Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” trong thành ngữ tiếng hàn và tiếng việt

28 119 0
Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” trong thành ngữ tiếng hàn và tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học sinh viên Đề tài: Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt Sinh viên thực Văn Nữ Ái Lê Lớp 18CNH02 Khoa Tiếng Nhật – Hàn – Thái Đà Nẵng, tháng năm 2021 TÓM TẮT “Ẩn dụ xuyên suốt sống đời thường thể không ngôn ngữ mà tư hành động” (G Lakoff M Johnson) Ngày có nhiều phương tiện để thể cảm xúc, đặc biệt số ngơn ngữ coi phương tiện bày tỏ cảm xúc hiệu Một ví dụ chứng minh cho điều từ xa xưa ơng cha ta biết sử dụng câu thành ngữ để thể cảm xúc nội tâm Đặc biệt, việc vận dụng phép ẩn dụ câu thành ngữ giúp thể cảm xúc cách sinh động dễ hiểu nhất, thể tư người trình nhận thức tác động giới xung quanh dựa mơ hình ẩn dụ ý niệm Đề tài lần nghiên cứu mơ hình ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt Thơng qua thấy điểm tương đồng dị biệt cách diễn đạt cảm xúc “Sợ” hai văn hoá khác người Hàn Quốc người Việt Nam, cách diễn đạt thành ngữ khác tuỳ vào văn hoá tri nhận khác người Hàn Quốc Việt Nam Từ khoá: Ẩn dụ ý niệm, Cảm xúc, Thành ngữ tiếng Hàn, Thành ngữ tiếng Việt, Thành ngữ biểu cảm xúc “Sợ” ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt - Sinh viên thực hiện: Văn Nữ Ái Lê Lớp: 18CNH02 - Khoa: Tiếng Nhật – Hàn – Thái Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Tuyền Mục tiêu đề tài: Thông qua việc nghiên cứu, phân tích biểu cảm xúc “Sợ” thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt, mục tiêu đề tài nhằm tìm lớp nghĩa ẩn chứa đằng sau từ tạo nên thành ngữ Từ tìm mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, làm bật đặc trưng ngữ nghĩa, thấy giống khác lối tư tri nhận nỗi sợ người thuộc quốc gia ảnh hưởng văn hoá khác nhau, hiểu rõ thêm đặc trưng văn hóa hai quốc gia Tiến thêm bước nữa, mong kết nghiên cứu vận dụng giảng dạy, nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa dịch thuật văn sau Tính sáng tạo: Qua trình tìm hiểu, từ trước đến có nhiều nghiên cứu thành ngữ chủ yếu nghiên cứu bình diện cấu tạo thành ngữ Lĩnh vực nghiên cứu ẩn dụ tri nhận trường phái ngơn ngữ học tri nhận cịn mẻ năm gần đây, đặc biệt việc thành ngữ xem đối tượng nghiên cứu lĩnh vực Hơn chí thành ngữ cịn mang nhiều yếu tố văn hố truyền thống nên kho tàng tri nhận vơ lớn để nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu ẩn dụ tri nhận với đối tượng thành ngữ trước hạn chế ba loại cảm xúc người “vui”, “buồn”, “giận”, đề tài nghiên cứu lần góp phần hiểu khác biệt cách bày tỏ cảm xúc sợ tiếng Hàn tiếng Việt khác biệt văn hoá Kết nghiên cứu: Ở hai thành ngữ tiếng Việt tiếng Hàn sử dụng mơ hình ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” đa dạng có ảnh hưởng trực tiếp đặc trưng văn hoá dân tộc hay phong tục tập quán, tín ngưỡng Việc xuất mơ hình ẩn dụ ý niệm hố nỗi sợ giống thành ngữ tiếng Việt tiếng Hàn giải thích miền nguồn ẩn dụ chủ yếu dựa kinh nghiệm thân, thân trải nghiệm trải qua phải đối mặt với sợ hãi Song có ảnh hưởng văn hố nước lên q trình tri nhận giới xung quanh nên thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt, có mơ hình tri nhận cảm xúc sợ minh hoạ cho khác biệt văn hoá tri nhận người Hàn Quốc Việt Nam Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Từ kết nghiên cứu phân tích thành ngữ ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” tiếng Hàn tiếng Việt, người học ngoại ngữ nói chung hay người Việt học tiếng Hàn người Hàn học tiếng Việt nói riêng tích lũy thêm vốn kiến thức thành ngữ hai ngôn ngữ Thành ngữ quốc gia thể rõ văn hóa cách tư người quốc gia Vì vậy, người học ngoại ngữ có vốn kiến thức phong phú, đầy đủ thành ngữ ngôn ngữ học tập, nghiên cứu thành ngữ tương đương tiếng mẹ đẻ tạo thành tảng kiến thức ngôn ngữ vững chắc, giúp việc sử dụng, giao tiếp dịch thuật hai ngôn ngữ dễ dàng, mạch lạc thành thạo Khơng dừng lại việc đem lại lợi ích cho thân người thực đề tài, kết nghiên cứu đề tài cịn đóng góp vào nguồn ngữ liệu thành ngữ ẩn dụ ý niệm cảm xúc nói chung thành ngữ ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” nói riêng tiếng Hàn tiếng Việt, từ giúp làm giàu cho nguồn ngữ liệu học tập, giảng dạy trở thành tiền đề mở nhiều hướng nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu sau Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Ngày tháng 05 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày tháng năm Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Văn Nữ Ái Lê Sinh ngày: 24 tháng 01 năm 2000 Nơi sinh: Đà Nẵng