1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm cảm xúc yêu trong tiếng hàn, đối chiếu với tiếng việt trên cứ liệu lời thoại phim truyền hình

178 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ HỒNG HÀ ẨN DỤ Ý NIỆM VÀ HOÁN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC YÊU TRONG TIẾNG HÀN, ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT (Trên liệu lời thoại phim truyền hình) Ngành: Ngơn ngữ học So sánh-Đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Mạnh Hùng Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Phan Thị Hồng Hà LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS BÙI MẠNH HÙNG, người thầy trực tiếp hướng dẫn, động viên q trình tơi thực hồn thiện luận án Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trang bị kiến thức, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình nghiên cứu sinh luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Khoa Hàn Quốc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - nơi cơng tác, đến gia đình tơi, ln bên tơi, ủng hộ, khích lệ tơi suốt thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2020 Tác giả luận án Phan Thị Hồng Hà MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 02 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 02 2.1 Các nghiên cứu ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu 02 2.2 Các nghiên cứu hoán dụ ý niệm cảm xúc yêu 07 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 09 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 11 Điểm luận án 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục luận án 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 16 1.1 Các vấn đề ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm 16 1.1.1 Ẩn dụ ý niệm loại ẩn dụ ý niệm 16 1.1.2 Hoán dụ ý niệm mối quan hệ với ẩn dụ ý niệm 20 1.2 Các vấn đề cảm xúc yêu 24 1.2.1 Khái niệm cảm xúc yêu 24 1.2.2 Phản ứng tâm sinh lý sở nghiệm thân ẩn dụ ý niệm, hoán dụ ý niệm cảm xúc yêu 25 1.3 Ngơn ngữ phim truyền hình ẩn dụ ý niệm, hoán dụ ý niệm lời thoại 27 1.4 Các vấn đề dịch 28 1.4.1 Khái niệm dịch dịch phụ đề 28 1.4.2 Dịch ẩn dụ, hoán dụ chiến lược dịch ẩn dụ ý niệm, hoán dụ ý niệm 31 1.5 Tiểu kết 36 CHƯƠNG 2: ẨN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC YÊU TRONG TIẾNG HÀN ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT 38 2.1 Dẫn nhập 38 2.2 Các mơ hình ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu tiếng Hàn đối chiếu với tiếng Việt 39 2.2.1 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn SỰ GẮN KẾT CỦA HAI VẬT THỂ 39 2.2.2 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn CĂN BỆNH 47 2.2.3 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn CUỘC HÀNH TRÌNH 54 2.2.4 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn CUỘC CHIẾN 64 2.2.5 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn SỰ SỞ HỮU 74 2.2.6 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn VẬT CHỨA 80 2.2.7 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn VẬT THỂ 87 2.2.8 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn SỨC MẠNH 92 2.3 Tiểu kiết 97 CHƯƠNG 3: HOÁN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC YÊU TRONG TIẾNG HÀN ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT 99 3.1 Dẫn nhập 99 3.2 Các mơ hình hốn dụ ý niệm cảm xúc yêu tiếng Hàn đối chiếu với tiếng Việt 100 3.2.1 Hoán dụ ý niệm dựa PHẢN ỨNG SINH LÝ 100 3.2.2 Hoán dụ ý niệm dựa PHẢN ỨNG BIỂU LỘ 106 3.2.3 Hoán dụ ý niệm dựa PHẢN ỨNG HÀNH VI 112 3.3 Hiện tượng giao thoa hoán dụ ý niệm ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu 123 3.3.1 Ẩn dụ từ hoán dụ 124 3.3.2 Hoán dụ ẩn dụ 127 3.4 Tiểu kết 132 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TRONG