1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ý niệm của người nghệ về tình yêu trong ca dao nghệ tĩnh

105 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp thủ nghiên cứu Cấu trúc Luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm “ý niệm” ngôn ngữ học tri nhận 1.1.1 Khái lƣợc ngôn ngữ học tri nhận 1.1.2 Những nguyên lí ngôn ngữ học tri nhận 1.1.3 Ý niệm ngôn ngữ học tri nhận 12 1.2 Từ, ngh a từ ý niệm từ vựng 14 1.2.1 Từ tiếng Việt 14 1.2.2 Ngh a từ 15 1.2.3 Ý niệm từ vựng 16 1.3 Câu - đơn vị nghiên cứu ngh a ca dao 18 1.3.1 Câu ngh a biểu câu 19 1.3.2 Các bình diện ngh a câu 20 1.3.3 Các loại câu xếp theo cấu trúc ngh a 21 1.4 Ca dao ca dao tình yêu 23 1.4.1 Khái niệm ca dao 23 1.4.2 Một số đặc điểm ca dao Việt Nam 23 1.4.3 Mảng ca dao trữ tình tình yêu nam nữ 25 1.4.4 Tình yêu ca dao Nghệ T nh 27 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 2: Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU CỦA NGƢỜI NGHỆ BIỂU ĐẠT QUA CÁC TRƢỜNG TỪ VỰNG 31 2.1 Tình yêu gắn kết hai thực thể 31 2.1.1 Tình yêu gắn kết hai cá thể thành thực thể thống gắn bó với 32 2.1.2 Tình u cần tƣơng xứng hài hịa phẩm chất 34 2.1.3 Tình yêu hòa quyện chia sẻ với 35 2.3 Ý niệm tình yêu đƣợc phản ánh qua phƣơng thức ẩn dụ 44 2.3.1 Khái niệm ẩn dụ phân loại 44 2.3.2 Ẩn dụ ý niệm 46 2.3.3 Ẩn dụ tình yêu ca dao xứ Nghệ 49 2.3.3.1 Tình yêu hấp dẫn hai thực thể với 49 2.3.3.2 Tình u địi hỏi trọn vẹn 54 2.3.3.3 Tình u thể hóm hỉnh 55 CHƢƠNG 3: Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU CỦA NGƢỜI NGHỆ BIỂU ĐẠT QUA CẤU TRÚC NGHĨA SO SÁNH 60 3.1 Quan hệ thực thể với thực thể 60 3.1.1 Quan hệ so sánh 60 3.1.2 Quan hệ đồng 62 3.2 Quan hệ so sánh “A nhƣ B” 64 3.2.1 Quan hệ tình yêu xét từ bình diện so sánh 66 3.2.2 Quan hệ tình yêu xét từ bình diện đƣợc so sánh 69 3.2.2.1 Cái đƣợc so sánh thực thể vô tri vô giác 69 3.2.2.2 Cái đƣợc so sánh thực thể gợi yếu ớt không bền 73 3.2.2.3 Cái đƣợc so sánh thực thể có quan hệ khăng khít, có khả tƣơng tác với để tạo giá trị cho 74 3.2.2.4 Cái đƣợc so sánh thực thể có ý thức, có linh hồn 76 Tiểu kết chƣơng 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ca dao sản phẩm văn hóa của, kết tinh trí tuệ cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Nó phƣơng tiện phản ánh trải nghiệm ngƣời từ hệ sang hệ khác l nh vực khác sống tinh thần nhƣ vật chất Đây nguồn tri thức phong phú để khảo sát, nhận thức sắc văn hóa ngƣời sản sinh nó, sở để hệ thừa kế, xây dựng phát triển văn hóa đại, có tính hội hội nhập cao đậm đà sắc dân tộc Ca dao Nghệ T nh vừa sản phẩm cộng đồng sử dụng tiếng Việt, vừa sản phẩm cộng đồng sử dụng tiếng Nghệ Nó mang đặc trƣng phổ quát ca dao Việt Nam, mang đặc trƣng riêng ngƣời xứ Nghệ việc phản ánh trải nghiệm ngƣời, có l nh vực tình yêu 1.2 Ca dao tình