1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống vần tiếng việt thế kỉ xviii qua từ điển việt la của pierre pigneaux de béhaine

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn - HÖ thống vần tiếng việt kỷ xviii qua từ điển viƯt – la cđa pierre pigneaux de bÐhaine Kho¸ ln tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành: ngôn ngữ học Giáo viên h-ớng dẫn: TS Nguyễn hoài nguyên Sinh viên thực : trần thị nh- Lớp : 48A - ngữ văn Vinh - 2011 Mc Lc M đầu Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề .2 Đối tƣợng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận .4 Bố cục khóa luận Nội dung: Chương 1: Cơ sở lí thuyết đề tài 1.1 Giới thiệu từ điển Việt - La Pierre Pigneaux de Béhaine 1.2 Các khuynh hƣớng miêu tả ngữ âm tiếng Việt 1.3 Cấu âm tiết đơn vị ngữ âm tiếng Việt 10 1.4 Vần hệ thống vần tiếng Việt đại 12 1.4.1 Vần 12 1.4.1.1 Khái niệm vần 12 1.4.1.2 Các tiểu hệ thống vần .12 1.4.2 Hệ thống vần tiếng Việt đại 13 1.4.2.1 Hệ thống vần mở .13 1.4.2.2 Hệ thống vần nửa mở 13 1.4.2.3 Hệ thống vần khép 14 1.4.2.4 hệ thống vần nửa khép 15 1.4.3 Miêu tả hệ thống vần tiếng Việt đại .17 1.5 Tiểu kết .20 Chương 2: Hệ thống vần tiếng Việt kỉ XVIII qua từ điển Việt – La 2.1 Số lƣợng 21 2.2 Miêu tả hệ thống vần tiếng Việt kỉ XVIII 21 2.2.1 Vần mở .21 2.2.2 Vần nửa mở 25 2.2.3 Vần khép 32 2.2.4 Vần nửa khép .40 2.2.5 Nhận xét chung 51 2.3 Tiểu kết .51 Chương 3: Diễn biến hệ thống vần tiếng Việt từ kỉ XVIII đến 3.1 Dẫn nhập 53 3.2 Các xu hƣớng biến đổi hệ thống vần tiếng Việt 3.2.1 Quá trình nguyên âm đơi hố 53 3.2.2 Q trình hẹp hố độ mở ngun âm dịng 55 3.2.3 Q trình chuyển đổi trƣờng độ nguyên âm dài nguyên âm ngắn 56 3.3 Tiểu kết 58 Kết luận 59 Tài liệu tham khảo 61 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình T.S Nguyễn Hồi Ngun q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời qua đây, mong gửi lời cảm ơn đến bạn bè, ngƣời thân ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua Do phạm vi nghiên cứu đề tài nhận thức nhiều hạn chế sinh viên, nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi nhiều hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ bạn bè thầy Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2011 Tác giả Trần Thị Như Ái mỞ ĐẦu Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Các nhà ngơn ngữ học có chung quan điểm vấn đề chia tách âm tiết tiếng Việt: âm tiết tiếng Việt đƣợc chia thành ba phận độc lâp điệu, âm đầu phần lại Bộ phận thứ ba mang âm sắc chủ yếu âm tiết Nó phận đoạn tính kết hợp với điệu tạo nên vần thơ, gọi phần vần Nếu nhƣ ngôn ngữ Châu Âu, nguyên âm phụ âm làm thành hai hệ thống song hành tiếng Việt tƣơng ứng với hai hệ thống phần âm đầu vần Đây đặc điểm ngữ âm tiếng Việt Mặc dù vậy, phần vần chƣa trở thành đối tƣợng việc miêu tả với tƣ cách đơn vị ngữ âm tiếng Việt Nếu nhƣ âm đầu đƣợc nhà Việt ngữ học tập trung nghiên cứu, miêu tả nhiều cơng trình ngữ âm tiếng Việt mặt đồng đại lịch đại phần vần hầu nhƣ chƣa đƣợc giới nghiên cứu quan tâm xúng đáng với tầm quan trọng Trong thực tiễn hoạt động ngôn từ ngƣời Việt, rõ ràng phần vần thực thể hiển nhiên có chức quan trọng cấu trúc âm tiết tiếng Việt Các hoạt động ngôn từ ngƣời Việt nhƣ cách đánh vần, tập đọc, nói lái, chơi chữ, mơ ngữ âm, hiệp vần thơ,…đều chứng tỏ điều Do vậy, vấn đề phức tạp động chạm đến lí thuyết nhƣ thực tiễn ngữ âm tiếng Việt Vấn đề đƣợc giải dù mức độ đó, dù xuất phát từ bình diện đồng đại hay