1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn

113 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 864,31 KB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo Trường Đại học Vinh - Nguyễn Thị Hà Người phụ nữ thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS trần nho thìn Vinh - 2007 Lời cảm ơn Người phụ nữ thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn đề tài có ý nghĩa khoa học, địi hỏi người thực phải dày công tạo dựng Đây thực cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy xác trung thực Hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS – TS Trần Nho Thìn – người thầy dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ tơi Nhân tơi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, khoa Sau đại học- Trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi q trình học tập , thực hồn thành cơng trình khoa học Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên thực tốt luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Mục lục Mở đầu Chƣơng Ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến văn học Việt Nam trung đại 17 1.1 Người phụ nữ xã hội phong kiến phương Đông Việt Nam 17 1.1.1 Người phụ nữ xã hội phong kiến phương Đông 17 1.1.2 Người phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam 18 1.2 Người phụ nữ văn học Việt Nam trung đại 22 1.2.1 Người phụ nữ văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XVII 22 1.2.2 Người phụ nữ văn học Việt Nam từ kỷ XVIIIđến hết kỷ XIX 28 Chƣơng Ngƣời phụ nữ Chinh phụ ngâm thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng - Những điểm tƣơng đồng 32 2.1 Nhan sắc, tài năng, đức hạnh 32 2.2 Đời sống nội tâm 36 2.2.1 Tâm trạng cô đơn 37 2.2.2 Tâm trạng khát khao tình yêu ân tuổi trẻ 42 2.3 Thi pháp thể đời sống nội tâm 54 Chƣơng Ngƣời phụ nữ sáng tác hai nhà thơ - Những điểm khác biệt 58 3.1 Kiểu nhân vật phụ nữ 58 3.2 Một số thi pháp thể 63 3.2.1 Thể loại 63 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả 68 Kết luận 95 Tài liệu tham khảo 100 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Người phụ nữ với ý nghĩa kiểu nhân vật đánh dấu bước trưởng thành nhận thức đời sống thực trình vận động phát triển tư văn học đối tượng quan trọng nghiên cứu văn học trung đại Trong xã hội phong kiến với Nho giáo ý thức hệ thống, vốn xã hội nam quyền, so với người đàn ông, phụ nữ phải chịu nhiều thua thiệt từ sống vật chất đến tinh thần Trên thực tế, họ phải gánh vác nhiều trọng trách (sinh nở, nội trợ, lao động) song địa vị gia đình xã hội thấp kém.Tiêu chuẩn kép (double standard) xã hội nam quyền định tạo nên bất bình đẳng vơ nhân đạo người phụ nữ (Khái niệm tiêu chuẩn kép "double standard" Việt nam Phan Khôi sử dụng lần năm 1931và ông dịch "Nhị trùng đạo đức” Nội dung khái niệm theo Phan Khôi: “Cùng người xã hội, quyền thống trị luân lý, mà có hai thứ luật buộc cho hai bên khoan nghiêm khác Trong nhị trùng đạo đức thấy bình đẳng vơ nhân đạo Vơ nhân đạo đàn ông không coi đàn bà người mình, khơng chịu đãi cách bình đẳng với mình” [21, 140] Trong xã hội phong kiến, đàn ông đạo đức Nho giáo bênh vực phụ nữ bị áp chế nặng nề Nhìn lại lịch sử văn học trung đại thấy: Người phụ nữ ý đến.Văn học từ kỷ X đến kỷ XVII, người phụ nữ xuất Nếu có xuất trình bày méo mó, có phần kì thị(dưới hình thức ma quỷ, u tinh Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục) Viết người phụ nữ chủ yếu để răn sắc (Nguyễn Trãi, Trần Thái Tông) để giáo huấn đạo đức nho gia Đến kỷ XVIII sở xã hội văn hoá tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ý thức người cá nhân văn học Con người tự nhiên trần bắt đầu đề cao, vấn đề quyền sống người trở thành điểm mấu chốt nhận thức Con người không phân biệt nam nữ, họ có quyền sống kể quyền sống thân xác Chủ nghĩa nhân đạo văn học từ kỷ XVIII đến kỷ XIX có đặc điểm bật khẳng định quyền sống người phụ nữ Tiếp cận vấn đề người phụ nữ cách nhìn thuận lợi chủ nghĩa nhân đạo văn học giai đoạn Đây lý thu hút người viết luận văn tìm đến đề tài người phụ nữ 1.2 Nghiên cứu người phụ nữ văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX chọn “Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương vì: Chinh phụ ngâm tác phẩm mở đầu cho thể loại ngâm khúc mở khuynh hướng đào sâu vào nội tâm người phụ nữ Hơn tác phẩm đứa tinh thần nho sĩ nam giới viết nữ giới cho thấy thay đổi cách nhìn vấn đề người phụ nữ văn học bác học Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương tiếng lịng nữ sĩ viết giới Có thể nói ngồi văn học dân gian, bà nhà thơ lịch sử văn học dân tộc đem đến