yêu mảng đề tài hấp dẫn phong phú ca dao Nó chứa đựng hầu nhƣ cung bậc sắc thái tình cảm ngƣời, có tình u Tình u nơi ngƣời bộc lộ rõ chính mình, thể tính “ngƣời” với đầy đủ cung bậc yêu thƣơng, giận hờn, trách móc… Ca dao tình u xứ Nghệ Nó khơng phản ánh tất trạng thái cảm xúc ngƣời xứ Nghệ mà cịn góp phần không nhỏ cho phong phú, đa dạng ca dao tình yêu Việt Nam riêng biệt, độc đáo Do vậy, tìm hiểu ý niệm tình yêu ngƣời xứ Nghệ đƣợc thể ca dao vấn đề cần thiết nhằm góp phần xác định chất văn hóa cộng đồng sử dụng ngơn ngữ sản sinh 1.3 Tình yêu ca dao phản ánh quan niệm cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Nó nằm tiềm thức ngƣời đƣợc thể ngôn ngữ thông qua phƣơng thức biểu đạt khác Nghiên cứu nghiên cứu bình diện sống tinh thần ngƣời đƣợc thể ngôn ngữ nhằm làm sáng tỏ quan niệm, ý niệm ngƣời để góp phần xác định chất ngƣời xứ Nghệ, góp phần vào việc dạy học nội dung trƣờng phổ thơng nhƣ ngành văn hóa, xã hội trƣờng đại học Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn tiếp cận vấn đề: Ý niệm người Nghệ tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh Lịch sử vấn đề Từ lâu việc nghiên cứu, tìm hiểu ca dao ngƣời Nghệ đƣợc giới nghiên cứu ngồi nƣớc quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao ngƣời Nghệ mang lại cho yêu quý vốn văn hoá dân gian cổ truyền dân tộc phát lí thú, hấp dẫn Tìm đọc cơng trình nghiên cứu ca dao ngƣời Nghệ, chúng tơi thấy có ba xu hƣớng nghiên cứu sau đây: + Nghiên cứu ca dao dƣới góc độ văn học + Nghiên cứu ca dao dƣới góc độ thi pháp học + Nghiên cứu ca dao dƣới góc độ ngơn ngữ học Nhìn chung, nghiên cứu ca dao dƣới góc độ ngơn ngữ học khơng phải vấn đề Đã có nhiều thành tựu có giá trị liên quan đến hƣớng tiếp cận Đó cơng trình nghiên cứu tác giả Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hoành, Đinh Trọng Lạc, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Thiện Giáp, Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh (Nguyễn Nhã Bản, Nxb Nghệ An, 2001), Đất nước người xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứ Nghệ (Trƣơng Xuân Tiếu, 1997, Tạp chí Văn hố Dân gian số 3)…và nhiều chun luận, luận án: Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc (Nguyễn Phƣơng Châm, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 3, 1997), Thi pháp ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ (Tăng Thu Hiền, Luận văn thạc s Ngữ văn, ĐH Vinh, 2001), Một số phương diện biện pháp tu từ ca dao tình u đơi lứa xứ Nghệ (Nguyễn Văn Liên, Luận văn thạc s Ngữ văn, ĐHVinh, 1999), “Nghiên cứu thể thơ ca dao người Việt xứ Nghệ” (Hồng Bích Tuyết, Luận văn thạc s Ngữ văn, ĐH Vinh, 2002)….Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề cụ thể nhƣ tình yêu đƣợc thể ca dao dƣới góc độ ngơn ngữ học tri nhận chƣa nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu ca dao dƣới góc độ ngơn ngữ học tri nhận vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm cịn mở nhiều điều lí thú Ở Việt Nam, ngôn ngữ học tri nhận đƣợc nghiên cứu cơng trình: Ngơn ngữ học tri nhận - từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (Lý Tồn Thắng, 2005, Nxb KHXH, HN), Từ mơ hình tri nhận đến mơ hình văn hóa (Phan Thế Hƣng, Ngữ học trẻ, 2005), Ngơn ngữ học tri nhận gì? (Trần Văn Cơ, tạp chí ngơn ngữ số 7, 2006), Hệ hình nhận thức ngơn ngữ (Nguyễn Hịa, Ngơn ngữ, 2007, số 1)… Về vấn đề cụ thể đƣợc nghiên cứu từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận có báo: Ba giới từ tiếng Anh at, on, in (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian (trong so sánh đối chiếu với tiếng Việt) (Lê Văn Thanh Lý Toàn Thắng, Ngơn ngữ, 2002, số 9), Tìm hiểu ý niệm “ buồn” tiếng Nga tiếng Anh (Trần Trƣơng Mỹ Dung, Ngôn ngữ, 2005, số 8), Bước đầu khảo sát ẩn dụ tình yêu tiếng Anh tiếng Việt (Nguyễn Thị Ý Nhi, Ngữ học trẻ, 2006), Bài viết Về cách giải thích nghĩa thành ngữ từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, đăng Ngữ học trẻ - 2006 tác giả Nguyễn Ngọc Vũ góp phần đáng kể l nh vực nghiên cứu biểu tƣợng ca dao hai bình diện: lý thuyết ứng dụng thực hành… Ngôn ngữ học tri nhận với vấn đề đƣợc thể ca dao: có viết: Thử phân tích ca dao hài hước từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận (Lê Đình Tƣờng, Ngơn ngữ, 2008, số 9), Ý niệm đôi-cặp ca dao người Việt nhân gia đình (Lê Thị Thắm, Ngơn ngữ & Đời sống, 2009, số + 2), Quan niệm người Việt quan hệ gia đình ca dao từ bình diện tri nhận (Nguyễn Thị Hiến, Luận văn thạc s Ngữ văn, ĐHVinh, 2010), đặc biệt Ý niệm người Việt tình yêu ca dao từ bình diện tri nhận (Nguyễn Thị Hà, Luận văn thạc s Ngữ văn, ĐH Vinh, 2009),… Đó tiền đề, sở quan trọng cho việc nghiên cứu vấn đề cụ thể hơn: Ý niệm ngƣời Nghệ tình yêu ca dao Nghệ T nh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu, nhằm: - Tìm hiểu phƣơng thức ngơn ngữ phổ biến để biểu đạt ý niệm tình yêu hƣớng tới hôn nhân ngƣời Nghệ ca dao - Xác lập nét ý niệm ngƣời Nghệ tính u hƣớng tới nhân đƣợc thể ca dao - Góp phần xác định đặc trƣng văn hoá ứng xử truyền thống quan hệ nam nữ ngƣời Nghệ Qua việc tìm hiểu quan niệm ngƣời Nghệ ca dao từ bình diện tri nhận, Luận văn bƣớc đầu thực hóa nội dung lý thuyết tri nhận góp phần kiến giải vẻ đẹp tình u ca dao xứ Nghệ, đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu, học tập giảng dạy ca dao trƣờng phổ thơng từ góc nhìn Phạm vi nghiên cứu - Tình yêu bao gồm nhiều loại khác nhau: tình u gia đình, tính yêu đất nƣớc, tình yêu vật, tƣợng, tình u đơi lứa… Trong Luận văn chúng tơi giới hạn tình yêu phạm vi tình yêu đôi lứa nhằm hướng tới hôn nhân - Số liệu để tình yêu sử dụng Luận văn