1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm tình yêu trong thơ xuân quỳnh

110 32 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 800,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ HƢƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM VÀ HOÁN DỤ Ý NIỆM TÌNH YÊU TRONG THƠ XUÂN QUỲNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ HƢƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM VÀ HOÁN DỤ Ý NIỆM TÌNH U TRONG THƠ XN QUỲNH Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học ngành Ngôn ngữ học, khoa Ngữ văn, Trường Đại học Vinh thời gian thực luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận động viên, khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên, người thầy tận tâm hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng khả có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4 Tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề ngôn ngữ học tri nhận 1.1.1 Dẫn nhập 1.1.2 Ý niệm, khái niệm ý niệm 1.1.3 Các ý niệm không gian, thời gian loại ý niệm hóa vận động ngơn ngữ 10 1.1.4 Ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm 14 1.2 Xuân Quỳnh thơ Xuân Quỳnh 26 1.2.1 Vài nét tác giả Xuân Quỳnh 26 1.2.2 Thơ Xuân Quỳnh 28 1.3 Tiểu kết chương 32 Chƣơng ẨN DỤ Ý NIỆM TÌNH YÊU TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 33 2.1 Mơ hình chiếu xạ miền nguồn miền đích 33 2.1.1 Dẫn nhập 33 2.1.2 Mơ hình chiếu xạ miền nguồn miền đích 33 2.2 Các loại ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh 37 2.2.1 Số liệu thống kê 37 2.2.2 Miêu tả loại ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh 40 2.3 Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh thơ Xuân Diệu 62 2.3.1 Những điểm tương đồng 63 2.3.2 Những nét khác biệt 70 2.3 Tiểu kết chương 78 Chương HOÁN DỤ Ý NIỆM TÌNH YÊU TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 80 3.1 Các loại hốn dụ ý niệm tình u thơ Xn Quỳnh 80 3.1.1 Những vấn đề chung 80 3.1.2 Miêu tả loại hốn dụ ý niệm tình u thơ Xuân Quỳnh 82 3.2 Sự chồng lấp ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh 92 3.2.1 Biểu chồng lấp 92 3.2.2 Cơ sở ý niệm chồng lấp 96 3.3 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC BẢNG, H ÌNH Trang Bảng: Bảng 1.1 Mơ hình tri nhận ẩn dụ thể 10 Bảng 2.1 Hệ thống ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh 38 Bảng 3.1 Phân biệt ẩn dụ hoán dụ 92 Hình: Hình 3.1 Ẩn dụ hốn dụ 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài - Xu nghiên cứu ngôn ngữ khoảng ba mươi năm gần chuyển từ khảo khảo sát ngữ liệu quan sát thực tiếp sang nghiên cứu vấn đề khơng quan sát người trí tuệ, văn hố, ý niệm, tri thức, niềm tin, tín ngưỡng, v.v Đó khuynh hướng nghiên cứu ngơn ngữ học tri nhận; khuynh hướng nghiên cứu gây ý đặc biệt giới ngôn ngữ học - Ngôn ngữ học tri nhận đưa vào Việt Nam với tên tuổi GS,TSKH Lý Toàn Thắng, PGS,TSKH Trần Văn Cơ ứng dụng số luận án, luận văn mươi năm lại Một địa hạt nhà ngôn ngữ học tri nhận đặc biệt quan tâm ẩn dụ ý niệm hốn dụ ý niệm có đề cập đến tình cảm người Cố nhiên, tình cảm đó, tình u ẩn dụ, hốn dụ ý niệm tình u có tính đặc thù Thêm nữa, nghiên cứu ẩn dụ, hoán dụ ý niệm tình u góp phần làm sáng tỏ số vấn đề thú vị chế tri nhận, nguyên lý tri nhận trình tri nhận người - Xuân Quỳnh nhà thơ đại yêu mến nhất, đặc biệt mảng thơ tình Những thơ tình yêu Xuân Quỳnh vừa quen vừa lạ Đọc thơ Xuân Quỳnh, ta nhận tình cảm gần gũi, thân thiết từ trái tim yêu nồng nàn, mãnh liệt đầy suy tư, trăn trở Ngôn từ cách diễn đạt Xuân Quỳnh thường giản dị, tự nhiên hình tượng thơ lại có sức ám gợi người đọc Hình tượng thơ Xuân Quỳnh chủ yếu làm ẩn dụ hốn dụ Do đó, chúng tơi lựa chọn tìm hiểu ẩn dụ, hốn dụ thơ tình u Xn Quỳnh từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, tức xác lập chiếu xạ ẩn dụ, hoán dụ ý niệm tình u, qua đó, làm bật nét độc đáo thơ tình yêu người đàn bà u thiêng liêng hóa tình u 1.