Ý thức nữ quyền trong chinh phụ ngâm (đặng trần côn đoàn thị điểm dịch) và thơ nôm hồ xuân hương

68 108 0
Ý thức nữ quyền trong chinh phụ ngâm (đặng trần côn   đoàn thị điểm dịch) và thơ nôm hồ xuân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn = = = = == = = Bïi thÞ qnh biĨn ý thøc nữ quyền chinh phụ ngâm (đặng trần côn) - đoàn thị điểm dịch thơ nôm hồ xuân h-ơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2008 Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn = = = = == = = Khóa luận tốt nghiệp đại học ý thức nữ quyền chinh phụ ngâm (đặng trần côn) - đoàn thị điểm dịch thơ nôm hồ xuân h-ơng Chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại Ng-ời h-ớng dẫn : T.S Tr-ơng Xuân Tiếu Bùi Thị Quỳnh Biển Sinh viên thực hiện: Lớp: 45B1 Ngữ văn Vinh - 2008 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng thân, nhận đ-ợc h-ớng dẫn góp ý chân thành thầy cô khoa Ngữ văn - Đại học Vinh, động viên bạn bè Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy h-ớng dẫn - TS Tr-ơng Xuân Tiếu đà tận tình giúp đỡ, quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn gia đình đà khuyến khích, tạo điều kiện để hoàn thành khoá luận Vinh, ngày 15 tháng / 2008 Sinh viên: Bùi Thị Quỳnh Biển Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nh- đà trở thành thông lế, nhắc đến phụ nữ, ng-ời ta lại tặc l-ỡi nừ nhi thưộng tệnh Thái độ tróng nam khinh nừ, qua hàng ngàn năm lịch sử đà bám rễ sâu vào xà hội bị cai trị t- t-ởng nam quyền chí nhiều phụ nữ ngầm thừa nhận vai trò thống trị ng-ời đàn ông Mặc dù đ-ợc coi dân tộc có truyền thống tôn trọng phụ nữ (nhiều phụ nữ đ-ợc tôn vinh anh hùng dân tộc nh- Bà Tr-ng, Bà Triệu) nh-ng đại thể, Việt Nam, t-ơng quan với đàn ông, thân phận ng-ời phụ nữ thân phận kẻ bị lệ thuộc Chế độ phụ quyền đà đặt ng-ời phụ nữ thụ động, biết phục vụ đàn ông Tiếp cận ý thức nữ quyền vấn đề đà thu hút nhiều ý kiến khác giới nghiên cứu Việt Nam, xà hội phong kiến tr-ợt dài mÃi đ-ờng suy vong với bất công, ngang trái chà đạp lên quyền lợi ng-ời, ng-ời phụ nữ Hơn hết, ng-ời chân u tay mĐm”, “thÊp cå bÏ hãng” ®ã hiĨu râ nỗi đau mình, giới họ không cam chịu bị lấp chìm bóng đen u tối, họ bắt đầu lên tiếng đòi nữ quyền ý thức giá trị ng-ời phụ nữ đà bắt đầu phát triển 1.2 Vấn đề nữ quyền sản phẩm phong trào cách mạng t- sản cận đại, đà có bề dày lịch sử hai trăm năm Phong trào đ-ợc cổ vũ công trình Giới tính thứ hai (1949) nữ văn sĩ Pháp Simon de Beauvoir Bằng lý luận sắc bén, bà đà phân tích thực trạng phụ nữ bị áp yêu cầu phải nhanh chóng giải phóng phụ nữ khỏi hàng loạt trói buộc vô nhân đạo Phong trào ngày lớn mạnh Châu Âu, đòi hỏi bình đẳng nam nữ nhiều ph-ơng diện Nh-ng, Việt Nam thời trung đại giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, nói tác giả văn học nữ đà tr-ớc phong trào với Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng 1.3 Tìm hiểu ý thức nữ quyền sâu vào h-ớng nghiên cứu quan trọng văn học cổ Đây vấn đề lý thú, nhiên ch-a đ-ợc làm sáng rõ Đây lý mà khoá luận sâu tìm hiểu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng: Chúng sâu vào nghiên cứu ý thức nữ quyền Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm dịch, nhà xuất Giáo dục, 1994 thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng, nhà xuất văn học, Hà Nội, 2004 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung hai tác phẩm đề cập đến nhiều khía cạnh khác nh-ng khuôn khổ khoá luận, sâu vào ý thức nữ quyền Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm dịch thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng, ch-a dám nói đặc điểm văn học trung đại mà nói đến vấn đề ý thức nữ quyền giai đoạn định Ngoài ra, trình phân tích, lý giải, tiến hành so sánh với thơ số tác giả khác, để thấy rõ đóng góp hai nhà thơ và, thấy đ-ợc vấn đề ý thức nữ quyền đà hữu văn học Việt Nam