lịch đại lí thú cần thiết Từ nhận thức đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Hệ thống vần tiếng Việt kỉ XVIII qua Từ điển Việt - La Pierre Pigneaux de Béhaine làm đối tƣợng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Từ trƣớc đến nay, sách ngữ âm tiếng Việt, phần vần đƣợc nhắc đến nhƣ yếu tố trung gian phân tích âm tiết tiếng Việt theo hai bậc: bậc gồm điệu, âm đầu phần vần; bậc gồm âm đệm, âm âm cuối Nhƣ vậy, phần vần chƣa đƣợc xem đối tƣợng việc miêu tả với tƣ cách đơn vị ngữ âm tiếng việt Tuy nhiên, phần vần thực tế đƣợc số nhà nghiên cứu đề cập đến phạm vi định Khi phân tích chế từ láy, tác giả Hoàng Văn Hành (1979, 1985), Phi Tuyết Hinh (1977, 1983, 1990), Hà Quang Năng (2003),…đã đề cập đến phần vần âm tiết tiếng Việt qua việc nghiên cứu khuôn vần từ láy Tác giả Phi Tuyết Hinh (1990) cịn tìm hiểu giá trị biểu trƣng khuôn vần tạo nghĩa cho từ láy tiếng Việt Các tác giả nhƣ Võ Bình (1975, 1985), Lê Anh Hiền (1985), Mai Ngọc Chừ (1986, 1989, 1991),… khảo sát vần thơ, xem xét vần thơ dƣới góc độ ngơn ngữ học Nhà nghiên cứu Vƣơng Lộc (1995) dành chƣơng cơng trình giải "An Nam dịch ngữ" để bàn hệ thống vần tiếng Việt kỉ XV- XVI Tác giả Nguyễn Phƣơng Trang (1996) bƣớc đầu tìm hiểu cách ghi vần tiếng Việt "Sách sổ sang chép việc" Phiiphê Bỉnh Tác giả Hoàng Phê (1996) xác lập vần tiếng Việt đại xây dựng thành "Từ điển vần" Các cơng trình trên, khai thác vài khía cạnh chức (biểu trƣng ngữ âm phần vần từ láy, hiệp vần thơ,…) quan tâm cách ghi vần tiếng Việt giai đoạn định (tiếng Việt kỉ XV- XVI, kỉ XIX) qua tƣ liệu chữ viết, xác lập danh sách vần tiếng Việt đại chƣa xác lập hệ thống vần tiếng Việt miêu tả nhƣ đơn vị hệ thống ngữ âm tiếng Việt Cho đến thời điểm có tác giả Nguyễn Quang Hồng (1994) ngƣời chủ trƣơng xác lập hệ thống vần tiếng Việt coi vần đơn vị ngữ âm tiếng Việt Gần nhất, tác giả Nguyễn Văn Lợi tạp chí Từ điển bách khoa toàn thư, số (7), 9/2010 có viết "Phục nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỉ XVII" (trên sở từ điển Việt - Bồ Đào Nha - Latin Alexandre de Rhodes) Từ góc độ lịch sử, tác giả Nguyễn Tài cẩn (1995), Nguyễn Ngọc San (2003) nghiên cứu lai nguyên vần tiếng Việt đại, phục dựng diện mạo vần tiếng Việt Nhƣ vậy, thời điểm này, nhận thấy chƣa có tác giả đặt vấn đề nghiên cứu diễn biến hệ thống vần tiếng Việt từ kỉ XVIII đến Bởi vậy, sở tƣ liệu chữ viết, tập trung xem xét biến đổi phát triển hệ thống vần tiếng Việt từ kỉ XVIII đến Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng ngiên cứu khóa luận hệ thống vần tiếng Việt biến đổi phát triển từ kỉ XVIII đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận thực nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau: - Trên sở nghiên cứu tƣ liệu, thống kê, phân loại, lập danh sách hệ thống vần tiếng Việt kỉ XVIII - Miêu tả hệ thống ngữ âm phần vần tiếng Việt kỉ XVIII - Xem xét hệ thống vần tiếng Việt diễn trình lịch sử từ kỉ XVIII đến Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu - Từ điển Việt - La Pierre Pigneaux de Béhaine - Từ điển vần Hoàng phê (1996) - Từ điển tiếng Việt Hoàng phê chủ biên (2002) 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tiến hành theo phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp thống kê ngôn ngữ học - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu - Ngồi khóa luận sử dụng số thủ pháp nhƣ: phân tích, miêu tả, tổng hợp,… Đóng góp khóa luận Dựa vào tƣ liệu Từ điển Việt - La, khóa