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn tiếp cận tình yêu thơ Xuân Quỳnh từ ẩn dụ hoán dụ ý niệm, tức xem xét theo góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Hướng đích đề tài, ngồi việc làm bật nét đặc sắc cách tổ chức ngơn từ làm rõ hình tượng thơ đề tài tình u cịn góp phần lí giải tư thơ Xuân Quỳnh Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu ẩn dụ, hốn dụ từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Về lí thuyết, cơng trình tác giả Trần Văn Cơ (2009) Khảo luận ẩn dụ tri nhận thu hoạch sau nghiên cứu học thuyết ẩn dụ tri nhận hai nhà khoa học Mĩ George Lakoff Mark Johnson Học thuyết giới ngôn ngữ học đánh cách mạng khoa học ngơn ngữ, học thuyết này, người ta tìm thấy tuân thủ triệt để sâu sắc nguyên lí phương pháp luận dĩ nhân vi trung (lấy người làm trung tâm) Việc áp dụng ngôn ngữ học tri nhận vào nghiên cứu cụ thể, trước hết luận án Phan Thế Hưng (2010): Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận liệu tiếng Anh tiếng Việt Tác giả rằng: 1/ Ẩn dụ tượng ý niệm, không tượng ngôn từ; 2/ Chức ẩn dụ nhằm giúp người hiểu rõ ý niệm; 3/ Ẩn dụ không giống nhau; 4/ Ẩn dụ sử dụng tự nhiên đời sống hàng ngày; 5/ Ẩn dụ không phương thức tu từ ngơn ngữ mà cịn quy trình tự nhiên nhận thức tư Luận án Võ Kim Hà (2011): Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lí thuyết ngun mẫu (so sánh tiếng Anh tiếng Pháp) khảo sát cấu trúc tính hệ thống ẩn dụ dựa nguyên tắc phân loại lí thuyết nguyên mẫu Tiếp theo luận án Trần Bá Tiến (2012): Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lí tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận, tập trung chế ngữ nghĩa thành ngữ biểu thị tâm lí, tình cảm xuất phát từ kinh nghiệm thể tương tác với văn hố mơi trường tiếng Anh tiếng Việt Ngồi ra, số luận văn, khố luận tốt nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu triển khai nghiên cứu ẩn dụ, hoán dụ tri nhận phạm vi tư liệu cụ thể Nhìn chung, kết nghiên cứu theo hướng cho thấy triển vọng to lớn việc nghiên cứu ẩn dụ, hoán dụ gắn liền với tư văn hoá dân tộc 2.2 Những nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh Hiện tại, có nhiều chuyên luận, tiểu luận, báo nghiên cứu đời thơ văn Xuân Quỳnh Dĩ nhiên, công trình cơng bố chủ yếu tiếp cận thơ Xn Quỳnh từ góc nhìn phê bình văn học Cũng có số luận văn, khố luận chọn thơ Xn Quỳnh làm đề tài nghiên cứu nhằm nét đặc sắc văn chương ngôn từ nghệ thuật Vài năm gần đây, số tác giả bắt đầu nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh theo cách ngôn ngữ học tri nhận Tác giả Trần Bá Tiến (2009) với Ẩn dụ tức giận niềm vui tiếng Anh tiếng Việt; tác giả Nguyễn Hoài Nguyên (2013) với Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh; tác giả Phạm Hương Quỳnh (2014) với Ẩn dụ ý niệm thơ Xuân Quỳnh Mơ hình chiếu xạ thơ Xn Quỳnh, v.v quan tâm đến hệ thống ý niệm qua đối chiếu miền nguồn miền đích (ẩn dụ ý niệm) Cố nhiên, viết nêu vấn đề chưa xem xét cách hệ thống toàn diện ẩn dụ, hoán dụ ý niệm thơ Xuân Quỳnh Chúng cho rằng, vấn đề cần nghiên cứu cách cơng phu có hệ thống để góp phần khẳng định tài Xuân Quỳnh việc tổ chức ngôn từ thơ Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung xem xét ẩn dụ hoán dụ ý niệm thơ tình Xuân Quỳnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ vấn đề đây: - Trình bày cách hệ thống vấn đề ngôn ngữ học tri nhận, phạm vi nghiên cứu; ẩn dụ hoán dụ tri nhận - Xác lập làm rõ ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh - Xác lập làm rõ hoán dụ tình yêu thơ Xuân Quỳnh Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Tư liệu Tư liệu khảo sát thơ tình yêu tuyển tập thơ Xuân Quỳnh: Không cuối, Nxb Hội nhà văn, H 2011 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phương pháp thông kê ngôn ngữ học để