DỊCH PHIM TRUYỀN HÌNH 133 4.1 Khảo sát dịch ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm cảm xúc yêu phụ đề phim truyền hình Hàn Quốc 133 4.1.1 Phương pháp ngữ liệu khảo sát 133 4.1.2 Kết khảo sát dịch ẩn dụ ý niệm, hoán dụ ý niệm 135 4.1.2.1 Mô hình dịch M→M, P→P 135 4.1.2.2 Mơ hình dịch M→M, P→P’ 140 4.1.2.3 Mơ hình dịch M→M’, P→P’ 143 4.1.2.4 Mơ hình dịch M→D 145 4.1.2.5 Mơ hình dịch M→Ø, P→Ø 147 4.2 Đề xuất quy trình dịch ẩn dụ ý niệm, hoán dụ ý niệm cảm xúc yêu phim truyền hình Hàn Quốc 150 4.2.1 Nhận diện phân tích ẩn dụ ý niệm, hoán dụ ý niệm 150 4.2.2 Chọn mơ hình dịch 152 4.2.3 Dịch hoàn thiện dịch 154 4.3 Tiểu kết 155 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Trang Khác biệt hoán dụ truyền thống hoán dụ ý niệm 22 Khác biệt hoán dụ ý niệm ẩn dụ ý niệm 23 Sơ đồ chiếu xạ hoán dụ ý niệm PHẢN ỨNG SINH LÝ ĐẠI DIỆN CẢM XÚC YÊU 23 Sơ đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH 24 Quá trình dịch (Larson 1984: 4) 29 Mơ hình dịch ẩn dụ Newmark (1981, 1988) 33 Mơ hình dịch ẩn dụ Larson (1998) 33 Số lượng tỉ lệ biểu thức ẩn dụ ý niệm theo miền nguồn 38 Các phận thể sử dụng làm vật chứa cảm xúc yêu tiếng Hàn tiếng Việt 84 Số lượng tỉ lệ hoán dụ ý niệm 100 Sơ đồ chiếu xạ PHẢN ỨNG SINH LÝ ĐẠI DIỆN CẢM XÚC YÊU 101 Sơ đồ chiếu xạ PHẢN ỨNG BIỂU LỘ ĐẠI DIỆN CẢM XÚC YÊU 107 Cơ chế tri nhận PHẢN ỨNG HÀNH VI ĐẠI DIỆN CẢM XÚC YÊU 112 Thống kê biểu thức giao thoa hoán dụ ý niệm - ẩn dụ ý niệm 123 Cơ chế giao thoa trường hợp ẩn dụ từ hoán dụ 124 Cơ chế giao thoa trường hợp hốn dụ ẩn dụ 128 Số lượng tỉ lệ biểu thức phụ đề theo mơ hình dịch 134 Quy trình dịch ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu 150 i QUY ƯỚC VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ADYN : Ẩn dụ ý niệm HDYN : Hoán dụ ý niệm SL : Ngơn ngữ nguồn TL : Ngơn ngữ đích BTNN : Biểu thức ngơn ngữ Vd : Ví dụ M→M, P→P : Mơ hình dịch ADYN, HDYN, BTNN M→M, P→P’ : Mơ hình ADYN, HDYN, khác BTNN M→M’, P→P’ : Mơ hình dịch khác ADYN, HDYN, khác BTNN M→D : Mơ hình dịch diễn giải dùng BTNN khơng cịn ADYN, HDYN M→Ø, P→Ø : Mơ hình dịch lược bỏ ADYN, HDYN, toàn BTNN H1 : Phim “가문의 영광(Vinh quang gia tộc)” H2 : Phim “풀하우스(Ngôi nhà hạnh phúc)” H3 : Phim “함부로 애틋하게(Yêu không kiểm soát)” H4 : Phim “공항 가는 길(Chờ em nơi phi trường)” V1 : Phim “Cầu vồng tình yêu” V2 : Phim “Ngôi nhà hạnh phúc” phiên Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhu cầu cảm xúc, đặc biệt cảm xúc yêu nhu cầu bản, phổ biến người Con người cảm nhận tín hiệu tình u phần tự nhiên sống Để tư truyền đạt tín hiệu cảm xúc đầy trừu tượng này, người phải dùng đến hệ thống ý niệm cảm xúc, vừa phổ biến vừa đặc thù bị chi phối đặc trưng văn hóa dân tộc Cùng với quan tâm đến ngôn ngữ học tri nhận năm gần đây, vấn đề ý niệm cảm xúc mà trung tâm ADYN cảm xúc, HDYN cảm xúc nghiên cứu nhiều giới Hàn Quốc Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy xu hướng tập trung vào số vấn đề định vấn đề ADYN, so sánh với số ngôn ngữ định tiếng Anh, tiếng Trung , chủ yếu số kiểu diễn ngôn thành ngữ, ca từ, tác phẩm văn học Các nghiên cứu thường thực dạng tổng hợp cảm xúc Trong bối cảnh này, nghiên cứu sâu so sánh ý niệm cảm xúc yêu tiếng Hàn tiếng Việt từ góc độ ADYN HDYN ngữ liệu lời thoại phim truyền hình mảng nghiên cứu cịn bỏ ngỏ, góp phần làm sáng tỏ thêm số đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa ngơn ngữ tiếng Hàn tiếng Việt kiểu diễn ngôn hội thoại nhiều cho thấy gần gũi với ngơn ngữ giao tiếp đời thường lời thoại phim truyền hình Bên cạnh đó, kể từ Việt Nam Hàn Quốc thiếp lập quan hệ ngoại giao tháng 12 năm 1992, với trào lưu văn hóa Hàn Quốc, phim truyền hình Hàn Quốc nhiều tập du nhập vào Việt Nam trở