đƣợc lấy từ cơng trình “Kho tàng ca dao xứ Nghệ” Ninh Viết Giao (chủ biên), NXB Nghệ An, 1996 Phƣơng pháp thủ nghiên cứu Để hồn thành mục đích, nhiệm vụ đề ra, sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp điều tra Dựa trƣờng ngh a tình „một ngƣời nam/nữ yêu ngƣời nữ/nam‟ nhằm hƣớng tới hôn nhân để thu thấp số liệu “kho tàng ca dao xử Nghệ” - Phân tích xử lý số liệu Số liệu thu thấp đƣợc đƣợc phân loại theo tiêu chí nhƣ: phƣơng thức biểu đạt tham tố tình “A yêu B” (phƣơng thức biểu đạt A B, vị từ có ngh a tƣơng ứng với vị từ yêu …), loại cấu trúc tình biểu đạt mức độ “A yêu B”, tƣờng minh ẩn dụ… Luận văn chọn tƣợng ngơn ngữ lời có tính phổ biến cao để sâu phân tích làm sở cho tổng hợp khái quát - Phƣơng pháp tổng hợp, khái quát Cấu trúc Luận văn Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận” “Tài liệu tham khảo”, nội dung Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chƣơng II: Ý niệm tình yêu ngƣời Nghệ đƣợc biểu đạt qua trƣờng từ vựng Chƣơng III: Ý niệm tình yêu ngƣời Nghệ đƣợc biểu đạt qua cấu trúc ngh a so sánh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm “ý niệm” ngôn ngữ học tri nhận 1.1.1 Khái lược ngôn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive Linguitics) khuynh hƣớng khoa học ngôn ngữ đời vào nửa sau kỷ XX, gắn liền với tên tuổi trở nên quen thuộc nhƣ: G.Lakoff M.Johnson, R.Langacker, L.Talmy, W.Chafe, R.Jackendoff, G.Fauconnier, Ch.Fillmore, U.Neisser, E.Rosch, A.Wierzbicka, Yu.Stepanov, N.Aruchiunova, V.Demiankov, E.Kubriakova, V.Maslova, A.Parchin…Cũng nhƣ phân ngành khoa học khác, ngơn ngữ học tri nhận có mối quan hệ với ngành học khác thuộc khoa học tri nhận Khoa học tri nhận bắt đầu phát triển M vào khoảng năm 60 kỷ XX, ngh a song song với khuynh hƣớng ngôn ngữ học giới lúc ngữ pháp cải biến- tạo sinh Chomsky Hai xu có ảnh hƣởng lẫn Chomsky đƣợc coi nhà sáng lập khoa học tri nhận Bản thân Chomsky thừa nhận lí thuyết ngữ pháp tạo sinh ông đƣợc thực khuôn khổ cách mạng tri nhận vốn đƣa lại cách hiểu chất hành vi ngƣời, ông viết: “…cuộc cách mạng tri nhận thể quan tâm đến trạng thái trí não, đến việc chúng biểu hành vi người, đặc biệt trạng thái tri nhận nó: tri thức, thơng hiểu, giải thích, niềm tin v.v Cách tiếp cận với tư hoạt động người thuật ngữ làm cho tâm lí học phân mơn cấu thành – ngơn ngữ học – biến thành phận khoa học tự nhiên vốn nghiên cứu chất người biểu nó, mà điều chủ yếu não” [Chomsky, 1991, Dẫn theo: 59, 4-5] 1.1.2 Những ngun lí ngơn ngữ học tri nhận a, Ngôn ngữ khả tri nhận tự trị Ngun lí ngơn ngữ học tri nhận đối lập với giả thuyết tiếng ngữ pháp tạo sinh cho ngôn ngữ khả tri nhận tự trị hay “module” biệt lập với khả tri nhận phi ngôn ngữ; cho biểu tri thức ngôn ngữ giống y nhƣ biểu cấu trúc ý niệm khác, trình tri thức đƣợc sử dụng khơng