thống kê, phân loại xác lập tư liệu cần thiết phục vụ việc giải đề tài luận văn - Dùng phương pháp phân tích diễn ngơn kết hợp với thủ pháp phân tích, miêu tả, tổng hợp để xác lập lý giải chế ẩn dụ hốn dụ tình u thơ tình Xuân Quỳnh - Dùng phương pháp đối chiếu, tiến hành đối chiếu ẩn dụ hoán dụ tình yêu thơ Xuân Quỳnh với thơ tình Xuân Diệu nhằm chứng tỏ nét riêng tư thơ nói chung, thơ tình Xn Quỳnh 90 Đó khát khao vươn tới chân trời bao la tuổi trẻ, cho nên, đẹp đẽ khỏe khoắn Thơng qua việc ý niệm hóa phận thể lịng bầu chứa tình cảm làm cho cảm xúc thơ Xuân Quỳnh lên chân thành dễ dàng nắm bắt 3.1.2.3 Bàn tay đại diện cho cảm xúc Con người q trình tương tác với giới xung quanh, đơi tay rõ ràng phận thể quan trọng Với dáng đứng thẳng, người ăn uống, sinh hoạt, làm việc giải trí sử dụng đôi tay Khác với đại đa số lồi động vật tứ chi, người sử dụng đôi tay cách tự Trong thao tác vận động thể đứng, chạy nhảy làm việc, đơi tay cịn có cơng dụng giữ thăng cho thể Để thực cơng việc thành cơng, cần phải có kĩ định Trong trường hợp này, tri thức qui ước cho biết để trở nên thành thạo động tác hay cơng việc Chúng ta phải học thật kĩ chuyển động bàn tay trình tự thao tác mà đôi tay phải thực Chính tri thức qui ước với hốn dụ ý niệm “bàn tay biểu trưng cho kĩ năng” giúp hiểu nghĩa hàm ẩn thành ngữ khéo mắt vụng hai tay, khéo chân khéo tay: Hai bàn tay người trực tiếp làm nên việc Ai có hai bàn tay khéo léo người có sống no đủ, chí giàu sang Người khéo chân khéo tay người vừa thơng minh lanh lợi lại vừa có đơi tay khéo léo, tài hoa nên làm việc thuận lợi Còn người khéo mắt, vụng hai tay người biết bới móc thiếu sót, khuyết điểm người khác thân chẳng có khả Chúng tơi thống kê tỉ lệ xuất tay/bàn tay chiếm tỉ lệ cao thơ Xuân Quỳnh Đôi bàn tay phận thể chứa đựng tình cảm Đối với Xuân Quỳnh, bàn tay không gia tài mà 91 người phụ nữ trao tặng cho người u dấu mà cịn chứa đựng nhiều cảm xúc tha thiết Đó nỗi nhớ xa: Khi anh vắng bàn tay em biết nhớ Lấy thời gian đan thành áo mong chờ [Bàn tay em] Đó nơi nắm giữ hạnh phúc: Bầu trời xanh lúc nằm mơ Và hạnh phúc bàn tay có thật: Chiếc áo mắc tường Màu hoa sau cửa kính Nồi com reo lửa bếp đèn [Bầu trời trở về] Hạnh phúc cảm xúc trừu tượng, lên cụ thể qua áo anh mắc tường, hoa nở bên ngồi cửa kính, nồi cơm reo đợi anh trở Bàn tay chứa đựng hạnh phúc trở thành hoán dụ ý niệm đẹp cho sống đầm ấm lứa đôi Thơ Xuân Quỳnh, ln làm lịng ta ấm áp Có trường hợp, bàn tay đại diện cho gắn kết, yêu thương, qua sóng gió, bão giơng suốt đời: Tay ta nắm lấy tay người Dẫu qua trăm suối ngàn đồi qua [Hát ru] Ngoài ra, Xn Quỳnh cịn tri nhận tồn thân người đại diện cho cảm xúc Đó bàn chân, ánh mắt, mái tóc, v.v Tất thảy quy chiếu đến miền Đích tình cảm Bàn chân em sục bùn đất Nhớ cồn cào tiếng guốc phố ta [Hát ru chồng đêm khó ngủ] Các phận thể người nơi chứa đựng cảm xúc đa dạng, phong phú Đó niềm vui, nỗi buồn, xúc động, nỗi nhớ cồn cào 92 phố, tiếng guốc vỉa hè bàn chân, nỗi nhớ quê bao người xa quê, v.v Hoán dụ ý niệm đẹp, nhân văn, người 3.2 Sự chồng lấp ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh 3.2.1 Biểu chồng lấp Theo quan điểm Lakoff cộng hốn dụ ý niệm tượng chiếu xạ xảy miền ý niệm nhất, đó, thành tố biểu trưng cho thành tố khác miền ý niệm biểu trưng cho tồn miền ý niệm Hốn dụ có chức quy chiếu Việc lựa chọn đối tượng quy chiếu phụ thuộc lớn vào tri thức văn hóa tri thức phổ thơng, nghĩa là, có vấn đề mang tính phổ qt có điểm mang tính đặc thù văn hóa cộng đồng Khi người ta nói Cần phải có đầu sáng để giải vấn đề đầu sáng ám người có trí óc thơng minh Cịn nói Ơng thích chân dài câu nói ám phụ nữ đẹp Giữa hoán dụ ý niệm ẩn dụ ý niệm có phân biệt: Bảng 3.1 Phân biệt ẩn dụ hốn dụ Ẩn dụ Hốn dụ Có hai miền ý niệm, Miền ý niệm miền hiểu thơng qua Có miền ý niệm miền khác Ánh xạ Logic Một cấu trúc tổng