luận cố gắng phác họa, khơi phục lại hệ thống vần tiếng Việt kỉ XVIII Từ hình dung đƣợc phát triển ngữ âm phần vần tiếng Việt giai đoạn từ kỉ XVIII đến Với đề tài này, khóa luận góp phần vào việc nghiên cứu ngữ âm nhƣ phát triển lịch sử tiếng Việt Đồng thời, kết nghiên cứu khóa luận làm tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ cho việc giảng dạy ngữ âm chữ viết tiếng Việt, làm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu sau Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận bao gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí thuyết đề tài Chương 2: Hệ thống vần tiếng Việt kỉ XVIII Chương 3: Diễn biến hệ thống vần tiếng việt kỉ XVIII đến Chương 1: Cơ sở lí thuyết đề tài 1.1 Giới thiệu từ điển Việt - La Pierre Pigneaux de Béhaine Từ điển Việt - La, hay gọi Từ điển An nam - Latin ( Dictionarium Annamiticum - Latinum) từ điển viết tay Pierre Pigneaux de Béhaine biên soạn Giáo sĩ ngƣời Pháp Pierre Pigneaux de Béhaine, giám mục Adran, tên phiên âm tiếng Việt Bá Đa Lộc Bỉ Nhu (sinh năm 1741 Pháp – năm 1799 Sài Gòn, Việt Nam), cịn đƣợc gọi Đức Cha Cả Năm 1765, ơng đƣợc thụ phong linh mục sang Viễn Đông truyền giáo Khi đến Việt Nam, ông gặp hết lòng giúp đỡ Nguyễn Ánh chống lại Nhà Tây Sơn, kể việc thay mặt Nguyễn Ánh sang Paris cầu viện nƣớc Pháp ký Hiệp ƣớc Versailles Năm 1779, ông trở lại Việt Nam mang theo vũ khí, đạn dƣợc chuyên viên quân ngƣời Pháp giúp Nguyễn Ánh công quân Tây Sơn Bên cạnh hoạt động trị, Bá Đa Lộc cịn tác giả số tác phẩm có giá trị lịch sử, đáng kể Tự vị Việt La đƣợc biên soạn Sài Gòn, với giúp đỡ số ngƣời Việt giáo sĩ ngƣời Pháp, nhƣ nhà nho Trần Văn Học (Việt Nam), Mạn Hoè (ngƣời Pháp, tên Manuel), Nguyễn Văn Chẩn (ngƣời Pháp, tên Dayot), Nguyễn Văn Thắng (ngƣời Pháp, tên Vannier), Gia Đô Bi (gốc Tây Ban Nha), Ma Nộ Y (ngƣời Tây Ban Nha) Sách khởi thảo từ tháng năm 1772, đến tháng năm 1773 hồn thành, đánh dấu chữ quốc ngữ đƣợc hoàn thiện Bộ tự vị viết tay có 729 trang, khổ 24 x 34,5 cm, đóng bìa da, đƣợc lƣu trữ văn khố Hội truyền giáo nƣớc Paris (Pháp) với tên gọi Vocabularium Anamitico Latinum (Từ vựng An Nam - Latin thƣờng gọi Tự vị Việt - La) Bộ Tự vị chƣa kịp in, ngỡ bị cháy 10 trận hoả hoạn Chủng viện Cà Mau năm 1778, nhƣng thực chép tay lƣu Chủng viện Hội truyền giáo nƣớc Paris Bộ Tự vị Việt La đƣợc giáo sƣ Lê Ngọc Trụ giới thiệu từ năm 1961, nhƣng đến năm 1984 Viện Nghiên cứu Hán Nôm đƣợc tặng chụp sách Bộ từ điển phần nhập đề, gồm hai phần: phần tra chữ Nôm theo 214 chữ Hán phần từ điển Nôm - Quốc ngữ - Latin Phần tra chữ Nôm dạy cách đọc chữ Nôm theo số nét Phần thứ hai tự điển tiếng Việt ghi theo lối viết Nôm Quốc ngữ, theo mẫu tự abc Số lƣợng từ phần 4843 từ đơn chục ngàn từ kép Tất đƣợc ghi giải nghĩa chữ Latin Trong từ điển cịn có trăm câu ca dao, tục ngữ cổ có giá trị Từ điển Việt- La đã: " đánh dấu giai đoạn yếu việc hình thành chữ quốc ngữ, kể từ năm đầu kỉ 17 (1615–1621) 1651 với tác phẩm quan trọng A de Rhodes Với Bỉ Nhu, hoàn chỉnh lối viết chữ quốc ngữ có ngày nay, trừ vài chi tiết không đáng kể”(Từ vị Annam Latinh, Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch giới thiệu, thành phố Hồ Chí Minh, 1999, trang 75) Từ điển Pigneau Behaine đời làm sở cho từ điển tiếng Việt nhƣ "Nam Việt dương hiệp tự vị" (1838) Taberd hay từ điển "Quốc âm tự vị" Huình Tịnh Của (1895) "Tự vị Việt Pháp" Génibrel (1898) sau này, trở thành tƣ liệu quí giá tiếng Việt kỉ XVIII mà trƣớc mặt ngữ âm 