khác với khả tri nhận mà ngƣời sử dụng ngồi l nh vực ngơn ngữ Nói cách khác khơng nên coi khả ngơn ngữ phận thiên bẩm hoàn toàn độc lập với khả tri nhận phổ quát, chế tri nhận ngôn ngữ phần chế tri nhận phổ qt Ngun lí có hai hệ luận quan trọng: - Tri thức ngôn ngữ (tri thức ý ngh a hình thức) cấu trúc ý niệm biểu ý niệm Hơn nữa, biểu cú pháp, từ pháp âm vị học mang tính ý niệm, âm phát ngơn phải đƣợc tạo sinh đầu nhận hiểu đầu vào trình tri nhận chi phối nói viết nghe đọc - vốn hai q trình giao tiếp ngơn ngữ liên quan đến trí não - Các q trình tri nhận, vốn chi phối sử dụng ngôn ngữ, nguyên lí giống nhƣ khả tri nhận khác Điều có ngh a tổ chức trừu xuất tri thức ngơn ngữ khơng khác nhiều tổ chức trừu xuất tri thức khác trí não khả tri nhận mà ứng dụng nói viết khơng khác khả tri nhận mà chúg ta ứng dụng cho nhiệm vụ tri nhận khác nhƣ tri giác mắt, hoạt động suy luận hay vận động Do ngơn ngữ khả tri nhận ngƣời 10 theo quan điểm tri nhận ngơn ngữ tri giác thời gian thực tạo sinh theo thời gian chuỗi đơn vị biểu trƣng phân lập đƣợc cấu trúc hoá b, Ngữ nghĩa ngữ pháp ý niệm hố Ngun lí cho thấy cách tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận đối lập lại điều kiện chân nguỵ vốn thống trị ngôn ngữ học học đƣơng thời nhƣ ngữ pháp tạo sinh Ngôn ngữ học tri nhận cho quy cấu trúc ý niệm vào tƣơng ứng đơn giản điều kiện chân nguỵ giới, phƣơng diện chủ yếu khả tri nhận ngƣời ý niệm hoá kinh nghiệm để giao tiếp ý niệm hố tri thức ngơn ngữ mà có đƣợc Cho nên cần nghiên cứu tất vả phƣơng diện cấu trúc ý niệm nhƣ cấu trúc phạm trù, tổ chức tri thức đặc biệt vai trò chủ đạo biến tố kết cấu ngữ pháp việc cấu trúc kinh nghiệm theo cách riêng biệt; nhƣ q trình ý niệm hố tƣợng ngữ ngh a từ vựng nhƣ đa ngh a số quan hệ từ vựng ngữ ngh a khác c, Tri thức ngôn ngữ nảy sinh từ việc sử dụng ngơn ngữ Ngun lí đối lập với ngữ pháp tạo sinh lẫn ngữ pháp ngữ ngh a (lôgic), điều kiện chân nguỵ vốn cho sơ đồ phạm trù chung, trừu tƣợng (đôi đƣợc coi nhƣ bẩm sinh) chi phối tổ chức tri thức ngôn ngữ quy cho nhiều tƣợng ngữ pháp ngữ ngh a có tƣ cách ngoại biên “Ngơn ngữ học tri nhận (…) mơ hình đầy đủ định hƣớng vào sử dụng ngƣời sử dụng (ngơn ngữ) bao qt bình diện chức năng,dụng học, tƣơng tác xã hội – văn hoá ngôn ngữ sử dụng” (Dirven 2003:3, 59) Các nhà ngôn ngữ học cho phạm trù cấu trúc ngữ ngh a, ngữ pháp, từ pháp âm vị học đƣợc xây dựng sở tri nhận phát ngôn riêng biệt sử dụng chúng 91 Bên kẻ chuộng, bên ngƣời chê, Hai bên hai cửa, anh bên mô 19 Búp hoa sen lai láng láng lai, Biết bóng đỗ mà chờ 20 Bồ tham bóng cao, Bồ ghé thân vào cho khỏi nắng mƣa Ai ngờ thưa, Khi nắng thấy dọi, mƣa hắt vào 21 Buồn cớ buồn, Khúc sơng đó, nguồn 22 Bướm xa hoa bướm khô hoa tẻ, Liễu xa đào liễu ngẫn đào ngây ………………………………… 23 Búp hoa sen lai láng hồ, Giơ tay muốn bẻ sọ chùa có sƣ 24 Búp hoa lý nụ hoa lăng, Ở nhà thầy mẹ dăn mần anh mồ? - Bút hoa lý nụ hoa lài, Ở nhà thầy mẹ bặn kết ngài nhƣ em 25 Cau khô ăn với hạt hèo, Hai bên cha mẹ đói nghèo h i 92 26 Cầm sào mà đợi nƣớc lên, Cầm duyên đợi bạn đến 27 Con tằm quay tơ, Con nhện quay tơ, Con tằm vơ ý, bỏ nhện bơ vơ 28 Con cá Nục biển đông, Nấu với dưa Hồng, Đôi ta cách trở đạo đồng phu thê 29 Có lịng tạc chữ vàng, Thiếp đƣa dun lại đơi đàng cậy anh Tìm nơi cành dựa nƣơng 30 Có nói thật nha (nhé), Lúc trăng tỏ, lúc hoa 31 Có trăng anh phụ bóng đèn, Có chồng em phụ bạn quen không chào 32 Cơm nối đồng dễ nấu, Chồng xấu dễ sai, Em đừng tham nơi lược giắt trâm cài, Nón cổ Găng khăn nhiễu đập hồi năm canh 33 Cơng anh chọn đá mài dao, Đá mịn dao hỏng, tiếc công lao anh đợi chờ 93 34 Công anh đắp đập thả lừ, Mà tháo đập cho lừ anh trôi 35 Công anh vun vén hồng, Phải hồng đực cực lòng thay 36 Công anh gánh đất đắp cội (gốc) đào, Công anh rào dậu vào hái huê 37 Công anh chăn nghé lau, Bây nghé thành trâu cày 38 Công anh chẻ ná (nứa) đan lồng, Cu cu không gáy, anh cực lịng thay 39 Cơng anh trồng chuối bàu, Để cắt cho tàu lơ thơ 40 Công anh trãi chiếu ngồi, Trồng tre chặt, dọn cỗ ăn 41 Cú đà biết phận cú hôi, Cú đâu lại dám đến ngồi tiên 42 Cha mẹ em cho em đò nghiêng, Đò trùng triềng đôi mạn, em ôm duyên trở 43 Chàng dâm cội cho bền, Gió rung mặc gió, em khơng qn ngãi chàng 44 Chàng có nhớ em không, 94 Hay vui thú vườn hồng mau quên 45 Chàng chi sớm chàng, Để vườn xuân vắng vẻ, phượng hoàng bơ vơ 46 Chàng chốn cũ mai, Xin em giữ (cây) đào liễu, cho vun trồng 47 Cành hồng quen lối gió đưa, Giang sơn quen mặt, chào thƣa xin chào 48 Cây đa bến cũ năm xƣa, Chữ tình ta đón đƣa cho trọn đời 49 Cơng anh lau chén rửa bình, Chè Ơ Long nhụy tiếc cơng trình lâu 50 Cơng anh lên xuống vào ra, Cơng dã tràng xe cát, sóng ba đào lượn 51 Công anh vắt đất xây thành, Trồng quý tử nhành mẫu đơn 52 Công anh xe uốn cần, Vì chƣng trời động, cá khơi 53 Chào chàng mến cảnh vườn hoa, Một sân hòe quế, nhà trúc mai 54 Chào chàng quốc s vơ song, Đã đến cảnh có lịng tìm huê 95 55 Chăn nửa đắp, nửa phong, Gối nửa tựa nửa mong duyên chàng 56 Chim nhạn vỡ cánh bay đi, Thương mến rễ không rồi, Chim nhạn vỗ cánh thảnh thơi, Mƣợn cầu ô Thƣớc trao lƣoif thủy chung 57 Chiều chiều dóng dả chơi, Uốn roi giục ngựa tới nơi vườn đào 58 Chờ phượng với loan Dần dần đợi phƣợng để ta kết đoàn ta 59 Chƣa chi anh vội về, Hay xuân giục, anh với xuân 60 Dao vàng cán phải vàng, Dao vàng cán bạc, lỡ làng duyên em 61 Duyên đƣơng trúc trắc, Phận trục trặc, Bởi cành mai, Sƣơng sa giọt ngắn giọt dài, Hai ta giáp mặt hoài mà nỏ cảm thƣơng 62 Dao vàng cắt hông tàu Đặt điã ngọc, mâm thau đợi chờ 96 63 Dập dìu bướm lƣợn vườn hoa, Vƣờn ngƣời bướm lượn, vƣờn ta bướm vờn Đã chơi, chơi chốn cao, Đã ăn ăn hồng đào cho ngon 64 Đã thƣơng cắt tóc trao tay, Tha hồ én liệng nhạn bay mái 65 Đã đành phận cải muối dưa, Khi xuân xanh không gặp, giừ chợ trƣa ế hàng 66 Đến hỏi thật lời, Đầu dây múi nhợ có chƣa? 67 Đến hỏi thật mệ dịng, Có chơi xn hay lịng ni 68 Đêm khuya thiếp hỏi lịng nhau, Lược muốn tựa gương Tàu đƣợc chăng? 