thể ánh xạ lên Quy chiếu phạm vi cấu trúc tổng thể khác miền Logic cấu trúc miền nguồn Một thực thể đại diện cho ánh xạ lên logic cấu trúc miền thực thể khác sơ đích cấu hay cho tồn sơ cấu 93 Chúng ta đồ hình hố khác biệt ẩn dụ hốn dụ sau: Hình 3.1 Ẩn dụ hoán dụ Rõ ràng, ẩn dụ có ánh xạ nhiều miền ý niệm, đó, hốn dụ có ánh xạ hai thực thể miền ý niệm Theo Gibbs, sử dụng phép thử “X giống Y” để phân biệt ẩn dụ hốn dụ Nếu biểu thức có nghĩa dạng X giống Y có ý nghĩa ẩn dụ, cịn khơng hốn dụ Ví dụ: Mục đích mối quan hệ giống đích đến hành trình có nghĩa nên câu Mối quan hệ chẳng tới đâu có ý nghĩa ẩn dụ; Người giống đầu khơng có nghĩa nên câu Chúng ta cần vài đầu tốt cho dự án mang ý nghĩa hoán dụ /Dẫn theo Võ Kim Hà [12, 39]/ Tuy nhiên, lí thuyết vào trường hợp cụ thể, với cách tri nhận mang tính phơng văn hóa khơng có ranh giới rạch rịi ẩn dụ hốn dụ Có thể nói, hốn dụ ý niệm ẩn dụ ý niệm cầu nối giúp chủ thể giao tiếp đưa tri thức qui ước kinh nghiệm vào trình giải mã nghĩa Ẩn dụ hoán dụ ý niệm có điểm tương đồng Cả hai nối kết hai thực thể với nhau, chúng có điểm chung: có tính ý niệm, ánh xạ (mapping), có 94 thể quy ước, tức làm thành phận hệ thống ý niệm hàng ngày chúng ta, đó, sử dụng cách tự động, khơng cần nỗ lực khơng cần nhận thức có ý thức Trong ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm, biểu thức ngôn ngữ đặt tên cho thành tố Nguồn ánh xạ thường dùng cho thành tố Đích Tức là, hai phương thức mở rộng nguồn ngơn ngữ Vì tính chất nên đơi có trường hợp mập mờ ẩn dụ hoán dụ ý niệm Trong nhiều trường hợp, chúng tương tác với hai xuất biểu ngữ Thông thường, chế nghĩa hình thành ba trường hợp: ẩn dụ hoán dụ tách biệt, ẩn dụ xuất phát từ hoán dụ (Metaphor from metonymy) hoán dụ nằm ẩn dụ (Metonymy within metaphor) Hiện tượng phổ biến ngơn ngữ nhiều trường hợp khó phân biệt rạch ròi Kết khảo sát chương chương cho thấy thơ Xn Quỳnh, câu thơ biểu thị tâm lí tình cảm biểu qua ẩn dụ hoán dụ phong phú có chồng lấp Trường hợp ẩn dụ hốn dụ tách biệt, ẩn dụ khơng xuất hốn dụ: Những ngày khơng gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lịng thuyền đau rạn vỡ [Thuyền biển] Hốn dụ khơng xuất ẩn dụ: Một tiếng cười khanh khách Từ phòng múa vọng sang [Ghét] Có trường hợp ẩn dụ xuất phát từ hốn dụ: Theo Kovecses, có mối quan hệ hốn dụ miền Nguồn miền Đích ẩn dụ ta 95 gọi trường hợp ẩn dụ có sở phái sinh từ hốn dụ /Dẫn theo [135]/ Trên thực tế, có nhiều ẩn dụ xuất với tần số cao có sở kinh nghiệm lý tính giới, đặc biệt cảm giác thể Hoán dụ nhân hốn dụ tình cảm phổ biến Chẳng hạn, sở ẩn dụ ý niệm Tình yêu lửa cảm giác sinh lý người trải nghiệm liên quan đến tình cảm đó, gia tăng hay giảm nhiệt độ biểu thức mức độ tình cảm: nóng với tức giận, lạnh với sợ hãi thờ ơ, ấm áp với yêu thương, v.v Đốt lòng em câu hỏi Yêu em nhiều không anh? Khái quát cho phạm trù tình cảm hốn dụ hiệu ứng sinh lý tình cảm đại diện cho tình cảm tạo sở hình thành nên nhiều ẩn dụ chương Với ẩn dụ tình yêu lửa tình yêu làm gia tăng nhiệt độ thể Ẩn dụ có sở từ hốn dụ hiệu ứng sinh lí đại diện cho tình cảm Lúc này, phương tiện hoán dụ (nhiệt độ thể) trở thành miền Nguồn ẩn dụ thơng qua q trình khái qt hóa nhiệt độ thể thành nhiệt độ Sân ga chiều em Bàn tay da diết nắm [Sân ga chiều em đi] Hơi ấm, gắn bó gần gũi hai người yêu thể qua nắm tay da diết đầy lưu luyến buổi chiều chia xa Đó chiếu xạ khoảng cách địa lí trạng thái gần gũi Ý niệm tình yêu trở nên thật cụ thể, nắm tay đủ để hai người cảm thấy họ thuộc Hàng loạt trạng thái rạo rực, náo nức, mong chờ tham chiếu đến miền Đích tình u, biểu đạt tâm trạng yêu nhớ đến vô Đó chiếu xạ từ trạng thái say đắm đến say đắm tình u Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức [Sóng] 96 Miền Nguồn say đắm cụ thể hóa qua trạng thái thức mơ Trong mơ thức biện pháp mở rộng, từ ngữ quen thuộc kết hợp với