nên quen thuộc với khán giả người Việt ảnh nhỏ Trong tình u đề tài khơng thể thiếu các phim Hàn Xuất phát từ thực tiễn này, luận án ứng dụng kết nghiên cứu vào dịch phụ đề phim, tập trung vấn đề dịch ADYN cảm xúc, HDYN cảm xúc yêu từ tiếng Hàn sang tiếng Việt, hướng tới xác lập mơ hình dịch ADYN, HDYN cảm xúc u quan điểm ngôn ngữ học tri nhận 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu Các nghiên cứu biểu đạt cảm xúc ngôn ngữ thường gắn liền với ngôn ngữ học tri nhận tiếp cận từ quan điểm nghiên cứu liên ngành với lĩnh vực khác văn hóa học, tâm lý học, y học, Trên giới, nghiên cứu ADYN cảm xúc diễn sôi từ buổi đầu ngôn ngữ học tri nhận nhận quan tâm nhà ngôn ngữ học vào năm cuối kỷ 20 Tiêu biểu kể đến nghiên cứu Lakoff & Johnson (1980), Lakoff & Kövecses (1987), Kövecses (1986, 1988, 1990a, 1990b, 2000), Gibbs (1994), Urgerer, F.&H.Schmid (1996), Niemeier, S.&R.Dirven (1997), Ning Yu (1998) Tuy không nghiên cứu sâu cảm xúc quan điểm Lakoff & Johnson (1980) ADYN ví dụ kinh điển liên quan đến cảm xúc TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH (LOVE IS A JOURNEY), TÌNH YÊU LÀ SỰ MẤT TRÍ (LOVE IS INSANITY) tác giả nói móng cho nghiên cứu phạm trù cảm xúc nói chung, cảm xúc yêu nói riêng Tác giả có nhiều nghiên cứu ý niệm cảm xúc kể đến Kưvecses Các nghiên cứu Kövecses (1986, 1988, 1990a, 1990b, 2000) xoay quanh nhiều vấn đề liên quan đến cảm xúc, có tình u Theo tác giả, cảm xúc nói chung, tình u nói riêng phức tạp mặt khái niệm có cấu trúc ý niệm định giải thích mơ hình lý tưởng qua BTNN Các nghiên cứu tác giả nhằm cung cấp cách lý giải ngơn ngữ học cảm xúc mà cụ thể qua hệ thống ADYN HDYN Nghiên cứu Ning Yu (2009) ý niệm “tim” hay “xīn (tâm)” tiếng Trung nghiên cứu điển hình khác biệt quan điểm tri nhận Trung Quốc phương Tây Theo Dựa khảo sát ý niệm “tim” từ góc độ: y học, triết học, ngôn ngữ học, Ning Yu (2009) cho thấy ý niệm trung tâm tư người Trung Quốc, bao hàm “tim” “ đầu”, đại 156 KẾT LUẬN Luận án trình bày vấn đề ADYN HDYN cảm xúc yêu tiếng Hàn, đối chiếu với tiếng Việt dựa sở liệu phim truyền hình Theo tìm hiểu chúng tôi, 10 đến 20 năm trở lại đây, nghiên cứu cảm xúc nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam, nghiên có xu hướng tập trung số khía cạnh định, nghiên cứu Hàn – Việt riêng cách biểu đạt cảm xúc yêu dựa liệu lời thoại phim truyền hình xác định mảng nghiên cứu cịn bỏ ngỏ Ở chương 1, chúng tơi trình bày vấn đề liên quan đến lý thuyết ADYN, HDYN, khác biệt ADYN, HDYN với ẩn dụ, hoán dụ truyền thống, khác biệt ADYN HDYN Đồng thời, xác định khái niệm cảm xúc yêu, tiếp cận từ góc độ tâm lý học, ngôn ngữ học, sinh học để làm rõ sở nghiệm thân ADYN, HDYN cảm xúc yêu Chúng tơi tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ phim truyền ADYN, HDYN cảm xúc u ngơn ngữ phim truyền hình Cùng liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài, xem xét lý thuyết dịch, dịch phụ đề, dịch ẩn dụ hoán dụ để xác định quan điểm dịch ADYN, HDYN Dựa sở lý luận này, tiến hành nghiên cứu khảo sát ADYN, HDYN cảm xúc yêu vấn đề dịch ADYN, HDYN cảm xúc yêu phim truyền hình Hàn Quốc Việt Nam Kết nghiên cứu gồm điểm sau: - Tám mơ hình ADYN với miền nguồn: SỰ GẮN KẾT CỦA HAI VẬT THỂ, CĂN BỆNH, CUỘC CHIẾN, CUỘC HÀNH TRÌNH, SỰ SỞ HỮU, VẬT CHỨA, VẬT THỂ, SỨC MẠNH ba mơ hình HDYN PHẢN ỨNG SINH LÝ ĐẠI DIỆN CẢM XÚC YÊU, PHẢN ỨNG BIỂU LỘ ĐẠI DIỆN CẢM XÚC YÊU PHẢN ỨNG HÀNH VI ĐẠI DIỆN CẢM XÚC U mơ hình tri nhận thơng dụng dùng để tư diễn đạt cảm xúc yêu ngữ liệu tiếng Hàn tiếng Việt chúng tơi 157 - Mỗi mơ hình ADYN, HDYN mã hóa khía cạnh định tình u Tuy nhiên số yếu tố cấu trúc định sử dụng để tri nhận cho khía cạnh - Về bản, tám mơ hình ADYN ba mơ hình HDYN cho