69 Đi mô lơ láo rứ ai, Hay trúc nhớ mai tìm 70 Đó vạn mười nghìn, Ta chung lƣng bạn cũ để chung tình ngƣợc xi 71 Đói lịng ăn nửa sim, Uống lƣng bát nƣớc tìm ngƣời thƣơng Ngƣời thƣơng ngƣời thƣơng, 97 Đi đâu mà để buồng hương lạnh lùng 72 ………………………… Đến xa xã ngái làng, Ƣơc cho đƣợc phượng bắc ngang rồng 73 Đƣờng ni anh qua, Sao anh bứt nhị hái hoa lờ 74 Đến cận thủy xa ngư, Hỏi thăm cá vào lừ chƣa? - Con cá đợi gió đợi mƣa Trời chƣa phong vũ cá chƣa vào lừ 75 Đám cỏ héo gặp trộ mưa rào, Duyên ba sinh kì ngộ, mận với đào gặp 76 Đã cam quấn quýt má đào, Những mong chim nhạn mai trao hồng 77 Đêm khuya sƣơng xuống dần dần, Sao hơm xích lại cho gần mai 78 Đêm khuya sáng gƣơng trong, Hoa thơm ngào ngạt, bướm ong trao tình 78 Đến liễu hỏi thăm đào, Vườn xuân có rào chƣa? 79 Đi qua ghé lại vườn đào, 98 Thấy hoa rờ rờ bƣớc vào chơi xuân 80 Đi qua thấy búp hoa đào,‟ Muốn vào mà bẻ sợ bờ rào gây 81 Đi qua thấy búp hoa sen, Muốn vào mà bẻ sợ không quen chúa nhà 82 Đó ngọc ngà, Đó hoa thiên lý, cành mãu đơn 82 Đồng hồ nhỏ giọt canh năm, Ngành dâu có ngh a, tằm quay 84 Em đừng bắc bậc lám cao, Béo sơng khó kiếm, béo ao khó 85 Em tham nơi quần rộng áo dài, Nên em phải vác hai cày hai vai 87 Ghập ghềnh đƣờng hẹp cheo leo, Đừng chộ hồ sen cạn, em coi bèo làm 88 Gái tơ mà gặp anh hào Núi cao rừng rậm lật nhào ta Thần Núi ngồi khóc hi hi Đơi ta trọn ngãi, Thần hi hi mặc Thần 99 89 Hoa bơng hoa bụt đỏ loe đỏ loe, Có thơm chi mà anh hái cho kẻ chê ngƣời cƣời Hoa đào tủm tỉm mà tƣơi, Hái cắm lọ anh ngồi ngẫn ngơ 90 Hỡi ngƣời bạn cũ lâu năm, Tình tơ có nhớ nghĩa tằm hay khơng? 91 Hoa thơm thơm nức rừng, Ong chƣa dám đậu, bướm đừng xơn xao 92 Khi đầu em nói em thƣơng, Bây gặp gánh nặng đƣờng đứt dây Tƣởng rống ấp với mây, Ai ngờ rồng ấp với bạch đàn 93 Khen cho bướm khôn ngoan, Hoa thơm bƣớm đâu, hoa tàn bƣớm bay 94 Khi bóng dài, Gio bóng theo bóng trịn 95 Khi xƣa ngọc tay ta, Vì ta chểnh mảng, ngọc qua tay ngƣời 96 Lạ lùng anh tới đây, Thấy hoa liền hái, biết trồng 97 Làm chi cao cách bạn mồ, 100 Thiếu chi nơi cho én đậu, thiếu chi hồ cho cá ăn 98 Lênh đênh thuyền tình, Ngƣớc xi xi ngƣợc, có có ta 99 Lênh đênh thuyền tình, Mƣời hai bến nƣớc biết gửi vơ mơ? 100 Lịng thƣơng nhiều, Lụa muốn nhuộm sợ màu điều không ăn 101 Mấy lâu anh bận chi mô, Để cho em đợi khô vàng 102 Một tỏ, năm bảy mờ, Anh khôn ngoan cho lắm, mắc vợ hờ hƣ 103 Muốn cầu ván đóng đinh, Cầu tre lắt lẽo dƣới thiếu chi 104 Mận nhớ đào đứng ngồi say