cho văn học trung đại nhìn văn hố dân gian vấn đề quyền sống, kể quyền sống người phụ nữ Cùng viết người phụ nữ thi pháp hai nhà thơ khác Đặng Trần Côn nghiêng thi pháp văn học bác học, Hồ Xuân Hương nghiêng thi pháp văn học dân gian.So sánh hai tác phẩm, hai thi pháp thể hình tượng người phụ nữ, nhằm tìm hiểu phong phú đa dạng giải pháp nghệ thuật khác văn học đứng trước nhiệm vụ mới: Đưa quyền sống người phụ nữ lên thành vấn đề hàng đầu (nhiệm vụ văn học viết truyền thống nên chưa có kinh nghiệm nghệ thuật) 1.3 Vấn đề người phụ nữ thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Chinh phụ ngâm khúc nghiên cứu nhiều Song giới nghiên cứu thường đứng quan điểm giai cấp, xã hội để nhìn nhận đánh giá Khảo luận khúc ngâm thường nghiêng khía cạnh lên án chiến tranh phi nghĩa, ngợi ca chinh phụ gương liệt nữ, xem xét thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu phương diện chống Nho giáo, đả kích vua quan, hiền nhân, quân tử (Dĩ nhiên góc nhìn nhà nghiên cứu đem đến nhiều đóng góp chưa thật đầy đủ, thỏa đáng) Việc phân tích người phụ nữ từ góc nhìn văn hố, thể luận, cụ thể hơn, nhìn từ góc độ phái tính chưa ý mức (Vấn đề giới, vấn đề phái tính có tầm quan trọng đến mức có người cho nên dịch Feminism chủ nghĩa phái tính thường dịch chủ nghĩa nữ quyền, phê bình nữ quyền) Đây lý quan trọng khiến người viết luận văn nghiên cứu đề tài Người phụ nữ Chinh phụ ngâm khúc thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 1.4 Khơng tác phẩm trích giảng chương trình phổ thông liên quan đến vấn đề người phụ nữ Do kết nghiên cứu luận văn góp phần phục vụ cho cơng việc giảng dạy ý nghĩa thiết thực lý chọn đề tài người viết luận văn Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu nghiên cứu người phụ nữ Chinh phụ ngâm thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương nhiều hệ quan tâm Để tiện liên hệ, so sánh, đóng góp mẻ hai nhà thơ với tác giả thời thể nhân vật phụ nữ, cố gắng đặt hai tác giả ngữ cảnh văn hoá văn học rộng, có lịch sử nghiên cứu kỷ qua người phụ nữ văn học trung đại Tất nhiên khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi xới lên số vấn đề chưa thể sâu Mặc dù phụ nữ nửa nhân loại tác giả đàn ông xưa không ý đưa họ vào văn học có nói đến thường nhìn qua lăng kính tiêu cực Vì người đời sau khơng có tài liệu để phân tích đánh giá nên hệ khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu người phụ nữ văn học Việc tìm hiểu người phụ nữ văn học Việt nam giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XVII có số viết phân tích, liên hệ mức độ khác Các tác giả Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương sách Văn học Việt nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ X VIII) có giới thiệu thơ ni sư Diệu Nhân, số khía cạnh liên quan đến người phụ nữ thơ văn Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm Đặc biệt tập trung tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ mối liên hệ với Nho giáo thống Nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh sâu phân tích đời hai nhà thơ nữ Ngọc Kiều ỷ Lan Đỗ Văn Hỷ viết Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ Thiền,Trần Thị Băng Thanh có Huyền Quang trang đời nhiều huyền thoại, vần thơ nhiều hàm nghĩa, Nguyễn Phạm Hùng nối tiếp Huyền Quang niềm xao động trước đời … Đây sâu tìm hiểu mối quan hệ nhà sư Huyền Quang nàng Điểm Bích, phác hoạ nàng Điểm Bích theo màu sắc tư tưởng phi thống mang màu sắc dân gian huyền thoại hoá.Thơ liên quan đến người phụ nữ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Nhà thơ Xuân Diệu nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Chú, Phạm Tú Châu, quan tâm đến khía cạnh trữ tình khác thơ Cây chuối Lã Nhâm Thìn phân tích khía cạnh "lá chuối non –bức thư tình”, "liên tưởng chuối – người đẹp" [ 46, 153-157] Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương sâu nhấn mạnh khía cạnh tiếng nói trữ tình phần tiếng nói phản ánh xa xơi người phụ nữ [40, 737-764] Trong Bài phú Ngã Ba Hạc, dự báo tượng thơ Hồ Xuân Hương, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn phân tích mơ típ, hình ảnh xác định ý nghĩa biểu tượng cảnh Ngã ba Hạc ẩn dụ thân thể phụ nữ động tác tính giao, coi mầm mống, dấu hiệu xuất lối thơ Hồ Xuân Hương sau [47, 7] Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm đề cập đến nhân vật phụ nữ đa dạng Nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân khẳng định: "Truyền kỳ mạn lục có nhiều truyện miêu tả tình yêu nam nữ, hạnh phúc gia đình hồn cảnh khó khăn đầy biến động xã hội phong kiến" [21, 517] Các nhà