trung đại Ph-ơng pháp nghiên cứu Vấn đề ý thức nữ quyền vấn đề hình t-ợng tác giả Đi sâu vào ý thức nữ quyền sâu vào tìm hiểu độc đáo ý thức xà hội, ý thức nghệ thuật tác giả Vì cần đ-ợc nghiên cứu phạm vi thống chỉnh thể nó, từ đ-a khái quát khoa học nhằm khẳng định mẻ độc đáo quan niệm nhà thơ đời sống giá trị nhân Thứ nhất, dùng ph-ơng pháp thống kê: đ-a số liệu thống kê mang tính định l-ợng, tạo khách quan, không nhận định theo cảm tính Thứ hai, ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu tiếp cận thi pháp học Đây ph-ơng pháp cần thiết việc nghiên cứu vấn đề Thứ ba, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, giúp sâu phân tích lý giải ý thức nữ quyền văn nghệ thuật Lịch sử vấn đề Trong nghĩa rộng nhất, phong trào nữ quyền phong trào rộng lớn ảnh h-ởng đến nhiều lĩnh vực xà hội khác Trong lĩnh vực văn học, ý thức nữ quyền thể cách chọn đề tài, quan niệm văn học, quan điểm sáng tác, thái độ đánh giá giá trị nhà văn Nghiên cứu khoa học phụ nữ ngành khoa học xà hội nhân văn Vì vậy, nh- nhiều ngành khoa học xà hội khác, ngành độc lập xuất n-ớc ta vào nửa cuối năm 80 kỷ tr-ớc Sự đời nhu cầu, đòi hỏi tất yếu thực tiễn Trong văn học Việt Nam trung ®¹i giai ®o¹n nưa ci thÕ kû XVIII - nưa đầu kỷ XIX, tác giả nữ đà thể vai trò tiên phong tr-ớc phong trào nữ quyền ph-ơng Tây Họ đà lên tiếng đòi quyền lợi cho mình, cho giới mình, tiêu biểu Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng Lịch sử nghiên cứu thơ văn hai tác giả từ năm 60 trở lại có nhiều công trình nghiên cứu d-ới nhiều hình thức khác Trong viết Hồ Xuân H-ơng - Thiên tài huê nguyệt, Tr-ơng Tửu cho thơ Hồ Xuân H-ơng có ba đặc tính: trữ tình, trào phúng, huê nguyệt Đặc biệt huê nguyệt đến dâm đÃng bn no tróng đích thơ Hồ Xuân H-ơng Qua viết này, ông đà nhìn Hồ Xuân H-ơng với vấn đề dâm v tũc thơ bà, ch-a thấy đ-ợc nhu cầu năng, sinh lí tự nhiên ng-ời đời sống, ch-a khái quát dấu hiệu vấn đề ý thức nữ quyền thơ bà Trong Việt Nam văn học sử giản -ớc tân biên (Tập II, NXB Đồng Tháp, 1997), Phạm Thế Ngũ ng-ời Tr-ơng Tửu nói vấn đề dâm v tũc qua hình ảnh thiên nhiên thơ Hồ Xuân H-ơng Đặc sắc thơ Hồ Xuân H-ơng, ông cho tình dục không đ-ợc thoả mÃn nên ám ảnh, trút vào thơ ma quái, bên cạnh ông tìm thấy tiếng nói trào phúng đả kích; lên tiếng đòi quyền lợi cho phụ nữ Nh-ng thực ra, bà phủ định để khẳng định Trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (Tập I, tái bản, NXB Văn hoá, 1998), Xuân Diệu tôn vinh Hồ Xuân H-ơng B chủa thơ Nôm, thiên ti kứ nừ Công trình ông đà phần làm sáng tỏ thiên tài, độc đáo văn học trung đại - Hồ Xuân H-ơng Cũng nh- công trình trên, tác giả ch-a vào vấn đề ý thức nữ quyền - vấn đề mẻ mà bà ng-ời tiên phong tr-ớc thời đại dám đề cập đến chuyện cấm kỵ tình yêu nhục thể Bài viết Nguyễn Lộc Hiện t-ợng thơ Hồ Xuân H-ơng giáo trình VHVN (nửa cuèi thÕ kû XVIII - hÕt thÕ kû XIX), t¸i lần thứ năm, NXB Giáo dục, 2004 viết tập trung đầy đủ cách nhìn đời sáng tác nữ sĩ Hồ Xuân H-ơng Song, tác giả không sâu nghiên cứu vấn đề ý thức nữ quyền thơ bà Công trình nghiên cứu thơ văn đời Đoàn Thị Điểm nh-ng đạt đ-ợc thành định, làm bật tác giả nữ tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại (giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX) Trong Những khúc ngâm chọn lọc (Tập I) L-ơng Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc, NXB Giáo dục, 1994, tác giả chủ yếu giới thiệu văn tác phẩm, phần bình luận Công trình đà đánh giá cao dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm Các tác giả cho rằng: Chinh phụ ngâm đà nói nhữngvấn đề thời đại tiếng nói thời đại Thế kỷ XVIII, ng-ời đ-ợc phát hiện, v-ơn lên đòi quyền sỗng, quyẹn yêu đương tữ [13, tr.16] Bài viết Nguyễn Lộc Chinh phụ ngâm hình ảnh chiến tranh phong kiến giáo trình VHVN (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), tái lần thứ năm, NXB Giáo dục, 2004 viết khái quát đầy ®đ vỊ néi dung vµ nghƯ tht cđa Chinh phụ ngâm, nh- dịch giả Đoàn Thị Điểm Song, tài liệu cho tác giả lớn, nên Nguyễn Lộc không sâu nghiên cứu vấn đề với ph-ơng diện cụ thể Cũng giống viết Hiện t-ợng thơ Hồ Xuân H-ơng, tác giả không sâu vào vấn đề ý thức nữ quyền Đoàn Thị Điểm thể qua dịch Đến Chinh phụ ngâm Lại Ngọc Cang, NXB Văn hóa - thông tin, (2007), lại đề cập đến nhiều vấn đề khác xung quanh khúc ngâm, đặc biệt, tác giả làm bật nhận thức ng-ời chinh phụ chiến tranh, nh-ng âu sầu, đau ®ín víi bỉn phËn cđa mét ng-êi vỵ cã chång chinh chiến Cuốn sách ch-a khái quát nhu cầu,đòi hỏi nàng tr-ớc thực dấu hiệu ý thức ng-ời cá nhân qua tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa khát vọng hạnh phúc vợ chồng Trong văn học thể kỳ thị giới tính rõ viết đề tài tình dục - đề tài đ-ợc coi cấm kỵ tác giả nữ Nh-ng Tình dục văn học Việt d-ới cách nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyết (Tạp chí Việt) tác giả Nguyễn Hữu Lê cho rằng: Cõ thề nõi văn học cổ trung đại Việt Nam phụ thuộc vào vấn đề phái tính, quy định sở hữu tuyệt đối theo chiều, đàn ông đ-ợc quyền sở hữu tuyệt đối không cõ chiẹu quy định ngước li [12, tr.2] Chính vậy, tác giả nữ thời trung đại, đặc biệt Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng vào đề tài tình dục nhằm khẳng định khát vọng hạnh phúc ân, khẳng định quyền chủ động giới Ngoài có nhiều công trình khác nghiên cứu, tìm hiểu nhiều tác giả Tuy nhiên đặc điểm văn học chịu nhiều quy định nghiêm ngặt, nên viết ý thức nữ quyền văn học Việt Nam trung đại (giai đoạn cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX) dừng lại bàn vấn đề chung mà ch-a có điều kiện sâu vào vấn đề ý thức nữ quyền qua tác phẩm cụ thể Đây điều mà khoá luận h-ớng tới Chúng hy vọng trang viết góp thêm tiếng nói vào h-ớng nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung khoá luận gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề ý thức nữ quyền văn học Việt Nam trung đại (giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX) Ch-ơng 2: ý thức nữ quyền biểu Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm dịch thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng Ch-ơng 3: Những thủ pháp nghệ thuật thể vấn đề ý thức nữ quyền tác phẩm văn học Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng Ch-ơng Một số vấn đề ý thức nữ quyền văn học Việt Nam trung đại giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 1.1 Giới thuyết vấn đề ý thức nữ quyền văn học Việt Nam trung đại Loài ng-ời bắt đầu lịch sử chế độ mẫu quyền (mẫu hệ) Cùng với thời gian, đàn ông với -u mạnh mẽ bắp loại ng-ời tạo thu nhập kinh tế nhiều đà trở thành k mnh Theo tôn giáo, Eva đ-ợc sinh tõ chiÕc x-¬ng s-ên thø cđa Adam, Tõ đó, vai trò ng-ời phụ nữ bị coi lệ thuộc, chịu chi phối nam quyền; chế độ phụ quyền bắt đầu.Theo dòng lịch sử nhân loại, xà hội Việt Nam dần chuyển theo chế độ phụ quyền Ng-ời phụ nữ Việt Nam bắt đầu chịu chi phối Khổng giáo Chế độ phụ quyền thiết lập nam tôn nừ ti từ luật pháp, lệ làng đến luân th-ờng, đạo lí Chế độ phụ quyền với Tam tòng, tử đửc đà biến ng-ời phụ nữ thành hữu thụ động biết phục vụ đàn ông Nhà n-ớc phong kiến Việt Nam sau thời kỳ cực thịnh kỷ XV, đà xuống dốc Trải qua kỷ XVI, XVII, đến kỷ XVIII nhà n-ớc suy thoái theo nghĩa thông th-ờng, mà thực trở nên khủng hoảng, bế tắc Chế ®é x· héi thèi n¸t ®· kÐo theo sù thui chột giá trị đạo đức, chà đạp lên quyền lợi ng-ời Xà hội phong kiến vào đ-ờng suy vong, máy quyền ngày rập khuôn theo giáo điều phong kiến cực đoan Song, văn học tiếp tục phát triển ngày gần gũi với sống nhân dân, quan tâm đến nhu cầu hạnh phúc trần ng-ời số phận ng-ời phụ nữ đà xuất văn học từ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Đến kỷ thứ XVIII - đầu kỷ XIX, thân phận ng-ời phụ nữ đà trở thành đề