để mang nét nghĩa mới, ý niệm hóa say mê tình u nỗi nhớ Miền Nguồn, miền Đích tương đồng vói trạng thái say đắm Ta thấy trường hợp này, ẩn dụ trội hoán dụ Trong thơ Xn Quỳnh, có trường hợp hốn dụ xuất phát từ ẩn dụ Hiện tượng hoán dụ nằm ẩn dụ phổ biến tiếng Việt, có thơ Xuân Quỳnh Theo Goossens: có thành tố có tính chất hốn dụ nằm tổ hợp ẩn dụ hốn dụ nằm ẩn dụ /Dẫn theo Võ Kim Hà [12]/ Em âu lo trước xa đường Trái tim đập điều khơng thể nói Trái tim đập cồn cào đói Ngọn lửa le lói đơn [Tự hát] Hốn dụ xuất phát từ ẩn dụ Tình u say đắm, khát khao 3.2.2 Cơ sở ý niệm chồng lấp Ẩn dụ ý niệm hốn dụ ý niệm ln mang nét phổ qt có tính đặc thù văn hóa Ngơn ngữ thể tâm hồn sắc văn hóa dân tộc, ngơn ngữ văn hóa có mối quan khăng khít Những ảnh hưởng văn hóa dân tộc thể rõ nét thơ Xuân Quỳnh Việt Nam thuộc khu vực Đơng Nam Á với khí hậu nóng ẩm, có nhiều đồng bằng, đất đai trù phú, phù hợp với nghề nơng Con người Việt Nam sống hịa hợp thiên nhiên theo quan niệm “thiên nhân hợp nhất” nên lối tư thiên trọng tĩnh trọng nghĩa [20, 97] Đặc trưng ảnh hưởng rõ giới thơ Xuân Quỳnh Nhà thơ tri nhận tình yêu, sống qua thực thể tự nhiên biển, sóng, gió, 97 mây, phượng đỏ, mùa trái, ánh trăng, sương, nắng, nước, miền đất lạ, mùa hái quả, v.v Điều đặc trưng cho cách tư dân tộc “Đối với người Việt, người vũ trụ quan niệm nằm thể thống (thiên địa vạn vật thể) vũ trụ người Con người xem “tiểu vũ trụ”, từ với quan niệm người Việt, mơ hình nhận thức với vũ trụi với lĩnh vực người Điều có nghĩa vũ trụ người có đẳng cấu” [20, 117] Có trường hợp, ý nghĩa biểu trưng khơng nằm thuộc tính vật mà theo quan niệm thành thói quen nhiều người, ví dụ: thác ghềnh, chuyến phà nước dâng, dặm đường xa nắng dãi, vốn biểu trưng cho khó khăn trở ngại nói chung, Xuân Quỳnh lại dùng để biểu đạt chướng ngại tình u Đó chỉnh biểu đặc trưng văn hóa - dân tộc thơ Xuân Quỳnh, “Nếu ý nghĩa biểu trưng mà dựa thuộc tính khơng phải vốn có vật mà thuộc quan niệm hay nhận thức chủ quan, có tính áp đặt người ngữ cho vật, chắn tượng hay ý nghĩa biểu trưng mang đặc trưng văn hóa - dân tộc” [9, 237] Có thể nói rằng, đặc trưng văn hóa dân tộc nhân tố ảnh hưởng lớn đến cách tri nhận Xuân Quỳnh đời nói chung tình u nói riêng Xuân Quỳnh góp tiếng nói, giọng điệu đặc sắc thơ ca Việt Nam đại Thơ Xuân Quỳnh nơi tập trung niềm vui, nỗi buồn, phấp lo âu mang dự cảm, khát vọng chở che, nâng niu, nương tựa, v.v Đó kết q trình miệt mài sáng tạo, mà trước hết ý nghĩa nhịp đập từ trái tim nhân hậu, đằm thắm yêu thương thật giàu nữ tính Phải chăng, Xuân Quỳnh chẳng có hết ngồi trái tim biết u trái tim nói lên thành thơ 98 3.3 Tiểu kết chƣơng Toàn vấn đề trình bày chương kết khảo sát phương diện hốn dụ ý niệm thơ tình Xuân Quỳnh Luận văn khảo sát phân tích số liệu nhằm làm rõ đặc điểm hốn dụ ý niệm thơ Xuân Quỳnh mà chủ yếu hoán dụ phận Xuân Quỳnh dùng phận thể gồm nét mặt, bàn tay, phận tim, gan, lịng, hốn dụ ý niệm tình u, qua bộc lộ quan niệm tình yêu, cách ứng xử tình yêu chân thành, đắm say Số liệu khảo sát cho thấy hoán dụ ý niệm ẩn dụ ý niệm thường tương tác, kết hợp với Có hai khả xảy ra: ẩn dụ có sở từ hốn dụ hoán dụ nằm ẩn dụ Đồng thời, luận văn sở chồng lấp này, từ đó, nhìn nhận nét riêng đóng góp Xuân Quỳnh cho thơ ca Việt Nam đại 99 KẾT LUẬN Luận văn chúng tơi, trước hết nhằm nhận diện thơ tình Xn Quỳnh từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Luận văn hệ thống vấn đề lí luận ẩn dụ ý niệm, hoán dụ ý niệm vấn đề ngôn ngữ học tri nhận có liên quan Trên tảng lí thuyết đó, tiến hành khảo sát 100 thơ Xn Quỳnh, tìm hiểu mơ hình tri nhận phân tích ẩn dụ ý niệm, hốn dụ ý niệm tiêu biểu nhất, từ chúng tơi rút số kết luận sau đây: Có thể khẳng định rằng, ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm phương thức tư người Trong trình tri nhận, tất liệu cảm tính chuyển vào não người