nghiên cứu Vũ Thanh, Nguyễn Phạm Hùng, Ngơ Văn Phú có nghiên cứu vấn đề người phụ nữ tác phẩm Việc nghiên cứu người phụ nữ văn học từ kỷ X – XVII có trình thu nhiều kết Tuy nhiên giới nghiên cứu chưa vạch rõ nhìn tiêu cực người phụ nữ theo quan điểm giới, tức quan điểm đạo đức khắt khe nhà nho, người đàn ông (sợ sắc đẹp, coi thường sắc đẹp phụ nữ) Sang kỷ XVIII –XIX người phụ nữ thể đời sống văn học ngày nhiều hơn, nhà nghiên cứu ngày có nhiều nghiên cứu hơn, theo nhiều chiều phong phú hình tượng người phụ nữ Trước hết, cần khẳng định: Các cơng trình nghiên cứu có tính khái qt ý tìm hiểu thể người phụ nữ nhiều góc độ Nguyễn Lộc nhấn mạnh vấn đề đội ngũ vị trí tác giả văn học nữ (Đồn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Lê Ngọc Hân, Mai Am …), nhấn mạnh đời trào lưu nhân đạo chủ nghĩa gắn bó khăng khít với khẳng định vai trò trung tâm giới nhân vật nữ chủ đề tình u đơi lứa: Nhu cầu giải phóng tình cảm khơng gắn liền với đề tài tình u mà cịn gắn liền với xuất hình ảnh người phụ nữ văn học Chưa văn học lại nói nhiều phụ nữ giai đoạn Hình ảnh người phụ nữ hình ảnh thành cơng văn học nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Dường tác giả nhiều có viết phụ nữ Khơng Nguyễn Du, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm viết phụ nữ mà Phạm Đình Hổ, Ninh Tốn, Lý Văn Phức viết phụ nữ [25, 70] Đặc biệt ơng nhấn mạnh: Những khái qt hố nghệ thuật liên quan đến thể nhân vật nữ, tính cách mức độ điển hình hố hình tượng nhân vật phụ nữ Khi phân tích, nhà nghiên cứu ý đến hình tượng nhân vật trung tâm quan hệ với việc khắc hoạ hình tượng người phụ nữ tác phẩm thuộc thể loại ngâm khúc: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Ai tư vãn, có họ sâu tìm hiểu nhân vật nữ hệ thống truyện thơ Nơm Truyện Hoa tiên, Sơ kính tân trang đỉnh cao kiệt tác Truyện Kiều, thơ, Hồ Xuân Hương vừa tác giả nữ vừa đề cập chủ yếu đến việc phản ánh số phận người phụ nữ, vẻ đẹp người phụ nữ, vẻ đẹp từ hình thể đến phẩm chất ý đến nhu cầu hướng sống trần tục, quyền sống, quyền yêu đương bao người bình thường khác Những viết riêng hình tượng người phụ nữ giai đoạn văn học nhìn chung nằm phạm vi khái quát hay nhận định giai đoạn văn học Chẳng hạn nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương bàn vấn đề nhà nho tài tử phát triển văn học Việt Nam kỷ XVIII – XIX lý giải mối quan hệ cặp đôi "tài tử – giai nhân" luận đề trung tâm "Tài mệnh tương đố" khẳng định , đánh giá cao kiểu nhân vật người phụ nữ: “Đến truyện nơm mà đỉnh cao Truyện Kiều, hình tượng người phụ nữ tài sắc có số phận bất hạnh thể thành loại hình tượng bản, cổ điển lịch sử văn học" [61,150 ] Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn tiến hành tổng kết vấn đề "Triết lý Truyện Kiều mắt nhà nghiên cứu" sâu phân tích "Nội dung triết lý Truyện Kiều nằm hai từ tài sắc tài tình" tập trung lý giải mối quan hệ "Tài sắc – hồng nhan bạc mệnh vấn đề có thực xã hội phong kiến" đến khái qt “Tài tình – khía cạnh văn hố thời đại Nguyễn Du” [48, 125167 ] Có thể nhà nghiên cứu vào nội dung cụ thể, chẳng hạn khẳng định Trần Băng Thanh viết nhân vật người phụ nữ 10 Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều: "Một giá trị lớn lao trào lưu nhân đạo văn học kỷ XVIII nêu vấn đề thân phận người phụ nữ Trong hầu hết truyện nơm, nhân vật trung tâm, diện nữ" [42, 61] Trên phương diện nghiên cứu nội dung tổng quát khía cạnh mang tính bi kịch, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Chiến đặt vấn đề tìm hiểu Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ thơ ca kỷ X VIII – nửa đầu kỷ XIX đến nhận xét: Đặc trưng tính cách bi kịch người phụ nữ khát vọng địi giải phóng tình cảm Những vấn đề lớn xã hội, đòi hỏi thiết người Việt nam thời kỳ chuyển hoá thành yêu cầu giải phóng tình cảm tính cách bi kịch Những khía cạnh khác giới tinh thần, trí tuệ, tư duy, cịn nhiều thiếu vắng tính cách … Từ đặc điểm phân tích tới kết luận rằng, xuất thành tựu việc miêu tả tích cách bi kịch người phụ nữ khả nhận thức thực, khám phá đời sống xã hội mà qua bộc lộ bước phát triển quan trọng thân tư văn học giai đoạn [2, 12] Nhìn chung nghiên cứu người phụ nữ văn học kỷ XVIII XIX phản ánh phong phú, đa dạng thành tựu đột xuất dòng văn học viết phụ nữ Các khía cạnh thân phận, khía cạnh giới bắt đầu lưu ý Tiêu biểu ý kiến Đỗ Lai Thuý Hồ Xuân Hương: Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực [52], Trương Xuân Tiếu với Luận án Tiến sĩ: Thế giới thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương [55] Trên sở nhìn lại việc nghiên cứu thể người phụ nữ văn học trung đại giai đoạn này, sâu vào lịch sử nghiên cứu người phụ nữ Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xn Hương 99 Nịng nọc đứt từ nhé, Ngàn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi (Khóc Tổng Cóc) Nhờ phối hợp vận dụng thành ngữ, tục ngữ với chơi chữ, nhà thơ thể độc đáo nỗi đớn đau tuyệt vọng người vợ chồng Đớn đau đến mức không làm chủ lý trí nên vừa khóc vừa cười, cười khóc, khóc cười [55, 137] Thơ Nôm truyền tụng viết người phụ nữ Xuân Hương có mối tương quan nghệ thuật chặt chẽ với ca dao Trước hết hình tượng Hình tượng “tấm lịng son” câu ca dao: Bánh bánh lọc bánh trong, Ngoài xám ủng lịng có nhân Ai xin tần ngần, Lòng sen em giữ phần dẻo dang [22, 224] Mình em giấy trẳng tờ, Lịng son mực đợi chờ bút nghiên [22, 1362] vào vần thơ Xuân Hương: Mà em giữ lịng son Với hình tượng nhà thơ ngợi ca khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người giới Dùng hình tượng “miếng trầu” quen thuộc ca dao nhà thơ sáng tạo thi phẩm giàu giá trị trữ tình: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi, Này Xuân Hương quệt Có phải dun thắm lại, Đừng xanh bạc vơi 100 Hình tượng miếng trầu thơ Hồ Xuân Hương nhân lên ý nghĩa cao đẹp hình tượng miếng trầu tâm thức dân gian cộng đồng người Việt Nhiều câu thơ nữ sĩ gần gũi, gắn bó mật thiết đồng điệu sâu sắc với tác giả ca dao Trước tình cảnh éo le “khơng chồng mà chửa” nhân dân lao động bày tỏ thái độ thông cảm, bênh vực: Khơng chồng mà chửa ngoan, Có chồng mà chửa gian chuyện thường [22, 1207] Hồ Xuân Hương vậy, bà thấu hiểu với nể, tình yêu người phụ nữ nên khơng trích mỉa mai mà ngược lại cịn che chở: Quản bao miệng lời chênh lệch, Không có mà có ngoan (Sự dở dang) Đối với người phụ nữ bị dị tật bẩm sinh phận kín đáo thân thể, Hồ Xuân Hương khéo léo mượn cách thể độc đáo ca dao người Việt để tế nhị giải thích khiếm khuyết đáng thương Bà “hốn cải” cách thể hình tượng nghệ thuật ca dao: Con gái mười bảy, mười ba, Đêm nằm với mẹ chuột tha đồ [22, 449] thành hai câu thơ: Rúc thây cha chuột nhắt Vo ve mặc mẹ ong bầu (Vô âm nữ) Viết cảnh đời lẽ mọn người phụ nữ, tác giả dân gian chủ yếu miêu tả sống bị áp bị bóc lột đến kiệt họ Lấy chồng làm lẽ khổ thay, Đi cấy cày chị chẳng kể công Đến tối chị giữ lấy chồng, 101 Chị cho manh chiếu nằm khơng nhà ngồi [22, 1207] Xuân Hương lại tập trung miêu tả bất hạnh tủi nhục đời sống tình cảm: Năm mười họa hay chớ, Một tháng đơi lần có khơng sáng tạo tiếp thu nhà thơ tìm vốn dân tộc Là người mực trân trọng giá trị văn hóa tinh thần nhân dân lao động, Xn Hương khơng bỏ sót chất liệu dân gian Ngoài thành ngữ, tục ngữ, cao dao tác giả vận dụng truyện kể dân gian, Trầu cau, Mười hai bà mụ câu đố nòng nọc, cau, miếng trầu, quạt dệt vải…Hình thức nghệ thuật "đố tục giảng thanh"hoặc đố giảng tục câu đố Việt Nam Hồ Xuân Hương vận dụng nhiều Viết thơ vịnh quạt nhà thơ tiếp thu cách thể câu đố cổ truyền Việt Nam quạt: Rành rành ba góc rành rành, Khi ẹp lại vành Khi vui sướng hay là, Khi buồn chảy nước rì rì [56, 173] hay: Trời sinh ba góc kéo ba, Một góc thiếu miếng da Nhấp nhổm lâu thấy sướng, Tại nước chẳng tuôn [56, 174] Truyền thống văn hóa tín ngưỡng dân gian ảnh hưởng sâu đậm vào thơ Nôm Hồ Xuân Hương viết người phụ nữ Người Việt Nam khơng có tơn giáo lại có nhiều tín ngưỡng Trong tín ngưỡng phồn thực có ảnh hưởng lâu dài, sâu đậm đến đời sống tinh thần nhân dân.Thực chất tín ngưỡng phồn thực cầu mong sinh sơi nảy nở Tín ngưỡng vào thơ Xuân Hương qua biểu tượng vô đa dạng phong phú: hang, động, núi, đèo, quạt thơ: Động Hương Tích, Hang Cắc Cớ, Kẽm trống, Cái quạt Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy Hồ Xuân 102 Hương hoài niệm phồn thực chia biểu tượng phồn thực thơ Nôm bà làm hai loại biểu tượng gốc biểu tượng phát sinh Trong biểu tượng gốc biểu tượng tồn lâu đời đời sống cộng đồng, biểu tượng phát sinh sáng tạo riêng nhà thơ Hồ Xuân Hương tiếp thu, ảnh hưởng từ tín ngưỡng văn hóa truyền thống biết chiếm giữ lấy riêng cho để sáng tạo thơ độc đáo mang đậm dấu ấn Hồ Xuân Hương ngạo nghễ trác tuyệt Dùng biểu tượng phồn thực, nhà thơ ngợi ca vẻ đẹp phận thân thể người phụ nữ, đề cập đến hoạt động tính giao, xem khát vọng trần đáng người ảnh hưởng văn hóa văn học Trung Quốc thơ văn Việt Nam trung đại dùng nhiều chất liệu Hán văn Trung Quốc Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương(những viết phụ nữ) khơng phải khơng nằm thơng lệ Tác giả có sử dụng số từ Hán Việt “Thân” (Bánh trôi nước), “chiến” (Trống thủng), “Thanh tân” (giếng nước), “Xn tình” (vơ âm nữ), “đỉnh chung” (Dỗ người đàn bà