1.2 Các khuynh hướng miêu tả ngữ âm tiếng Việt Từ trƣớc đến có khơng cơng trình nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt, thể nhiều xu hƣớng khác bắt tay miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Việt Những xu hƣớng trƣớc hết phản ánh 10 53 thành nháng (nhấp nhoáng - nhấp nháng); loáng ghi thành láng (lống qng - láng qng) Vần ơng có 71/77 từ ghi ơng, chiếm 92.2% Có trƣờng hợp ghi thành âng: rống ghi thành rấng (bò rống - bò rấng); lống ghi thành lầng (lồng lộn - lầng lộn) Vần em có 27/31 từ ghi em, chiếm 87.1% Có trƣờng hợp đƣợc ghi êm: gièm ghi thành giềm (gièm pha - giềm pha); thèm ghi thành thềm (thèm muốn - thềm muốn) Có trƣờng hợp đƣợc ghi thành ăm: ghém ghi thành gắm (gói ghém - gói gắm) Có trƣờng hợp đƣợc ghi thành oi: xem ghi thành coi (xem mặt - coi mặt) Vần en có 52/54 từ ghi en, chiếm 96.3% Có trƣờng hợp ghi thành ên: hèn ghi thành hền (hèn mọn - hền mọn); chen ghi thành chên (bon chen bon chên, chen chúc - chên chúc,…) Vần ênh có 14/24 từ ghi ênh, chiếm 58.3% Có trƣờng hợp ghi thành âng: kênh ghi thành câng (con kênh - câng) Có trƣờng hợp ghi thành inh: lệnh ghi thành lịnh (tuân lệnh - tuân lịnh); bệnh ghi thành bịnh (bị bệnh - bị bịnh) Có trƣờng hợp ghi thành ânh Có trƣờng hợp ghi thành enh: mênh ghi thành menh (mênh mông - ménh mông); nghênh ghi thành nghenh (nghênh ngang - nghenh ngang) Có trƣờng hợp ghi thành anh: mênh ghi thành manh (mênh mông - manh mông) Vần iên có 60/64 từ ghi iên, chiếm 93.8% Có trƣờng hợp ghi thành uyên: chiền ghi thành chuyền (chùa chiền - chùa chuyền) Có trƣờng hợp ghi thành yên: ghi thành hyện (hiện - hyện tại); hiền ghi thành hyền (hiền tài - hyền tài); hiển ghi thành hyển (vinh hiển - vinh hyển) Vần im có 22/24 từ ghi im, chiếm 91.7% Có trƣờng hợp ghi thành in: mỉm ghi thành mỉn (mỉm cười - mỉn cười) Có trƣờng hợp ghi thành ym: im ghi thành ym (im trời - ym trời) 53 54 Vần in có 24/25 từ ghi in, chiếm 96% Có trƣờng hợp ghi thành yn: in ghi thành yn (in sách - yn sách) Vần inh có 52/59 từ ghi inh, chiếm 88.1% Có trƣờng hợp ghi thành anh: tính ghi thành tánh ( tính khí - tánh khí); sính ghi thành sánh (sính lễ - sánh lễ); đỉnh ghi thành đảnh (đỉnh núi - đảnh núi) Có trƣờng hợp ghi thành iêng: minh ghi thành miêng (phân minh - phân miêng) Có trƣờng hợp ghi thành ăng: bình ghi thành (bình an - an) Có trƣờng hợp ghi thành ânh: thỉnh ghi thành thẩnh (thỉnh thoảng - thẩnh thoảng) Vần iêm có 32/34 từ ghi iêm, chiếm 94.1% Có trƣờng hợp ghi thành yêm: iểm ghi thành yểm (hiểm - hyểm thế) Có trƣờng hợp ghi thành ăm: điềm ghi thành đằm (điềm đạm - đằm đạm) Vần ung có 71/75 từ ghi thành ung, chiếm 94.7% Có trƣờng hợp ghi thành uông: thùng ghi thành thuồng (thẹn thùng - thẹn thuồng) Có trƣờng hợp ghi thành ong: dũng ghi thành dõng (dũng sỹ - dõng sỹ) Có trƣờng hợp ghi thành ương: phụng ghi thành phượng (phụng dưỡng phượng dưỡng) Có trƣờng hợp ghi thành ơng: khung ghi thành khơng (khung cửi - khơng cửi) Vần ng có 35/39 từ ghi thành ng, chiếm 89.7% Có trƣờng hợp ghi thành âng Có trƣờng hợp ghi thành ương: tuông ghi thành tương (ghen tuông - ghen tương); truồng ghi thành trường (trần truồng - trần trường) Có trƣờng hợp ghi thành ong: suồng ghi thành sòng (suồng sã sịng sã) Vần un có 31/35 từ ghi uyên, chiếm 88.6% Có trƣờng hợp ghi thành uơn: nguyên ghi thành nguơn (trạng nguyên - trạng nguơn, nguyên - nguơn); quyền ghi thành quờn (quyền - quờn thế) Có 54 55 trƣờng hợp ghi thành oan: uyên ghi thành