tài khai thác nhiều nhà văn, nhà thơ Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm m-ớn, m-ớn không công (Làm lẽ) Hay tục ngữ: Con có cha nh- nhà có Con không cha nh- nòng nọc đứt đuôi lại xuất câu thơ Hồ Xuân H-ơng: Nòng nọc đứt đuôi từ Nghìn vàng không chuộc dấu bôi vôi (Khóc Tổng Cóc) Hoặc lời ca dao: Không chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian đà đà hoá thân câu kết thơ Nôm - thất ngôn Đ-ờng luật cïa nõ sÜ hã Hä: “Kh«ng câ nh­ng m¯ câ mỡi ngoan (Sự dở dang) Đặc biệt, Hồ Xuân H-ơng cã sù vËn dơng cơm tõ “th©n em nh­” ca dao để làm bật số phận ng-ời phụ nữ d-ới chế độ phong kiến Với đời bất nh- ý nh- Hồ Xuân H-ơng phần đà lí giải cho việc bà dùng thơ ca để giải phóng mình: Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm m-ời hoạ hay Một tháng đôi lần có không (Làm lẽ) Mặc dù đóng khung thể thơ Đ-ờng luật hạn định nghiêm ngặt câu chữ nh-ng nữ sĩ họ Hồ đà thể sáng tạo độc đáo: cỏ gà lủn phủn, c diễc le te, luỗng nhắn nhe, sữ gợn ghè, vổ long bong Nếu số l-ợng từ Việt đ-ợc sử dụng với tần số cao thơ Hồ Xuân 53 H-ơng, tạo nên tính dân tộc đậm nét, từ Hán - Việt mang nhiều sắc thái cổ kính, trang trọng, nh-ng bà lại dùng để thể t- duy, c¶m xóc Khi sư dịng nâ thƯ “B¯ chủa thơ Nôm cng Viết ho to sữ gần gi vỡi ngưội đóc Việt Nam: Quân tử có th-ơng đóng cọc Xin đừng mân mó nhựa tay (Quả mít) Hồ Xuân H-ơng gọi chàng trai quân tụ - kẻ sĩ học sách thánh hiền, xuất thân tú cụa Khồng sân Trệnh, nhừng cụ chì, hnh động không đáng mặt đấng quân tử chút nào, ta hiểu theo nghĩa suy đọi đo đửc Quân tụ cng dợng dng, cng chàng dửt tr-ớc vẻ đẹp trần ng-ời thiếu nữ, có giằng xé, mâu thuẫn đạo đức phong kiến với trần tục: Đi thệ cng dờ, không xong Thứ hai, Hồ Xuân H-ơng sử dụng ngôn ngữ trào phúng để đề cao khẳng định tài năng, ý thức giá trị Mỗi thơ thách thức, coi khinh bậc nam tử Bà đặt ngang hàng, chí cao để chế giễu họ Bài thơ Lũ ngẩn ngơ "cái tát nảy lửa" vào mặt Bón công tụ bốt tập tĩnh lm thơ, hau h²u ghÐo g²i, hím hÜnh khoe t¯i” (Xu©n DiƯu) KhÐo khéo đâu lũ ngẩn ngơ? Lại cho chị dạy làm thơ Ong non ngứa nọc châm hoa rữa, Dê buồn sừng húc dậu th-a Nừ sĩ hó Họ vúa ý thửc đước mệnh l bậc đn chị nghẹ lm thơ, vừa hÃnh diện đức hạnh (tấm lòng son) tr-ớc đấng nam tử bất tài, thất đức: Ông đồ tỉnh! ông đồ say Sao ông ghẹo nguyệt ban ngày 54 Này chị bảo cho mà biết Chốn hang hùm mó tay (Trách Chiêu Hổ) Thơ văn Hồ Xuân H-ơng đà owhứng tỏ lĩnh ng-ời mình, ng-ời dám đứng lên tuyên chiến với lễ giáo phong kiến - thứ lễ giáo kìm hÃm phát triển ng-ời Bà v-ợt thời đại mình, chen chân vào chỗ tôn nghiêm, cấm kỵ với đàn bà gái để đốp chát bậc nam nhi tài tử (Đề đền Sầm Nghi Đống) Trái ng-ợc với hạ bệ giới đàn ông, Hồ Xuân H-ơng đề cao ng-ời phụ nữ lên đến đỉnh Đó việc nữ sĩ đà ngợi ca vẻ đẹp trần thế; cảm thông, bênh vực tiếng nói đòi quyền sống, quyền h-ởng hạnh phúc, đòi lẽ sống công cho ng-ời phụ nữ Phải có đến lần bà nhắc đến chữ em thơ nhằm khẳng định ý thức giá trị mình.Trong thơ Hồ Xuân Hương cõ đễn 26 tú chì vẹ cc bố phận thề ngưội, no l: lổ trôn, đầu, tai, mặt, bong, hông, gỗi, chân, m, nương long, mệnh, đít, da Những phận tạo nên chỉnh thể ng-ời đầy đủ giác quan để cảm nhận, để lên tiếng tr-ớc thực đời Dịch phẩm Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm ngắn gọn nguyên tác đến 70 câu Bản dịch đà bớt hẳn vẻ cầu kỳ đà phô diễn thành công tứ thơ nguyên tác thể loại thơ dân tộc (song thất lục bát), nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu âm thanh, tiết tấu [2, tr.133] Đoàn Thị Điểm bỏ nhiều điển tích cầu kỳ, nặng nề mà giữ lại tinh thần đoạn thơ Ví nh- hai câu song thất nguyên tác Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn sau đà đ-ợc Đoàn Thị Điểm dịch sát ý, mà uyển chuyển; nhịp nhàng: Quân biên, vân ủng ty kỵ Thiếp xứ, đài sinh h-ởng điệp lang ( Chàng ruổi ngựa dặm tr-ờng mây