khóc chồng chết), “cơ thu” (Dệt củi), “thiếp, duyên” (Khóc Tổng Cóc), “kiếp thân” (làm lẽ), “thiếu nữ” (thiếu nữ ngủ ngày), “hồng, phấn, duyên” (vịnh quạt II), “tố nữ, tình, phận…” (tranh tố nữ), “duyên thiên, phận,liễu” (sự dở dang), “thiếp, cam thảo…” (Bỡn bà lang khóc chồng) Ngồi từ Hán Việt nhà thơ cịn vận dụng số điển cố (Bồ liễu, Hằng Nga, Ngọc thỏ, Bồng Đảo, Đào Nguyên…) thi liệu Hán học (phiếu mai, bách) để thể Tuy nhiên vận dụng chất liệu văn học Trung Quốc thơ Hồ Xuân Hương không nhiều chủ yếu chất liệu dân gian Qua khảo sát ta nhận thấy viết người phụ nữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương tiếp thu đến mức tối đa vận dụng thành thục điêu luyện chất liệu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu đố, truyện kể tín ngưỡng phồn thực dân gian Vận dụng cách thần tình bà tạo nên vần thơ mộc mạc đằm thắm trữ tình mang phong cách dân gian 103 Kết luận Suốt hàng nghìn năm, nhãn quan người Việt Nam quen bị trói buộc vào tiêu chuẩn đạo đức mà lực lượng thống trị xã hội phong kiến đề Lực lượng nắm quyền chủ yếu đàn ơng người phụ nữ trở thành nạn nhân Họ phải chịu nhiều thiệt thòi bất hạnh, đè nặng lên sống họ nghĩa vụ bổn phận Tài, tình, sắc họ bị xã hội vùi dập không thương tiếc Tất uế, sai lầm, tội lỗi thường trút lên người đàn bà Vượt lên quan niệm ấy, số tác giả có nhìn cơng bình đẳng, phụ nữ, số có Đặng Trần Côn Hồ Xuân Hương, nghiên cứu người phụ nữ sáng tác họ luận văn cố gắng Đặt hoàn cảnh xã hội phong kiến văn học Việt Nam trung đại Nhìn chung xã hội phong kiến phương Đông Việt Nam người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi Cái đạo tam tịng tứ đức Nho giáo trói buộc họ vào vịng bổn phận nghĩa vụ Họ khơng có quyền lợi gì: khơng có quyền định, lựa chọn sống riêng, khơng có quyền thi thố tài với đời.Trong đàn ơng có quyền năm thê bảy thiếp người phụ nữ khơng phép lấy hai chồng "liệt nữ bất giá nhị phu" Kể bà gố đơn nghèo đói khơng nên bước nữa: Nhiên ngạc tử cực tiểu, thất tiết cực đại" (Đói chết việc cực nhỏ, thất tiết việc cực lớn) Chế độ phong kiến gạt họ bên lề sống, coi họ người sống phụ thuộc, phục vụ cho nhà chồng tầng lớp vua quan Những người có sắc đẹp thường bị khinh miệt, bị gán cho tội lỗi vô lý, bị 104 xem nguyên nhân tai hoạ, làm tan cửa nát nhà, làm cho triều quốc gia nghiêng ngả Như gia đình xã hội, người phụ nữ khơng coi trọng, chưa nhìn nhận người bình quyền bình đẳng Đặt q trình phát triển văn học trung đại nhận thấy: Từ kỷ X đến kỷ XVII, người phụ nữ sáng tác văn học xuất chưa nhiều, có số tác giả nữ với vài sáng tác ngắn lẻ tẻ Sau số lượng nhà văn nữ đông dần sáng tác phong phú hơn, dài Từ thể nhân vật người phụ nữ sáng tác văn học mượn nhân vật truyện cổ, sưu tầm biên soạn lại từ kho tàng văn học dân gian, sau tiến tới việc phản ánh người phụ nữ chủ yếu từ quan điểm lập trường đạo đức Nho giáo phong kiến qua thơ văn tác gia tiêu biểu Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông , Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ Bên cạnh nhân vật phụ nữ ma quỉ, tiên giới, xuất nhân vật phụ nữ gần gũi với người sống đời thường Phải đặt hoàn cảnh chế độ phong kiến tư tưởng Nho giáo nặng nề đánh giá đầy đủ vấn đề phản ánh hình tượng người phụ nữ văn học giai đoạn tạo đà cho bước phát triển Kế thừa nghệ thuật phản ánh hình tượng người phụ nữ văn học kỷ trước giai đoạn văn học kỷ XVIII – XIX có phát triển đặc biệt đội ngũ tác giả nữ, việc mở rộng nội dung thực, việc đổi thể loại để đủ dung lượng phản ánh nhiều nhân vật nữ tác phẩm Với trào lưu nhân đạo chủ nghĩa thức tỉnh ý thức người cá nhân, với trào lưu chủ tình văn học, tác phẩm đặc biệt quan tâm đến quyền sống, quyền yêu hưởng hạnh phúc người phụ nữ Trong văn học xuất hệ tác gia phụ nữ Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Lê Ngọc Hân nới rộng phạm vi phản ánh thực, ý tôn trọng đề cao vị trí người phụ nữ Đồng thời yếu 105 tố như: xây dựng nhiều hình tượng nhân vật phụ nữ, nghệ thuật khắc hoạ ngoại hình tính cách khai thác chiều sâu tâm lý, tâm trạng nhân vật, vun đắp cho chủ nghĩa nhân đạo văn học trở nên rõ nét, bền vững phát triển thành trào lưu rộng khắp Khi nói đến văn học kỷ XVIII – XIX gắn liền với trào lưu nhân đạo việc thể nhân vật phụ nữ phải nói đến đóng góp to lớn Đặng Trần Cơn Hồ Xn Hương So sánh sáng tác hai nhà thơ người phụ nữ ta nhận thấy họ vừa mang phong cách thời đại, lại vừa mang phong cách cá nhân So sánh sáng tác hai nhà thơ thời, khác giới ngƣời phụ nữ để rút điểm giống Trân trọng người phụ nữ hai nhà thơ phát ngợi ca khẳng định vẻ đẹp tài - tình - sắc Trong khúc ngâm Đặng Trần Cơn khơng nói nhiều người đọc cảm nhận nhan sắc rực rỡ hoa người chinh phụ, xét tài nàng khơng kém: nữ công gia chánh thạo, đàn sáo khéo Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương người phụ nữ lên trẻ đẹp đầy sức sống Cịn tài trí phụ nữ chẳng đàn ơng Có tài nhan sắc đáng họ phải sống hạnh phúc ngược lại, đời họ chỗi dài bi thương Trong sáng tác hai nhà thơ người phụ nữ không thuộc tầng lớp đáy nỗi khổ họ khơng phải vật chất, khơng phải lý kinh tế mà nỗi đau tinh thần, đau tình yêu hạnh phúc lứa đơi Người chinh phụ phải sống mịn mỏi cô đơn Nỗi nhớ nhung sầu muộn, niềm khát khao hạnh phúc bào mòn dung nhan, tuổi trẻ nàng Kiệt đau khổ nàng hóa đá Người phụ nữ thơ Nơm Hồ Xn Hương đớn đau "Trơ hồng nhan với nước non" góa bụa đơn Bao nhiêu nỗi khổ chất chồng lên khiến họ có lúc thở than có mắng trách 106 Cảm nhận nỗi dau tinh thần khơng dễ hố giải được, Đặng Trần Côn Hồ Xuân Hương đào sâu vào nội tâm để diễn tả giới tâm trạng phong phú đa dạng người phụ nữ Đó tâm trạng cô đơn, tâm trạng yêu đương , tâm trạng khát khao hạnh phúc lứa đôi Miêu tả đời sống nội tâm nhân vật, thi pháp thể hai nhà thơ có số điểm gặp gỡ: nỗi đau buồn đặt trạng thái cô đơn để thể hiện, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi mang màu sắc thân xác Người chinh phụ tìm đến giấc mơ ân ái, tìm đến kỉ vật gắn liền với thân xác, đến với thiên nhiên khơi trêu niềm hạnh phúc lứa đơi Hồ Xn Hương nói nhiều đến chữ “thân”, nói nhiều đến phận kín đáo, nhìn vật nhìn dục vọng ân Diễn tả giới tâm trạng người phụ nữ tác giả chọn không gian chốn buồng the, thời gian đêm khuya, có bóng trăng, có tiếng gà Điểm gặp gỡ sáng tác hai nhà thơ người phụ nữ mang nét phong cách thời đại – thời đại văn chương đề cao tình So sánh sáng tác hai nhà thơ để rút điểm khác biệt Chinh phụ ngâm khúc thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương viết kiểu nhân vật phụ nữ khác Chinh phụ kiểu nhân vật chung chung phổ biến thơ ca, thơ Đường, người phụ nữ có chồng lính Người phụ nữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương người cụ thể, có số phận , đời cụ thể, có cá tính riêng Chinh phụ thuộc tầng lớp quí tộc, Hồ Xuân Hương lại mang nét kĩ nữ Chính nhìn tình yêu hạnh phúc họ có điểm khác biệt Chinh phụ cảm nhận tình yêu xa cách khát khao cháy bỏng sum họp gia đình Hồ Xuân Hương cảm nhận tình yêu trắc trở không thành hết bà mong mỏi tình yêu thuỷ chung trọn vẹn Đứng trước nhiệm vụ văn học, hai nhà thơ đưa giải pháp nghệ thuật khác Sử dụng thể thơ trường đoản cú Đặng Trần 107 Cơn có điều kiện sâu mổ xẻ trạng thái tâm lý phức tạp, đa dạng nội tâm người chinh phụ Sáng tác theo thể thơ Đường luật nên Hồ Xuân Hương chủ yếu diễn tả khoảnh khắc tâm trạng sâu sắc người phụ nữ Đặng Trần Côn nam giới, bậc túc nho uyên bác, dùng chữ Hán dể sáng tác nên cách miêu tả đời sống nội tâm, khát khao nhục cảm người chinh phụ tinh tế kín đáo, ơng dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ, nhiều điển tích Hồ Xuân Hương người phụ nữ, người cuộc, sáng tác chữ nơm, tìm với tín ngưỡng phồn thực, với lối đố giảng tục, đố tục giảng dân gian, lại có cá tính lĩnh nên cách miêu tả bà trực diện, công khai, mạnh mẽ, táo bạo Sự cảm thông chia sẻ với nỗi khổ người phụ nữ hai nhà thơ khác Chất liệu nghệ thuật sử dụng để viết người phụ nữ khác Đặng Trần Côn dùng nhiều chất liệu Hán văn Trung Quốc, ông dùng dày đặc điển cổ điển tích, có điển lấy từ kinh, sử, truyện, có điển lấy từ thơ Chính tác phẩm ơng đậm tính chất bác học, sức sống tạo đúc uẩn súc điêu luyện Hồ Xuân Hương sử dụng chất liệu văn học Trung Quốc không nhiều, chủ yếu chất liệu dân gian Từ ngôn ngữ, hình ảnh, biểu tượng, tứ thơ quan niệm thẩm mĩ…Lời thơ bà mộc mạc gần gũi đậm đà trữ tình, phong cách vừa quen thuộc vừa Xuân Hương Khúc ngâm Đặng Trần Côn, thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương khiến bao người băn khoăn tranh luận mãi, tạo điều kiện cho người tư sâu xa sống nghệ thuật Đây thực sáng tác xuất sắc người phụ nữ với khát vọng trần nhân văn 108 109 Tài liệu tham khảo Phong Châu (1956), “Chinh phụ ngâm khúc ca ốn ghét chiến tranh”, Tạp chí Văn Sử Địa, (18) Nguyễn Thị Chiến (1992), "Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ thơ ca kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí văn học, (2) Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Ba thi hào dân tộc Nguyễn Trãi – Nguyễn Du – Hồ Xuân Hương, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Hội Phạm Duyên (tập hợp giới thiệu 2005), Chinh phụ ngâm, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lương Văn Đang – Nguyễn Thạch Giang – Nguyễn Lộc (giới thiệu phiên giải 1994), Những khúc ngâm chọn lọc tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh với cộng tác Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu 2003), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Ngô Văn Đức (2001), Ngâm khúc – trình hình thành phát triển đặc trưng thể loại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Thạch Trung Giả (1999), Văn học phân tích tồn thư, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Thạch Giang (1987), Chinh phụ ngâm diễn ca, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hoàng Xuân Hãn (1952), Chinh phụ ngâm bị khảo, Nxb Minh Tân 14 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 110 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Văn Hỷ (1975), "Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ Thiền", Tạp chí văn học, (1) 19 Lý Trạch Hậu (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch 2002), Bốn giảng mĩ học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam(Thế kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII),Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà nội 21 Phan Khôi (Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn 2007), Tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Kính (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, HN 24 Nguyễn Lộc (1987), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Tái lần thứ sáu , Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đoàn ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 27 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn chinh phụ ngâm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Đỗ Mục (1941), Chinh phụ ngâm khúc diễn giải, Nxb Tân Dân 29 Nguyễn Đăng Na (Giới thiệu tuyển chọn 1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà nội 111 30 Trần Nghĩa (Chủ biên 1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà nội 31 Lữ Huy Nguyên (2003), Hồ Xuân Hương thơ đời, Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học, Nxb Thế giới,Hà Nội 33 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 2, Nxb Đồng Tháp 34 Thuần Phong (1950), Chinh phụ ngâm khúc khảo luận, Nxb Sài Gịn 35 Phạm Hà Phương (1994), Đặng Trần Cơn - Đoàn Thị Điểm Nguyễn Kiều với khúc ngâm chinh phụ, gương mặt văn học Thăng Long, Sở văn hóa thông tin Hà Nội 36 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngũ ca dao dân ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn 1998), Phê bình luận văn học, Nguyễn Hữu Hào, Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm, Phan Huy ích, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 38 Tạ Văn Ru (1953), Luận đề chinh phụ ngâm: Nghiên cứu thời đại phê bình tác phẩm, Nxb Thăng Long, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân, Huyền Giang(1997), Về người cá nhân văn học cổ điển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Sơn(Tuyển chọn 2000), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn, giới thiệu 2003), Hồ Xuân Hương tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Thị Băng Thanh(1992), "Người cung nữ Nguyễn Gia Thiều”, Tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều- Tiếng khóc nhân loại, Sở văn hố thơng tin thể thao Hà Bắc xuất bản, Hà Bắc 112 43 Trần Thị Băng Thanh(1994), "Huyền Quang trang đời nhiều huyền thoại , vần thơ nhiều hàm nghĩa", Tạp chí văn học, (4) 44 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Vũ Thanh (1994), "Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí văn học, (6) 46 Lã Nhâm Thìn (2003) Cây chuối”, Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn (2000), "Bài phú Ngã Ba Hạc, dự báo thơ Hồ Xuân Hương”, Văn nghệ , (27) 48 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb giáo dục Hà Nội 49 Trần Nho Thìn (2003), “Tài tình –một vấn đề văn hoá thời đại Nguyễn Du, Tạp chí văn học, (7) 50 Trần Nho Thìn (2005) “Trường hợp Nguyễn Du: Văn học trung đại từ chủ nghĩa dân đến chủ nghĩa nhân bản”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12) 51 Trần Nho Thìn (2007) “Trào lưu chủ tình văn học Việt Nam kỷ XVIII đầu kỷ XIX dấu vết ảnh hưởng sách” Thế thuyết tân ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1) 52 Đỗ Lai thúy (1999), Hồ Xn Hương hồi niệm phồn thực, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Đào Thái Tôn (1993), Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb giáo dục, Hà Nội 54 Đào Thái Tôn (1993), Hồ Xuân Hương tiểu sử văn tiến trình huyền thoại dân gian hóa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 55 Trương Xn Tiếu (2004), Tìm hiểu giới thơ Nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương, Nxb Hà Nội 113 56 Nguyễn Văn Trung (1991), Câu đố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 Trương Tửu (Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh sưu tầm biên soạn, 2007), Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao động, Hà Nội 58 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 59 Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền (1999), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... XIX chọn ? ?Chinh phụ ngâm khúc? ?? Đặng Trần Côn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương vì: Chinh phụ ngâm tác phẩm mở đầu cho thể loại ngâm khúc mở khuynh hướng đào sâu vào nội tâm người phụ nữ Hơn tác... vấn đề người phụ nữ văn học Việt Nam trung đại Thứ ba thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn Như biết, thơ Nơm Hồ Xn Hương có hai phần: Phần thơ Nơm truyền tụng( theo... Chương 2: Người phụ nữ Chinh phụ ngâm khúc thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương - Những điểm tương đồng Chương 3: Người phụ nữ sáng hai nhà thơ - Những điểm khác biệt 21 22 Chƣơng Ngƣời phụ nữ Xã HộI

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phong Châu (1956), “Chinh phụ ngâm khúc ca oán ghét chiến tranh”, Tạp chí Văn Sử Địa, (18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm khúc ca oán ghét chiến tranh”, "Tạp chí Văn Sử Địa
Tác giả: Phong Châu
Năm: 1956
2. Nguyễn Thị Chiến (1992), "Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ trong thơ ca thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính bi kịch xã hội qua hình tượng người phụ nữ trong thơ ca thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Thị Chiến
Năm: 1992
3. Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1981
4. Xuân Diệu (2001), Ba thi hào dân tộc Nguyễn Trãi – Nguyễn Du – Hồ Xuân Hương, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba thi hào dân tộc Nguyễn Trãi – Nguyễn Du – Hồ Xuân Hương
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
5. Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
6. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Hội
Năm: 1999
7. Phạm Duyên (tập hợp và giới thiệu 2005), Chinh phụ ngâm, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm
Nhà XB: Nxb Thanh niên
8. Lương Văn Đang – Nguyễn Thạch Giang – Nguyễn Lộc (giới thiệu phiên bản chú giải 1994), Những khúc ngâm chọn lọc tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khúc ngâm chọn lọc tập 1
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Trịnh Bá Đĩnh với sự cộng tác của Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn và giới thiệu 2003), Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Ngô Văn Đức (2001), Ngâm khúc – quá trình hình thành phát triển và đặc trưng thể loại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngâm khúc – quá trình hình thành phát triển và đặc trưng thể loại
Tác giả: Ngô Văn Đức
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
11. Thạch Trung Giả (1999), Văn học phân tích toàn thư, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phân tích toàn thư
Tác giả: Thạch Trung Giả
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
12. Nguyễn Thạch Giang (1987), Chinh phụ ngâm diễn ca, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm diễn ca
Tác giả: Nguyễn Thạch Giang
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1987
13. Hoàng Xuân Hãn (1952), Chinh phụ ngâm bị khảo, Nxb Minh Tân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm bị khảo
Tác giả: Hoàng Xuân Hãn
Nhà XB: Nxb Minh Tân
Năm: 1952
14. Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2002
15. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
16. Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1995
17. Trần Đình Hượu (2002), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về tư tưởng phương Đông
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2002
18. Đỗ Văn Hỷ (1975), "Câu chuyện Huyền Quang và cách đọc thơ Thiền", Tạp chí văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện Huyền Quang và cách đọc thơ Thiền
Tác giả: Đỗ Văn Hỷ
Năm: 1975
19. Lý Trạch Hậu (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch 2002), Bốn bài giảng mĩ học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn bài giảng mĩ học
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
22. Nguyễn Xuân Kính (1995), Kho tàng ca dao người Việt, 4 tập, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w