oan (uyên ương - oan ương); duyên ghi thành doan (duyên phận - doan phận) Vần ưng có 44/51 từ ghi ưng, chiếm 86.3% Có trƣờng hợp ghi thành âng Có trƣờng hợp ghi thành ưn: đừng ghi thành đừn (đừng nệ đừn nệ) Vần ương có 63/70 từ ghi thành ương, chiếm 90% Có trƣờng hợp ghi thành ang: cương ghi thành cang (cương thường - cang thường); lượng ghi thành lạng (lượng thịt - lạng thịt); đường ghi thành đàng (đường đàng cái) Có trƣờng hợp ghi thành ung: phượng ghi thành phụng (phượng hoàng - phụng hồng) Có trƣờng hợp ghi thành âng: giường ghi thành giầng (thanh giường - giầng) Có trƣờng hợp ghi thành ông: giường ghi thành giồng (giường chiếu - giồng chiếu) 2.2.5 Nhận xét chung Thống kê gần 6000 mục từ từ điển Việt- La xác lập đƣợc 141 vần tƣơng ứng với vần tiếng việt đại Trong có 18 vần mở, 25 vần nửa mở, 49 vần nửa khép 49 vần khép Từ điển Việt - la không ghi nhận vần ưm, uyn, êng, oong, ôông, uych, uyêc, ch, uyp, ooc, ơơc nhƣng lại có vần nhƣ ơu, enh, uơn, êc, uia, uiêc Nhƣ hệ thống vần tiếng Việt kỉ XVIII giống với hệ thống vần tiếng Việt đại 2.3 Tiểu kết Vần tiếng Việt Từ điển Việt - La vần tiếng Việt đại thống Các đặc trƣng ngữ âm đỉnh vần kết vần đƣợc thể xác quán Tuy nhiên, bên cạnh đó, thời kì tồn số trƣờng hợp ghi nhận không thống số vần Cụ thể khác đặc trƣng độ mở, trƣờng độ dài / ngắn, 55 56 nguyên âm / chuyển sắc,…Một số biến thể tồn phƣơng ngữ 56 57 Chương 3: Diễn biến hệ thống vần tiếng Việt từ kỉ XVIII đến 3.1 Dẫn nhập Qua thống kê miêu tả, nhận thấy 159 vần tiếng Việt đại đƣợc ghi nhận Từ điển Việt - La 141 vần, gần 86.68% Trong có 18 vần mở, 25 vần nửa mở, 49 vần nửa khép 49 vần khép Nhìn chung, bản, vần tiếng Việt kỉ XVIII đƣợc ghi nhận chữ Quốc ngữ giống nhƣ vần tiếng Việt đại Theo nghiên cứu, sau, cách ghi vần chữ Quốc ngữ ngày ổn định quán, tiến gần đến chữ Quốc ngữ đại Tuy nhiên, bên cạnh cách ghi thống chủ yếu, tiếng Việt kỉ XVIII tồn cách ghi chƣa thống số vần Loại trừ cách ghi liên quan đến vấn đề tả (Từ điển Việt - La từ điển viết tay), tiến hành khảo sát miêu tả cách ghi chƣa thống phản ánh thực ngữ âm qua thời kì lịch sử 3.2 Các xu hướng biến đổi hệ thống vần tiếng Việt từ kỉ XVIII đến 3.2.1 Quá trình nguyên âm đơi hóa Tiếng việt có ngun âm đơi (hay gọi nguyên âm chuyển sắc): /ie/ đƣợc ghi "iê", "yê","ia","ya"; /uo/ đƣợc ghi "ua"," uô"; /щγ/ đƣợc ghi "ươ", "ưa" có mặt tất vần mở, nửa mở, nửa khép vần khép Ba nguyên âm đôi tồn tiếng Việt kỉ XVII đƣợc bảo tồn nguyên vẹn giai đoạn Sự phân biệt nguyên âm đôi nguyên âm đơn (hay gọi nguyên âm sắc) làm đỉnh vần đƣợc ghi nhận qua tƣ liệu chữ quốc ngữ Tuy nhiên, bên cạnh diện nguyên âm đôi làm đỉnh vần tƣơng ứng với tiếng Việt tồn loạt vần mà đỉnh vần 57 58 tiếng Việt nguyên âm đôi nhƣng lại đƣợc ghi nhận nguyên âm đơn giai đoạn - Tƣơng ứng /e/, /i/ - /ie/: Nguyên âm đôi /ie/ làm đỉnh vần tiếng Việt đại đƣợc ghi nhận nguyên âm /e/ Đây nguyên âm đơn dòng trƣớc, có độ mở rộng Trong từ điển Việt - La, tƣơng ứng /e/- /ie/ vần - iêu: - điều (lắm - điều, biết - biết điều,…), nhều - nhiều (ít nhều - nhiều,…) Tƣơng ứng /i/ - /ie/ tồn cặp vần iu - iêu: chìu - chiều (chìu lịng - chiều lịng, chìu theo - chiều theo,…) - Tƣơng ứng /a/, /‫ﻻ‬/, /o/ - /щγ/ Nguyên âm đôi /щ‫ﻻ‬/ làm đỉnh vần tiếng Việt đại đƣợc ghi nhận /a/, /‫ﻻ‬/ Đây hai nguyên âm đơn dịng nhƣng có độ mở rộng Trong từ điển Việt- La tƣơng ứng /a/- /щ‫ﻻ‬/ tồn cặp vần ang – ương: đàng - đường (đàng phèn - đường phèn, đàng - đường cái,…); cang - cương (kỉ cang - kỉ cương); lạng - lượng (lạng thịt - lượng thịt) Tƣơng ứng /‫ﻻ‬/ - /щ‫ﻻ‬/ tồn cặp vần ơ- ưa (tợ- tựa), cặp vần – ươi (cỡi - cưỡi, rợi - rượi); tƣơng ứng /o/ - /щγ/ tồn cặp vần ô ươ (giồng - giường) - Tƣơng ứng / /- /uo/ So với nguyên âm đôi /ie/, /щ‫ﻻ‬/, nguyên âm đôi /uo/ lên đỉnh vần tiếng Việt đại đƣợc ghi nhận thống tƣ liệu chữ quốc ngữ Tƣơng ứng / /- /uo/ đƣợc ghi nhận cặp vần ot - t (tóttuốt, rọt - ruột) Cũng có trƣờng hợp tƣơng ứng theo chiều ngƣợc lại, nghĩa nguyên âm đơn làm đỉnh vần tiếng việt đại đƣợc ghi nhận nguyên âm 58 59 đơi Đó tƣơng ứng /щ‫ﻻ‬/ - /щ/ căp vần ươi – ưi (chưởi - chửi), tƣơng ứng /ie/ - /e/ cặp vần iêt - êt (chiết - chết), tƣơng ứng /ie/ - /i/ cặp vần iêu - iu (diều - dìu, thiểu - thỉu), iêng - inh (iêng ỏi - inh ỏi), miêng- minh (phân miêng - phân minh); tƣơng ứng /щ‫ﻻ‬/ - /‫ﻻ‬/ cặp vần ươi - ưi (chưởi - chửi, chướng - chứng; tƣơng ứng /uo/ - /o/, /u/ cặp vần uông ông (đuồng - đồng, xuông - xông), uôi - ôi (nuối - nối, xuôi - xôi), uông - ung (thuồng - thùng) Dựa vào tƣơng ứng đây, khẳng định rằng, từ nguyên âm đơn có độ mở rộng, nguyên âm đỉnh vần có khả tiến tới độ mở hẹp ngun âm đơi dịng tiếng Việt đại Nhƣ vậy, giai đoạn này, nguyên âm đôi nguyên âm đơn làm đỉnh vần có phân biệt âm sắc độ mở nhƣng phân biệt đƣợc sử dụng không quán chƣa hoàn toàn triệt để Khả biến đổi phát triển từ nguyên âm đơn sang nguyên âm đơi đƣợc phản ánh giai đoạn 3.2.2 Q trình hẹp hóa độ mở ngun âm dòng Qua liệu thống kê miêu tả, chúng tơi cịn thấy tƣợng khác biệt đối chiếu cách ghi vần qua tƣ liệu quốc ngữ từ kỉ XVIII sau so với tiếng Việt đại Đó tƣơng ứng độ mở rộng độ mở hẹp ngun âm dịng làm đỉnh vần - Q trình hẹp hóa ngun âm dịng trƣớc: + Tƣơng ứng /є/ - /e/ Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại ngun âm dịng trƣớc, có độ mở hẹp đƣợc ghi nhận nguyên âm dịng nhƣng có độ mở rộng Tƣơng ứng /є/- /e/ từ điển Việt- la tồn cặp vần: enh - ênh (menh - mênh, nghenh - nghênh) 59 60 Có trƣờng hợp ngƣợc lại, tức rộng hóa độ mở ngun âm dịng trƣớc: nhƣ tƣơng ứng /e/ - /є/ tồn cặp vần ên - en (chên chen); êm - em (nếm (đá) – ném (đá)) - Q trình hẹp hóa độ mở nguyên âm dòng sau: + Tƣơng ứng /a/ - /‫ﻵ‬/: Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt ngun âm dịng sau, khơng trịn mơi, có độ mở hẹp đƣợc ghi nhận nguyên âm dòng nhƣng có độ mở rộng Tƣơng ứng /a/- /‫ﻵ‬/ tồn cặp vần: ay - ây (tảy - tẩy); au âu (giạu - giậu) + Tƣơng ứng /a/ - /‫ﻻ‬/: Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt ngun âm dịng sau, khơng trịn mơi, có độ mở hẹp đƣợc ghi nhận nguyên âm dòng nhƣng có độ mở rộng Tƣơng ứng tồn cặp vần - (giái - giới) Trƣờng hợp ngƣợc lại : - (thới - thái, khởi - khải) + Tƣơng ứng /‫ﻵ‬/ - /щ/: Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại nguyên âm dịng sau, khơng trịn mơi, có độ mở hẹp đƣợc ghi nhận nguyên âm dòng, trƣờng độ ngắn nhƣng độ mở rộng (hơi hẹp) Trong từ điển Việt La tƣơng ứng tồn cặp vần: âng - ưng (tầng - từng, bầng - bừng, mầng - mừng, trấng - trứng,…) 3.2.3 Quá trình chuyển đổi trường độ nguyên âm dài nguyên âm ngắn Sự chuyển đổi tính chất dài - ngắn (về trƣờng độ) nguyên âm đỉnh vần cặp vần tƣơng ứng xu rõ nét đối chiếu vần đƣợc ghi tài liệu chữ viết qua thời kì với tiếng Việt 60 61 thời Trong tiếng Việt nay, số vần, nguyên âm đỉnh vần có trƣờng độ ngắn, nhƣng tƣơng ứng với vần từ điển Việt -La lại vần với nguyên âm đỉnh vần có trƣờng độ dài Cụ thể: - Tƣơng ứng /‫ﻻ‬/ - /‫ﻵ‬/: Tƣơng ứng có