phủ, Thiếp dạo hài lối cũ rêu in ) 55 Từ láy góp phần tạo nên thành công dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm: Đ-a chàng lòng dằng dặc buồn Bộ khôn ngựa, thuỷ khôn thuyền Dng dặc từ láy có sức gợi tả lớn, giúp ta hình dung nỗi buồn mức độ cao kéo dài nh- giới hạn lòng nàng chinh phụ Hay tr-ờng hợp sau vậy: Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong Cảnh buồn ng-ời thiết tha lòng Cành s-ơng đ-ợm tiếng trùng m-a phun Chinh phụ ngâm mốc son chói lọi mở đầu cho chặng đ-ờng phát triển rực rỡ thơ trữ tình cổ điển Việt Nam Hơn 250 năm qua, không tồn nh- tác phẩm nghệ thuật đích thực, mà có sức sống mÃnh liệt lòng độc giả Sức sống ghi nhận, khẳng định giá trị tác phẩm ph-ơng diện nghệ thuật trữ tình Đoàn Thị Điểm khéo léo sử dụng nghệ thuật tả cảnh, cảnh nhuốm tình, tình phủ lên cảnh, qua cảnh ta hiểu rõ tâm trạng nhân vật trữ tình: S-ơng nh- búa bổ mòn gốc liễu M-a d-ờng c-a xẻ héo cành ngô Giọt s-ơng phủ bụi chim gù Sâu t-ờng kêu vẳng chuông chùa nện khơi Vài tiếng dế nguyệt soi tr-ớc ốc Một hàng tiêu gió hiên Nhà thơ sử dụng động từ mạnh nh- bồ, x, nến, thỗc để nói tàn khốc, khắc nghiệt thiên nhiên d-ờng nh- lòng nàng chinh phụ có giằng xé đau đớn lúc nhớ chồng Cũng miêu tả cảnh thiên nhiên, nh-ng dịch giả lại làm bật ý thức ng-ời cá nhân: 56 Kìa loài sâu đôi đầu cánh Nọ loài chim chắp cánh bay Liễu sen thức cỏ Đôi hoa sánh đôi dây liền Nàng chinh phụ hờn ghen với muôn loài: loài vật tình duyên Sao kiếp ng-ời nỡ để Nàng nhớ chồng, khát khao hạnh phúc ân bên chồng Và nghĩ đến hạnh phúc ân bị tan vỡ, tác giả dùng lớp ngôn ngữ riêng để diễn tả chua xót, ngẩn ngơ, luyến tiếc: Bóng d-ơng để hoa vàng chẳng đoái Hoa để vàng bóng d-ơng Hoa vàng hoa rụng bên t-ờng, Trải xem hoa rụng đêm s-ơng lần Có thể nói, hai nữ nhà thơ đà tài tình việc sử dụng ngôn ngữ nhằm khắc hoạ hình t-ợng nghệ thuật Những ngôn từ trở nên sinh động hấp dẫn qua biện pháp tu từ Và nhờ mà vấn đề ý thức nữ quyền đ-ợc nói tới cách tế nhị, kín đáo, tình yêu, tình dục - vấn đề bị cấm kỵ văn học thời trung đại 3.2 Các biện pháp tu từ Thứ lối sử dụng biện pháp ẩn dụ thơ Hồ Xuân H-ơng Bề phù hợp với khuôn vng thưỡc ngóc cùa chuẩn mữc phong kiến, vỡi ci ti dữa tương quan tương đọng giừa cc sữ vật (Thuỵ Khê - Cấu trúc thơ - NXB Văn nghệ, 1996 - Trang 76) miêu tả vật để ng-ời đọc liên t-ởng đến vật kia, nữ sĩ họ Hồ tạo nên tính đa nghĩa, mập mộ bên trong: Nó thủng ch-ng kẻ nặng dùi Ngày vắng đập tung dăm bảy 57 Đêm tỏm cắc đôi hồi Khi giang thẳng cánh bù cúi (Trống thủng) Đây hình ảnh thật trống, chi tiết bình th-ờng nh-ng táo bạo, trèng mµ …cịng lµ “c²i Êy” (Trèng thđng), cịng lµ chun dƯt cưi, mµ … cịng lµ “chun Êy” (DƯt cửi), đèo Ba Dội, mà nơi (Đèo Ba Dội), đá ông Chồng bà Chồng mà trò (Đá ông Chồng bà Chồng) Hồ Xuân H-ơng làm thơ vịnh vật, vịnh cảnh, nh-ng nhằm ám sinh thực khí hoạt động tÝnh giao cđa nam n÷ Cã thĨ nãi r»ng, Èn dụ ph-ơng thức bao trùm giới nghệ thuật thơ Hồ Xuân H-ơng Nữ sĩ xem biểu t-ợng văn hoá Theo định nghĩa giản dị K.G.Jung: biều tướng l mốt gì, ý nghĩa vốn có nó, hàm chứa ý nghĩa khác, tức ngoi nghĩa đen, cõ nghĩa bõng [28, tr.338] Hồ Xuân H-ơng dùng ám sáng tạo nghệ thuật độc đáo, mẻ, gần gũi với biểu t-ợng văn hoá Những vịnh vật mang đậm tín ng-ỡng phồn thực nhtô điểm thêm cho vẻ đẹp riêng ng-ời phụ nữ với khát vọng cầu mong sinh sôi nảy nở ng-ời tạo vật [22, tr.92] Việc lấy biểu t-ợng sinh thực khí hoạt động tính giao làm đối t-ợng giải thích nhà thơ sử dụng từ ám có tần số xuất nhiều đến nh- vậy: với 50 tõ ¸m chØ sinh thùc khÝ; 30 tõ ¸m chØ hoạt động tính giao nam nữ Dùng biểu t-ợng ám thủ pháp văn học dân gian th-ờng dùng, nh-ng sáng tác, Hồ Xuân H-ơng đà vận dụng sáng tạo, độc đáo Xà hội phong kiến đầy rẫy quy phạm văn học phong kiến cng l mốt nẹn văn hóc quy phm Nõ không thích lỗi phô diển cõ gõc cạnh, chân chất thân