ thấm nhuần” [11; 131] Trong Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian, tác giả Nguyễn Đăng Na nhận định: “Khi nói nghĩ dân gian, cảm dân gian gọi mối quan hệ thơ Hồ Xuân Hƣơng với văn học dân gian không cịn bó phạm vi văn học dân gian mà mở rộng sang nghệ thuật dân gian, sinh hoạt văn hóa dân gian Nếu đặt thơ Hồ Xuân Hƣơng mối quan hệ với nghệ thuật dân gian, sinh hoạt văn hóa dân gian , ta phát đƣợc nhiều điều lý thú” [11; 363] Bài viết tác giả Phạm Thế Ngữ với tiêu đề Đặc sắc thơ Hồ Xn Hương cơng trình nghiên cứu công phu đề cập đến nhiều phƣơng diện thơ bà nhƣ: hình ảnh dâm tục, cƣời trào phúng, nghệ thuật thơ Từ ơng có nhận định: “ngƣời ta thƣờng hiểu chữ tả chân thơ Hồ Xuân Hƣơng theo hai nghĩa Một bà nói tới thật tục tĩu mà văn chƣơng lý tƣởng thƣờng kiêng kị Hai bà đề vịnh đồ vật, việc tầm thƣờng quen thuộc với ngƣời ta sống thực tiễn hàng ngày.” [11; 121] Tác giả Xuân Diệu với cơng trình nghiên cứu Hồ Xn Hương – Bà chúa thơ Nôm nhận định: “Xuân Hƣơng tƣởng nhƣ lìa gốc nho sĩ mà “lăn lóc” vào bình dân Xn Hƣơng ốc, mít, bánh trơi; Xn Hƣơng làm thơ với cỏ gà, cá diếc, cau, trầu, ong, giếng; Xuân Hƣơng làm thơ với quạt, trống, khung cửi, đánh đu, diều Mà thứ ngun chất bình dân, khơng bị mang hia đội mũ nhƣ lối thơ “khẩu khớ.[11; 232] Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình Kho¸ ln tèt nghiƯp Xn Hƣơng tác giả thuộc dòng văn chƣơng bác học nhƣng bà vận dụng cách tinh tế, điêu luyện chất liệu văn học dân gian làm “mềm” thể thơ Đƣờng luật vốn khô cứng, nhiều khuôn sáo Trong thơ bà sống ngƣời bình dân lên rõ nét, nhƣ Xuân Hƣơng ngƣời chân lấm tay bùn, trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất vật chất: hạt lúa, củ khoai Đỗ Lai Thúy chuyên luận Hồ Xuân Hương – hoài niệm phồn thực nhìn nhận sống dân dã ngƣời dân việc gắn bó mật thiết với thiên nhiên, gắn liền với tảng văn hóa có từ xa xƣa, khơng đâu nét văn hóa dân gian lƣu truyền lâu đời nhƣ nơi thơn dã Nơi sống ngƣời dân trở nên bình dị “Cuộc sống nhân dân lao động vốn gần gũi với tự nhiên, đất trời, tính tình họ giản dị, bộc trực, thật Trong đời sống thƣờng ngày, lao động vào giải lao, họ thƣờng nói chuyện “ăn nằm”, kể chuyện tiếu lâm, đố tục giảng Đây nét văn hóa Hồ Xn Hƣơng lấy sở từ sinh hoạt dân gian ngƣời Việt Từ đó, tạo nên âm hƣởng thoải mái, nhẹ nhàng cho sống” [17; 28] Lê Trí Viễn Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương cho : “ Bà chọn thực tế sống Việt Nam trƣớc mắt đề tài thích hợp khơng từ chối vật bình thƣờng, thơ lậu, vật chứa đựng thực sống rung cảm đƣợc Từ vật nhỏ mọn không đâu: quạt, bánh, miếng trầu đến phong cảnh to rộng thiên nhiên Đến vật kể khó nói bà nói đƣợc Cái can đảm khơng có thành kiến Nó khơng sợ thật, trái lại bám sát lấy thực tại, thực nói lên lời sâu kín tha thiết Cái gan thật quần chúng” [19; 129] Hồ Xuân Hƣơng không ý đến vật thô sơ, nhỏ nhặt mà bà hòa vào dân chúng, thấm nhuần đƣợc “ƣu điểm dân chúng sống thâm nhập với vật xung quanh, truyền đƣợc sức sống cần lao qua khắp Sinh Viªn thùc hiƯn: Phan Thị Tình Khoá luận tốt nghiệp s vt, nên vật tầm thƣờng đến đâu gây đƣợc cảm xúc, phận, yếu tố sống ngƣời” [19; 129] Tác giả Lê Trí Viễn tinh tế nhận quan điểm Hồ Xuân Hƣơng luôn muốn đƣợc hịa vào sống ngƣời dân “nhỏ bé”, hiểu đƣợc họ phần hiểu đƣợc sâu nét