dạng biểu tượng tinh thần hình ảnh lưu lại tâm trí người cách vơ thức Nhờ người nhận thức đánh giá thân giới đồng thời xây dựng mât tranh giới riêng, tất tạo tảng cho hành vi người Thi ca có cảm xúc, gắn liền với trình tư duy, trình người nhận thức giới giá trị ẩn sâu tiềm thức người Bản thân tiềm thức cấu thành kinh nghiệm, đó, lương tâm lí tưởng cá nhân cấu thành chuẩn tắc, quy tắc, quy phạm quan niệm giá trị, xã hội, ln lí tơn giáo, v.v Sự sáng tạo nghệ thuật, thực chất thăng hoa ẩn ức (Freud) Như thế, thi pháp học tri nhận vào tầng sâu tâm hồn người, nơi ngã cá nhân cất lên tiếng nói qua tư nghệ thuật Trong trình ý niệm hóa, Xn Quỳnh chuyển di đặc điểm tượng sống hành trình, lửa, tượng tự nhiên đến trạng thái cảm xúc say đắm khao khát, gần gũi để chiếu xạ đến tình yêu, tạo nên ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ 100 Tình yêu lên với nhiều sắc thái, nhiều cung bậc, nhiều trạng thái, tất đắm say, rạo rực Con người ý niệm Xuân Quỳnh mỏng manh cỏ song sức sống mạnh mẽ, bất diệt cỏ Qua khảo sát tư liệu so sánh với ẩn dụ ý niệm thơ Xn Diệu, ta nhận thấy vơ vàn sợi dây liên tưởng giới tư duy, trải nghiệm thể qua xúc cảm tinh tế người phụ nữ nhạy cảm tạo nên mối liên hệ đầy bất ngờ thú vị thực khách quan với hệ thống ý niệm tình yêu Cùng với ẩn dụ ý niệm, luận văn tiến hành khảo sát hoán dụ ý niệm tình yêu xuất thơ tình Xuân Quỳnh Cùng với việc biểu hoán dụ ý niệm thơ Xuân Quỳnh vấn đề chồng lấp ẩn dụ ý niệm hốn dụ ý niệm thơ bà, đồng thời góp phần chứng tỏ trải nghiệm cá nhân, văn hóa dân tộc với vốn văn hóa cá nhân nguồn cội cho tri nhận, để mã hóa ý niệm Nó làm tảng cho sơ đồ tri giác thực ghi lại qua biểu thức ngôn ngữ đặc trưng cho dân tộc Dấu ấn đời riêng in lại rõ nét giới thơ Xuân Quỳnh, đời với nhiều nỗi buồn khiến nhà thơ nâng niu hạnh phúc hay lo âu Xuân Quỳnh tiếp thu văn hóa dân tộc với kinh nghiệm sống mình, để “nhìn”, “nghĩ” “cảm” tri nhận giới xung quanh mắt lịng giàu nữ tính Có thể có đường khác để đến với ngơn ngữ thơ tình Xn Quỳnh Những chúng tơi trình bày luận văn hướng tiếp cận Dĩ nhiên, khơng thể nói kết luận nêu cơng trình đủ để khẳng đinh giá trị đóng góp Xuân Quỳnh địa hạt thơ ca Vì thế, vấn đề mà chúng tơi đề cập đến đòi hỏi cần suy nghĩ tiếp, mức độ sâu rộng 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Tình_u Jean Chevalier Alaingheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nằng Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: tri nhận nhận thức; Concept: ý niệm hay khái niệm”, Ngôn ngữ, số 2, 1-11 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H Đỗ Hữu Châu (1999), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H Mai Ngọc Chừ (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận - Ghi chép suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, H Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội, H Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận Từ điển, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đức Dân (2009), “Tri nhận thời gian tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 12, 1-15 11 Nguyễn Thiện Giáp (2011), “Về ngôn ngữ học tri nhận”, Ngôn ngữ, số 9, 44-50 12 Võ Kim Hà (2011), Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh với tiếng Anh tiếng Pháp), Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Hán (2011), Định vị thời gian tiếng Việt góc nhìn ngơn ngự học tri nhận (so sánh với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ văn 102 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 15 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Biểu tượng ngôn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn, Nxb Khoa học xã hội, H 16 Nguyễn Hòa (2007), “Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt”, Ngơn ngữ, số 7, 1-8 17 Phan Văn Hịa, Hồ Trịnh Quỳnh Thư (2011), “Ấn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống, số (191), 15-19 18 Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ, số 7, 9-18 19 Phan Thế Hưng (2008), “Mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm”, Ngơn ngữ, số 4, 28-36 20 Phan Thể Hưng (2009), Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 21 Nguyễn Lai (2009), “Suy nghĩ ẩn dụ khai niệm giới thi ca từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận”, Ngôn ngữ, số 10 22 Li Lan (2009), “Về ý niệm phạm trù tình cảm người”, Ngôn ngữ & đời sống, số 9, 21-25 23 Vân Long (tuyển chọn) (2004), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hóa thơng tin, H 24 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, H 25 Nguyễn Hoài Nguyên (2013), “Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh” Lí thuyết phê bình văn học đại (tiếp nhận ứng dụng), Nxb Đại học Vinh 26 Đào Thị Hà Ninh (2005), “George Lakoff số vấn đề lí luận ngơn ngữ học tri nhận”, Ngơn ngữ, số 5, 69-76 27 Fedinand de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, H 103 28 Phạm Hương Quỳnh (2014), “Ẩn dụ ý niệm thơ Xuân Quỳnh (qua ý niệm tình yêu hành trình)”, Từ điển học & Bách khoa thư, số 7, 85-89 29 Phạm Hương Quỳnh (2014), “Mơ hình chiếu xạ thơ Xn Quỳnh”, Từ điển học & Bách khoa thư, số 6, 114-117 30 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, H 31 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, H 32 Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận: từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương đông, H 33 Lý Toàn Thắng (2012), “Chiếu xạ ẩn dụ ý niệm tình cảm”, Một số vấn đề lý luận ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 34 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu), (2005), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 35 Lưu Khánh Thơ (2011), Xuân Quỳnh không cuối, Nxb Nhã Nam, H 36 Trần Bá Tiến (2009), “Ẩn dụ tức giận niềm vui tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 7, 22-34 37 Trần Bá Tiến (2011), “Đánh giá giả thuyết Sapir-Whorf ảnh hưởng xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ nay”, Ngôn ngữ, số 1, 39-46 38 Trần Bá Tiến (2012), Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận, Luận án Tiến sỹ ngữ văn, Trường đại học Vinh, Nghệ An 39 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 11, 1-9 104 40 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Bản chất hoán dụ mối quan hệ với ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số 3, 1-6 41 Nguyễn Đức Tồn, Vũ Thị Sao Chi (2014), “Về mối quan hệ ẩn dụ ý niệm, ẩn dụ từ vựng ẩn dụ tu từ”, Tạp chí Khoa học, Viện Đại học Mở, số 07, l4-19 42 Nguyễn Văn Tu (1960) Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 43 Lưu Trọng Tuấn (2009), “Ấn dụ tình u thơ ca”, Ngơn ngữ, số 10, 23-28 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Xn Quỳnh, Khơng cuối, Nxb Hội Nhà văn, H Xuân Diệu, ... loại ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh 37 2.2.1 Số liệu thống kê 37 2.2.2 Miêu tả loại ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh 40 2.3 Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh thơ Xuân. .. Chương HOÁN DỤ Ý NIỆM TÌNH YÊU TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 80 3.1 Các loại hốn dụ ý niệm tình u thơ Xuân Quỳnh 80 3.1.1 Những vấn đề chung 80 3.1.2 Miêu tả loại hoán dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân. .. quan tâm ẩn dụ ý niệm hốn dụ ý niệm có đề cập đến tình cảm người Cố nhiên, tình cảm đó, tình u ẩn dụ, hốn dụ ý niệm tình u có tính đặc thù Thêm nữa, nghiên cứu ẩn dụ, hoán dụ ý niệm tình u góp

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Jean Chevalier Alaingheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, Nxb Đà Nằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới
Tác giả: Jean Chevalier Alaingheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nằng