đời sống, mà thiên nghệ thuật cã tÝnh chÊt -íc lƯ t-ỵng tr-ng, mét nghƯ tht gạt tất thực thể, sinh động, giữ lại chung nhất, tiêu biểu th-ờng diễn đạt 58 công thức có sẵn, điển cố, hình thức ẩn dụ NghƯ tht phong kiÕn cịng lµ mét nghƯ tht -íc lƯ, t-ỵng tr-ng [13, tr.164] TÝnh chÊt -íc lƯ, t-ỵng tr-ng thủ pháp tác phẩm Chinh phụ ngâm Cảnh tiễn đ-a đôi vợ chồng: Nhủ tay lại cầm tay, B-ớc b-ớc giây giây lại dừng Do giới hạn khoá luận nên không sâu nghiên cứu tất thủ pháp nghệ thuật thể ý thức nữ quyền thơ tác giả nữ mà điểm qua số nét tiêu biểu góp phần tạo nên thành công tác phẩm Trở lại vấn đề ta thấy rằng, Đoàn Thị Điểm Hồ Xuân H-ơng dùng ngôn ngữ biện pháp tu từ để tô vẽ thêm màu sắc, tạo sống cho hình t-ợng nghệ thuật 3.3 Hình t-ợng nghệ thuật Nếu nh- giai đoạn này, tác giả nam viết lên trang giấy chân dung đời ng-ời phụ nữ nỗi niềm tâm nh- nàng Kiều kiệt tác Truyện Kiều Đại thi hào Nguyễn Du; nàng cung nữ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, tác giả nữ kì công sáng tạo nghệ thuật Họ không viết mà viết giới mình, viết tất họ phải gánh chịu tr-ớc xà hội Có thể nói rằng, nhà thơ nữ Việt Nam trung đại đà tập trung thể khát vọng tình yêu, tình dục ng-ời phụ nữ d-ới chế độ xà hội có nhiều luật lệ cấm đoán, khắt khe Thể tr-ớc hết việc khắc hoạ hình t-ợng trực tiếp vẻ đẹp bên phẩm chất bên ng-ời phụ nữ Miêu tả trực tiếp miêu tả cách trực diện, cụ thể mà ng-ời nhìn thấy đ-ợc Chẳng hạn miêu tả vẻ đẹp ngoại hình ng-ời thiếu nữ qua đôi mắt si tệnh chàng quân tử: 59 L-ợc trúc biếc cài mái tóc Yếm đào trễ xuống d-ới n-ơng long Đôi gò Bồng Đảo, s-ơng ngậm Một lạch Đào Nguyên, suối chửa thông (Thiếu nữ ngủ ngày) Còn chàng quân tử dợng dng chàng dửt, vệ thệ cng dờ không xong C bi thơ cõ câu thệ t ngưội phũ nừ đễn câu v câu t vẹ nối tâm, thi đố đặc biết cùa đỗi tướng thường thửc ci đép Để khẳng định ý thức cá nhân đời sống văn học, Hồ Xuân H-ơng đà dùng thơ vịnh vật nh- tả giếng, quạt, đèo, hang, độngđể ám sinh thực khí nữ; tả cò, cá diếc, cọc, cán cânđể ám sinh thực khí nam dùng thơ vịnh cảnh, vịnh việc nh- đánh đu, dệt cửi, tát n-ớc để ám hoạt động tính giao khoái cảm dục tính cđa ng-êi Cã thĨ nãi r»ng, b»ng nh÷ng thđ pháp nghệ thuật độc đáo, Đoàn Thị Điểm Hồ Xuân H-ơng đà khắc hoạ hình t-ợng nghệ thuật cách sống động, hấp dẫn Tâm trạng nàng chinh phụ Chinh phụ ngâm đà đ-ợc Đặng Trần Côn dịch giả Đoàn Thị Điểm miêu tả cách tinh tế để thể nỗi niềm khát vọng hạnh phúc, ân bên chồng nàng Giáo sĐặng Thanh Lê đà đ-a nhận định sâu sắc: “Câ thỊ nâi ng­éi phị nõ q téc ®· bá rơi bề đạo đức th-ờng ngày để nói lên tiếng lòng sâu lắng, chân thật Mặc dầu nhiều dè dặt, kín đáo, yêu cầu hạnh phúc ân ng-ời chinh phụ đà báo hiệu cho tiếng nói nhục cảm lộ liễu Cung oán ngâm khúc, nh- tiếng nói nhục cảm táo bạo thơ Hồ Xuân Hương sau ny [10, tr.20] Chinh phụ ngâm lời than thở bi đát sống lẻ loi ng-ời chinh phụ, nàng tr-ớc sau cịng“ch× ngäi bèc b³ch vìi mƯnh, nâi cho mƯnh biƠt, nõi cho mệnh nghe (Đặng Thai Mai) nên thái độ tác giả dịch giả họ Đoàn tr-ớc khát vọng trần tục ng-ời, khía cạnh tình dục dè dặt, thiếu mạnh dạn 60 Khác với Đoàn Thị Điểm, thái độ Hồ Xuân H-ơng vần thơ nói tình dục mÃnh liệt hơn, thẳng thắn táo bạo Bà dùng thơ văn làm vũ khí chống lại quân quyền, phụ quyền thần quyền, lên tiếng đòi quyền bình đẳng cho mình, cho giới Bà nhận thức đ-ợc giá trị thân xác, nên không ngần ngại đem vũ khí phụ nữ làm đốc chiêu Trong văn học Việt Nam trung đại, nữ sĩ họ Hồ tác giả tiêu biểu đơn th-ơng độc m chống lại xà hội phong kiến, khẳng định ý thức nữ quyền tr-ớc bất công, tàn b¹o cđa x· héi TiĨu kÕt: Nhê sù vËn dơng sáng tạo thủ pháp nghệ thuật, hai nữ sĩ họ Đoàn họ Hồ đà thể ý thức nữ quyền mình, giới cách sinh động, bật tác phẩm Họ đề cao vẻ đẹp ng-ời trần tục, đề cao khát vọng đầy nhân tính tự bên ý thức cá nhân mình, đòi quyền bình đẳng