đẹp văn hóa dân tộc thơng qua trị chơi, cơng việc vật bình thƣờng gắn với sống ngƣời dân nơi thôn dã Ở giáo trình “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX” tác giả Nguyễn Lộc khẳng định: “Xuân Hƣơng thuộc dòng phong cách bình dân, nhƣng nhà thơ khơng tan biến phong cách chung ấy, mà sắc thái cá nhân đậm nét” [5; 290] Từ chỗ kết luận Hồ Xuân Hƣơng thuộc dịng phong cách bình dân dẫn đến việc miêu tả sinh hoạt thƣờng ngày ngƣời dân nhƣ vật gắn liền với sống ngƣời dân mang màu sắc dân dã “Một điều khơng chối cãi đuợc thơ Xn Hƣơng có khác thƣờng Nhà thơ thật có nhìn kỳ lạ tƣợng xung quanh, thiên nhiên nhƣ xã hội Từ mít, ốc nhồi, quạt đến đầu trọc nhà sƣ; từ cảnh dệt cửi ban đêm, cảnh đánh đu ngày tết, đến hịn đá ơng chồng bà chồng, đèo ba dội, v.v Xuân Hƣơng nhƣ muốn nói đến chuyện khác nữa, chuyện đàn bà, chuyện riêng buồng kín” [5; 283] Nhƣ vậy, việc nghiên cứu thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng, nhà nghiên cứu văn học nƣớc ta hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp ý đến mảng màu đậm thơ bà Đó tranh sống dân dã đƣợc vẽ lên nghệ thuật ngôn từ Trên sở tiếp thu thành tựu ngƣời trƣớc, khóa luận này, chúng tơi tiếp tục sâu tìm hiểu nét độc đáo tranh giàu tính tả chân thơ Nôm nữ thi sĩ họ Hồ Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình Khoá luận tèt nghiƯp NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng BỨC TRANH CHUNG VỀ CUỘC SỐNG DÂN Dà TRONG THƠ NÔM MỘT SỐ NHÀ THƠ TIÊU BIỂU THỜI TRUNG ĐẠI 1.1 Giới thuyết khái niệm sống dân dã Nhắc đến sống dân dã vào thời trung đại tƣởng nhƣ không phù hợp Thời kỳ với hệ ý thức nho giáo, hình thái xã hội phong kiến có nhiều phép tắc ràng buộc ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ Tầng lớp trí thức dƣới thời kỳ xƣa vốn đƣợc ngƣời hiểu ngƣời làm quan, nhà nho Có thể họ vừa làm quan, vừa dạy học nhƣng đồng thời nhà thơ, nhà văn Đội ngũ nhà thơ, nhà văn thƣờng vận dụng thể loại văn học Trung Hoa, mang tính hàm súc, cô đọng sâu sắc phận văn học đƣợc ngƣời gọi dòng văn chƣơng bác học Những tác phẩm họ sáng tác ngƣời có trình độ, am hiểu khám phá hiểu hết đƣợc ý nghĩa sâu xa Các nhà thơ hầu nhƣ cho sáng tác vận dụng nhiều điển cố đọc lên thấy khó hiểu tức thành công, chứng tỏ học vấn uyên thâm, uyên bác họ Đối tƣợng mà họ hƣớng đến chủ yếu trí thức, học giả, cịn tầng lớp bình dân, ngƣời học khơng đƣợc họ để ý quan tâm Sinh Viªn thùc hiƯn: Phan Thị Tình 10 Khoá luận tốt nghiệp lũng xanh vỏ”và “đỏ son” ( Bánh trôi nước ) Trong sử dụng đến thành ngữ “Phải duyên phải kiếp” “xanh tàu lá” ( Mời trầu ).Trong thơ thất ngôn tứ tuyệt mà vận dụng đến thành ngữ Chính nhờ vận dụng linh hoạt thành ngữ tiếng Việt sáng tác mà Hồ Xuân Hƣơng nêu bật đƣợc nội dung ý nghĩa câu thơ Hơn thành ngữ cịn có tác dụng làm cho ngôn ngữ thơ sinh động, uyển chuyển đầy sức biểu cảm Những thành ngữ thơ Hồ Xuân Hƣơng cịn in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo bà, khiến cho câu thơ vừa đậm đà chất dân gian vừa mang phong cách riêng nhà thơ Ở “Bánh trôi nước” nhờ vận dụng thành ngữ mà Hồ Xuân Hƣơng thể rõ quan niệm tiến nữ giới: dù phải sống với đời long đong gặp nhiều gian truân vất vả, dù bất lực trƣớc số phận, trƣớc hoàn cảnh nhƣng tâm hồn ngƣời phụ nữ ln ln có ý thức vƣơn lên, vƣơn tới làm chủ nhân cách, làm chủ tình cảm để sống nhân hậu thủy chung với đời Còn “Mời trầu”, việc sử dụng tính từ màu sắc số thành ngữ để nhấn mạnh đối lập màu trắng (“bạc”) vôi với màu xanh trầu miếng trầu mời khách chƣa đƣợc ngƣời ăn, với sắc màu đỏ (“thắm”) miếng trầu đƣợc ngƣời ăn hòa quyện, trộn lẫn Hồ Xuân Hƣơng diễn tả thật tế nhị lời mời khách, mời bạn nhận miếng trầu “của Xuân Hương” tự tay têm lấy đƣa mời khách Đồng thời, nhờ vận dụng thành ngữ mà đằng sau lời mời trầu niềm nở, thân mật ngân vọng lời tỏ tình, giao duyên nồng nàn, đằm thắm cô gái, Hồ Xuân Hƣơng sống cô đơn đời nhƣng lịng ấp ủ khát vọng vơ tốt đẹp: khát khao trai gái hịa hợp, gắn bó với nên vợ nên chồng tình yêu run rủi số phận Thành ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng nhân dân nên việc Hồ Xuân Hƣơng vận dụng vào văn học khơng nâng tầm Sinh Viªn thực hiện: Phan Thị Tình 51 Khoá luận tốt nghiệp lời ăn tiếng nói mà cịn làm cho tác phẩm dễ vào lòng ngƣời, gần gũi với ngƣời dân 3.2 Vận dụng chất liệu văn học dân gian 3.2.1 Tục ngữ Tục ngữ câu nói ngắn gọn, súc tích, có hình ảnh, giàu vần điệu, nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức thực tiễn tất lĩnh vực đời sống ngƣời đấu tranh sinh tồn nhân dân lao động Cũng theo thầy Trƣơng Xuân Tiếu “Thành ngữ tục ngữ tiếng Việt với thơ Nôm Đường luật Hồ Xn Hương” “trong 50 thơ Nơm Đƣờng luật Hồ Xuân Hƣơng đƣợc truyền tụng từ trƣớc đến có vận dụng tục ngữ vận dụng phối hợp thành ngữ tục ngữ” [13; 73] Hồ Xuân Hƣơng tiếp thu vận dụng tục ngữ thơ Nôm chủ yếu viết đề tài nhân sinh xã hội nhƣng bên cạnh có đề tài sống dân dã, bình dị Trong số có vận dụng tục ngữ đề tài sống dân dã, đời thƣờng có đến bài, chiếm tỷ lệ 16, 67% “Con vua vua dấu, chúa chúa yêu” với câu thơ “chúa dấu vua yêu này” ( Vịnh quạt ) “Dòng dòng theo nạ” với câu thơ “Đố dám thả nạ dịng dịng” ( Cái giếng ) Tục ngữ khơng phải nguồn chất liệu thích hợp cho đề tài sống dân dã, đề tài miêu tả vật, việc bình dị, gắn với sinh hoạt thƣờng ngày quần chúng nhân dân, tục ngữ mang tính chất triết lý, răn dạy đạo lý, đạo làm ngƣời đời Do đề tài sở trƣờng để vận dụng chất liệu tục ngữ nên việc không để lại dấu ấn đậm nét điều dễ hiểu Nhƣng ghi nhận khả vận dụng tục ngữ cách tinh tế, điêu luyện Hồ Xuân Hƣơng thơ Nôm nói chung 3.2.2 Ca dao “Ca dao loại thơ dân gian ngâm đƣợc nhƣ loại thơ khác xây dựng thành điệu dõn ca [9; 42] Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 52 Khoá luận tốt nghiệp Ca dao l khỳc hát tâm tình thể tâm tƣ tình cảm ngƣời dân lao động đồng thời thể quan niệm mặt đời sống Qua ca dao mà ta thấy đƣợc đời sống tinh thần phong phú ngƣời dân lao động thuở xƣa Hồ Xuân Hƣơng tiếp thu ca dao vào thơ với cách tân độc đáo nhằm phát huy truyền thống nghệ thuật tốt đẹp đời sống tình cảm tinh thần cha ông ta Trong số 12 khảo sát, tìm hiểu thuộc đề tài phản ánh sống dân dã có tới Hồ Xuân Hƣơng vận dụng ca dao để sáng tác Qua đó, ta thấy đƣợc ảnh hƣởng ca dao sáng tác Hồ Xuân Hƣơng phƣơng diện đề tài sâu sắc Hình ảnh “quả cau”, “miếng trầu”: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi” Ngay câu mở đầu, ngƣời ta nhận đƣợc Hồ Xuân Hƣơng chịu ảnh hƣởng ca dao quen thuộc “Quả cau nho nhỏ Cái vỏ vân vân Nay anh học gần Mai anh học xa ” Khi vận dụng chất liệu dân gian, Hồ Xuân Hƣơng có sáng tạo cho riêng