thấy tương đồng tiếng Hàn tiếng Việt chế chiếu xạ, cấu trúc tư tri nhận - Đặc thù tư ngôn ngữ tiếng Hàn tiếng Việt thể ngữ liệu chủ yếu tìm thấy khác biệt chất liệu tư duy, diễn đạt cụ thể Các đặc thù liên quan đến khác biệt điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội, đặc điểm lịch sử hay thói quen sinh hoạt, nguồn gốc dân tộc, cá tính dân tộc Trong hầu hết mơ hình ADYN, HYDN tìm thấy tư khác biệt định Trong có tư tìm thấy nhiều mơ hình ADYN, HDYN khác tư mang tính chủ động thể qua động từ hành động người Hàn so với tư thụ động với từ trạng thái tồn người Việt - Một số đặc thù mang đậm nét tính khu vực với tương đồng tiếng Hàn tiếng Việt lại khác biệt với ngơn ngữ Âu Mỹ mà điển hình tiếng Anh Các đặc thù thường có liên quan đến ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu tư tri nhận gián tiếp biểu tình yêu, tư duyên kiếp ADYN cảm xúc yêu hay xuất nhóm hành vi tiếp xúc, hạn chế nhóm hành vi âu yến HDYN cảm xúc yêu - Có biểu thức cho thấy xuất đồng thời hai tượng tư ADYN HDYN, tương tác qua lại Do tính chất trội ẩn dụ, biểu thức thường xếp vào ADYN, nhiên HDYN đóng vai trị quan trọng khơng chế tri nhận biểu thức Mối quan hệ tương tác chủ yếu diễn hai dạng: ẩn dụ từ hoán dụ hoán dụ ẩn dụ, chủ yếu phổ biến số mô hình ADYN với số HDYN định Đặc biệt, tượng hốn dụ ẩn dụ, vốn khơng phổ biến tiếng Anh lại chiếm 158 tỉ lệ không nhỏ, xuất hầu hết mô hình ẩn dụ ngữ liệu tiếng Hàn tiếng Việt, lần cho tính khu vực tư gián tiếp diễn tả cảm xúc nước phương Đông - Liên quan đến vấn đề dịch phụ đề tiếng Việt số phim truyền hình Hàn Quốc, kết khảo sát cho thấy ADYN HDYN có xu hướng sử dụng số chiến lược dịch, thường gặp phải số vấn đề định dịch Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy vấn đề hồn tồn giải tiếp cận việc dịch ADYN, HDYN cảm xúc yêu từ quan điểm tri nhận với quy trình dịch gồm công đoạn bước tiến hành cụ thể trình bày chương luận án Điểm hạn chế luận án trước hết nằm vấn đề ngữ liệu Với khuôn khổ luận án, thu thập đa dạng nhiều phim truyền hình với nhiều loại chủ đề, bối cảnh thời đại khác để phân tích so sánh Bên cạnh đó, đề xuất dịch thuật dừng lại việc đưa phương hướng tiếp cận từ quan điểm tri nhận vấn đề dịch ADYN, HDYN cảm xúc yêu Chúng hy vọng hướng nghiên cứu luận án có đề tài sâu vào ứng dụng dịch thuật phương pháp dạy dịch, phát triển đề xuất ứng dụng sở điều tra khảo sát thí nghiệm kiểm chứng 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 판띠홍하(2019) ‘베-한 사랑 은유 개념화 양상’ 한국어교육연구 14-1, 146-163 (Phan Thị Hồng Hà (2019) Ẩn dụ ý niệm tình yêu tiếng Việt tiếng Hàn (Trọng tâm miền nguồn CĂN BỆNH) Tạp chí Giáo dục Tiếng Hàn, 14-1, 146-163 Phan Thị Hồng Hà (2019) Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỰ GẮN KẾT tiếng Hàn tiếng Việt 베트남 연구 17-1, 3-23 (Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam, 17-1, 3-23.) Phan Thị Hồng Hà (2019) Dịch ẩn dụ ý niệm tình yêu phim truyền hình Hàn Quốc (Trọng tâm miền nguồn VẬT CHỨA) Tạp chí Hàn Quốc, 4(30), 66-72 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Mạnh Hùng (2008) Ngôn ngữ học đối chiếu Hà Nội: NXB Giáo dục Chu Xuân Diên (2002) Cơ sở văn hóa Việt Nam TP HCM: NXB Đại học Quốc gia TP HCM Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (1993) Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa Hội Ngơn ngữ học Việt Nam – Trường ĐH Ngoại ngữ Hà Nội Lê Thị Kiều Vân (2012) Tìm hiểu đặc trưng văn hóa tri nhận người Việt qua số "từ khóa" (luận án tiến sĩ ngữ văn – Ngành Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu) TP.HCM: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Lee D (2007) Cognitive Linguistics: An Introduction (Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Hoàng An), Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lương Duy Thứ, Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền (2000) Đại cương văn hóa phương Đơng Hà Nội: NXB Giáo dục Ly Lan (2009) Về ý niệm phạm trù tình cảm người (trên dẫn liệu tiếng Anh) Ngôn ngữ Đời sống, 9(167), 21-25 Ly Lan (2012) Ngữ nghĩa sở tri nhận từ biểu đạt tình cảm tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) Hà Nội: Viện Ngơn ngữ học Lý Tồn Thắng (2005) Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 10 Mai Ngọc Chừ (2009) Văn hóa ngơn ngữ phương Đông Hà Nội: NXB Phương Đông 11 Nghiêm Hồng Vân (2018) Đối chiếu ẩn dụ ý niệm “vui mừng” “tức giận” tiếng Nhật tiếng Việt (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học 161 12 Nguyễn Ngọc Trâm (2002) Nhóm từ tâm lý tình cảm tiếng Việt số vấn đề từ vựng – ngữ nghĩa Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 13 Nguyễn Ngọc Vũ (2009) Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt chứa yếu tố phận phận thể người góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) TP HCM: Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn 14 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2014) Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Công Sơn (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) Hà Nội : Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội 15 Nguyễn Thị Hiền (2017) Ẩn dụ vật chứa miền ý niệm “bộ phận thể người” tiếng Việt Ngôn ngữ Đời sống, 11(265), 55-58 16 Nguyễn Thị Như Ngọc (2014) Xác lập quy trình dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt (trên liệu văn diễn thuyết Mỹ) Ngôn ngữ, 4, 59-71 17 Nguyễn Thị Như Ngọc (2015) Ẩn dụ văn diễn thuyết trị Mỹ việc dịch ẩn dụ từ tiếng Anh sang tiếng Việt (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) TP.HCM: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 18 Nguyễn Thiện Giáp (2011) Về ngôn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ, 9, 44-50 19 Nguyễn Thiện Hùng, Trần Thị Thanh Thảo (2011) Ẩn dụ tình yêu thơ tiếng Anh tiếng Việt đại từ quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Báo cáo Hội thảo ngữ học toàn quốc, tháng - 2011 Đà Nẵng 20 Phan Ngọc (1998) Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin 21 Phan Thế Hưng (2008) Ẩn dụ góc độ ngôn ngữ tri nhận (qua liệu tiếng Anh tiếng Việt (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) TP.HCM: Đại học Sư phạm 22 Phan Văn Hòa, Hồ Trịnh Quỳnh Thư (2011) Ẩn dụ ý niệm “Tình yêu hành trình” tiếng Anh tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, 9(191), 15-19 23 Phan Văn Hịa, Hồ Trịnh Quỳnh Thư (2015) Tìm hiểu biểu thức ẩn dụ tình u đơi lứa chứa “lòng” tiếng Việt “heart” tiếng Anh qua thi ca Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, 2(87), 87-90 162 24 Trần Bá Tiến (2012) Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận (luận án tiến sĩ ngữ văn) Nghệ An: Đại học Vinh 25 Trần Ngọc Thêm (2008) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục 26 Trần Ngọc Thêm (2004) Vai trị tính cách dân tộc q trình thị hóa Hàn Quốc (có so sánh với Việt Nam) Nghiên cứu Con người, 6, 53-60 27 Trần Quốc Vượng (2008) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục 28 Trần Thế Phi (2016) So sánh đối chiếu thành ngữ diễn tả cảm xúc tiếng Anh tiếng Việt (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) TP.HCM: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 29 Trần Trung Hiếu (2015) Tính nghiệm thân ý niệm cảm xúc kết cấu "X (vị từ) + phận thể người" tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ Đời sống, 4, 28-33 30 Trần Văn Cơ (2009) Khảo luận ẩn dụ tri nhận Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội 31 Trần Văn Nam (2017) Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ 1932-1945 (trên liệu Thi nhân Việt Nam thơ Xn Diệu, Nguyễn Bính) (luận án tiến sĩ Ngơn ngữ Việt Nam) Thái Nguyên: Đại học Thái Nguyên 32 Trịnh Sâm (2011a) Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt Ngôn ngữ, 12, 1-15 33 Trịnh Sâm (2014) Một vài nhận xét ý niệm tim Tạp chí Tự Điển học & Bách khoa thư số 4(30), 35-40 34 Vi Trường Phúc (2007) Bước đầu khảo sát ẩn dụ tình cảm thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt Ngôn ngữ, 1, 52-60 35 Viện Ngôn ngữ học (2016) Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) TPHCM: Hồng Đức 36 Viện Tâm lý học (2012) Từ điển Thuật ngữ Tâm lý học (Vũ Dũng chủ biên) TP.HCM: NXB Từ điển Bách khoa 163 Tiếng Anh 37 Barcelona, A (2003) On the plausibility of claiming a metonymic motivation for conceptual metaphor, in Barcelona A (eds.) Metaphor and Metonymy at the Crossroads: A Cognitive Perspective (31-58) Berlin: Mouton de Gruyter 38 Barcelona, A (2011) Reviewing the properties and prototype structure of metonymy, in Benczes R., Barcelona A & Ruiz de Mendoza Ibáñez, Francisco José (eds.) Defining Metonymy in Cognitive Linguistics: Towards a Consensus View (7-58) Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins 39 Deignan A (2003) Metaphorical Expressions and Cultures: An Indirect Link Metaphor and Symbol, 18(4), 255-271 40 Gambier, Y (2003) Introduction screen transadaptation: Perception and reception, in Gambier Y (ed), The Translator studies in intercultural communication: Screen translation, 9(2) (171-189) Oxford: St Jerome Publishing 41 Gibbs, R W (1994) The Poetics of Mind: Figurative Tought, Language, and Understanding Cambridge University Press 42 Gibbs R., Bogdanovich J., Sykes J & Barr D (1997) Metaphor in Idiom Comprehension Journal of Memory and Language 37, 141-154 43 Goossens, L (1990) Metaphtonymy: The Interaction of Metaphor and Metonymy in Expressions for Linguistic Action Cognitive Linguistics I, 323-340 44 Gottlieb H (1992) Subtitling – A new University discipline, in Teaching Translation and Interpreting: traning, talent and experience Language Internaltinal Conference (161-170) Amsterdam/Philadelphia: J Benjamins Pub Co 45 Gottlieb H (1994) Subtitling: Diagonal Translation Perspectives: Studes in Translatology, 2, 101-121 46 Glucksberg, S., & McGlone, M (1999) When Love is not a Journey: What metaphors mean Journal of Pragmatics 31, 541-558 47 Holland, D & Quinn N (1987a) Cultural Models in Language and Thought Cambridge: Cambridge University Press 164 48 Johnson M (1987) The Body in the Mind Chicago: University of Chicago Press 49 Johnson M (1989) Embodied Knowledge Curriculum Inquiry, 19, 361-377 50 Johnson M (1991) Knowing through the Body Philosophical Psychology, 4, 3-18 51 Kövecses Z (1986) Metaphors of Anger, Pride, and Love: A Lexical Aproach to the Structure of Concepts Amsterdam: John Benjamin 52 Kövecses, Z (1988) The Langugae of Love: The Semantics of Passion in Conversational English Lewisburg, PA: Bucknell University Press 53 Kövecses, Z (1990a) Emotion Concepts New York: Springer - Verlag 54 Kövecses, Z (1990b) Joy: An exercise in the description of emotion concepts Grazer Linguistische Studien, 33/34, 153-164 55 Kövecses, Z (1998) The Language of Love London: Bucknell University Press 56 Kövecses, Z (2000) Metaphor and Emotion Cambridge: Cambridge University Press 57 Kövecses, Z (2010) Metaphor: A Practical Introduction Oxford: Oxford University Press 58 Kövecses, Z & Radden G (1998) Metonymy: Developing a cognitive linguistic view Cognitive Linguitics, 9, 37-77 59 Kussmaul P (1995) Traing the Translator Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins Publishing Co 60 Lakoff G & Johnson, M (1980) Metaphors We Live by Chicago-London: University of Chicago Press 61 Lakoff G & Kövecses Z (1987) The cognitive model of anger inherent in Amerian English In Holland D and Quinn N (eds), Culture Models in Language and Thought (195-221) Cambridge: Cambridge University Press 62 Lakoff G (1987b) Women, Fire, and Dangerous Things: What Categories Reveal about the Mind Chicago/London: University of Chicago Press 63 Lakoff G (1993) The contemporary theory of metaphor, in Ortony, A (eds.) Metaphor and Thought (202-251) Cambridge: Cambridge University Press 165 64 Larson M L (1984) Meaning-Based Translation: A Guide to Cross-Language Equivalence Lanham: University Press of America, Inc 65 Munday J (2001) Introducing Translation Studies – Theories and applications London and New York: Routledge 66 Nida E A & Taber C R (1982) The Theory and Practice of Translation Leiden Boston: Brill 67 Newmark P (1981) Approaches to Translation Pergamon Press 68 Newmark P (1988) A Textbook of Translation London: Prentice Hall International Ltd 69 Newmark P (1991) About Translation Clevedon/Philadelphia/Adelaide: Multilingual matters Ltd 70 Radden, G & Kövecses, Z (1999) Towards a theory of metonymy, in Panther K and Radden G (eds.) Metonymy in Language and Thought (17-60) Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins 71 Radden, G (1962) How metonymic are metaphors?, in Barcelona A (eds.) Metaphor and Metonymy at the Crossroads: A Cognitive Perspective (93-108) Berlin: Mouton de Gruyter 72 Richard C J., Platt J & Platt H (1993) Dictionary of Language Teaching & Applied Linguistics Singapore: Longman Singapore Publishers 73 Richards, I A (1936, 1965) The Philosophy of Rhetoric New York - London: Oxford University Press 74 Rose M G (2008) Translation Excellence: Assessment, Achievement, Maintenance Amsterdam/Phladelphia: John Benjamins Publishing Co 75 Sharifian F (2011) Cultural Conceptualisations and Language Amsterdam/Philadephia: John Benjamins Publishing Company 76 Song Bu Seon (2003) Emotion Metaphors in Korean Ball State University 77 Sperber D & Wilson D (1995) Relevance: Communication & Cognition Oxford & Cambridge: Blackwell 166 78 Sternberg, R (1986) A Triangular Theory of Love Psychological Review, 93-2, 119-135 79 Turner M and Fauconnier G (2003) Metaphor, metonymy, and binding in in Barcelona A (eds.) Metaphor and Metonymy at the Crossroads: A Cognitive Perspective (133-145) Berlin: Mouton de Gruyter 80 Ungerer F & Schmid, H J (1996) An Introduction to Cognitive Linguistics London & New York: Longman (임지룡․김동환 옮김(1998) “인지언어학 개론” 태학사.) 81 Venuti, L (1995) The Translator’s Invisibility London and New York: Routledge 82 Yu Ning (1998) The Contemporary Theory of metaphor: A Perspective from Chinese Amsterdam/Philadelphia: Benjamines 83 Yu Ning (2009) The Chinese HEART in a Cognitive Perspective: Culture, Body, and Language Mouton de Gruyter Tiếng Hàn 84 구인환(2006) “국어용어사전” 서울: 신원 문화사 85 국립국어연구원(1999) “표준국어대사전” 두산동아 출판사 86 권석만 (2008) “극정 심리학” 서울: 학지사 87 권연진(2014) ‘한국어와 영어의 대중가요에 나타난 '사랑' 은유의 양상’ “한국언어과학회 21-4”, 1-20 88 김경희(1995) “정서란 무엇인가” 민음사 89 김기홍(1982) ‘감정 언어와 문화적 차이 연구 – 한미 간을 중심으로’ 한국외국어대학교 90 김기홍(1993) ‘감정 개념의 정의’ “언어화 언어학 19” 한국외국어 대학교 외국어종합연구센터 언어연구소 91 김도휸 - 최은실(2001) ‘한국어 - 영어 감정 은유의 개념화 과정 및 한영 번역’ “영어영문학 21”, 제 24 권 호 167 92 김영신(2016) ‘번역의 은유화 – 개념은유를 통해 살펴 본 번역’ “통역번역학 연구”, 제 20 권 호, 1-24 93 김태헌(2008) ‘개념적 은유문화적 맥락: 영어와 한국어의 개념적 사랑 은중심으로’ “대학언어학”16 94 김향숙(2001) ‘한국어 감정표현 관용어 연구’ 인하대학교 박사학위 논문 95 김홍수(1988) ‘국어에 나타나는 몸과 마음의 관계에 대한 연구’ 전북대 어학연구소, “어학”16 96 나익주(2006) ‘정’과 ‘한’의 은유적 개념화’ “한국어 의미학” 