1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ẩn dụ ý niệm về “sợi chỉ” trong thành ngữ và ca dao tiếng Việt

7 96 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ABSTRACT

  • University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City, Vietnam

  • From the in-depth study of the concept of "thread" in Vietnamese idioms and folk songs, the article has established metaphorical structures of the concept of Human/body part as "thread"; The predestined object is the "thread"; Love/affection means "thread"; Human activities/perceptions are activities with "thread"; The human mood is the activity of the "thread"; Talent/quality is a "thread"; The situation is the "thread" and thereby contributes to further illustrating the theory of conceptual metaphor of cognitive linguistics; show a unique part of Vietnamese language - thinking - culture.

Nội dung

Bài viết này vận dụng lí thuyết về ý niệm và ẩn dụ ý niệm của Ngôn ngữ học tri nhận để tìm hiểu về ý niệm “sợi chỉ” trong ca dao và thành ngữ tiếng Việt. Qua đó, thấy được một phần độc đáo trong bức tranh ngôn ngữ về thế giới của người Việt.

ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ “SỢI CHỈ” TRONG THÀNH NGỮ VÀ CA DAO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Việt NCS Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Tóm tắt: Từ việc sâu tìm hiểu ý niệm “sợi chỉ” thành ngữ ca dao tiếng Việt, viết xác lập cấu trúc ẩn dụ ý niệm Con người/bộ phận thể người “sợi chỉ”; Vật trao duyên “sợi chỉ”; Tình duyên/tình nghĩa “sợi chỉ”; Hoạt động/nhận thức người hoạt động với “sợi chỉ”; Tâm trạng người hoạt động “sợi chỉ”; Tài năng/phẩm chất “sợi chỉ”; Hoàn cảnh “sợi chỉ” qua đó, góp phần minh họa thêm cho lý thuyết ẩn dụ ý niệm Ngôn ngữ học tri nhận; cho thấy phần độc đáo ngôn ngữ - tư - văn hóa Việt Từ khóa: Ý niệm, sợi chỉ, ẩn dụ ý niệm, ngôn ngữ học tri nhận Mở đầu Sự đời Ngôn ngữ học tri nhận vào thập niên 80 kỉ XX có ảnh hưởng to lớn phát triển ngôn ngữ học đại Chính Lý Tồn Thắng nhấn mạnh rằng: Ngôn ngữ học tri nhận “là trường phái Ngôn ngữ học đại, tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ sở vốn kinh nghiệm tri giác người giới khách quan cách thức mà người ý niệm hóa phạm trù hóa vật tình giới khách quan đó” [1, tr.20-21] Trải qua 50 năm hình thành phát triển, Ngơn ngữ học tri nhận xây dựng cho tảng lí thuyết vững chắc: xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu; nguyên lí phương pháp chủ đạo; với hệ thống lí thuyết mẻ, mang tính chất đột phá như: ý niệm (concept), nghiệm thân (embodiment), ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphor), ánh xạ (mapping), điển mẫu (prototype), không gian tinh thần (mental space),… Hiện tại, Ngôn ngữ học tri nhận tiếp tục phát triển thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Việc nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Việt trở nên thú vị, hấp dẫn kể từ Ngôn ngữ học tri nhận thức giới thiệu Việt Nam với số cơng trình tiêu biểu như: Ngơn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt [1], Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ) [2], Ngôn ngữ học tri nhận từ điển tường giải đối chiếu [3],… Các cơng trình khơng hệ thống hóa vấn đề lí thuyết bản, trọng tâm mà khơi gợi nhiều hướng nghiên cứu tiếng Việt, văn hóa Việt góc nhìn Ngơn ngữ học tri nhận, đó, đa số quan tâm đến ý niệm ẩn dụ ý niệm Bài viết vận dụng lí thuyết ý niệm ẩn dụ ý niệm Ngôn ngữ học tri nhận để tìm hiểu ý niệm “sợi chỉ” ca dao thành ngữ tiếng Việt Qua đó, thấy phần độc đáo tranh ngôn ngữ giới người Việt Nội dung 2.1 Cấu trúc ý niệm “sợi chỉ” Ý niệm đối tượng nghiên cứu quan trọng Ngôn ngữ học tri nhận Đó đơn vị tư duy, thành tố ý thức Chính G Lakoff M Johnson nhấn mạnh đến ảnh hưởng ý niệm tư duy: “Các ý niệm chi phối suy nghĩ không liên quan đến trí tuệ mà cịn chi phối hoạt động hàng ngày và, chí, đến chi tiết tầm thường Ý niệm tạo nên cách nhận thức, hành xử tiếp cận với người xung quanh ” [4, tr.3] Vì vậy, nghiên cứu ý niệm giúp hiểu đầy đủ sâu sắc mối quan hệ ba ngôn ngữ – văn hóa – tư Sợi khơng đơn giản khái niệm nêu Từ điển tiếng Việt “dây sợi xe, dài mảnh, chuyên dùng để khâu, thêu, may, vá Mảnh sợi Vết thương cắt Xe luồn kim.” [5], mà vật dụng quen thuộc gia đình Việt, đặc biệt bà, mẹ, chị người chuyên thêu thùa, may, vá Thậm chí, chuyện kim – sợi chỉ, chuyện thêu thùa, may, vá trở thành tiêu chí đánh giá khéo léo, giỏi giang người phụ nữ Nhìn vào đường kim, mũi ta phần đốn tài năng, tính cách người,… dường như, Ngày nhận bài: Ngày sửa bài: Ngày nhận đăng: Tác giả liên hệ: Nguyễn Đình Việt; Địa e-mail: Viet.guitarlead@gmail.com quan niệm chung xã hội việc thêu thùa, may, vá biểu cho nữ tính, dịu dàng người phụ nữ Sợi quen thuộc khơng cần thiết may mặc trang phục, việc sửa chữa áo, quần, khăn bị rách, sứt đường tà,… mà dùng y học khâu vết thương mở (chỉ thường tự tiêu,…), sợi dùng để xâu tràng hạt, nối kết vật dụng trang trí khác, buộc vào dây chuyền vàng bạc để tránh bị đứt, Sợi đỏ dùng để đeo tay không đồ vật trang sức mà thể ý niệm tâm linh trừ tà ma, xui xẻo đem lại điều may mắn, bình an (Quan niệm tâm linh cho bắt nguồn từ người Do Thái, người theo đạo Phật đạo Hin-đu Ở Việt Nam, nhiều người thường đeo sợi đỏ vào cổ tay xem loại bùa trừ tà ma, đem lại may mắn,…) Sợi đỏ cịn xuất lời ăn, tiếng nói hàng ngày người Việt để nhấn mạnh ý tưởng, đường hướng, nội dung xuyên suốt như: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội sợi đỏ xuyên suốt toàn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Việt Nam; Giá trị nhân đạo sợi đỏ xuyên suốt tác phẩm Nam Cao; … Vậy nên, khơng q nói sợi vật dụng đặc biệt hữu ích, cần thiết với sống người (khơng có dệt nên vải, vóc, lụa, là; may mặc trang phục nhiều vật dụng khác khăn, màn, chăn, nệm,…), khơng mang giá trị vật chất mà mang giá trị tinh thần, tâm linh, … Từ sở trải nghiệm mang tính chất văn hóa mà sợi vào tâm thức người Việt cách tự nhiên hình thành nên ý niệm sợi vô độc đáo Qua khảo sát, đối chiếu từ điển: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam hành chức [6], Thành