Lớp: 18CNH02 Khoa: Tiếng Nhật – Hàn – Thái Địa liên hệ: Tổ 38, phường Hoà Thọ Đông, quận Cẩm Lê, TP Đà Nẵng Điện thoại: 0934904476 Khóa: 2018 Email: vannu.aile@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP : * Năm thứ 1: Ngành học: Ngôn ngữ Hàn Quốc Khoa: Tiếng Nhật – Hàn – Thái Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Ngôn ngữ Hàn Quốc Khoa: Tiếng Nhật – Hàn – Thái Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Ngôn ngữ Hàn Quốc Khoa: Tiếng Nhật – Hàn – Thái Kết xếp loại học tập: Giỏi (HKI) Sơ lược thành tích: Xác nhận Khoa Ngày tháng 05 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Lý khách quan 1.1.2 Lý chủ quan 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Tổng quan 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu nước 3 Cơ sở lý luận thực tiễn 3.1 Những luận điểm ẩn dụ ý niệm 3.2 Định nghĩa thành ngữ Tiến trình phương pháp nghiên cứu 4.1 Tiến trình 4.2 Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu 5.1 Các miền nguồn ẩn dụ thành ngữ tiếng Hàn 5.2 Các miền nguồn ẩn dụ thành ngữ tiếng Việt 5.3 Thành ngữ biểu cảm xúc “sợ” tiếng Hàn tiếng Việt theo miền nguồn …………………………………………………………………………………….8 5.3.1 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG 5.3.2 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn MÀU SẮC 5.3.3 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn ĐỘNG VẬT 5.3.4 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn THỰC THỂ SIÊU NHIÊN 10 5.3.5 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn PHẢN ỨNG SINH LÝ 11 5.3.6 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn NHIỆT ĐỘ 12 5.3.7 Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn 13 Kết luận đề xuất 15 6.1 Kết luận 15 6.1.1 Giống 15 6.1.2 Khác 15 6.2 Đề xuất 17 Tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG Bảng 2: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn MÀU SẮC Bảng 3: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn ĐỘNG VẬT 10 Bảng 4: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn THỰC THỂ SIÊU NHIÊN 11 Bảng 5: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn PHẢN ỨNG SINH LÝ 12 Bảng 6: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn NHIỆT ĐỘ 12 Bảng 7: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn 15 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Lý khách quan Trải qua hàng nghìn năm khẳng định vị trí riêng giới tự nhiên, tách biệt với loài động vật khác khả tư đầu óc, khả thể ngơn ngữ biểu đạt cảm xúc cá nhân Ngày nay, người nhuần nhuyễn lực ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, với tồn cầu hố diễn sơi nhu cầu tìm tịi, học hỏi khám phá đất nước mới, ngơn ngữ mới, văn hố trở nên ngày cần thiết Chính việc giảng dạy ngôn ngữ cấp bậc đẩy mạnh, đặc biệt vừa qua Bộ Giáo dục – Đào tạo vừa ban hành chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Hàn môn học bắt buộc (tức ngoại ngữ 1) từ lớp đến lớp 12 Thế trước nhu cầu học tiếng Hàn ngày tăng vậy, tài liệu nghiên cứu chuyên sâu thành ngữ cịn hạn chế để đáp ứng cho nhu cầu giảng dạy học tập Trong nói thành ngữ chiếm vị trí lớn hệ thống ngơn ngữ dân tộc, cịn chứa đựng tinh thần, nét văn hoá đặc trưng, phong tục tập quán dân tộc tích luỹ qua hàng nghìn năm Chính thế, đơi với việc học ngoại ngữ, muốn hiểu rõ văn hoá quốc gia việc học hỏi nghiên cứu chun sâu thành ngữ dân tộc việc thiếu người học ngoại ngữ Tuy nhiên thành ngữ khó để thật hiểu hết toàn ý mà câu thành ngữ mang lại dựa vào thành phần cấu tạo nên câu thành ngữ đó, đơi dẫn đến hiểu sai câu thành ngữ Vì cần nghiên cứu câu thành ngữ góc độ ngôn ngữ học tri nhận để hiểu rõ hàm ý trọn vẹn mà chúng mang lại, đặc biệt câu thành ngữ biểu cảm xúc khó để hiểu, chúng trải nghiệm thân, hay quan sát thực tế để mô tả lại cảm xúc thân cách khéo léo, sinh động thơng qua hình ảnh ẩn dụ Chính cần thiết nhìn nhận thành ngữ góc độ ngơn ngữ học tri nhận đó, đặt bút để nghiên cứu đề tài “Ẩn dụ ý niệm cảm xúc sợ thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt” 1.1.2 Lý chủ quan Là sinh viên theo học ngành ngôn ngữ Hàn Quốc học nhiều lĩnh vực đa dạng liên quan đến ngôn ngữ Hàn suốt năm qua, thành ngữ lĩnh vực đặc biệt ý yêu thích Để hiểu thành ngữ đó, ta cần tìm hiểu ngẫm nghĩ kĩ ý nghĩa thực ẩn sau ngôn từ hữu đơn câu Với tư cách người học ngoại ngữ, việc học ngơn ngữ hiểu rõ văn hố thơng qua ngơn ngữ ln khơng thể tách rời việc tìm hiểu nghiên cứu thành ngữ Điều cho thấy việc hiểu rõ văn hóa tư ngôn ngữ đất nước giúp sử dụng thành ngữ thành thạo, ấn tượng tự nhiên người địa Cũng lý khiến thành ngữ trở thành phạm vi nghiên cứu thú vị hấp dẫn Hơn nữa, muốn