Năm: 2002
3. Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: tri nhận và nhận thức; Concept: ý niệm hay khái niệm”, Ngôn ngữ, số 2, 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cognition: tri nhận và nhận thức; Concept: ý niệm hay khái niệm”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2008
4. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
5. Đỗ Hữu Châu (1999), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
6. Mai Ngọc Chừ (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
7. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận - Ghi chép và suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận - Ghi chép và suy nghĩ
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
8. Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận ẩn dụ tri nhận
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2009
9. Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận. Từ điển, Nxb Phương Đông, Thành phố. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận. Từ điển
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2011
10. Nguyễn Đức Dân (2009), “Tri nhận thời gian trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 12, 1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri nhận thời gian trong tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2009
11. Nguyễn Thiện Giáp (2011), “Về ngôn ngữ học tri nhận”, Ngôn ngữ, số 9, 44-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ngôn ngữ học tri nhận”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 2011
12. Võ Kim Hà (2011), Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh với tiếng Anh và tiếng Pháp), Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh với tiếng Anh và tiếng Pháp)
Tác giả: Võ Kim Hà
Năm: 2011
13. Nguyễn Văn Hán (2011), Định vị thời gian trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn ngự học tri nhận (so sánh với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định vị thời gian trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn ngự học tri nhận (so sánh với tiếng Anh)
Tác giả: Nguyễn Văn Hán
Năm: 2011
14. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
15. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Biểu tượng ngôn ngữ trong ca từ của Trịnh Công Sơn, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng ngôn ngữ trong ca từ của Trịnh Công Sơn
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hạnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
16. Nguyễn Hòa (2007), “Sự tri nhận và biểu đạt thời gian trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 7, 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tri nhận và biểu đạt thời gian trong tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Hòa
Năm: 2007
17. Phan Văn Hòa, Hồ Trịnh Quỳnh Thư (2011), “Ấn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH trong tiếng Anh và tiếng Việt”, Ngôn ngữ và đời sống, số 9 (191), 15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH trong tiếng Anh và tiếng Việt”, "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Phan Văn Hòa, Hồ Trịnh Quỳnh Thư
Năm: 2011
18. Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ, số 7, 9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ ý niệm”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Phan Thế Hưng
Năm: 2007
19. Phan Thế Hưng (2008), “Mô hình tri nhận trong ẩn dụ ý niệm”, Ngôn ngữ, số 4, 28-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tri nhận trong ẩn dụ ý niệm”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Phan Thế Hưng
Năm: 2008
20. Phan Thể Hưng (2009), Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận
Tác giả: Phan Thể Hưng
Năm: 2009
1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Tình_yêu Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w