ngữ tiếng Việt [7], Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam [8], Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt [9], chúng tơi thống kê 172 lần xuất từ ngữ vật dụng sợi từ trạng thái, hoạt động sợi tổng số 143 câu thành ngữ, ca dao có chứa từ ngữ Từ đây, tiếp tục phân loại thống kê xuất loại sợi hoạt động, trạng thái sợi chỉ, cụ thể hai bảng sau: Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Các loại sợi phận sợi chỉ mành mảnh hồng thắm vàng gấm điều đào tím xanh đỏ Tấn tơ Tần chân mũi bối ống TỔNG Tần số xuất 13 15 3 4 1 2 Tỉ lệ % 6.67% 4.00% 17.33% 20.00% 4.00% 4.00% 9.33% 2.67% 4.00% 6.67% 5.33% 5.33% 1.33% 1.33% 2.67% 2.67% 2.67% 75 100% Bảng 2.1.1 Các loại sợi phận sợi Trong từ ngữ loại sợi phận sợi thống kê bảng trên, thắm có tần số xuất nhiều với 15 lần, chiếm 20%; nhiều thứ hai hồng có tần số xuất 13 lần, chiếm 17.33% cho thấy ấn tượng sâu đậm người Việt hai tên gọi Cũng theo tìm hiểu chúng tơi, thắm, hồng, đỏ, điều dây tơ hồng Ông Tơ Bà Nguyệt (Hai vị thần chuyên cai quản tình u đơi lứa văn hóa Việt) hay Nguyệt Lão (Vị thần xuất từ tích nhà Đường lấy sợi hồng (xích thằng) để buộc chân hai người phải lấy nhau, không gỡ được) Chính vậy, thành ngữ, ca dao tiếng Việt có nhiều câu tình u lứa đơi qua hình ảnh sợi thắm, hồng như: Xe duyên thắm; Lá thắm, hồng; Ước nguyện nguyền - Ước thắm xe duyên tơ đào; Chỉ thắm xe với tơ vàng - Ta xe lại, đắp đàng chung; Tơ hồng thắm duyên Bao em thuận nên giờ;… ST T Hoạt động, trạng thái sợi Tần số xuất Tỉ lệ % đặt 1.03% buộc tay 1.03% xe chỉ/xe sợi 27 27.84% xe săn 2.06% xỏ 1.03% thêu 29 29.90% vá 7.22% khâu 8.25% luồn 4.12% 10 may 4.12% 11 vá may 2.06% 12 cắn 1.03% 13 buộc 3.09% 14 dứt lìa tơ 3.09% 15 kẻ 1.03% 16 rối 3.09% TỔNG 97 100% Bảng 2.1.2 Trạng thái, hoạt động sợi Dễ dàng thấy xe chỉ/xe sợi chỉ, thêu, khâu, vá hoạt động thường thấy nên có tần số xuất trội so với hoạt động, trạng thái khác Điều thể rõ biểu thức ngôn ngữ như: Xe buộc tay; Trách xe sợi hồng - Không săn lại rối cho lịng anh đau; Vì chàng chẳng thiếp đâu - Chàng xe mảnh, thiếp khâu bền; Em cơng nợ chàng - Mà anh xe đón đường cầm tay; Chàng mua mua kim -Thêu loan thêu phượng nên khăn - Thêu cho đủ lối hay - Anh thời thêu phượng em thêu rồng; Ba đồng sợi đào - Áo gấm không vá, vá vào áo tơi;… Như vậy, ý niệm sợi thực tồn rõ nét sâu sắc tâm thức người Việt Việc tìm hiểu ý niệm sợi đầy đủ bao quát đặt sự tồn ý niệm đời sống, tâm thức người Việt đặc biệt hàng loạt cấu trúc ẩn dụ ý niệm sợi thành ngữ, ca dao tiếng Việt 2.2 Ẩn dụ ý niệm “sợi chỉ” Ẩn dụ ý niệm khái niệm trọng tâm Ngữ nghĩa học tri nhận Khác với quan niệm truyền thống coi ẩn dụ phương thức tu từ, cách diễn đạt bóng bẩy, lạ, Ngơn ngữ học tri nhận xác định ẩn dụ công cụ tư duy, “ẩn dụ thâm nhập khắp sống hàng ngày, khơng ngơn ngữ mà cịn tư hành động Hệ thống ý niệm thông thường chúng ta, thơng qua tư hành động, có tính ẩn dụ” [4, tr.4] Theo tri nhận luận, ẩn dụ ý niệm hiểu từ miền nguồn (thường cụ thể, hữu hình, mang tính vật chất, nhiều trải nghiệm hơn) ánh xạ đến miền đích (thường khái quát, trừu tượng, mang tính phi vật chất, trải nghiệm hơn), qua đó, giúp lĩnh hội nắm bắt miền đích Trong viết này, sợi với tư cách vật dụng cụ thể người Việt sử dụng sống sinh hoạt hàng ngày, mang tính trực quan, dễ nhận biết nên đóng vai trị miền nguồn ánh xạ tới miền đích người nhiều phương diện ngoại hình, tình duyên, hoạt động, tâm trạng,… 2.2.1 Con người/bộ phận thể người “sợi chỉ” Con người đối tượng trung tâm ngành khoa học, với nguyên lý “Dĩ nhân vi trung”, Ngôn ngữ học tri nhận lại nhấn mạnh điều Chính điều nên nhiều phận người gán cho phận vật dụng chân bàn, tay ghế, lưỡi dao, miệng thúng,… nhắc đến sợi chỉ, hạn chế tồn cách liên tưởng: Kim có đầu - Tằm tơ có mối Và đến lượt mình, người nhận thức ngược trở lại cách trực quan liên tưởng tới sợi chỉ, bối để tạo nên cấu trúc ẩn dụ ý niệm Con người “sợi chỉ”: Trôn kim nhỏ, bối to; Ai làm cho lìa kim - Cho bèo dạt sóng, cho em phong trần; Đàn bà tìm kim - Trăm năm tìm đàn ơng;… Và cụ thể hơn, số phận người liên tưởng để tạo thành ẩn dụ thứ cấp Bộ phận thể người “sợi chỉ”: Hỡi người đứng bên sơng - Càng nhìn đẹp, trơng giịn - Má hồng thể tơ son - Đơi mơi cắn trơng mịn ngươị; Nắm tay em tròn ống Lòng anh phỉ chí muốn kết duyên - Ngày hỏi thiệt bạn hiền thương khơng? - Anh ăn có lịng, em phải gắng công - Một trăm năm em để phịng khơng đợi chờ;… Mi nhỏ sợi mành - Tình chưa thắm, ngoại tình giao;… Rõ ràng là, sợi thường thành cặp với kim, nên chuyện kim – lại ẩn dụ hóa thành Vợ chồng/đơi lứa “kim chỉ” như: Gặp mừng nàng - Như kim gặp chỉ, đời bên nhau; Đôi ta cúc với khuy - Như kim với may cho rồi; Đất Bụt mà ném chim trời - Ông Tơ bà Nguyệt xe dây nhợ nửa vời đâu - Cho nên cá chẳng bén câu - Lược chẳng bén đầu, chẳng bén kim;… 2.2.2 Vật trao duyên “sợi chỉ” Tình u khơng bày tỏ lời mà cịn thể qua kỷ vật mà đơi lứa trao cho thề nguyền, hẹn ước Kỷ vật quạt, trâm cài tóc, khăn tay, thư,… đến lượt sợi hình dung vật để trao duyên, nối duyên vậy: Chỉ xanh đỏ vàng Một trăm thứ bắc ngang đầu cầu - Nào em có chồng đâu - Mà chàng đón trước rào sau làm ; Dù Tây, nón nỉ quai màu hường - Cả tiếng kêu người nghĩa đường - Duyên không kết lại kiếm đường đâu?; Đã cam quấn quít má đào - Những mong chim nhạn mai trao hồng; Cách sông em chẳng sang đâu - Anh mua bắc cầu em sang - Chỉ xanh, đỏ, vàng - Một trăm thứ bắc ngang sông này; Ai Bà Điểm, Hóc Mơn - Hỏi thăm người có cịn hay không - Để kiếm sợi hồng - Chờ ông Tơ bà Nguyệt kết vợ chồng đôi ta; Cần câu trúc, sợi bạc, lưỡi câu đồng - Anh móc mồi chim phụng câu rồng mây;… sợi - phận cấu thành vật trao duyên khác hoàn thiện cấu trúc ẩn dụ Vật trao duyên sợi khăn: Hai tay nâng khăn vuông - Ai đột tím luồn xanh - Bên góc bốn nhạn rành rành - Ở bướm đôi ngành thêu hoa - Khăn ta - Gọi khách đường xa mang về; Chàng mua mua kim - Thêu loan thêu phượng nên khăn - Thêu cho đủ lối hay - Anh thời thêu phượng em thêu rồng; … Như chúng tơi vừa nêu trên, thắm, hồng, đỏ, điều dây tơ hồng Ông Tơ Bà Nguyệt (Hai vị thần chun cai quản tình u đơi lứa văn hóa Việt) hay Nguyệt Lão (Vị thần cai quản tình u đơi lứa văn hóa Trung Hoa) nên có hàng loạt cấu trúc ẩn dụ quen thuộc có chứa loại thành ngữ, ca dao tiếng Việt như: Xe duyên thắm; Lá thắm, hồng; Ước nguyện nguyền - Ước thắm xe duyên tơ đào; Chỉ thắm xe với tơ vàng - Ta xe lại, đắp đàng chung; Tơ hồng thắm duyên - Bao em thuận nên giờ; Trách xe sợi hồng - Khơng săn lại rối cho lịng anh đau; Nước nước chảy tràn đồng - Tơ duyên cịn đó, hồng chưa xe;… 2.2.3 Tình dun/tình nghĩa “sợi chỉ” Điều độc đáo tri nhận sợi người Việt ẩn dụ Tình duyên sợi Theo quan sát chúng tôi, người Việt phân biệt sợi thành nhiều tiêu chí khác nguồn gốc (bao gồm nguồn gốc xuất xứ chất liệu): Chỉ Tấn (tơ Tần), gấm, tơ,… màu sắc: hồng, thắm, xanh, đỏ, vàng, vàng, tím; kích thước: mành/chỉ mảnh, điều, tơ,… nói tình dun, nhân dun người Việt hay thường liên tưởng đến: Chỉ Tấn (tơ Tần), chẳng hạn như: Ước Tấn tơ Tần - “Sắc cầm hịa hợp” lựa vần “quan thư”; Tình cờ bắt gặp nàng - Mượn cắt áo, mượn may quần - Để mà kết nghĩa tương thân - Ngày mai Tấn tơ Tần xe duyên;…hoặc thắm: Xe duyên thắm; Chỉ thắm xe với tơ vàng - Ta xe lại, đắp đàng chung; Tơ hồng thắm duyên - Bao em thuận nên giờ; Tơ hồng thắm duyên - Dẫu gặp nên giờ; Tình thâm kẻ người - Đã xe thắm cịn lay cành sầu; Ước nguyện nguyền Ước thắm xe duyên tơ đào;… Và nói tình dun thắm hồng nhắc đến nhiều Cụ thể hồng với hàng loạt cấu trúc ẩn dụ như: Lá thắm, hồng; Ước duyên thắm hồng - Để cho thục nữ sánh trượng phu; Trăm năm xe sợi hồng - Buộc người tài sắc vào khuôn trời; Trăm năm mối hồng - Một đơi cánh nhạn, lịng thương anh; … thắm: Chỉ thắm xe với tơ vàng - Ta xe lại, đắp đàng chung; Tơ hồng thắm duyên - Bao em thuận nên giờ; Tình thâm kẻ người - Đã xe thắm lay cành sầu; Ước nguyện nguyền - Ước thắm xe dun tơ đào; Ngồi ra, người Việt cịn lựa chọn thêm nhiều loại khác để nói tình duyên gấm, mành,…: Ai cho trúc lộn tre - Ai đem gấm mà xe tim đèn; Trăm năm kết sợi mành - Ái ân gắn bó chung tình keo sơn; Cầu Tràng Kênh dầu có phân đơi ngả - Sơng Lệ Thủy dầu có cách phá trở ghềnh - Vì em ăn có nghĩa có nhơn nên gương vỡ lại lành - Để đôi lứa ta đúc kết trọn mành nên duyên;… cho thấy phong phú, sinh động tri nhận sợi người Việt Những cấu trúc ẩn dụ Tình duyên “sợi chỉ” nhìn nhận sợi biểu tượng cho tình duyên, nhân duyên viên mãn, hạnh phúc lứa đôi, vợ chồng với sợi thắm, hồng, điều, … Tuy nhiên, sợi chúng bị đứt, bị dứt, bị xe nhầm, xe lơi,… lại xem biểu tưởng cho chia lìa, đứt gánh tương tư, mang lại khổ đau, hụt hẫng: Chỉ tơ đứt mối - Vì nghèo nên phải xa tha phương; Trách xe sợi hồng - Không săn lại rối cho lịng anh đau; Chỉ tơ đứt mối - Thương chưa phỉ dạ, mà tình dứt xa; Nước nước chảy tràn đồng - Tơ dun cịn đó, hồng chưa xe; Quất ông tơ trot - Ổng nhảy tót lên bần - Biểu ơng xe mối năm bảy lần, không xe; Ai làm anh phải xa em - Cho xa cội, cho đêm xa ngày - Đêm với ngày, anh quay thắm - Sợi thẳng, sợi dùn, nghĩ mà giận ông Tơ; Công anh tháng đợi năm chờ - Sao em dứt lìa tơ cho đành?; Gá dun khó chọn vừa đôi - Cũng sông rộng, sợi trơi vướng chà; Tức nhền nhện lăng loan - Mấy trăm sợi đàng giăng; Đồng hồ liệt máy sợi dây thiều Anh xa em sợi điều xe lơi;… Lúc biết than thân, trách phận, trách người trách sợi khơng xe bị xe nhầm, xe oan: Hồng nhan đâu - Kẻ xe thắm, người xâu hạt vàng; Mối đỏ xe vòng duyên nợ - Trách cho người buộc mở - Nỉ non đêm vắn tình dài - Ngoài hiên thỏ non Đoài ngậm gương; Ba đồng sợi đào - Áo gấm không vá, vá vào áo tơi - Cực lòng thiếp chàng - Biết lên ngược xuống xuôi đành;… Nói đến tình dun chia lìa dễ nghĩ đến sợi mảnh/chỉ mành loại chỉ, loại dễ đứt nhất: Vì chàng chẳng thiếp đâu - Chàng xe mảnh, thiếp khâu bền!; Thuyền neo sợi mành - Đôi ta không xứng đành ép duyên; Trách duyên lại giận trăng già - Xe tơ lầm lỗi hóa mành;… Và thế, rối, bối lộn vòng đem lại điều chẳng lành cho tình u đơi lứa, vợ chồng: Vì trăng rối tơ mành - Chẳng nên chồng vợ, thành đệ huynh; Vì đâu ta phải chia lìa - Vì đâu ta phải ngồi rừng - Chỉ rối đứt tung - Em phải lấy thằng chồng, em chê; Bần gie bần ngã, bất khả viển vông - Anh với em sợi lộn vòng - Kiếm đặng mối bá tịng vui; Trách ơng Tơ xe hoài xe hủy - Trách bà Tơ xe lộn vịng - Chỗ em khơng ưng bà muốn Chỗ em lịng bà lại xe rơi;… Có trường hợp, đơi lứa yêu nhau, xe, quan niệm cũ “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, cha mẹ khơng ủng hộ khó khăn, thử thách: Đơi ta lúa đòng đòng - Đẹp duyên chẳng lịng mẹ cha - Đơi ta xe ba - Thầy mẹ xe đơi ta xe nhiều Người Việt ta thường nói “Tình nghĩa vợ chồng”, tình trước, nghĩa sau thường coi nghĩa nặng tình Nghĩa ln quan tâm gửi gắm lời dặn dò: Trăm năm bỏ - Chỉ thêu nên gấm, sắt mài nên kim; Em thương anh buộc trọn vòng - Anh đừng bạc đem lòng quên em; Anh với em năm đợi tháng chờ - Lẽ dứt lìa tơ cho đành - Đường lối lại rành rành - Nhẽ chàng rẽ đơi tình cho đang;… Sợi thêu nên gấm, buộc trọn vịng tình u đơi lứa, tình nghĩa vợ chồng thắt chặt với nên đừng dứt lìa tơ, để trở thành kẻ bạc tình, bạc nghĩa 2.2.4 Hoạt động/nhận thức người hoạt động với “sợi chỉ” Sợi vật dụng gắn liền với hoạt động khâu, thêu, may, vá nên dễ ánh xạ đến hoạt động cụ thể người như: Thương chàng quân tử tài ba - Lo cày lo cấy, lo cà lo tương - Vá may kim việc thường - Tề gia nội trợ nhà chàng làm sao? - Thương chàng em bước chân vào; Hai tay cầm bốn tao nôi - Em nín ngồi, em khóc đưa - Hai tay kim thêu thùa - Vì em lặn lội mùa nắng mưa; Em buôn bán tơ - Buôn sông Bờ, bán sông Thao - Nước sơng Thao biết cạn? Núi Ba Vì biết vạn cây!;… Thậm chí, có hành động, thái độ phán ứng có phần mạnh bạo, đe dọa: Bà bận áo xanh xanh - Ngồi đám hẹ nói hành dâu - Bà tơi không sợ bà đâu - Tôi xe sợi khâu miệng bà Việc rút kinh nghiệm sống nhận thức hình ảnh sợi chỉ: Buộc chân voi; Buộc cổ tay; Xe buộc tay; Từ buộc cổ tay - Chim đậu bắt, chim bay đừng;… Sợi biểu tưởng tình yêu nên hoạt động xe chỉ, luồn chỉ, mua hoạt động thể tình yêu mà cụ thể hoạt động tán tỉnh, Hoạt động tán tỉnh hoạt động sợi cấu trúc ẩn dụ quen thuộc lời ăn tiếng nói hàng ngày người Việt: Em cơng nợ chàng - Mà anh xe đón đường cầm tay; Trót lời hẹn với nước non - Kíp xe bối cho tròn bối tơ - Quay tơ phải giữ mối tơ - Quay dăm ba bối đợi chờ lâu; Rau răm ngắt héo rầu - Những lời anh nói mà đau đớn lòng - Bấy lâu xe sợi hồng - Nghĩ em lấy tơng nhà nịi; Mắc mối tơ, anh quơ mối - Thấy em thùy mị, anh thương hủy thương hoài - Anh xóm trong, em xóm ngồi - Biết cho khuy gài liền nút, nút gài liền khuy; Cô chợ Hà Đông - Để anh kết ngãi vợ chồng - Anh anh chẳng mua - Anh mua thắm đem xe dây; Khen khéo xé khăn vuông - Khéo xe tím, khéo luồn xanh - Bên góc thêu rành rành - Giữa bướm cành thêu hoa; Chỉ xanh đỏ vàng - Một trăm thứ bắc ngang đầu cầu - Nào em có chồng đâu - Mà anh rào trước đón sau làm gì; … Lấy việc xe chỉ, luồn chỉ, hay mua để làm quen, để hứa hẹn cách làm quen thuộc thường thấy ca dao giao duyên, giao tình thể tinh tế, ý nhị vô khéo léo chàng trai, cô gái 2.2.5 Tâm trạng người hoạt động “sợi chỉ” Sợi nhỏ bé, mong manh, dễ đứt, dễ rối nên cịn biểu tượng cho nỗi lịng, tâm trạng buồn tủi, đơn, lo lắng, thấp thõm: Xa khó đứng khó ngồi - Dạ em bối rối nồi tơ; Chỉ tơ rối cuồng - Rối anh gỡ, em buồn chuyện chi? - Em buồn việc vân vi - Bạc lộn với chì nên chẳng xứng đơi; Rối tơ, rối gỡ xong - Rối đầu có lược, rối lịng khó phân; Chỉ tơ rối rắm cuồng - Rối gỡ rối, em buồn việc chi?; Ba xa kéo chòi - Xa kêu vòi vọi, anh địi tiếng chi;… đặc biệt mơ típ “Ngồi buồn xe chỉ” xuất nhiều lần để nhấn mạnh vào tâm trạng buồn bã, rối bời người gái yêu: Ngồi buồn xe uốn cần - Xe chưa đặng chỉ, cá lần khơi; Ngồi buồn xe ngóng go Đơm chim chim chạy, đơm cò cò bay; Ngồi buồn xe cột trâu - Xe xong sợi trâu già - Ngồi buồn trách mẹ, trách cha - Trách ông Nguyệt lão, trách bà xe dây; Ngồi buồn xe mong manh - Đố câu cá hanh nguồn Truồi; Ngó ngồi biển mù mù - Ngồi buồn xe chỉ, chạm dù cánh dơi;… Ngoài cấu trúc ẩn dụ ý niệm phân tích trên, ý niệm sợi ánh xạ để tạo nhiều cấu trúc ẩn dụ khác như: Tài năng/phẩm chất “sợi chỉ” thể qua biểu thức Đường kim mũi Việc khâu, vá không đơn cơng việc thường ngày mà qua đó, qua mũi cịn thể cần cù, chịu khó, khéo léo người gái Điều giải thích chọn vợ, chàng trai thường để ý đến đường kim mũi chỉ, đường khâu miếng vá người gái Và người Việt thường nói: Khéo vá vai, tài vá nách; Áo rách khéo vá lành vụng may; Khéo vá may, vụng chày cối;… cho thấy phần đánh giá tài năng, phẩm chất qua chuyện khâu, vá đời thường Và với đặc tính nhỏ bé, mong manh, dễ đứt nên sợi người Việt tri nhận hồn cảnh, tình hiểm nguy, kiểu Ngàn cân treo sợi tóc qua vài biểu thức ẩn dụ như: Chuông treo mảnh; Mỡ để miệng mèo, gươm treo mảnh;… góp phần hình thành nên cấu trúc ẩn dụ: Hoàn cảnh “sợi chỉ” Kết luận “Sợi chỉ” ý niệm nhỏ độc đáo tranh ngôn ngữ cộng đồng dân tộc Việt Qua việc xác lập mô tả ý niệm sợi cấu trúc ẩn dụ ý niệm sợi thành ngữ, ca dao tiếng Việt mang lại nhiều ý nghĩa: ý niệm “sợi chỉ” thực tồn sâu đậm tư duy, tâm thức người Việt; cấu trúc ẩn dụ ý niệm Con người/bộ phận thể người “sợi chỉ”; Vật trao duyên “sợi chỉ”; Tình duyên/tình nghĩa “sợi chỉ”; Hoạt động/nhận thức người hoạt động với “sợi chỉ”; Tâm trạng người hoạt động “sợi chỉ”; Tài năng/phẩm chất “sợi chỉ”; Hoàn cảnh “sợi chỉ” góp phần minh họa thêm cho lý thuyết ẩn dụ ý niệm Ngôn ngữ học tri nhận; vận dụng lý thuyết Ngôn ngữ học tri nhận qua đường ý niệm ẩn dụ ý niệm để nghiên cứu tiếng Việt văn hóa Việt hướng nghiên cứu hấp dẫn, thú vị nhiều tiềm năng, hứa hẹn khai mở nhiều ý tưởng không nội lĩnh vực Ngôn ngữ học mà liên quan đến lĩnh vực khoa học khác như: Văn hóa học, Tâm lý học, Dân tộc học,… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lý Toàn Thắng, 2009 Ngơn ngữ học tri nhận nhìn từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt NXB Phương Đông [2] Trần Văn Cơ, 2006 Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ) NXB KHXH, Hà Nội [3] Trần Văn Cơ, 2011 Ngôn ngữ học tri nhận – Từ điển (tường giải đối chiếu) NXB Phương Đông [4] Lakoff, J & Johnson, M (1980) Metaphors we Live by Chicago: University of Chicago Press [5] Hoàng Phê, 2016 Từ điển tiếng Việt NXB Hồng Đức, Hà Nội [6] Đỗ Thị Kim Liên, 2015 Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam hành chức NXB KHXH, Hà Nội [7] Nguyễn Lực Lương Văn Đang, 1993 Thành ngữ tiếng Việt NXB KHXH, Hà Nội [8] Vũ Ngọc Phan, 2004 Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam NXB Văn học, Hà Nội [9] Nguyễn Như Ý, 1995 Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Đỗ Phương Thảo, 2015 Dạy học thành ngữ dân gian tiếng Việt cho người nước theo quan điểm Ngôn ngữ học tri nhận Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 60, No 8, pp 155-162 ABSTRACT Conceptual metaphor of "thread" in Vietnamese idioms and folk songs Nguyen Dinh Viet University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City, Vietnam From the in-depth study of the concept of "thread" in Vietnamese idioms and folk songs, the article has established metaphorical structures of the concept of Human/body part as "thread"; The predestined object is the "thread"; Love/affection means "thread"; Human activities/perceptions are activities with "thread"; The human mood is the activity of the "thread"; Talent/quality is a "thread"; The situation is the "thread" and thereby contributes to further illustrating the theory of conceptual metaphor of cognitive linguistics; show a unique part of Vietnamese language - thinking - culture Keywords: Concept, thread, conceptual metaphor, cognitive linguistics ... loạt cấu trúc ẩn dụ ý niệm sợi thành ngữ, ca dao tiếng Việt 2.2 Ẩn dụ ý niệm “sợi chỉ” Ẩn dụ ý niệm khái niệm trọng tâm Ngữ nghĩa học tri nhận Khác với quan niệm truyền thống coi ẩn dụ phương thức... hình thành nên cấu trúc ẩn dụ: Hoàn cảnh “sợi chỉ” Kết luận “Sợi chỉ” ý niệm nhỏ độc đáo tranh ngôn ngữ cộng đồng dân tộc Việt Qua việc xác lập mô tả ý niệm sợi cấu trúc ẩn dụ ý niệm sợi thành ngữ, ... ngữ, ca dao tiếng Việt mang lại nhiều ý nghĩa: ý niệm “sợi chỉ” thực tồn sâu đậm tư duy, tâm thức người Việt; cấu trúc ẩn dụ ý niệm Con người/bộ phận thể người “sợi chỉ”; Vật trao duyên “sợi chỉ”;

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w