20, 91-120 97 나익주(2008) ‘개녀적 은유: [사랑]’ “인지언어학” 이기동[편] 서울: 한국문화사, 415-442 98 노진서(2007), ‘영어와 한국어 시 구절에 나타난 개념적 은유 비교 – 사랑 표현을 중심으로’ “한국영미어문화학” 83, 177-196 99 박영순(2000) ‘한국어은유 연구’ 고려대학교 출판부 100 박완규(2005) ‘마음과 몸에 관련된 몇 가지 생각’ 한국동서철학연구, 36 101 박윤철(2013) ‘영한 영화 자막에 나타난 은유 번역에 관한 연구’ “통번역교육연 11-1”, 189-212 102 배도용(2001) ‘우리말 신체어의 의미확장연구’ 부산대학교 박사논문 103 신은주(2008) ‘국어 감정용언의 양상 고찰’ 한국교원대학교 대학원 석사학위 논문 104 요네다 쇼(2004) ‘환유적 감정 표현 한 일 대조 연구’ 이화여자대학교 석사논문 105 우에무라 마유미(2018) ‘한국 대중가요와 ㅇ리본어 번악곡에 나타난 한국인 - 일본인의 '사랑' 푠현 연구 – 신승훈 노래를 중심으로’ 한국외국어대학교 석사 논문 106 유권종, 최상진(2009) ‘한국인의 내면에 현상화된 마음’ 동양철학연구, 34 168 107 윤학로(2007) ‘자막번역의이론과실제 “미치광이 피에로”를 중심으로’ Foreign Literature studies 28, 304-324 108 응웬티꾸잉안(2013) ‘한-베 감정적 신체 관용 표현 연구’ 경희대학교 국어국문학과 한국어학전공 석사논문 109 이기종(2001) “우리말의 인지론적 분석”, 역락 110 이선희(2009) ‘한중문학 작품 번역 속의 ‘화(憤怒)’의 개념화양상– 개념적 은유, 환유 이론의 관점에서’ “중국어문학 4(1)”, 61-87 111 이승아, 박희원(2015) ‘개념적 환유 이론에 입각한 환유 표현의 영한 번역 분석’ “응용언어학 31-1”, 173-211 112 이승아와 배지연(2011) ‘시사 잡지 텍스트에나타개념적 은유표현의 번역 전략: 영한 병렬 코퍼스에 기반한 분석’ “번역학연구 12(3)”, 169-196 113 이정화-우수정-손수진-이진희 공역 (2003) 은유 한국문화사 114 이종열(2006) ‘신체적 경험에 의한 마음의 개념화 양상’ 한국어 의미학, 20 호 115 이지영(2009) ‘한국어 교육을 위한 감정 표현 연구’ 한국어 의미학회, 201-227 116 이창수(2000) “문학작품에서의비유적표현의번역 Relevance Theory 의 관점에서’ “국제회의 통역과 번역 2”, 57-84 117 이훈구(1997) ‘한국인의 긍정적 정서’ 심리학회 6(2) 서울대 심리과학연구소 118 이혜승(2011) “은유는 번역될 수 있는가” 한국학술정보 119 임은하(1998) ‘감정동사 연구’ 국어교육 96 한국국어교육연구회 120 임지룡(1997) “인지의미론” 한국문화사 121 임지룡(1999) ‘감정의 생리적 반응에 대한 언어화 양상’ “담화와 인지 262”, 89-117 122 임지룡(2001c) ‘미움’의 개념화 양상 어문학 73 호 한국어문학회, 173-201 169 123 임지룡(2002) ‘감정표현의 관용성과 그 생리적 반응의 상관성 연구’ “기호학연구”, 14 권 124 임지룡(2003) ‘감정 표현의 관용성과 그 생리적 반응의 상관성 연구’ “기호학연구 14”, 53-94 125 임지룡(2005a) ‘사랑의 개념화 양상’ “한국어문학회 87”, 201-233 126 임지룡(2005b) ‘감정의 색채 반응 양상’ “담화와 인지 12-3”, 75-99 127 임지룡(2006) ‘개념적 은유에 대하여’ “한국어 의미학”, 20 호 128 임지룡(2006) “말하는 몸: 감정 표현의 인지언어학적 탐색” 한국문화사 129 장효진(2001) ‘감정동사 및 감정 형용사 분류에 관한 연구’ 한국정보관리학회 학술대회논문집 한국정보관리학회 130 정효진, 오명기(2012) ‘논어의 영어 번역본에 나타난 비유 표현 연구 – 은유와 환유의 복합양상을 중심으로’ “영미어문학 105”, 303-321 131 지영은(2012) ‘은유의 인지적 처리 – 은유 이해하기와 번역하기’ “獨逸文學” 124, 55-75 132 정희자(2002) ‘감정과 은유’ “외대논문” 25 호 부산 외국어 대학교 133 최석재(2008) ‘감정동사의 유형과 그 의미특성’ “어문논집” 58 민족어 문학회 134 최지훈(2006) ‘국어 관용구의 은유-환유 연구: 인지의미롡거관점을 중심으로’ 이화여대 박사학위논문 135 최은실(2010) ‘한국어와 영어의 감정 은유 번역 전략’ 부산외국어대학교 박사논문 136 최지훈(2007) ‘국어 관용구의 은유-환유 연구: 인지의미론적 관점을 중심으로’ 이화여자대학교 대학원 박사학위논문 137 최현석(2011) “인간의 모든 감정” 서해문집 138 홍종선, 정연주(2009) ‘감정동사의 범주 규정과 유형 분류’ “한국어학” 45 한국어학회 170 Các trang web 139 Cách phịng tránh bị say nắng, say nóng 2015, truy cập ngày 20/1/2021, từ : 140 Cái nhìn tình yêu theo quan điểm khoa học 2002, truy cập ngày 28/12/2019, từ 141 Trống phong yêu janggu trống Buk gõ truyền thống Samul 2011, truy cập ngày 15/3/2020, từ : 142 Tương tư bệnh ông trời ?!! 2006, truy cập ngày 20.6.2020, từ 143 사랑을 할 때, 우리 몸에서는… 2017, truy cập ngày 29/12/2019, từ: 144 사랑하고 싶을 땐 단풍이 든다 2013, truy cập ngày 12/12/2020 từ ... CHƯƠNG 2: ẨN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC YÊU TRONG TIẾNG HÀN ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT 38 2.1 Dẫn nhập 38 2.2 Các mơ hình ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu tiếng Hàn đối chiếu với tiếng Việt. .. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 16 1.1 Các vấn đề ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm 16 1.1.1 Ẩn dụ ý niệm loại ẩn dụ ý niệm 16 1.1.2 Hoán dụ ý niệm mối quan hệ với ẩn dụ ý niệm 20 1.2... 2.2.4 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn CUỘC CHIẾN 64 2.2.5 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn SỰ SỞ HỮU 74 2.2.6 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn VẬT CHỨA 80 2.2.7 Ẩn dụ

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w