cho giới Để khẳng định tiếng nói văn học đầy quy phạm, nữ sĩ đà khéo léo tài tình sử dụng thủ pháp nghệ thuật để tô điểm hình thức, làm bật nội dung 61 Phần kết luận ý thức nữ quyền văn học Việt Nam trung đại giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX đà đánh dấu xuất ng-ời cá nhân văn học Tuy phát triển gò bó, quy phạm, nh-ng nhu cầu tự nhiên ng-ời đà đ-ợc khẳng định Xà hội Việt Nam giai đoạn xuống dốc đến cùng, đời sống ng-ời phụ nữ bị trói buộc Tam cương ng thưộng, Tam tòng tử đửc, phũc tợng nam quyẹn (vệ Khồng gio chù trương nam tôn nừ ti) Họ quyền xà hội, họ nạn nhân chế phụ quyền Nh-ng tr-ớc t- t-ởng nề nếp tróng nam khinh nừ Nho giáo dựng lên, tr-ớc xà hội bị bó buộc, ng-ời phụ nữ phải suy t- hành động để khẳng định nhu cầu cá nhân ng-ời, khẳng định quyền lợi thân Trong lĩnh vực văn học, nhiều tác giả nữ mà điển hình Đoàn Thị Điểm Hồ Xuân H-ơng đà lên tiếng phản đối, kháng cự lại tôn ti trật tự vô lý để đòi quyền bình đẳng xà hội Bằng tâm hồn nhạy cảm với tài miêu tả tinh tế, sử dụng ngôn ngữ độc đáo, tác giả nữ đà xác định giá trị thẩm mỹ, nhìn mẻ ng-ời phụ nữ đời sống xà hội Ng-ời đọc không nhìn thấy sáng tác, cách thể tác giả nữ dịu dàng, thơ mộng, sáng, mà bắt gặp thứ ngôn ngữ thể xác tự nhiên ng-ời trần tục Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, dịch phẩm Chinh phụ ngâm đà đem đến cho văn học Việt Nam trung đại nhìn thực chất chiến tranh phong kiến phi nghĩa tâm trạng nàng chinh phụ với khao khát ân đ-ợc gần gũi bên chồng - thứ hạnh phúc thiết thực, cụ thể Đoàn Thị Điểm qua lời nàng chinh phụ để giải phóng tình cảm Tuy nhiên, bà đề cập tới khía cạnh ý thức nữ quyền khao khát ân, hạnh phúc trần thế, mà ch-a nói đ-ợc cách đầy đủ, ch-a đặt vấn đề cách mÃnh liệt, thẳng thắn, táo bạo nh- Hồ Xuân H-ơng sau 62 Đến nữ sĩ họ Hồ, với nhìn trẻ trung mạnh bạo đà làm cách mng mạnh mẽ truyền thống, thông qua ngôn ngữ đa nghĩa, lấp lửng, vừa vúa tũc, đụng chạm tới ngóc ngách sống, đặt chân vào chốn tôn nghiêm, cấm kỵ Bà viết lên trang giấy phận kín nam nữ cách tinh tế, đặc biệt đề cập khát khao tình dục ng-ời trần tục Bà ng-ời tr-ớc thời đại mình, thiên tài có cá tính độc đáo văn học dân tộc, đà tiên phong đại diện cho giới chống lại áp chế phụ quyền Bà ng-ời dám dùng thơ văn để tôn vinh vấn đề cấm kỵ văn học tình dục cách đầy giá trị thẩm mĩ Rõ ràng nữ tác giả có cách nhìn, cách thể khác Nh-ng sâu thẳm bên niềm khắc khoải sè phËn cđa ng-êi phơ n÷ x· héi phơ quyền Những vần thơ họ vừa có ý nghĩa phản kháng chế độ, vừa có ý nghĩa thức tỉnh chất trần tục ng-ời 63 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh, (1980), Việt Nam văn hoá sử c-ơng, NXB Giáo dục Lại Ngọc Cang, (2007), Chinh Phụ Ngâm, NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội L-ơng Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc, (1994) Những khúc ngâm chọn lọc, (Tập I), NXB Giáo dục Biện Minh Điền, chuyên đề: Vấn đề loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại Nguyễn Hoàng Đức, Dục tính: chân móng hay đỉnh tháp văn ch-ơng?, Việt, Tienve.org Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Thạch Kim H-ơng, chuyên đề: Cảm hứng nhân văn Văn học Việt Nam trung đại Vũ Thị Thu H-ờng, (2006), Thơ Hồ Xuân H-ơng - lời bình, NXB Văn hoá - thông tin Châm Khanh, Phụ nữ văn ch-ơng, Việt, Tienve.org 10 Đặng Thanh Lê, (1962), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), NXB Giáo dục 11 Đặng Thanh Lê, (1982), Góp thêm tiếng nói vào việc đánh giá thơ Hồ Xuân H-ơng, Tạp chí nghiên cứu văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Lê, Tình dục văn học d-ới nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyết, Việt, Tienve.org 13 Nguyễn Lộc, (2004), Văn học Việt Nam ( nửa cuèi thÕ kû XVIII - hÕt thÕ kû XIX), NXB Giáo dục 14 Ph-ơng Lựu (chủ biên), (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Nh- ý (đồng chủ biên), (2003), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam nhà tr-ờng, NXB Đại học s- phạm, Hà Nội 64 16 Lữ Huy Nguyên, (2004), Hồ Xuân H-ơng thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 17 Phan Diễm Ph-ơng, (2001), Câu thơ lục bát - song thất lục bát, NXB Thanh Niên - Hà Nội 18 Nguyễn H-ng Qc, N÷ qun ln, ViƯt, Tienve.org 19 Ngun H-ng Qc, Văn hoá tục, Việt, Tienve.org 20 Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh, (2004), Hồ Xuân H-ơng tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc V-ơng, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân, (1998), Về ng-ời cá nhân văn học cổ Trung đại, NXB Giáo dục 22 Đỗ Lai Thuý, (1999), Hồ Xuân H-ơng hoài niệm, phồn thực, NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội 23 Ts: Tr-ơng Xuân Tiếu, Thạc sĩ: Thạch Kim H-ơng, (2000), Bài Giảng VHVNTĐ II, giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Tủ sách tr-ờng Đại học Vinh 24 Nguyễn Minh Triết, Đọc lại thơ Hồ Xuân H-ơng với nhìn nữ quyền luận, Việt, Tienve.org 25 Nguyễn Hoàng Văn: Chữ dâm, Việt, Tienve.org 26 Gs Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền, (2007), Nghĩ thơ Hồ Xuân H-ơng, NXB Giáo dục 27 Phạm Tuấn Vũ, (2007), Văn học Trung đại Việt Nam nhà tr-ờng, NXB Giáo dục 28 Trần Quốc V-ợng, (2003), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội 29 Lê Thu yến, (2007), Hồ Xuân H-ơng cảm hứng thơ ng-ời đời sau, NXB Giáo dục 65 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cấu trúc khoá luận Ch-ơng 1: Một số vấn đề ý thức nữ quyền văn học Việt Nam trung đại giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 1.1 Giới thuyết vấn đề ý thức nữ quyền văn học Việt Nam trung đại 1.2 Ng-ời phụ nữ Việt Nam từ góc nhìn văn hoá 1.3 Vấn đề ý thức nữ quyền văn học Việt Nam trung ®¹i (giai 11 ®o¹n nưa ci thÕ kû XVIII - nửa đầu kỷ XIX) 1.3.1 Về số l-ợng tác giả nữ văn học Việt Nam trung đại 11 1.3.2 Một số vấn đề ý thức nữ quyền văn học Việt Nam trung 12 đại giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Ch-ơng 2: ý thức nữ quyền biểu Chinh phụ ngâm 14 Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm dịch thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng 2.1 Cơ sở xà hội sở văn hoá Việt Nam giai đoạn nửa cuối 14 kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 2.1.1 Cơ sở xà hội 14 2.1.2 Cơ sở văn hoá 15 2.2 Đoàn Thị Điểm ý thức ng-ời cá nhân dịch phẩm 17 Chinh phụ ngâm 2.2.1 Nhân vật trữ tình Chinh phụ ngâm: nàng chinh phụ - thân nguời phụ nữ đòi quyền hạnh phúc cho 66 18 2.2.2 ý thức nữ quyền dịch phẩm Chinh phụ ngâm 22 2.3 Hồ Xuân H-ơng thơ Nôm bật ý thức quyền 26 bình đẳng ng-ời phụ nữ 2.3.1 Hình t-ợng ng-ời phụ nữ thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng 27 2.3.2 ý thức nữ quyền thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng 36 Ch-ơng 3: Những thủ pháp nghệ thuật thể vấn đề ý thức nữ 50 quyền tác phẩm văn học Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân H-ơng 3.1 Ngôn ngữ 50 3.2 Các biện pháp tu từ 55 3.3 Hình t-ợng nghệ thuật 57 Phần kết luận 60 Tài liệu tham khảo 62 67 ... khoá luận, sâu vào ý thức nữ quyền Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm dịch thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng, ch-a dám nói đặc điểm văn học trung đại mà nói đến vấn đề ý thức nữ quyền giai đoạn... vấn đề ý thức nữ quyền văn học Việt Nam trung đại (giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX) Ch-ơng 2: ý thức nữ quyền biểu Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm dịch thơ Nôm Hồ Xuân. .. tr-ớc thời đại mình, tr-ớc phong trào nữ quyền nữ l-u ph-ơng Tây sau 15 Ch-ơng ý thức nữ quyền Biểu chinh phụ ngâm đặng trần côn - đoàn thị điểm (dịch) thơ nôm Hồ Xuân H-ơng 2.1 Cơ sở xà hội sở văn

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan