1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ý niệm về người phụ nữ trong một số truyện ngắn tiêu biểu của nguyễn minh châu

106 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý Niệm Về Người Phụ Nữ Trong Một Số Truyện Ngắn Tiêu Biểu Của Nguyễn Minh Châu
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Anh
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Đình Tường
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn
Năm xuất bản 2009
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 743,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -& NGUYỄN THỊ THUÝ ANH Ý NIỆM VỀ NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN MINH CHÂU CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ : 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Đình Tường Vinh - 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Đình Tường, góp ý chân thành thầy giáo phản biện, thầy cô giáo môn ngôn ngữ bạn bè đồng nghiệp Nhân cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt thầy giáo Lê Đình Tường – người trực tiếp hướng dẫn động viên chúng tơi thực hồn thành luận văn với hướng mẻ Do đề tài luận văn tiếp cận với hướng nên chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong góp ý chân thành quý thầy cô bạn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một vài đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1.1.1 Vài nét truyện ngắn 1.1.2 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1.1.2 Thế giới nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1.2 Ngữ pháp chức - sở để phân tích ngơn 1.2.1 Ngữ pháp chức 1.2.2 Cú đơn vị nghiên cứu 1.2.3 Hai siêu chức cú 1.2.3.1 Chức phản ánh 1.2.3.2 Chức liên nhân 1.3 Các quy tắc hội thoại 1.3.1 Khái niệm hội thoại 1.3.2 Các quy tắc hội thoại 1.4 Tri nhận 1.4.1 Khái niệm tri nhận 1.4.2 Ý niệm Tiểu kết Chƣơng 2: Ý NIỆM VỀ NGƢỜI PHỤ NỮ QUA NGƠN NGỮ CỦA NGƢỜI KỂ CHUYỆN 2.1 Ngoại hình đặc trƣng nhân vật nữ 2.1.1 Ngoại hình người gái chiến tranh 2.1.2 Ngoại hình người phụ nữ sau chiến tranh 2.1.3 Sự khác ý niệm ngoại hình hai người phụ nữ 2.2 Ý niệm phẩm hạnh tính cách ngƣời phụ nữ 2.2.1 Nguyệt – người gái đẹp nhân cách hồn hảo 2.2.1.1 Nguyệt – người gái đẹp nhìn nhân vật khác 2.2.1.2 Nguyệt - đích hướng tới câu chuyện chị em Lãm 2.2.1.3 Nguyệt – người gái bình tĩnh, tự tin, dũng cảm có trách nhiệm 2.2.1.4 Nguyệt – tình yêu cảm phục Lãm 2.2.2 Người đàn bà “Chiếc thuyền xa” với cam chịu 2.2.2.1 Hành động, cử người đàn bà 2.2.2.2 Thái độ, cảm xúc người đàn bà 2.3 Các nhân vật nữ với tình yêu đặc biệt 2.3.1 Nguyệt hành trình đến với tình yêu lãng mạn bom đạn chiến tranh 2.3.2 Tình yêu niềm khát khao hạnh phúc gia đình người đàn bà hàng chài 2.3.3 Ý niệm chung tình yêu hai người phụ nữ Tiểu kết Chƣơng 3: Ý NIỆM VỀ NGƢỜI PHỤ NỮ QUA NGƠN NGỮ CỦA CHÍNH HỌ 3.1 Sự tinh tế cách xƣng hô ngƣời phụ nữ 3.1.1 Cách xưng hô Nguyệt thể quan hệ liên cá nhân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.1.2 Sự thay đổi cách xưng hô người đàn bà hàng chài gắn với sắc thái tình cảm mục đích giao tiếp 3.2 Các quy tắc hội thoại việc thể sắc sảo, lịch ngôn ngữ nhân vật nữ 3.2.1 Vẻ đẹp ngôn từ Nguyệt 3.2.1.1 Các tham thoại Nguyệt đảm bảo quy tắc luân phiên lượt lời 3.2.1.2 Các tham thoại Nguyệt có tính liên kết cao với câu chuyện Lãm 3.2.1.3 Các tham thoại Nguyệt ln có tính cộng tác 3.2.1.4 Các tham thoại Nguyệt thể tôn trọng thể diện người nghe 3.2.2 Sự mực ngôn ngữ người đàn bà hàng chài 3.2.2.1 Các tham thoại người đàn bà thể khiêm tốn, chí có phần tự ti 3.2.2.2 Các tham thoại người đàn bà đảm bảo quy tắc luân phiên lượt lời 3.2.2.3 Các tham thoại người đàn bà hàng chài có tính liên kết cao 3.2.2.4 Các tham thoại người đàn bà thể cộng tác cao 3.3 Các hành động lời nói tham thoại nhân vật nữ 3.3.1 Các hành động lời nói việc thể nhân cách Nguyệt 3.3.1.1 Các hành động lời nói chủ yếu nhân vật Nguyệt 3.3.1.2 Tính lịch 3.3.1.3 Sự tự tin lòng dũng cảm 3.3.1.4 Tinh thần trách nhiệm cao cơng việc 3.3.1.5 Lịng vị tha, bao dung, độ lượng 3.3.2 Các hành động lời nói thể sắc sảo thấu hiểu lẽ đời người đàn bà hàng chài khốn khổ 3.3.2.1 Các hành động lời nói chủ yếu ngôn ngữ người đàn bà hàng chài 3.3.2.2 Các hành động lời nói phù hợp với hồn cảnh mục đích giao tiếp 3.3.2.2 Các hành động lời nói thể sâu sắc thấu hiểu lẽ đời Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Phụ nữ chủ điểm quan tâm có dấu ấn đặc biệt tác phẩm Nguyễn Minh Châu, nhà văn để lại nhiều tác phẩm đặc sắc viết đề tài chiến tranh sống đời thường người sau hịa bình lập lại Người phụ nữ tác phẩm Nguyễn Minh Châu người sống, số phận với ngoại hình, tuối tác khác người khát khao sống, yêu, người giàu nghị lực, giàu lòng vị tha sẵn sàng hy sinh Những phẩm chất luôn khẳng định đề cao gian khổ chiến tranh, tất sống lao động độc lập thống đất nước hay hịa bình lập lại, người suốt ngày lo “cơm ăn, áo mặc” cho sống bình thường; phẩm chất ln ln thừa nhận đề cao từ vị nhìn khác nhau: Dù từ vị chàng trai yêu khao khát yêu, dù từ vị nghệ sĩ nhiếp ảnh gọi người đàn bà bốn mươi (hàm ý coi khinh) mụ Sự thay đổi không thay đổi ý niệm Nguyễn Minh Châu người phụ nữ vấn đề thú vị hấp dẫn, vấn đề cần nghiên cứu kỹ để góp phần xác định lực phản ánh thực “hiện tượng văn học”, người tiên phong nghiệp đổi văn học Việt Nam 1.2 Trong thực tiễn nghiên cứu tác phẩm văn học, đặc biệt dạy học ngữ văn trường phổ thông, nhiều người ta nặng bình giảng, hiểu tác phẩm sở cảm thức chủ quan mà ý đến ngun tắc phân tích ngơn Theo M.Haliday, “việc đánh giá ngơn bản, phân tích ngơn giúp người ta xác định ngơn có hiệu hay khơng có hiệu so với mục đích cụ thể nó” (Halliday, tr.15) Và thực nhiều nghiên cứu lấy ngữ pháp chức làm sở để phân tích ngơn “Phân tích ngơn mà khơng dựa vào ngữ pháp hồn tồn khơng phải phân tích mà túy bình giảng ngơn yêu cầu phải thực tập hợp khế ước phi ngôn ngữ đó” (Halliday, tr 28) Do vậy, ngữ pháp chức với lý thuyết ngữ dụng học chọn làm sở để xác định ý niệm Nguyễn Minh Châu người phụ nữ hai truyện ngắn dạy-học chương trình phổ thông trung học: Mảnh trăng cuối rừng Chiếc thuyền xa 1.3 Đề tài “Ý niệm người phụ nữ số truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Minh Châu” góp phần cụ thể hố lí thuyết ngữ pháp chức ngữ dụng học phân tích chủ điểm cụ thể ngơn bản, đồng thời góp phần xác định phương pháp dạy thích hợp đối tác phẩm văn chương nhà trường, có số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Mặt khác, đề tài cịn cho thấy q trình nhà văn tìm “cái hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người”, đặc biệt tâm hồn người phụ nữ Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam chiến tranh đặc biệt thời kì đổi Đã có nhiều hội thảo hàng trăm cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ bàn tác phẩm, người Nguyễn Minh Châu - người đánh giá “tiên phong” nghiệp đổi văn học nước nhà Đề tài người phụ nữ tác phẩm Nguyễn Minh Châu vấn đề thú vị, thể rõ nhìn sâu sắc, đơn hậu nhà văn đời người giai đoạn sáng tác Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đề tài chưa nhiều chưa xứng đáng với vị sáng tác Nguyễn Minh Châu Trên phương diện phê bình văn học, có số cơng trình, viết đề tài “Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu” tác giả Nguyễn Thị Minh Thái; “Nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” – khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai (Đại học Vinh); hay cụ thể vào nhân vật viết Nguyễn Văn Bính: “Vẻ đẹp nhân vật Nguyệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyệt Nguyễn Minh Châu”… Còn lại, hình ảnh người phụ nữ tác giả đề cập phần viết vấn đề người nói chung tác phẩm Nguyễn Minh Châu Chẳng hạn viết “Đường tới cỏ lau”, tác giả Chu Sơn nói vẻ đẹp “mẫu tính” người phụ nữ; hay tác giả Ngơ Thảo bàn số phận nhân vật nữ “Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu”… Với cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, có số tác giả sâu nghiên cứu, Lê Thị Sao Chi với công trình: “Ngơn ngữ độc thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” (Luận văn thạc sĩ - Đại học Vinh), Nguyễn Thị Thu Hằng với “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” (Khoá luận tốt nghiệp - Đại học Vinh), Trần Thị Thuỳ Linh với “Khảo sát từ ngữ rào đón truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”…Riêng đề tài người phụ nữ, có vài cơng trình nghiên cứu phương diện ngơn ngữ học, cụ thể như: “Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” – luận văn thạc sĩ tác giả Trần Thị Hiền (Đại học Vinh) Tuy nhiên, theo nghiên cứu chúng tơi chưa thấy cơng trình theo hướng tiếp cận ngữ pháp chức sâu phân tích ngơn ngữ vài tác phẩm cụ thể để khảo sát giống khác ý niệm người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước sau 1975 Việc vận dụng lý thuyết ngữ pháp chức để phân tích ngơn trở trành xu hướng chứng minh tính khoa học hiệu Điều gợi ý cho thực đề tài “Ý niệm người phụ nữ số truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Minh Châu” sở lý thuyết ngữ pháp chức – cách tiếp cận nội dung văn văn học sở ngôn ngữ học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ý niệm vê người phụ nữ Nguyễn Minh Châu phản ánh nhiều tiểu thuyết truyện ngắn ông; nhiên chọn Nguyệt “Mảnh trăng cuối rừng” người đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền xa” để khảo sát Và ý niệm Nguyễn Minh Châu thể qua: - Ngôn ngữ góc đánh giá người kể chuyện: (i) Nguyệt phản ánh qua ngôn ngữ quan điểm Lãm, người chiến sĩ lái xe tìm hiểu Nguyệt, (ii) Người đàn bà hàng chài qua ngơn ngữ lăng kính người nghệ sỹ tìm ảnh - Ngơn ngữ Nguyệt người đàn bà giao tiếp với người kể chuyện với người xung quanh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hai người phụ nữ Nguyễn Minh Châu phản ánh qua cách nhìn nhân vật truyện ngắn Luận văn tập trung khảo sát biểu đạt ngôn ngữ phạm vi câu câu có tham thể Nguyệt (trong Mảnh trăng cuối rừng) người đàn bà hàng chài (trong Chiếc thuyền xa), câu có biểu đạt liên quan đến họ tham thoại hai người phụ nữ sử dụng giao tiếp với người xung quanh Những số liệu nhân vật kể chuyện cung cấp nghiên cứu chủ yếu bình diện phản ánh thơng qua tình vai nghĩa Số liệu ngôn ngữ phụ nữ nghiên từ bình diện khác ngữ dụng hành động lời nói, tình liên kết, lịch hội thoại… 10 - Trong ý niệm Nguyễn Minh Châu, người phụ nữ dù sống thời đại nào, dù tính cách, ngoại hình khác có đặc điểm chung không thay đổi họ: tình u khát vọng hạnh phúc ln cháy bỏng trái tim, lịng vị tha, đức hi sinh vô thiêng liêng, cao Đó nguồn sức mạnh để họ vượt qua khó khăn sống: Nguyệt vượt qua khốc liệt bom đạn chiến tranh để đến với người u; cịn người đàn bà hàng chài chấp nhận “trời sinh” mình, chấp nhận roi vọt chồng để sống với có Đó lí khiến hai người đàn ông (Lãm người nghệ sĩ nhiếp ảnh) cảm thấy trân trọng cảm phục - Ý niệm người phụ nữ Nguyễn Minh Châu mang đậm tính truyền thống, tính dân tộc Nhà văn nhìn nhận, đánh giá người phụ nữ bốn tiêu chuẩn: Công - Dung - Ngôn - Hạnh (Tứ đức) Đặc biệt Nguyễn Minh Châu đề cao yếu tố “Ngôn” xây dựng nhân vật, qua ngôn ngữ, người phụ nữ tự bộc lộ hết phẩm chất cịn lại (Cơng – Dung – Hạnh) - Dù xây dựng người phụ nữ đẹp hay xấu, lý tưởng hay đời thường, Nguyễn Minh Châu ln có nhìn ấm áp, u thương, cảm thơng trân trọng họ Đó lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Bằng tiếng Việt: Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Chafe, W (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (Nguyễn Văn Lai dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đỗ Hữu Châu (1983), “Ngữ nghĩa hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Ngôn ngữ, (1), tr 12-26 Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cương ngôn ngữ học, T.II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay”, Ngôn ngữ, (1), tr – 12 Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Sao Chi (2001), Ngôn ngữ độc thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 10 Lê Thị Sao Chi (2004), “Độc thoại – định hướng hành động nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Văn Cơ (2006), “Ngôn ngữ học tri nhận gì?”, Ngơn ngữ, (7), tr - 17 12 Trần Văn Cơ (2007), “Nhận thức, tri nhận – hai hay (Tìm hiểu thêm ngơn ngữ học tri nhận)”, Ngôn ngữ, (7), tr 19 – 23 13 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội 93 14 Trần Trương Mĩ Dung (2005), “Tìm hiểu ý niệm „buồn‟ tiếng Nga tiếng Anh”, Ngôn ngữ, (9), tr 61 - 67 15 Hữu Đạt (2007), “Thử áp dụng ngơn ngữ học tri nhận vào phân tích nhóm từ vận động „rời chỗ‟ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (11), tr 20-27 16 Lâm Quang Đông (2006), “Phương pháp nhận diện vai nghĩa tham thể cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ đa trị cho, tặng, gửi”, Ngôn ngữ, (7), tr 49 – 58 17 Lê Đông (2003), Nguyễn Văn Hiệp, “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, Ngơn ngữ, (7), tr 17 – 26 18 Lê Đông (2003), Nguyễn Văn Hiệp, “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, Ngôn ngữ, (8), tr 56 – 63 19 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội 20 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2006), “Tìm hiểu nhân tố tác động tới trình biến đổi nghĩa biểu tượng ngơn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ, (19), tr 35 - 44 21 Nguyễn Hồ, (2007), “Hệ hình nhận thức nghiên cứu ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, (1), tr - 16 22 Nguyễn Hòa (2007), “Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian”, Ngơn ngữ, (7), tr - 23 Nguyễn Hịa (2006), Phân tích diễn ngơn phê phán: lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Nguyễn Minh Châu – tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ, (2) 26 Nguyễn Văn Hiệp (2006), “Nghĩa chủ đề cách tiếp cận nghĩa chủ đề”, Ngôn ngữ, (11), tr 45 - 56 94 27 Trần Thị Hiền (2006), Đặc điểm lời thoại nhân nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 28 Nguyễn Thị Huyền (2005), Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Vinh 29 Đỗ Việt Hùng (2006), “Sự thực hoá thành phần nghĩa từ tác phẩm văn chương”, Ngôn ngữ, (10), tr 21 – 34 30 Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ, (7), tr – 18 31 Phan Thế Hưng (2008), “Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ, (4), tr 28 – 36 32 Kasevich, V.B (1999), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương (Trần Ngọc Thêm chủ biên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Tôn Phương Lan Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1991), Nguyễn Minh Châu – Con người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Lưu Vân Lăng (Chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đỗ Thi Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Đào Thị Mai (2007), Nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Khóa luận tốt nghiêp đại học, Vinh 38 Phạm Thị Ninh (2006), “Thử vận dụng lí thuyết mạch lạc phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ”, Ngơn ngữ, (3), tr 37 – 44 39 Saussure, F.D (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xn Hạo dich), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Lê Xuân Thại (1994), “Về khái niệm chức năng”, Ngôn ngữ, (4), tr 25-28 41 Lý Tồn Thắng, Ngơn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 95 42 Lê Kinh Thắng (2007), “Mở rộng diễn trị chuyển loại vị từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (2), tr 40 – 45 43 Lê Quang Thiêm (2006), “Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận”, Ngôn ngữ (11), tr - 44 Lê Quang Thiêm (2005), “Những bước tiến kiến giải nghĩa tín hiệu ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, (11), tr.8 – 20 45 Lê Quang Thiêm (2006), “Tầng nghĩa kiểu chức từ vựng”, Ngôn ngữ, (3), tr – 10 46 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Lê Đình Tường (2006), “Thử phân tích truyện ngắn „Chiếc lược ngà‟ từ bình diện ngữ pháp chức năng”, Ngơn ngữ, (12), tr 30 - 40 48 Lê Đình Tường (2007), “Về phân tích ca dao ngữ văn 10”, Ngôn ngữ & Đời sống, (3), tr 19 - 26 49 Lê Đình Tường (2008), “Thử phân tích ca dao hài hước từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận”, Ngơn ngữ, (9), 51 - 56 50 Hồng Văn Vân (2006), “Chuyển tác khiến tác: Hai mô hình giải thích giới kinh nghiệm ngơn ngữ”, Ngôn ngữ, (9), tr 10 – 17 51 Nguyễn Như Ý (2007), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội B Bằng tiếng Anh: Halliday M.A.K, (1994), An Introduction to Functional Grammar, Edward Arnold, London 96 Phụ lục Các tham thoại Nguyệt truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” (Các tham thoại Nguyệt in nghiêng) (1) Có ngồi sau đó? - Tơi đây…Tơi nhờ đồng chí lên cầu Đá xanh tẹo (2) Đàn ông hay đàn bà? - Đàn ơng (3) Cơ lên câu Đá xanh có việc gì? - Em cơng nhân giao thơng Anh ban xem chứng minh thư Em đơn vị có chút việc (4) Việc gì? Hay cô thăm chồng hay người yêu? - Em thăm người yêu đấy! (5) (Lên tiếng trước) – Anh bóng “quả táo” hay “quả dưa” đấy? (6) Ai kia? - Em mà! (7) Chào cô, lần sau xe dừng, đừng có nhảy xuống nhé! - Nhưng mà ngồi mùi cao su khét quá, anh cho em đứng thở tí (8) Cơ làm ngầm đá xanh hay thăm ai? - Em làm ngầm… (9) À quên, chưa kịp hỏi tên cô - Em là…Nguyệt! (10) Ở đội ngầm cô có nhiều tên Nguyệt phải? - Sao anh biết? Đội em có ba Nguyệt Nhưng người hi sinh Chỉ em chị hai (11) Cô Nguyệt hi sinh bao giờ? - Cách ba, bốn tháng Trong trận địch ném bom đánh sập cầu Đá Xanh Chị chiến đấu dũng cảm lắm, mà ngày thường lại hiền lành, tiếc! (12) Cơ có chồng chưa? - Chưa Hình có người u (13) Cịn cô Nguyệt thứ hai? - Chị bốn rồi! chúng em thường gọi đùa chị “Nguyệt lão” Sao anh hỏi tỉ mỉ vậy? (14) Khơng có tiếng máy bay, lại có pháo sang hử? - Khơng phải đâu, trăng anh ạ! (15) Anh nhỉ? Có phải khơng 97 (16) Cơ hỏi gì? – Em hỏi, có phải anh lái xe nhiều nơi, hẳn quen biết nhiều người lắm? (17) Cô ý nghe hộ, từ thường có máy bay - Anh yên tâm, đoạn đường em quen lắm! (18) Chúng ném bom ln, chúng em rải đá mà đường sá (19) Cô xuống chứ? Bao xuống cô bảo để dừng xe - Anh cho em nhờ xe, lúc khó khăn lại bỏ anh ư? (20) Sao vậy, anh? (21) Có máy bay à? - Để em nghe kĩ Anh tắt đèn Loáng đèn nước trông xa đấy! (22) Chúng đánh toạ độ đấy! (23) Anh bị thương xe mất, anh nấp (24) Cho xe chạy anh, cịn tiếp tục đánh ngầm đấy! (25) Anh ngoặt sang trái….Trước mặt anh có hố bom đấy…Chuẩn bị lên dốc có cua… (26) Đây giang sơn em Anh đi, không trời sáng mất! (27) Anh yên tâm, vết thương sướt da thơi Từ đến sáng em lên đến tận trời được! 98 Phụ lục Các tham thoại người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” (Các tham thoại người đàn bà in nghiêng) (1) Phác, ơi! (2) Thế nào, chị nghĩ kĩ chưa? – Thưa đã… (3) …Chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu! Chị nghĩ nào? - Con lạy quý toà… (4) Sao, sao? – Quý bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó… (5) Tuỳ bà! Chủ trương nguyên tắc chúng tơi kêu gọi hồ thuận…Chị cảm ơn chú! Đây chị nói thành thực, chị cảm ơn Lòng tốt, đâu có phải người làm ăn…cho nên đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc… (6) Từ nhỏ tơi đứa gái xấu, lại rỗ mặt, sau bận lên đậu mùa Hồi nhà cịn giả, nhà tơi trước phố Cũng xấu, làng khơng lấy, tơi có mang với anh trai nhà hàng chài phá hay đến nhà mua bả đan lưới Lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, khơng đánh đập tơi (7) Giá tơi đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối… (8) Lão ta trước hồi bảy nhăm có lính nguỵ khơng? – Không à, nghèo khổ, túng quẫn trốn lính, lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật 99 (9) Vậy không lên bờ mà ở? – Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, khơng bỏ nghề được! (10) Ở thuyền có lão ta đánh chị khơng? - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu…Giá mà lão uống rượu…thì tơi cịn đỡ khổ…Sau lớn lên, xin với lão…đưa lên bờ mà đánh… (11) Không thể hiểu được, khơng thể hiểu được! - Là đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ông… (12) Phải, phải, hiểu, thuyền phải có người đàn ơng…dù man rợ, tàn bạo? - Phải Cũng có biển động sóng gió chú? (13) Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó? Vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hồ thuận, vui vẻ (14) Cả đời chị có lúc thật vui khơng? – Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no 100 Phụ lục Các câu trạng thái, hành động có biểu thức quy chiếu “Nguyệt” làm tham tố truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” Câu trạng thái + Cô ta ngoan ngỗn tích cực + Cơ ta ngồi nghe chăm + Nguyệt nhớ (và chờ) + Cơ ta lớn, ngoan ngỗn, dũng cảm lại xinh đẹp trước + Trong lòng ta, sợi xanh nhỏ bé óng ánh qua thời gian bom đạn không phai nhạt không đứt ư? + Hạnh phúc người gái đem đến cho nhiều + Cơ gái bình thản + Mái tóc thơm ngát, dày trẻ trung + Nguyệt thản nhiên + Nghe thở tiếng nói Nguyệt bình tĩnh + Khuôn mặt tái tươi tỉnh xinh đẹp + Khuôn mặt đẹp lộng lẫy lồng đầy bóng trăng + Nguyệt khơng qn tơi sao? + Trong tâm hồn người gái nhỏ bé, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống, sợi xanh óng ánh ấy, bao bom đạn giội xuống không đứt, tàn phá ư? + (Cơ gái ngắm…) cặp mắt tị mò rụt rè + Từ đầu đến chân, cô ta ướt công vừa tắm Câu hành động + Bức thư gửi cho tơi, chị Tính nhắc đến tên người gái ấy, kể lể đủ đức tính tốt đẹp + Chị nhắm cô Nguyệt cho cậu 101 + Trong thư gửi cho chị (…) thường viết thêm đôi câu hỏi thăm Nguyệt ngụ ý hứa hẹn gặp Nguyệt + Tôi định biên thư cho chị tôi, hẹn ngày gặp Nguyệt + Chị Tính dẫn tơi xuống đội Nguyệt + Tin người gái ngồi cạnh Nguyệt, người mà chị thường nhắc đến + Tôi phải gặp Nguyệt + Tôi (vờ không), vội đưa mắt ngắm cô gái lần thật kĩ lưỡng + Chốc chốc tơi lại đưa mắt liếc phía Nguyệt, thấy sợi tóc Nguyệt sáng lên + Tơi khơng dám nhìn Nguyệt lâu + Tơi nhắm bóng trắng nhờ nhờ Nguyệt trước mặt mà lái theo + Ngày mai quay về, định vào thăm Nguyệt + Tôi lên xe (…), lúc thấy trước mặt bóng người gái mặc áo xanh + Có lúc tơi thấy ta quay lại, khuôn mặt đẹp lộng lẫy đầy ánh trăng + Cơ ta ngồi nghe chăm + Nguyệt muốn gặp cậu + (Qua nhiêu năm sống bom đạn tàn phá) mà người gái giữ bên lịng hình ảnh người trai chưa gặp + Hạnh phúc người gái đem đến cho nhiều + Lần sau xe dừng, đừng có nhảy xuống + Cô gái cố ý ngồi sát mé cửa + Cô gái ngồi chống khuỷu tay lên thành cửa nhìn ngồi + Cơ quay vào nói + Cơ gái bình thản ngồi nhìn ngồi + Nguyệt thản nhiên ngồi nhìn ngồi + Nguyệt hướng dẫn đánh xe rẽ sang đường xế phía ngầm + Nguyệt phải xuống xi nhan cho tơi kéo lên 102 + Nguyệt nhìn đoạn đường khó đi, nói minh + Cơ muốn đưa tiếp sang bên sông + Cô cười, nói đùa + Nguyệt đứng bám bên thành cửa hướng dẫn cho + Cô vội nhảy ùm xuống nước, bảo tắt đèn + Nguyệt để quần áo thế, nhanh nhẹn lội phăng sang bên bờ giúp cột dây tời vào gốc + Tôi bị Nguyệt túm lấy kéo trở lại + Nguyyệt đẩy ngã vào vật gì… + Nguyệt nấp mé ngồi + Nguyệt thét lên + Nguyệt vừa chạy đến bên cánh cửa + Nguyệt nói rành rọt người đếm bên cạnh +Nguyệt nhảy xuống dò trước + Nguyệt nhìn vết thương, cười + Nguyệt gạt + Rồi Nguyệt lại cười + (…), mà Nguyệt không quên sao? 103 Phụ lục Các câu trạng thái, hành động có biểu thức quy chiếu “Người đàn bà” làm tham tố truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Câu trạng thái - Khn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ - Tấm lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng - Người đàn bà mặc áo màu bạc phếch nước mặn, miếng vá vải xanh bàn tay vai, nốt rỗ thưa - Đó người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm - Một thân hình quen thuộc người đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch - Mụ rỗ mặt - Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục - Cũng lần đầu đến nơi công sở người đàn bà sợ sệt, lúng túng - Trong phút chốc, ngồi trước mặt người đàn bà lúng túng, đầy sợ sệt - Người đàn bà dường lúc thấy đau đớn - vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã - Người đàn bà hết vẻ khúm núm, sợ sệt - Nhưng người đàn bà để lộ vẻ sắc sảo đến - Bỗng mụ đỏ mặt - Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười 104 Câu hành động - Người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ngồi mặt phá nước chỗ thuyền đậu thống, đưa cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc lại bng thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân - Người đàn bà (…) không kêu tiếng, không chống trả, không chạy trốn - Người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy lại bng ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy - Thế người đàn bà bất ngờ buông đứa trẻ ra, thật nhanh khỏi bãi xe tăng hỏng, đuổi theo lão đàn ông - Người đàn bà lội xuống trước với khuôn mặt cúi gầm xuống - Tự nguyện rúc vào xó bãi xe tăng cho đánh - Người đàn bà dặn gái lại thuyền (…) trèo lên bậc đá xếp từ phá lên - Người đàn bà rời thuyền đổ lên theo giấy triệu tập án huyện - Người đàn bà quen sống mặt nước vừa đặt chân vào gian phòng đầy bàn ghế giấy má liền tìm đến góc tường để ngồi - Đẩu phải nói đến lượt thứ hai, người đàn bà dám rón đến ngồi ghé vào mép ghế cố thu người lại - Người đàn bà ngước lên nhìn Đẩu, lại cúi mặt xuống - Người đàn bà hướng phía Đẩu, tự nhiên chắp tay vái lia - Người đàn bà nhận tơi - Mụ nhấp nhổm xoay ghế bị kiến đốt - Mụ nghĩ án bố trí sẵn tơi ngồi phía sau để chuẩn bị làm nhân chứng - Đang ngồi gục xuống, người đàn bà ngẩng lên nhìn thẳng vào chúng tôi, người một, với vẻ ban đầu ngơ ngác 105 - Mụ đưa cặp mắt đầy vẻ mệt mỏi nhìn ngồi bờ phá bên đường phố huyện… - Mụ bắt đầu kể - Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời - Người đàn bà khóc tơi nhắc đến thằng Phác - Vì sợ thằng bé làm điều dại dột bố nó, mụ phải gửi lên rừng nhờ bố ni - Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất chắn - Hai mắt độc lúc nhìn dán vào lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng người đàn bà -Lão trút giận lửa cháy cách dung thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà - Thằng nhỏ (…) viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt - Và thằng nhỏ lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ lên khn mặt người mẹ, muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt - Và người đàn ông rời thuyền để duổi theo người đàn bà - Đứng phịng làm việc Đẩu, tơi nhận mụ 106 ... người phụ nữ nói chung giai đoạn sáng tác Nguyễn Minh Châu - Ý niệm chung Nguyễn Minh Châu phụ nữ qua hai truyện ngắn 4.3 So Sánh - So sánh giống khác ý niệm người phụ nữ Nguyễn Minh Châu trước... MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một vài đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1.1.1 Vài nét truyện ngắn 1.1.2 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1.1.2 Thế giới nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn. .. Chương 3: Ý niệm người phụ nữ qua ngơn ngữ họ 12 CHƢƠNG I MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một vài đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1.1.1 Vài nét truyện ngắn Truyện ngắn “thể

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
3. Chafe, W. (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ (Nguyễn Văn Lai dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ (Nguyễn Văn Lai dịch)
Tác giả: Chafe, W
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
4. Đỗ Hữu Châu (1983), “Ngữ nghĩa hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động”, Ngôn ngữ, (1), tr. 12-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1983
5. Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cương ngôn ngữ học, T.II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
6. Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay”, Ngôn ngữ, (1), tr. 1 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1992
7. Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
8. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
9. Lê Thị Sao Chi (2001), Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Lê Thị Sao Chi
Năm: 2001
10. Lê Thị Sao Chi (2004), “Độc thoại – định hướng hành động của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc thoại – định hướng hành động của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, "Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học
Tác giả: Lê Thị Sao Chi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
11. Trần Văn Cơ (2006), “Ngôn ngữ học tri nhận là gì?”, Ngôn ngữ, (7), tr. 1 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận là gì?”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Văn Cơ
Năm: 2006
12. Trần Văn Cơ (2007), “Nhận thức, tri nhận – hai hay một (Tìm hiểu thêm về ngôn ngữ học tri nhận)”, Ngôn ngữ, (7), tr. 19 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức, tri nhận – hai hay một (Tìm hiểu thêm về ngôn ngữ học tri nhận)”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Văn Cơ
Năm: 2007
13. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép và suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép và suy nghĩ)
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2007
14. Trần Trương Mĩ Dung (2005), “Tìm hiểu ý niệm „buồn‟ trong tiếng Nga và tiếng Anh”, Ngôn ngữ, (9), tr. 61 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu ý niệm „buồn‟ trong tiếng Nga và tiếng Anh”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Trương Mĩ Dung
Năm: 2005
15. Hữu Đạt (2007), “Thử áp dụng ngôn ngữ học tri nhận vào phân tích nhóm từ chỉ vận động „rời chỗ‟ trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (11), tr.20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử áp dụng ngôn ngữ học tri nhận vào phân tích nhóm từ chỉ vận động „rời chỗ‟ trong tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Hữu Đạt
Năm: 2007
16. Lâm Quang Đông (2006), “Phương pháp nhận diện vai nghĩa của các tham thể trong cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với vị từ đa trị như cho, tặng, gửi”, Ngôn ngữ, (7), tr. 49 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nhận diện vai nghĩa của các tham thể trong cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với vị từ đa trị như "cho, tặng, gửi"”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Lâm Quang Đông
Năm: 2006
17. Lê Đông (2003), Nguyễn Văn Hiệp, “Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học”, Ngôn ngữ, (7), tr. 17 – 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Lê Đông
Năm: 2003
18. Lê Đông (2003), Nguyễn Văn Hiệp, “Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học”, Ngôn ngữ, (8), tr. 56 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Lê Đông
Năm: 2003
19. Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2006
20. Nguyễn Thị Ngân Hoa (2006), “Tìm hiểu những nhân tố tác động tới quá trình biến đổi nghĩa của biểu tượng trong ngôn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ, (19), tr. 35 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những nhân tố tác động tới quá trình biến đổi nghĩa của biểu tượng trong ngôn ngữ nghệ thuật”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thị Ngân Hoa
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w