Trong kho tàng ca dao ngƣời Việt có nhiều xuất hình ảnh cau, miếng trầu Khi viết “Mời trầu”, Xuân Hƣơng chọn để khai thác giá trị để đƣa vào thơ Quả cau nho nhỏ, vỏ vân vân Bài nói đến cau nhƣng từ ta liên tƣởng tới quan niệm hạnh phúc gia đình đáng, trọn vẹn ngƣời dân lao động Nhân vật trữ tình bắt đầu liên tƣởng tới việc lấy chồng: “nay anh học gần, mai anh học xa” tần tảo ni chồng ăn học, mong chồng đỗ đạt “Lấy anh từ thuở 13” số gợi nên việc lấy chồng sớm có đơng “đến năm 18 em đà con” Theo quan niệm xƣa, ngƣời phụ nữ lấy chồng sớm Sinh Viªn thùc hiƯn: Phan Thị Tình 53 Khoá luận tốt nghiệp ụng hạnh phúc Đến đƣờng ngƣời ta tƣởng “vẫn son” nhƣng đến nhà “Thiếp chàng” gợi nên niềm tự hào đáng lòng chung thủy với chồng Cuộc đời Hồ Xuân Hƣơng có nhiều lận đận chuyện tình dun: làm vợ lẽ sở đời riêng tƣ lý bà viết “mời trầu” lấy hình ảnh cau- ca dao ẩn chứa quan niệm nhân dân khát vọng hạnh phúc Trên sở có lựa chọn ca dao cụ thể Xuân Hƣơng cải biến chúng: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi” Bà lấy theo ca dao câu phần sau sáng tạo ca dao khơng có.“Miếng trầu hơi”, có ngƣời cho miếng trầu cay ( ngon ), có ngƣời cho lối nói khiêm nhƣờng Hồ Xuân Hƣơng- lối nói dân dã Hồ Xuân Hƣơng học tập từ dân gian Đặc trƣng thơ ca trung đại có đặc điểm chung nặng gợi tả Vì tả miếng trầu đặc biệt từ “thắm” gợi lên câu chuyện ba mối tình “Sự tích trầu cau” Hai thành ngữ đƣa vào phần cuối thơ tồn tách rời, biệt lập nhƣng thơ Hồ Xuân Hƣơng đƣa vào gần tạo nên tính chất tiểu đối câu thơ “Xanh lá, bạc vôi” Hồ Xuân Hƣơng dùng “bạc vôi” không dùng “trắng nhƣ vôi” “bạc” không trắng mà cịn có nghĩa mỏng manh Qua đây, Hồ Xuân Hƣơng muốn thể tâm trạng trƣớc nhân tình thái: bạc bẽo, mỏng manh, ngang trái, hẩm hiu Cuộc đời bà trắc trở bà có nhiều khao khát nhiêu nhƣ ngƣời phụ nữ cau nho nhỏ, sợi dây liên kết “mời trầu” ca dao Sự vận dụng ca dao cách có sáng tạo chứng tỏ tài bà chúa thơ Nôm Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 54 Khoá luận tốt nghiƯp Bên cạnh hình ảnh “quả cau”, “miếng trầu” hình ảnh “chiếc bánh trơi” xuất văn học dân gian đƣợc xuất thơ Hồ Xuân Hƣơng Bánh trôi loại bánh truyền thống, thƣờng đƣợc nhân dân ta làm để cúng số dịp lễ hội Loại bánh đƣợc làm bột lọc, bên có nhân mẩu đƣờng đen, ngƣời ta thả vào nƣớc sơi luộc chín Phong tục truyền thống đƣợc nhân dân lao động đƣa vào sáng tác mình: Ca dao có bài: “Bánh bánh lọc bánh Ngoài xám mỏng lịng có nhân Ai xin tần ngần Lòng son em giữ phần dẻo dang” Hồ Xuân Hƣơng viết hình ảnh “chiếc bánh trơi” nhƣ ca dao Xuân Hƣơng bắt gặp ca dao ý nghĩa nhân cao đẹp bánh Cũng nhƣ ca dao, Xuân Hƣơng giới thiệu bánh “vừa trắng lại vừa tròn” điều quan trọng mà tác giả dân gian Xuân Hƣơng muốn nói lịng chung thủy, son sắt ngƣời phụ nữ Cho dù bề “tuy xám mỏng” hay phận lênh đênh (“bảy ba chìm”) nhƣng “trong lịng có nhân” “giữ lịng son”- ngƣời phụ nữ dù gió cuốn, mây đƣa nhƣng họ lòng son sắt, giữ đƣợc lịng trinh bạch trƣớc đời Hình ảnh quạt giấy vật quen thuộc đời sống hàng ngày ngƣời dân Việt Nam Những vật dụng thƣờng ngày vào sáng tác dân gian - ca dao diễn tả hay, có hình ảnh: “Cái quạt mười tám nan Ở phất giấy, hai nan hai đầu Quạt em để che đầu Đêm đêm ngủ chung quạt này” Hay: Quạt em mười tám xương Mượn thợ phất giấy mà nương lấy