thử thách thân với nghiên cứu khoa học tạo tảng cho luận văn tốt nghiệp, định đặt bút nghiên cứu đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích biểu cảm xúc “Sợ” thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt, mục tiêu đề tài nhằm tìm lớp nghĩa ẩn chứa đằng sau từ tạo nên thành ngữ Từ tìm mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, làm bật đặc trưng ngữ nghĩa, thấy giống khác cách người tri nhận ý niệm hoá nỗi sợ ảnh hưởng hai văn hoá khác cách bày tỏ cảm xúc khác thông qua câu thành ngữ văn hoá Hàn Quốc Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát thành ngữ ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” tiếng Việt tiếng Hàn Mặc dù nghiên cứu thành ngữ từ ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng, khuôn khổ đề tài, sâu phân tích bình diện ngữ nghĩa, cụ thể mơ hình ẩn dụ ý niệm thành ngữ biểu thị cảm xúc “Sợ” Chúng chọn đối tượng mơ hình ẩn dụ ý niệm cảm xúc thành ngữ cảm xúc “sợ”, nghiên cứu 33 thành ngữ tiếng Hàn 36 thành ngữ tiếng Việt Ngữ liệu minh họa tiếng Việt sử dụng đề tài sưu tầm từ “Từ Điển Thành Ngữ Tục Ngữ Việt Nam” (GS Nguyễn Lân), “Kể chuyện thành ngữ tục ngữ Việt Nam” (Hoàng Văn Hành) Ngữ liệu minh họa tiếng Hàn trích từ nguồn tư liệu trang web điện tử tiếng Hàn 국립국어원“표준국어대사전”và từ số luận văn nghiên cứu nhà nghiên cứu quan tâm đến thành ngữ tiếng Hàn Han Man-chun (2004)「한국어와 러시아어 관용구의 비교연구 (감정표현 관용구를 중심으로)」, Nguyễn Thị Quỳnh An (2013)「한·베 감정적 신체 관용 표현 연구」, Na Yoon-hee (2011)「한국어와 프랑스어 감정표현 관용어 비교 연구」, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn Trần Thế Phi (2016) “Ẩn dụ ý niệm cảm xúc thành ngữ Tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh)” Về mặt ngữ nghĩa: thành ngữ thường mang nghĩa bóng bán nghĩa đen, khơng thể giải thích đơn giản qua nghĩa từ tạo nên thành ngữ thành ngữ mang sắc thái biểu cảm cao Tiến trình phương pháp nghiên cứu 4.1 Tiến trình Tiến hành đọc sách “Từ Điển Thành Ngữ Tục Ngữ Việt Nam” (GS Nguyễn Lân), “Kể chuyện thành ngữ tục ngữ Việt Nam” (Hoàng Văn Hành) để thu thập câu thành ngữ biểu cảm xúc “Sợ” tiếng Việt Các thành ngữ tiếng Hàn thu thập từ nhiều nguồn luận văn nghiên cứu nhà nghiên cứu quan tâm đến thành ngữ tiếng Hàn Han Man-chun (2004)「한국어와 러시아어 관용구의 비교연구 (감정표현 관용구를 중심으로)」, Nguyễn Thị Quỳnh An (2013)「한·베 감정적 신체 관용 표현 연구」, Na Yoon-hee (2011)「한국어와 프랑스어 감정표현 관용어 비교 연구」, 감정표현 어휘목록, v.v Kết thu 36 thành ngữ tiếng Việt 33 thành ngữ tiếng Hàn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ mục đích nội dung nghiên cứu, đề tài chủ yếu kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích ngữ nghĩa sử dụng để phân tích khái quát ý nghĩa thành ngữ biểu thị cảm xúc “Sợ” tiếng Hàn tiếng Việt Đồng thời sở phân tích miêu tả ngữ nghĩa, thủ pháp liên tưởng giúp tìm giá trị biểu trưng liên quan đến tư văn hóa dân tộc Phương pháp so sánh đối chiếu phương pháp sử dụng để tìm nét tương đồng dị biệt hai ngôn ngữ Hàn - Việt việc sử dụng ẩn dụ ý niệm cảm xúc, từ tìm nét chung đặc thù văn hóa thể qua thành ngữ biểu thị cảm xúc Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số phương pháp khác như: thống kê, xử lý ngữ liệu, phân loại thành ngữ biểu thị cảm xúc đối tượng nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu Trong tác phẩm “Emotion Concept” (1989) 6, phương pháp thủ pháp miêu tả, thống kê, phân tích ngữ nghĩa, so sánh đối chiếu từ vựng tiếng Anh, tác giả Kovesces phân loại miền nguồn ẩn dụ tiếng Anh nói đến ý niệm cảm xúc sợ Theo tác giả có loại miền nguồn ý niệm sợ Tiếng Anh: ẩn dụ vật chứa, ẩn dụ kẻ thù lẩn Kovesces (1989), Emotion Concepts, Eotvos Lorand University, Phần Fear, Metaphors of Fear, tr.75 trốn, ẩn dụ tra tấn, ẩn dụ bệnh tật, ẩn dụ tồn siêu nhiên, ẩn dụ kẻ thù, ẩn dụ gánh nặng, ẩn dụ sức mạnh thiên nhiên, ẩn dụ địa vị xã hội Đề tài dựa miền nguồn phân tích tác giả để làm tiêu chí phân loại ý niệm sợ thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt Nhưng lý văn hố ngơn ngữ khác nhau, đề tài hướng đến tiếng Hàn tiếng Việt hạn hẹp số lượng thành ngữ tìm được tiếng Hàn tiếng Việt, qua trình nghiên cứu có nhiều thành ngữ khơng thuộc chưa tìm thấy miền nguồn tác giả kể trên, nên đề tài xin đánh dấu thêm chúng vào miền phù hợp 5.1 Các miền nguồn ẩn dụ thành ngữ tiếng Hàn Sau phân tích câu thành ngữ để đánh dấu vào miền nguồn hợp lí, đề tài thống kê đơn vị miền nguồn phù hợp với thành ngữ biểu cảm xúc sợ tiếng Hàn sau: miền nguồn ẩn dụ phương hướng, miền nguồn ẩn dụ màu sắc, miền nguồn ẩn dụ động vật, miền nguồn ẩn dụ phản ứng sinh lý, miền nguồn ẩn dụ nhiệt độ, miền nguồn ẩn dụ chất lỏng vật chứa, miền nguồn ẩn dụ co nhỏ lại, miền nguồn ẩn dụ thực vật Và bên cạnh đó, đề tài tìm thấy số đơn vị thành ngữ biểu cảm xúc sợ tiếng Hàn thuộc vào miền nguồn: miền nguồn ẩn dụ tồn siêu nhiên miền nguồn ẩn dụ kẻ thù lẫn trốn mà tác giả Kovesces phân loại miền nguồn ý niệm sợ Tiếng Anh tác phẩm “Emotion Concept” (1989) Vậy sau tổng hợp, 33 câu thành ngữ biểu cảm xúc sợ tiếng Hàn chia vào 10 miền nguồn sau: Ẩn dụ phương hướng, Ẩn dụ màu sắc, Ẩn dụ động vật, Ẩn dụ tồn siêu nhiên, Ẩn dụ phản ứng sinh lý, Ẩn dụ nhiệt độ, Ẩn dụ kẻ thù lẫn trốn, Ẩn dụ chất lỏng vật chứa, Ẩn dụ co nhỏ lại, Ẩn dụ thực vật 5.2 Các miền nguồn ẩn dụ thành ngữ tiếng Việt Về thành ngữ biểu cảm xúc sợ tiếng Việt, sau phân tích đề tài thống kê đơn vị miền nguồn phù hợp sau: miền nguồn ẩn dụ phương hướng, miền nguồn ẩn dụ màu sắc, miền nguồn ẩn dụ động vật, miền nguồn ẩn dụ phản ứng sinh lý, miền nguồn ẩn dụ nhiệt độ, miền nguồn ẩn dụ chất lỏng vật chứa, miền nguồn ẩn dụ chết, miền nguồn ẩn dụ điều khiển thể Và bên cạnh đó, đề tài tìm thấy số đơn vị thành ngữ biểu cảm xúc sợ tiếng Việt thuộc vào miền nguồn: miền nguồn ẩn dụ tồn siêu nhiên miền nguồn ẩn dụ kẻ thù lẫn trốn mà tác giả Kovesces phân loại miền nguồn ý niệm sợ Tiếng Anh tác phẩm “Emotion Concept” (1989) Vậy sau tổng hợp, 36 câu thành ngữ biểu cảm xúc sợ tiếng Việt chia vào 10 miền nguồn sau: Ẩn dụ phương hướng, Ẩn dụ màu sắc, Ẩn dụ động vật, Ẩn dụ tồn siêu nhiên, Ẩn dụ phản ứng sinh lý, Ẩn dụ nhiệt độ, Ẩn dụ kẻ thù lẫn trốn, Ẩn dụ chất lỏng vật chứa, Ẩn dụ chết, Ẩn dụ điều khiển thể 5.3 Thành ngữ biểu cảm xúc “sợ” tiếng Hàn tiếng Việt theo miền nguồn “Sợ” loại cảm xúc người Nó liên quan đến phản ứng sinh lý phản ứng vật lý ghi chép lại ngôn ngữ Trong hai ngôn ngữ tiếng Hàn tiếng Việt, cảm xúc “sợ” thường trực tiếp “tôi sợ” hay “anh sợ” mà thường sử dụng miền nguồn để cụ thể hoá biểu loại cảm xúc Những ẩn dụ cảm xúc sợ thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt mà đề tài thống kê sau: 5.3.1 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG CÁC MIỀN NGUỒN Miền nguồn HƯỚNG PHƯƠNG TIẾNG HÀN TIẾNG VIỆT 소름이 돋다 Dựng tóc gáy 소름 끼치다 닭살이 돋다 모골이 송연하다 심장이 떨어질 뻔했다 머리칼(털)이 곤두서다 Rợn tóc gáy Sởn tóc gáy Nổi gai ốc Sởn gai ốc Hồn vía lên mây Nổi da gà da vịt 머리가 쭈뼛거리다 Bảng 1: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG Các thành ngữ biểu thị cảm xúc sợ tiếng Hàn tiếng Việt có sử dụng từ liên quan đến phương hướng Ẩn dụ khơng phải vỏ đốn mà dựa vào sở phản ứng sinh lý thể sợ Đầu tiên, 소름이 돋다 (nổi da gà), 소름 끼치다 (nổi gai ốc), 닭살이 돋다 (nổi da gà), 모골이 송연하다7 (sởn da gà) phản xạ tự nhiên thể gặp lạnh hay gặp cảm xúc mạnh sợ hãi, bất ngờ,…Khi bề mặt da lên nốt tròn nhỏ chân lông tự co thắt tạo nên tượng “da gà” hay “gai ốc” Tương tự với tượng 머리칼(털)이 곤두서다 머리가 쭈뼛거리다 (dựng tóc gáy), nang lơng phồng lên làm cho sợi lơng hay tóc dựng đứng lên tạo tượng “dựng tóc gáy” sợ 감정표현 어휘목록 (관용구, 속담) Tương tự tiếng Hàn, người Việt quan sát tượng “nổi gai ốc”, “sởn gai ốc”, “nổi da gà da vịt” Và có biểu “dựng tóc gáy”, “rợn tóc gáy”, “sởn tóc gáy” nang lơng phồng lên làm tóc hay lơng bị dựng đứng lên 5.3.2 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn MÀU SẮC CÁC MIỀN NGUỒN Miền nguồn MÀU SẮC TIẾNG HÀN TIẾNG VIỆT 새파랗게 질리다 Mặt xanh mày xám Mặt chàm đổ 얼굴이 창백해지다 얼굴이 하얘지다 입술이 파랗게 질리다 Sợ xanh mặt Sợ tái mặt Bảng 2: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn MÀU SẮC Trong phận thể người, gương mặt coi phận biểu cảm xúc nhanh rõ ràng Theo nghiên cứu, gặp nguy hiểm thể có xu hướng dồn phần máu phần chưa nguy cấp đến phận chống chọi với hiểm họa Chẳng hạn bị chó rượt, da mặt bạn tái nhợt máu chuyển từ mặt phần chưa nguy cấp, đến phận chân hay tay giúp chúng có thêm sức mạnh để chạy trốn thật nhanh đánh trả thật mạnh Dựa sở với quan sát thực tiễn, thành ngữ tiếng Việt có biểu gương mặt sợ “sợ tái mặt”, “sợ xanh mặt”, “mặt xanh mày xám”, “mặt chàm đổ” (mặt có màu xanh màu chàm) Ngồi người Hàn cịn quan sát rõ biến đổi màu sắc gương mặt hay đôi môi lúc sợ hãi từ từ chuyển sang sắc xanh, trắng hay trở nên tái máu không lưu thông đến phận Từ có câu thành ngữ 새파랗게 질리다 (sợ xanh mặt), 얼굴이 창백해지다 얼굴이 하얘지다 (sợ tái mặt), 입술이 파랗게 질리다 (môi trắng bệch) 5.3.3 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn ĐỘNG VẬT CÁC MIỀN NGUỒN Miền nguồn ĐỘNG VẬT TIẾNG HÀN TIẾNG VIỆT Mặt tái gà cắt tiết 고양이 앞에 생쥐 더위 먹는 소 보아도 헐떡인다 달만 Sợ bò thấy nhà táng Sợ run dẽ Sợ co vòi Run cầy sấy Len lét rắn mồng năm Bảng 3: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn ĐỘNG VẬT Trong kho tàng thành ngữ tiếng Hàn không kể đến câu thành ngữ sử dụng hình ảnh ẩn dụ để diễn tả cảm xúc sợ hãi cách sinh động mang tính biểu cảm cao Những câu thành ngữ chủ yếu dựa kinh nghiệm quan sát từ vật tượng tự nhiên Ví dụ thành ngữ 고양이 앞에 생쥐8 có nghĩa “chuột nhắt đứng trước mèo” để ẩn dụ cho việc sợ hãi đến mức động đậy hay khúm núm gặp kẻ đáng sợ Ngoài cịn có câu 더위 먹는 소 달만 보아도 헐떡인다9 có nghĩa “Trâu nước nhìn thấy trăng mà thở hổn hển” dùng để ví von người nhìn thấy tương tự thứ mà thân sợ hãi nảy sinh nỗi sợ hãi lớn lòng Bằng quan sát tỉ mỉ kinh nghiệm làm nông ông bà ta ngày xưa, kho tàng thành ngữ Việt Nam có câu thành ngữ biểu nỗi sợ sinh động thông qua nỗi sợ vật Đầu tiên “Sợ bò thấy nhà táng” Theo “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam” GS Nguyễn Lân, ông giải thích câu tục ngữ có nghĩa là: Ngày xưa đám ma có nhà táng đám ma nhà giàu mà nhà giàu làm đám ma thường mổ bò làm cỗ Những bị thấy đồng loại bị mổ có lẽ sợ lúc bị vậy, nên đâm nỗi sợ, lo lắng lịng Ý nói câu “hoảng sợ trước điều có hại cho mình” Một biểu tương tự “Len lét rắn mồng năm” Theo dân gian, ngày năm tháng năm âm lịch ngày “diệt sâu bọ” Chính thế, người ta thường tìm rắn để giết rắn rết dù lồi bị sát bị coi sâu bọ tai ác Người ta cho ngày mùng năm tất rắn nép hang khơng dám ngóc đầu lên (len lét) sợ bị giết chết Thành ngữ “len lét rắn mùng năm” thái độ diện mạo người hay sợ sệt nói chung Các câu thành ngữ “Sợ run dẻ” hay “Run cầy sấy” có bắt nguồn từ hình ảnh run lẩy bẩy cầy sấy (con chó bị dính nước run lạnh) tập tính thể hay cử động liên tục chim dẻ giun 5.3.4 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn THỰC THỂ SIÊU NHIÊN CÁC MIỀN NGUỒN TIẾNG HÀN TIẾNG VIỆT 감정표현 어휘목록 (관용구, 속담) 감정표현 어휘목록 (관용구, 속담) 10 Miền nguồn THỰC THỂ 혼비백산 SIÊU NHIÊN Táng đởm kinh hồn Hồn xiêu phách lạc Hết hồn hết vía Sợ hết hồn Sợ kinh hồn Sợ vía Bạt hồn bạt vía Chưa lại hồn Kinh hồn bạt vía Bảng 4: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn THỰC THỂ SIÊU NHIÊN Trong nhận thức dân gian, người Việt quan niệm người có hai phần: phần xác phần hồn Vía hình dung phần trung gian thể xác hồn Khi sợ, thể ta thường có tượng người ra, không làm chủ thể, tinh thần không ổn định Vì phản ứng thể, người Việt Nam liên tưởng đến việc sợ hãi mà hồn bay khỏi xác, dẫn đến xuất câu tục ngữ “sợ kinh hồn”, “sợ vía”, “sợ chưa lại hồn”, “kinh hồn bạt vía”, “táng đởm kinh hồn”, “hồn xiêu phách lạc” v.v để miêu tả sợ hãi cấp độ khủng khiếp, độ Tương tự thành ngữ tiếng Hàn biểu 혼비백산 (hồn phi phách tán) để diễn tả nỗi sợ đến mức khơng cịn biết nữa, giống hồn vía bị tan tác nơi 5.3.5 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn PHẢN ỨNG SINH LÝ CÁC MIỀN NGUỒN Miền nguồn ỨNG SINH LÝ PHẢN TIẾNG HÀN 간이 벌음거리다 소름이 돋다 소름 끼치다 닭살이 돋다 발이 얼어붙다 이가 덜덜 떨린다 모골이 송연하다 머리칼(털)이 곤두서다 TIẾNG VIỆT Rụng rời tay chân Run tay run chân Sợ mướt mồ hôi Dựng tóc gáy Rợn tóc gáy Sởn tóc gáy Nổi gai ốc Sởn gai ốc Nổi da gà da vịt 머리가 쭈뼛거리다 10 오금이 저리다 11 Bảng 5: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn PHẢN ỨNG SINH LÝ Bên cạnh biểu phản ứng thể trước sợ hãi 소름이 돋다 (nổi da gà), 소름 끼치다 (nổi gai ốc), 머리칼(털)이 곤두서다 머리가 쭈뼛거리다 (dựng tóc gáy) v.v biểu phản ứng sinh lý khác thường xuyên người Hàn sử dụng miêu tả nỗi sợ thường liên quan đến phận thể 발이 얼어붙다10 (quá sợ hãi mà người cứng đờ ra), 이가 덜덜 떨린다 11 (răng đánh cầm cập vào sợ), 간이 벌음거리다 (tim đập thình thịch), 오금이 저리다 (lo sợ đến tê chân) Tiếng Việt biểu phản ứng sinh lý giống tiếng Hàn “nổi gai ốc”, “nổi da gà da vịt”, “dựng tóc gáy”, “rợn tóc gáy” v.v có thành ngữ liên quan đến phận thể miêu tả nỗi sợ “rụng rời tay chân”, “run tay run chân” phản ứng “sợ mướt mồ hôi” 5.3.6 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn NHIỆT ĐỘ CÁC MIỀN NGUỒN Miền nguồn NHIỆT ĐỘ TIẾNG HÀN 등골이 오싹하다 TIẾNG VIỆT Lạnh xương sống 등골에 식은땀이 흐른다 간담이 서늘하다 가슴이 서늘하다 등골이 서늘하다 간이 서늘하다 등줄기에 한기가 지나가다 뒷덜미가 선뜩하다 등이 선뜩하다 10 가슴이 선뜩하다 Bảng 6: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn NHIỆT ĐỘ Đối với người Hàn, kèm với sợ hãi phản ứng có tính nhiệt độ, ớn lạnh Trong tiếng Hàn thành ngữ biểu ớn lạnh sợ hãi thường với phận 등 (lưng), 뒷덜미 (gáy), 가슴 (tim) kết hợp với biểu 선뜩하다 (lạnh/ 10 11 감정표현 어휘목록 (관용구, 속담) 감정표현 어휘목록 (관용구, 속담) 12 ớn lạnh); 간담(ruột gan), 등골 (xương sống), 간 (gan) kết hợp với biểu 서늘하다 (ớn lạnh); cịn có 등골이 오싹하다 (lạnh xương sống) hay 등골에 식은땀이 흐른다 (tốt mồ lạnh sống lưng), 등줄기에 한기가 지나가다 (có luồng khí lạnh sống lưng) Trong phạm vi đối tượng nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt biểu cảm xúc sợ với miền nguồn nhiệt độ, đề tài thu thập câu thành ngữ có biểu giống với tiếng Hàn “lạnh xương sống” (=등골이 오싹하다) 5.3.7 Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn CÁC MIỀN NGUỒN Miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG TIẾNG HÀN TIẾNG VIỆT 소름이 돋다 Dựng tóc gáy Rợn tóc gáy 소름 끼치다 닭살이 돋다 모골이 송연하다 심장이 떨어질 뻔했다 머리칼(털)이 곤두서다 Sởn tóc gáy Nổi gai ốc Sởn gai ốc Hồn vía lên mây Nổi da gà da vịt Mặt xanh mày xám Mặt chàm đổ Sợ xanh mặt Sợ tái mặt Mặt tái gà cắt tiết Sợ bò thấy nhà táng Sợ run dẽ Sợ co vòi 머리가 쭈뼛거리다 Miền nguồn MÀU SẮC 새파랗게 질리다 얼굴이 창백해지다 얼굴이 하얘지다 입술이 파랗게 질리다 Miền VẬT nguồn ĐỘNG 고양이 앞에 생쥐 더위 먹는 소 보아도 헐떡인다 달만 Run cầy sấy Len lét rắn mồng năm Miền nguồn THỰC THỂ SIÊU NHIÊN 혼비백산 Táng đởm kinh hồn Hồn xiêu phách lạc Hết hồn hết vía Sợ hết hồn Sợ kinh hồn Sợ vía Bạt hồn bạt vía 13 Chưa lại hồn Kinh hồn bạt vía Miền nguồn PHẢN ỨNG SINH LÝ 간이 벌음거리다 소름이 돋다 소름 끼치다 닭살이 돋다 발이 얼어붙다 이가 덜덜 떨린다 모골이 송연하다 머리칼(털)이 곤두서다 Rụng rời tay chân Run tay run chân Sợ mướt mồ Dựng tóc gáy Rợn tóc gáy Sởn tóc gáy Nổi gai ốc Sởn gai ốc Nổi da gà da vịt 머리가 쭈뼛거리다 10 오금이 저리다 Miền nguồn NHIỆT ĐỘ Lạnh xương sống 등골이 오싹하다 등골에 식은땀이 흐른다 간담이 서늘하다 가슴이 서늘하다 등골이 서늘하다 간이 서늘하다 등줄기에 한기가 지나가다 뒷덜미가 선뜩하다 등이 선뜩하다 10 가슴이 선뜩하다 Miền nguồn KẺ THÙ LẪN TRỐN 더위 먹는 소 달만 Miền nguồn CHẤT LỎNG TRONG VẬT CHỨA 얼굴에 핏기가 가시다 보아도 헐떡인다 Thần hồn nát thần tính Sợ bóng sợ gió Sợ mật Mặt cắt khơng giọt máu Miền nguồn CÁI CHẾT Sợ muốn chết Miền nguồn MẤT SỰ ĐIỀU KHIỂN CƠ THỂ Tè quần Miền nguồn CO, THU 간이 콩알만 해지다 NHỎ LẠI 간담이 한움큼 되다 14 간이 오그라들다 Miền VẬT nguồn THỰC 간이 콩알만 해지다 사시나무 떨듯하다 Bảng 7: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt biểu cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn Kết luận đề xuất 6.1 Kết luận Dựa vào bảng kết đạt được, đề tài bình luận sau: 6.1.1 Giống Kết so sánh phân tích đặc điểm ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” thành ngữ tiếng Hàn so sánh với thành ngữ tiếng Việt hai quốc gia có cách xa khoảng cách địa lý có nét tương đồng định Có thể dễ dàng nhận thấy số ẩn dụ ý niệm cảm xúc tương đồng thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt hai nước sử dụng nhiều như: ẩn dụ phương hướng, ẩn dụ màu sắc, ẩn dụ phản ứng sinh lý Có giống miền nguồn ẩn dụ chủ yếu dựa kinh nghiệm thân, thân trải nghiệm trải qua phải đối mặt với sợ hãi Bên cạnh phản ứng chịu chi phối tính phổ quát người tri nhận giới khách quan Có nghĩa phản ứng thể sợ hãi giống người hai nước hồn tồn khác biệt Ví dụ thành ngữ “sởn da gà”, “nổi gai óc”, “sợ xanh mặt” v.v biểu phản ứng thể đồng phố biến người sợ Dù hai nước với hai văn hố, ngơn ngữ khác nhau, câu thành ngữ biểu cảm xúc sợ tiếng Hàn lẫn tiếng Việt xuất hình ảnh sống động có giá trị biểu cảm cao Lúc người Hàn run sợ có biểu 사시나무 떨듯하다 nghĩa “run dương” – loài dễ lung lay trước gió dù nhẹ Cịn người Việt có hình ảnh sinh động gần gũi “Sợ bò thấy nhà táng” hay “Len lét rắn mồng năm” v.v 6.1.2 Khác Tuy nhiên, có ảnh hưởng văn hố nước lên trình tri nhận giới xung quanh nên thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt, có mơ hình tri 15 nhận cảm xúc sợ minh hoạ cho khác biệt văn hoá tri nhận người Hàn Quốc Việt Nam 6.1.2.1 Các yếu tố thành ngữ biểu cảm xúc sợ tiếng Hàn tiếng Việt Dù thành ngữ biểu cảm xúc sợ, nhiên Hàn Quốc người ta chủ yếu biểu cảm xúc sợ thông qua phản ứng liên quan đến thân thể phận người (ruột) gan, tim, xương sống, sống lưng, tóc gáy v.v Ngược lại, Việt Nam người ta chủ yếu biểu cảm xúc sợ thông qua phản ứng hồn hay tinh thần thể người “hết hồn hết vía”, “kinh hồn bạt vía”, “táng đởm kinh hồn”, v.v Đây khác tư tưởng văn hoá khác hai quốc gia Hàn Quốc Việt Nam Đối với thành ngữ tiếng Hàn, có lẽ ảnh hưởng mạnh mẽ Nho giáo truyền thống, nghiêm khắc tạo nên tinh thần người Hàn Quốc kín đáo, e dè cách thể cảm xúc Chính thế, người Hàn Quốc có xu hướng thể cảm xúc thơng qua việc gửi gắm vào phận thể nhỏ, khó nhìn thấy để che giấu cảm xúc (ruột) gan, tim, tóc gáy v.v Đối với thành ngữ tiếng Việt, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, phồn thực tự nhiên họ thờ người Do người Việt xưa cho người gồm phần thể xác phần linh hồn, vía hình dung phần trung gian thể xác hồn Hồn vía dùng thể xác làm nơi trú ngụ, Khi người chết, hồn nhẹ bay sang kiếp khác cịn vía nặng bay mặt đất tiêu tan Thế nên có câu thành ngữ “hồn siêu phách lạc”, “bạc hồn bạt vía” v.v 6.1.2.2 Yếu tố động vật thành ngữ biểu cảm xúc sợ tiếng Hàn tiếng Việt Theo Nguyễn Lực, Lương Văn Đan (2009, tr.34-35), nghĩa thành ngữ Tiếng Việt có liên quan đến phong tục tập quán người Việt12 Hơn nữa, phần lớn thành ngữ sinh q trình lao động người nơng dân nên câu thành ngữ có liên quan đến đồng ruộng, kinh nghiệm làm nông vật thân thuộc với người nơng dân bị, gà , chó, v.v Chính số lượng câu thành ngữ biểu cảm xúc sợ liên quan đến yếu tố động vật kho tàng tục ngữ Việt Nam tìm thấy nhiều so với Hàn Quốc – nước diễn q trình cơng nghiệp hố sớm Việt Nam Có thể thấy khác đặc trưng văn hoá hai dân tộc Hàn Quốc Việt Nam 12 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (2009), Thành ngữ tiếng Việt (tái lần thứ 3), Hà Nội, NXB Khoa học xã hội, 2009, tr34-35 (trích dẫn lại) 16 6.1.2.3 Sự ảnh hưởng vị trí địa lý khí hậu đến tri nhận ý niệm nỗi sợ người Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc nằm khu vực có khí hậu ôn đới với bốn mùa rõ rệt, đặc biệt mùa đơng thường kéo dài, có tuyết rơi lạnh nhiều so với Việt Nam – quốc gia nằm vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao, có khí hậu nhiệt đới gió mùa Có lẽ khác vị trí địa lý khí hậu nên câu thành ngữ biểu cảm xúc sợ tiếng Hàn liên quan đến miền nguồn nhiệt độ, cụ thể “cảm giác lạnh” xuất với số lượng nhiều so với câu thành ngữ biểu cảm xúc sợ tiếng Việt Đây khác ảnh hưởng vị trí địa lý khí hậu đến việc biểu nỗi sợ người Hàn Quốc người Việt Nam 6.2 Đề xuất Đến đề tài mơ tả phân tích ngữ nghĩa câu thành ngữ biểu hiệu cảm xúc sợ tiếng Hàn tiếng Việt dựa sở phân tích câu thành ngữ đó, đề tài điểm tương đồng khác biệt, đồng thời nêu hay dự đoán nguyên nhân dẫn đến điểm giống khác Mặc dù đề tài cịn hạn chế số lượng thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt rút kết luận hình thành ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt dựa mơ hình tri nhận người thơng qua giới khách quan tác động yếu tố văn hoá đặc trưng, tín ngưỡng dân tộc hay vị trí địa lý, khí hậu từ cho đời câu thành ngữ biểu cảm xúc vừa sinh động, vừa đa dạng mang đậm sắc văn hố dân tộc Thơng qua việc nghiên cứu ẩn dụ ý niệm cảm xúc thành ngữ, bước đầu hiểu mối quan hệ mật thiết ảnh hưởng đặc trưng văn hoá, sắc dân tộc lên việc hình thành tư người quốc gia khác Đồng thời sau nghiên cứu, thấy rõ tầm quan trọng việc hiểu rõ ý nghĩa ẩn dụ câu thành ngữ để sử dụng chúng cách đắn hiệu đời sống Từ kiến thức thu thập từ câu thành ngữ, giải khó khăn giao tiếp khác biệt văn hố, hay phần giải khó khăn dịch thuật văn Đối với người học ngoại ngữ nói chung, cụ thể đề tài nói riêng người Hàn học tiếng Việt hay người Việt học tiếng Hàn bên cạnh việc đơn học ngữ pháp hay từ vựng, cần tìm hiểu nghiên cứu thêm thành ngữ ngơn ngữ học để hiểu rõ nét đặc trưng văn hoá chứa đựng câu thành ngữ đó, rộng văn hố quốc gia 17 Cuối với xu hướng ngày giới trẻ ngày quan tâm nhiều đến đất nước, văn hố, ngơn ngữ Hàn Quốc v.v, hi vọng kết đề tài nghiên cứu lần trở thành tài liệu tham khảo hữu ích việc giảng dạy văn hố hay học tập trường học Xa nữa, hi vọng nghiên cứu trở thành tiền đề cho nghiên cứu tới, mở nhiều hướng nghiên cứu đa dạng sâu lĩnh vực ẩn dụ tri nhận với đối tượng thành ngữ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Link tham khảo Trang web “Đại từ điển quốc ngữ chuẩn”: https://stdict.korean.go.kr/main/main.do Định nghĩa “Ẩn dụ” Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A8n_d%E1%BB%A5 Giải thích câu thành ngữ “Sợ bóng sợ gió”: https://chanhkien.org/2013/09/cau-chuyenthanh-ngu-so-bong-so-gio.html Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Thị Ngọc Lan (2017), Tóm tắt nghiên cứu Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “buồn” thành ngữ tiếng Pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Hành (1994), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Lân (2014), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn Học Trần Thế Phi (2016), Ẩn dụ ý niệm cảm xúc thành ngữ Tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh), Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Tiếng Hàn 감정표현 어휘목록 (관용구, 속담) 나윤희 (2011),「한국어와 프랑스어 감정표현 관용어 비교 연구」, 안양대학교 한만춘 (2004),「한국어와 러시아어 관용구의 비교연구(감정표현 관용구를 중심으로)」, 한국노어노문학회 응웬 티 꾸잉 안 (2013)「한·베 감정적 신체 관용 표현 연구」, 경희대학교 대학원, 서울 Tiếng Anh Kövecses (1989), Emotion Concepts, Eotvos Lorand University Kövecses (2000), Metaphor And Emotion : Language, Culture, And Body In Human Feeling, Cambridge University Press ... hình ẩn dụ ý niệm thành ngữ biểu thị cảm xúc “Sợ” Chúng tơi chọn đối tượng mơ hình ẩn dụ ý niệm cảm xúc thành ngữ cảm xúc “sợ”, nghiên cứu 33 thành ngữ tiếng Hàn 36 thành ngữ tiếng Việt Ngữ liệu... góp vào nguồn ngữ liệu thành ngữ ẩn dụ ý niệm cảm xúc nói chung thành ngữ ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” nói riêng tiếng Hàn tiếng Việt, từ giúp làm giàu cho nguồn ngữ liệu học tập, giảng dạy trở thành. .. người Việt Nam, cách diễn đạt thành ngữ khác tuỳ vào văn hoá tri nhận khác người Hàn Quốc Việt Nam Từ khoá: Ẩn dụ ý niệm, Cảm xúc, Thành ngữ tiếng Hàn, Thành ngữ tiếng Việt, Thành ngữ biểu cảm xúc

Ngày đăng: 09/12/2021, 12:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt biểu hiện cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG  - Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” trong thành ngữ tiếng hàn và tiếng việt

Bảng 1.

Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt biểu hiện cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt biểu hiện cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn MÀU SẮC  - Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” trong thành ngữ tiếng hàn và tiếng việt

Bảng 2.

Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt biểu hiện cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn MÀU SẮC Xem tại trang 17 của tài liệu.
9 Tương tự như tiếng Hàn, người Việt cũng quan sát được hiện tượng “nổi gai ốc”, “sởn  - Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” trong thành ngữ tiếng hàn và tiếng việt

9.

Tương tự như tiếng Hàn, người Việt cũng quan sát được hiện tượng “nổi gai ốc”, “sởn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt biểu hiện cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn THỰC THỂ SIÊU NHIÊN - Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” trong thành ngữ tiếng hàn và tiếng việt

Bảng 4.

Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt biểu hiện cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn THỰC THỂ SIÊU NHIÊN Xem tại trang 19 của tài liệu.
5.3.5. Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn PHẢN ỨNG SINH LÝ - Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” trong thành ngữ tiếng hàn và tiếng việt

5.3.5..

Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “Sợ” với miền nguồn PHẢN ỨNG SINH LÝ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt biểu hiện cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn PHẢN ỨNG SINH LÝ - Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” trong thành ngữ tiếng hàn và tiếng việt

Bảng 5.

Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt biểu hiện cảm xúc “Sợ” theo miền nguồn PHẢN ỨNG SINH LÝ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 7: Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt biểu hiện cảm xúc “Sợ” theo từng miền nguồn - Ẩn dụ ý niệm cảm xúc “sợ” trong thành ngữ tiếng hàn và tiếng việt

Bảng 7.

Tổng hợp thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt biểu hiện cảm xúc “Sợ” theo từng miền nguồn Xem tại trang 23 của tài liệu.

Mục lục

    1.1. Lý do chọn đề tài

    1.1.1. Lý do khách quan

    1.1.2. Lý do chủ quan

    1.2. Mục đích nghiên cứu

    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    2.1. Nghiên cứu ngoài nước

    2.2. Nghiên cứu trong nước

    3. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    3.1. Những luận điểm chính về ẩn dụ ý niệm