tỉnh, Đào nhớ mận ngóng trơng 105 Một nống tằm, năm bảy nống tơ, Chín mƣời nống kén đợi chờ vườn dâu 106 Muốn chơi hoa lí cho cao, Chơi hoa chiêng chiếng bờ ao thiếu 107 Muốn cho phượng múa loan đờn, Muốn cho tiếng nhị, tiếng đàn hòa chung 101 108 Nghe lời anh kể nhẹ nhàng, Trong tay có bạc, có vàng trao 109 Ngày anh mô, Trồng sen anh nỏ xuống hồ thăm sen 110 Ngh cá nhỏ thưa, Vài ba năm vừa lòng chàng 111 Ngọc lành ngối đợi giá cao, Kim vàng ngối đợi lụa đào may 112 Ngọn đèn thƣơng mà đèn không tắt, Nước mắt thƣơng mà nước mắt lâm ly 113 Phượng hoàng đỗ cành chanh, Nỏ hay chim én đậu tranh 114 Qụa biết phận quạ đen, Qụa đâu lại dám mon men cị 115 Răng mà khơng thở khơng than, Rượu cúc sánh với trà lan thiệt 116 Ra đƣờng thấy nụ huê rơi, Lấy chân mà gạt chẳng chơi hoa thừa 117 Ra nhớ trúc nhớ mai, Nhớ đào, nhớ liễu, nhớ kết nguyền 102 118 Ra lịng lại dặn lịng, Chua cam chó phụ, bòng ham 119 Ra dặn ngọc thề vàng, Cây ngơ đồng để phƣợng hồng bén chân 120 ……………… Ra dặn trúc với mai, Dặn đào với liễu đừng sai tấc lòng Ra dặn bướm với ong, Say hoa mến nhị, lòng tƣơng tƣ Ra dặn thủy với ngư, Trầu mang đến từ đừng ăn 121 Sao mà lạnh giống ngƣời dƣng, Hay ăn dở bánh chưng 122 Sinh lứa mận đào, Mận tốt số, cịn đào vơ dun 123 Sen xa hồ sen khô hồ cạn, Bá xa tùng, bá ngã tùng nghiêng 124 Sự tình ta nói với ta Lúc trăng tỏ, lúc hoa 125 ………………… Trơng trời mau rạng đông ra, 103 Trông cho bướm chộ mặt hoa chào 126 Tình tình, Tình thƣơng chi cho phiền lòng ta Hoa hoa, Hoa thơm chi cho ta bận lòng 127 Tham chi tốt chồi, Đến ngã biết đứng ngồi vô mô 128 …………………………… Trúc với mai, mai trúc nhớ Trúc trở về, mai nhớ trúc không 129 Thiếu chi hoa lí hoa lài, Mà chàng lại chọn hoa khoai đồng 130 Tiếc thay gỗ lim chìm, Đem làm cột dậu, bìm bìm leo 131 Từ ngày thiếp bén duyên chàng, Bướm ong sum họp, phượng hồng sánh đơi 132 Thang đâu dám bắc tận trời, Lưới đâu dám bủa nơi cá thần 133 Vì cho bướm xa hoa, Cho cành xa cội, cho ta xa 134 Vì thuyền, biển, sơng, 104 Vì hoa nên bận cánh ong 135 Vƣờn hoa, hoa nở bề, Dập dìu bướm lượn, ong ve ong dờn 136 Yêu anh, em chảng nói đầu, Giờ chi giang dở cầu bắc ngang 105 ... Nghệ T nh, kho tàng ca dao tình yêu Xứ Nghệ phân thành hai mảng: ca dao tình yêu ngƣời Kinh ca dao tình yêu dân tộc thiểu số Ca dao ngƣời Kinh xứ Nghệ Kho tàng ca dao xứ Nghệ PGS Ninh Viết Giao... ca dao tình u xứ Nghệ vừa nằm dịng chảy ca dao tình u Việt Nam, vừa góp phần tạo nên tính đa dạng phong phú phận ca dao nét riêng biệt, độc đáo 1.4.4 Tình u ca dao Nghệ Tĩnh Trong kho tàng ca dao. .. pháp”[Dẫn theo: 2, 120-12] 1.4 Ca dao ca dao tình yêu 1.4.1 Khái niệm ca dao Ca dao thể loại sáng tác thơ dân gian tiếng Việt Trƣớc đây, ca dao đƣợc gọi phong dao (có lẽ có ca dao phản ánh phong tục

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w