mu Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 55 Khoá ln tèt nghiƯp Nắng em lấy che đầu, Khi em quạt, đâu em cầm Ra đường gặp bạn tri âm Quạt che lấy miệng lầm rầm nhỏ to Đến Hồ Xuân Hƣơng, hình ảnh quạt giấy ca dao đƣợc nhắc đến, bà vận dụng hình ảnh ca dao cách độc đáo tài tình Điều đƣợc Xuân Hƣơng thể rõ qua hai thơ: “Vịnh quạt 1” “Vịnh quạt 2” Nếu nhƣ quạt giấy ca dao đƣợc tác giả dân gian miêu tả rõ: “mười tám nan”, “mười tám xương” với dụng ý nhẹ nhàng tinh tế, nhƣ vật để làm duyên gái đến Xn Hƣơng, quạt lại mang “nghĩa ngầm” khác: “Một lỗ xâu xâu vừa Duyên em dính dáng tự Chành ba góc da cịn thiếu Khép lại đơi bên thịt thừa ” ( Vịnh quạt ) Cách miêu tả Xuân Hƣơng khiến ngƣời đọc nghĩ đến “cái ấy” không đơn quạt giấy Đặc biệt “Vịnh quạt 2”, Xn Hƣơng dùng lối nói nơm na cửa miệng dân gian: “Mười bảy mười tám đây?” Cách nói bơng đùa, nhƣng Xn Hƣơng ném thẳng vào mặt ngƣời ta câu trả lời phũ phàng, câu trả lời vạch trần mặt, chất xấu xa bậc “chí tơn”: “Hồng hồng má phấn duyên cậy Chúa dấu vua yêu này” Xn Hƣơng cịn viết cơng việc quen thuộc sống sinh hoạt hàng ngày nhân dân lao động Ở đề tài Xuân Hng ó Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 56 Kho¸ ln tèt nghiƯp học tập đƣợc ca dao nhiều Trong ca dao, tác giả dân gian thƣờng nói đến cơng việc nhà nơng nhƣ: tát nƣớc, dệt cửi chẳng hạn nhƣ hình ảnh “tát nƣớc”đã đƣợc ca dao phác họa câu thơ: “Nửa đêm trăng sáng mây cao, Liệu trời nắng gắt, nắng gào chảng Lúa khô, khô hạn, ôi, Rủ tát nước, chờ trời cịn lâu” Hoặc: “Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen” Xuân Hƣơng viết công việc “tát nước” ban ngày độc đáo: “Đang nắng cực chửa mưa tè Rủ chị em tát nước khe Ham việc làm ăn quên mệt Dạng hang lúc đầy phè” ( Tát nước ) Đối với thơ này, có số ngƣời cho thơ dâm- tục nhƣng theo chúng tơi hồn tồn khơng phải nhƣ Cũng nhƣ ca dao, Xuân Hƣơng lấy đề tài từ sống lao động nhân dân Nhƣng nhƣ ca dao nói cơng việc tát nƣớc việc cụ thể, nhìn thấy đƣợc đặc sắc Xuân Hƣơng là, Xuân Hƣơng khơng nói lên nhìn thấy đƣợc mà Xn hƣơng cịn nói đƣợc ngƣời ta cảm thấy Với cách nói lái dân gian: “nắng cực”, từ ngữ: “ba góc chụm”, “mình nghiêng ngửa”, “đít vắt ve” Xuân Hƣơng từ việc tát nƣớc đến chuyện tế nhị tình cảm nam nữ Đến công việc “dệt cửi”- công việc quen thuộc, bình thƣờng ngƣời dân quê, không gặp sáng tác dân gian mà Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 57 Khoá luận tèt nghiƯp gặp thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng Nhƣng ca dao nhắc đến công việc cách bình thƣờng, quen thuộc đến Hồ Xuân Hƣơng, đọc thơ “dệt cửi” ta thấy Hồ Xuân Hƣơng thành thạo có nhiều kinh nghiệm công việc Rõ ràng thể tục đây, nhằm nói tới “nghĩa ngầm” cơng việc “dệt cửi” Trƣớc hết công việc dệt cửi đƣợc miêu tả chân thật, sinh động nhƣ vốn có thực tế Nhƣng đọc lên ta nghĩ đến chuyện khác - tài Xuân Hƣơng đó, bà có nhìn độc đáo công việc quen thuộc Xuân Hƣơng thể hòa hợp quan hệ nam nữ, chuyện thƣờng tình tự nhiên ngƣời, có phải lảng tránh, nhắm mắt, bịt tai nghe ngƣời ta nói đến nhƣ có tục tĩu? Thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng ln thể tiếng nói riêng tài tình độc đáo Ta bắt gặp thơ bà hình ảnh quen thuộc đời sống hàng ngày đƣợc tác giả dân gian ghi nhận phản ánh Nhƣng với Xn Hƣơng ln có nhìn độc đáo mẻ, đặc biệt sâu sắc, tế nhị lại đƣợc Xuân Hƣơng dấu dƣới hình thức đùa, cƣời cợt, với giọng thơ sắc sảo tinh tế 3.2.3 Truyện kể dân gian Hồ Xuân Hƣơng không tiếp thu từ sáng tác dân gian nguồn chất liệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao mà có số câu thơ thơ bà cịn vận dụng truyện kể dân gian Tuy chiếm số lƣợng khơng nhiều nhƣng góp phần khơng nhỏ tạo nên mối quan hệ khăng khít thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng sáng tác dân gian Truyện kể dân gian sáng tác tự truyền miệng kể câu chuyện có thật lịch sử hƣ cấu tƣởng tƣợng Truyện kể dân gian có nhiều thể loại: truyền thuyết, thần thoại, huyền thoại, truyện cổ tích Đó kho tàng phong phú quý nhân dân lao động sáng to vit v Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 58 Khoá luận tốt nghiệp cỏc hin tng t nhiên, nhân vật lịch sử hay vật tƣợng, ngƣời sống Hồ Xuân Hƣơng ngƣời trân trọng mực giá trị văn hóa tinh thần nhân dân lao động, bà hầu nhƣ khơng bỏ sót đề tài hay chất liệu dân gian vận dụng vào thơ cách linh hoạt Với truyện kể dân gian vậy, việc vận dụng truyện kể dân gian vào thơ có tác dụng lớn biểu ý nghĩa nội dung, gợi liên tƣởng cho ngƣời đọc Tên gọi thơ: “Mời trầu” gợi dung dị, chân chất, gần với đời sống dân gian: tục ăn trầu Ngay tên gọi cịn gợi cho ngƣời ta nhớ lại câu chuyện cổ tích phổ biến “Sự tích trầu cau” Mặc dầu “Mời trầu” có tiếp nhận từ truyện cổ tích “Sự tích trầu cau” nhƣng phƣơng diện bề mặt câu chữ không thấy từ giống truyện cổ tích Thực ra, Hồ Xuân Hƣơng tiếp thu phƣơng diện nội dung, ý nghĩa câu chuyện Các truyện dân gian nói tới chuyện cau miếng trầu nhiều nhƣng Hồ Xuân Hƣơng lấy truyện “Sự tích trầu cau” liên quan đến bi kịch hôn nhân Khi nhắc đến miếng trầu ngƣời ta thƣờng nghĩ đến chuyện giao duyên, tình nghĩa, hồi xƣa ngƣời ta thƣờng quan niệm “miếng trầu đầu câu chuyện” hay “miếng trầu nên dâu nhà người”, “câu chuyện” ngụ ý nói nhân duyên đơi lứa Truyện “Sự tích trầu cau” biểu vấn đề tình nghĩa: tảng đá tƣợng trƣng cho ngƣời em, cau tƣợng trƣng cho ngƣời anh dây leo tức trầu quấn chặt vào cau tƣợng trƣng cho ngƣời vợ Câu chuyện kết thúc bi kịch, chết ba nhân vật với hóa thân thành trầu- cau- vôi phƣơng thức tƣ khẳng định quan hệ gia tộc, bƣớc phát triển xã hội lồi ngƣời Hơn nhân phụ hệ vợ chồng gắn liền với quan hệ gia tộc, tình cảm gia đình, chủ đề có ý nghĩa đánh dấu bƣớc chuyển hóa xã hội Bài “Mời trầu” thể khát khao có đƣợc tình u thủy chung, vợ chồng, đƣợc sống cảnh Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 59 Khoá luận tốt nghiƯp đầm ấm tình cảm gia đình Mong muốn tình yêu bền chặt, thắm thiết nhƣ sắc màu đỏ thắm ba loại vật liệu hòa quyện gắn chặt vào Nếu tính thứ trở nên vơ nghĩa chí chuyển sang dạng thức khác trở thành tàn nhẫn Trong 12 thuộc đề tài có vận dụng truyện dân gian vào thi phẩm Mặc dù khơng đƣợc vận dụng nhiều nhƣng qua chứng tỏ Hồ Xuân Hƣơng hƣớng truyền thống văn hóa dân tộc 3.2.4 Câu đố Câu đố dân gian thơ Hồ Xuân Hƣơng có nhiều điểm tƣơng quan nghệ thuật đặc biệt Chẳng hạn, hai thơ vịnh quạt tiếng, Hồ Xuân Hƣơng ý tiếp thu cách thể ngôn ngữ hình tƣợng nghệ thuật câu đố dân gian Việt Nam quạt giấy: “Thân em độ mười tám đơi mươi Nực dùng đến , rét thời bỏ đi” ( Câu đố ) “Rành rành ba góc rành rành Khi ẹp lại vành Khi vui sướng Khi buồn chảy nước rì rì” ( Câu đố ) “Trời sinh ba góc kéo ba Một góc thiếu miếng da Nhấp nhổm lâu thấy sướng Tại nước chẳng tuôn ra” ( Câu đố ) Hình ảnh quạt giấy lên thơ Hồ Xuân Hƣơng thật ấn tƣợng: “Một lỗ xâu xõu my cng va Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 60 Khoá luận tốt nghiệp Duyờn em dớnh dỏng tự Mỏng dày chừng chành ba góc, Khép lại đôi bên thịt vân thừa ” ( Vịnh quạt ) Một số thơ vịnh vật, vịnh việc nhƣ: Bánh trôi nước, dệt cửi, giếng, tát nước, mít, ốc nhồi, đồng tiền hoẻn, trống thủng Hồ Xuân Hƣơng khai thác hình thức nghệ thuật “đố tục giảng thanh”, “đố giảng tục” câu đố Việt Nam để thể hình tƣợng nghệ thuật Có đọc lên với liên tƣởng ta thấy tục tĩu, chí có ngƣời cịn xấu hổ che mặt nhƣng giảng thấy chúng đồ vật hay cơng việc bình dị Đây nét sinh hoạt văn hóa dân gian quần chúng nhân dân Không thiết phải phô trƣơng lều bạt mà cần có khung cảnh thích hợp nhƣ: làm đồng, tát nƣớc, dệt cửi đƣa cơng việc đố ngƣời khác Lúc đầu nghe có lẽ nhiều ngƣời cịn bỡ ngỡ nhƣng sau giải ngƣòi đƣợc trận cƣời thỏa thuê họ ngờ ngợ, liên tƣởng lại khơng phải mà gần gũi, thân quen sống thƣờng ngày Đó niềm vui, nguồn hạnh phúc ngƣời dân sau phút lao động vất vả Hồ Xuân Hƣơng sử dụng hầu hết chất liệu văn học dân gian nhƣ: tục ngữ, ca dao, truyện kể dân gian câu đố nhƣng thành cơng có lẽ phải kể đến việc vận dụng ca dao cách thục, nhuần nhị, biến hóa khơn lƣờng giọng điệu thơ Xuân Hƣơng Bất kể vận dụng chất liệu đậm hay nhạt, phải thừa nhận Xuân Hƣơng bén rễ sâu vào lịng văn học dân gian chắt lọc tất tinh hoa tinh túy sáng tạo quần chúng nhân dân Chính việc am hiểu đời sống nhân dân lao động việc vận dụng thành công chất liệu dân gian làm cho mảng thơ đề tài sống dân dã Hồ Xuân Hƣơng có thêm sức sống, tăng thêm sức gợi cảm cho ngƣời c Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 61 Khoá ln tèt nghiƯp PHẦN KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu tranh sống dân dã thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật, rút số kết luận chủ yếu sau đây: 1- Phác thảo tranh sống dân dã ngôn ngữ thơ ca mảng màu đậm thơ Nôm văn học trung đại Việt Nam Mảng màu khơng có thơ “bà chúa thơ Nơm” mà cịn dễ dàng bắt gặp thơ số nhà thơ tiêu biểu khác nhƣ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông với hội Tao đàn, Nguyễn Khuyến v.v Trong việc thể tranh sống dân dã, Hồ Xuân Hƣơng bật lên nhƣ tƣợng độc đáo, nhà thơ có cá tính sáng tạo giữ vị trí ví nhƣ dấu gạch nối nhà thơ trƣớc sau bà hƣớng tới đề tài, bộc lộ niềm cảm hứng với thân quen, bình dị 2- Về phƣơng diện nội dung, thơ Nôm phản ánh sống dân dã Hồ Xuân Hƣơng tập trung thể thân phận ngƣời phụ nữ, phê phán kẻ đạo đức giả nói lên khát vọng hạnh phúc đáng ngƣời sống xã hội phong kiến đà suy thoái Bộc lộ cảm xúc tất vật, công việc, cảnh tƣợng diễn sống thƣờng nhật gắn với ngƣời dân thôn quê, Hồ Xuân Hƣơng muốn giữ lấy tất giá trị trở thành truyền thống, giữ lấy nét sắc văn hóa Việt Nam Cuộc sống dân dã với nét riêng hình cụ thể thơ nữ sĩ họ Hồ góp phần tạo nên giá trị cho hồn thơ hƣớng cội nguồn dân tộc 3- Về phƣơng diện nghệ thuật, sống dân dã thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng đƣợc vẽ lên nhƣ tranh nhiều màu sắc, có hồn sống động Là tranh tồn thơ Nôm, sống dân dã đƣợc tái cách sử dụng từ ngữ với dung lƣợng lớn từ Việt, từ lỏy y Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 62 Kho¸ ln tèt nghiƯp sức biến hóa nhiều tính từ trạng thái, tính chất, mức độ v.v Đặc biệt, để thể nội dung sống gần gũi với ngƣời dân thôn quê, Hồ Xuân Hƣơng khai thác triệt để chất liệu sáng tác dân gian với việc dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao, truyện kể câu đố Sự vận dụng tài tình làm cho tranh sống dân dã thơ Nơm bà có thống hài hịa nội dung với hình thức, chung với riêng, kế thừa cách tân bình dân với bác học Hồ Xuân Hƣơng mãi nhà thơ vừa quen lại vừa rt l Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 63 Kho¸ ln tèt nghiƯp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu ( 1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NxbĐHQGHN, H Bùi Duy Dân ( 1997), Cảm hứng dân tộc, cảm hứng nhân văn qua thơ Nôm Lê Thánh Tông- TCVH số Phan Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên ( 1962 ), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn hóa, H M Gorki ( 1965), Bàn văn học ( tập 2) - Nxb Văn học, H Nguyễn Lộc ( 2003), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX – NxbGD, H Lữ Huy Nguyên (1995), “Hồ Xuân Hương thơ đời” Nxb Văn học, H Bùi Văn Nguyên ( 1994), Thơ quốc ân Nguyễn Trãi - NxbGD, H Vũ Nguyễn ( 2007), Tác giả nhà trƣờng “Hồ Xuân Hương”, Nxb Văn học, H 10 Vũ Ngọc Phan ( 1978), “Tục ngữ, ca dao”, NxbKHXH, H Nguyễn Hồng Phong- Hồng Trung Thơng ( 1980), “Nguyễn Trãi- khí phách tinh hoa dân tộc”, NxbKHXH, H 11 Nguyễn Hữu Sơn- Vũ Thanh ( 2003), “Hồ Xuân Hương tác giả tác phẩm”, NxbGD, H 12 Nguyễn Hữu Sơn ( tuyển chọn giới thiệu) ( 1999), Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm, NxbGD, H 13 Trƣơng Xuân Tiếu ( 1999) , “Thành ngữ tục ngữ tiếng Việt với thơ Nơm Hồ Xn Hương”- TC văn hóa dân gian số 14 Đào Thái Tôn ( 1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, NxbGD, H 15 Tuấn Thành - Anh Vũ ( tuyển chọn) ( 2005), Nguyễn Khuyến tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, H 16 Lã Nhâm Thìn ( 1998), Thơ Nơm Đường luật, NxbGD, H Sinh Viªn thực hiện: Phan Thị Tình 64 Khoá luận tốt nghiệp 17 Đỗ Lai Thúy ( 1999), “Hồ Xuân Hương - hồi niệm phồn thực”, Nxb Văn hóa thơng tin, H 18 Nguyễn Văn Trung ( 1991), Câu đố Việt Nam, Nxb Hồ Chí Minh 19 Lê Trí Viễn ( 2003), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, NxbGD, H 20 Viện ngôn ngữ học ( 2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Nguyễn Nhƣ Ý ( chủ biên) ( 1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD, H Sinh Viên thực hiện: Phan Thị Tình 65 ... Chƣơng 1: BỨC TRANH CHUNG VỀ CUỘC SỐNG DÂN Dà TRONG THƠ NÔM MỘT SỐ NHÀ THƠ TIÊU BIỂU THỜI TRUNG ĐẠI 1.1 Giới thuyết khái niệm sống dân dã 1.2 Bức tranh sống dân dã đƣợc thể thơ Nôm số nhà thơ tiêu... biểu 1.2.1 Thơ Nôm Nguyễn Trãi 1.2.2 Thơ Nôm Lê Thánh Tông hội Tao đàn 1.2.3 Thơ Nôm Nguyễn Khuyến Chƣơng 2: SỰ HIỆN DIỆN CỦA BỨC TRANH CUỘC SỐNG DÂN Dà TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƢƠNG 2.1 Hồ Xuân Hƣơng... đề tài sống dân dã Để khảo sát, thống kê, phân loại góc độ sống dân dã thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng, dựa vào ? ?Hồ Xuân Hương thơ đời” tác giả Lữ Huy Nguyên, NxbVăn học, H, 1995 Ta thấy thơ Nôm Hồ Xuân

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

Xem thêm:

w