cặp vần ơn - ân (đau chơn - đau chân, buôn Tờn bán Sở - buôn Tần bán Sở) - Tƣơng ứng /‫ﻻ‬/ - /a/: Tƣơng ứng có cặp vần ơn - an (đờn bà - đàn bà); - (quen sợ - quen dái dạ); cặp vần - (khởi hoàn - khải hồn, thới bình - thái bình) - Tƣơng ứng /a/ - /ă/: Tƣơng ứng có cặp vần ău - au (mằu mè - màu mè, hái rău hái rau, cău điếc - cau điếc, cỏ lău - cỏ lau, mău tay - mau tay,…); cặp vần ăch - ach (sắch - sách vở, sặch chùi - chùi, tiếp khắch - tiếp khách, thiên mặch - thiên mạch,…); cặp vần ăp - ap ( sửa trắp - sửa tráp); cặp vần ăng - ang (sắng vằng vặc - sáng vằng vặc); cặp vần - ay (hãi - còn, dơ dái - dơ dáy, nóng nải - nóng nảy); cặp vần oăn - oan (khoăn khoái - khoan khoái) Trƣờng hợp ngƣợc lại, tƣơng ứng vần với nguyên âm đỉnh vần có trƣờng độ dài tiếng Việt đại vần với nguyên âm đỉnh vần có trƣờng độ ngắn từ điển Việt - La Cụ thể: - Tƣơng ứng /‫ﻵ‬/ - /щ/: Tƣơng ứng có cặp vần âng - ưng (tầng trải - trải, cháy bầng bầng - cháy bừng bừng, mầng khấp khởi - mừng khấp khởi; trấng ung - trứng ung,…); cặp vần ưt - ât (nhựt thực - nhật thực, thứ nhứt - thứ nhất, giựt lấy - giật lấy); âc - ưc (bênh vậc - bênh vực) Tƣơng ứng /a/ - /ă/ 61 62 - Tƣơng ứng có cặp vần uac - uăc (quác thước - quắc thước); ang - ăng (đàng - đằng này, chảng can chi - chẳng can chi, váng bặt - vắng bặt, thăng bàng - thăng bằng,…); cặp vần an - ăng (biết người biết mặt chản biết lòng - biết người biết mặt chẳng biết lòng) Tƣơng ứng /a/ - /‫ﻻ‬/ Tƣơng ứng có cặp vần - (thiên giái - thiên giới); cặp vần ap - ơp (hạp ý - hợp ý) 3.3 Tiểu kết Các kết khảo sát miêu tả vần tiếng Việt từ kỉ XVIII đến qua tài liệu cho thấy hệ thống vần tiếng Việt đại kết diễn biến hệ thống vần tiếng Việt thời kì trƣớc Những tƣ liệu thống kê phân tích miêu tả cho ta thấy kỉ XVIII đến có vận động biến đổi hệ thống vần tiếng Việt, cho phép ta hình dung xu hƣớng biến đổi hệ thống vần hai kỉ gồm xu hƣớng ngun âm đơi hóa, xu hƣớng hẹp hóa nguyên âm dòng, xu hƣớng chuyển dịch từ nguyên âm dài sang nguyên âm ngắn ngƣợc lại Các xu hƣớng biến đổi lịch sử chủ yếu đƣợc thể đỉnh vần nguyên âm tính Từ hai khía cạnh: cấu tạo đơn vị ngữ âm liên kết đơn vị ngôn ngữ, hệ thống vần tiếng Việt khẳng định đƣợc vai trị với tƣ cách đơn vị hoạt động chức ngôn ngữ vần tiếng Việt (cùng với âm đầu điệu) tham gia tích cực vào việc cấu tạo từ đơn tiết tiếng Việt phƣơng tiện liên kết có hiệu cấu trúc từ láy thành ngữ Trong hoạt động chức mình, hệ thống vần tiếng Việt tiểu hệ thống (vần mở, nửa mở, nửa khép khép) thể mức độ khác lực hoạt động 62 63 KẾT LUẬN Cùng với âm đầu điệu, vần đơn vị ngữ âm bản, cấu thành âm tiết tiếng Việt Vần hệ thống vần tiếng Việt làm thành đối tƣợng nghiên cứu cho nhà ngữ học theo hai hƣớng đồng đại lịch đại Dựa vào cách kết vần (và cách kết thúc âm tiết) cho ta bốn loại vần: vần mở, vần nửa mở, vần nửa khép, vần khép Việc miêu tả vần tiếng Việt tiến hành theo hai hƣớng: từ phía đỉnh vần từ phía kết vần Giữa đỉnh vần kết vần đƣợc xem xét độ tiếp xúc chặt hay lỏng (dựa vào trƣờng độ nguyên âm đỉnh vần) Các liệu chữ quốc ngữ phản ánh vần tiếng Việt từ kỉ XVIII đến sở để dựng lên quang cảnh diễn biến lịch sử hệ thống vần tiếng Việt hai kỉ Ở kỉ XVIII, số vần tiếng Việt tƣơng ứng phân biệt chữ quốc ngữ hành đƣợc Từ điển Việt -La ghi nhận 141 vần Về bản, vần tiếng Việt thời kì đƣợc phản ánh chữ viết tƣơng ứng với tiếng Việt đại với tần số cao Sự phân biệt đỉnh vần sắc chuyển sắc; phân biệt đỉnh vần có trƣờng độ dài ngắn vần lỏng vần chặt; phân biệt đỉnh vần nguyên âm dòng có độ mở rộng hẹp, phân biệt ngữ âm nói phản ánh thực ngữ âm thời nhƣng chƣa thực ổn định Thực tế cho phép ta nói đến khả chuyển đổi, biến chuyển vần tiếng Việt từ kỉ XVIII đến thời đại Ở cuối kỉ XIX, vần tiếng Việt đƣợc ghi nhận Đại Nam quấc âm tự vị nhƣ vần tiếng Việt đại Từ khảo sát, miêu tả hệ thống vần qua tài liệu chữ viết cho phép ta xác lập xu hƣớng biến đổi hệ thống vần tiếng Việt hai kỉ Ngoài xu hƣớng biến đổi cách bảo lƣu nguyên vẹn 63 64 hệ thống vần tiếng Việt đƣợc hình thành từ kỉ XVIII, ta xác lập số hƣớng diễn biến phụ, trình ngun âm đơi hóa, q trình hẹp hóa ngun âm đỉnh vần (cùng dịng), q trình biến đổi trƣờng độ dài ngắn nguyên âm đỉnh vần vần lỏng vần chặt Tuy không nhiều, nhƣng vài liệu chữ viết cho phép ta hình dung q trình diễn biến vần tiếng Việt từ phía vần kết 64 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pierre Pigneaux de Béhaine (1772), Từ điển Việt - La, photo coppy thƣ viện Hán Nôm, Hà Nội; Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Từ Thị Thanh Hải (2009), Sự biến đổi hệ thống vần tiếng Việt từ kỉ XVII đến (trên tư liệu chữ viết phương ngữ), Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An; Cao Xuân Hạo (1962), Bàn cách giả thuyết âm vị học số vần mẫu có nguyên âm ngắn tiếng Việt, thông báo khoa học, Trƣờng Đại học tổng hợp Hà Nội, tập 1, Hà Nội; Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Phi Tuyết Hinh (1990), Giá trị biểu trưng khuôn vần từ láy tiếng Việt, Luận án PTS ngữ văn, Hà Nội; Nguyễn Quang Hồng (1991), Âm tiết tiếng Việt, chức cấu trúc nó, Ngơn ngữ, số 3, tr 29 - 36; 10 Lê Văn Lí (1948), Tiếng Việt Nam, Nhà in Hƣơng Canh, Sài Gòn 65 66 11 Nguyễn Văn Lợi (2010), Phục nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt kỉ XVII, Từ điển học bách khoa thƣ, số 5, tr 16 - 29; 12 Nguyễn Hoài Nguyên (2007), Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt, Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An; 13 Nguyễn Hoài Nguyên (2003), Diễn biến hệ thống vần tiếng Việt từ kỉ XVII đến nay, Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Vinh, số 2B, tr.55 - 63; 14 Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1994), Sự biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ từ điển Việt - Bồ - La A de Rhodes đến từ điển Việt - La Pierre Pigneaux de Béhaine, Ngôn ngữ, số 1, tr 34 - 41; 15 Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1994), Sự biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ 1620 đến 1877, Luận án PTS ngữ văn, Hà Nội; 16 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Hà Nội; 17 Hoàng Phê (1992), Từ điển vần, Nxb Đà Nẵng - trung tâm từ điển học, Hà Nội; 18 Hữu Quỳnh, Vƣơng Lộc (1980), Khái quát lịch sử tiếng Việt ngữ âm học, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 19 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 20 Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; 21 Cù Đình Tú, Hồng Văn Thung, Nguyễn Ngun Trứ (1972), Giáo trình gnữ âm tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 22 Nguyễn Thị Phƣơng Trang (1996), Bước đàu tìm hiểu cách ghi vần tiếng Việt Sách sổ sang chép việc Philiphê Bỉnh, Ngôn ngữ, số 4; 66 67 23 http: //ngonngu.net 24 http://ngnnghc.wordpress.com 67 ... 2: Hệ thống vần tiếng Việt kỉ XVIII Chương 3: Diễn biến hệ thống vần tiếng việt kỉ XVIII đến Chương 1: Cơ sở lí thuyết đề tài 1.1 Giới thiệu từ điển Việt - La Pierre Pigneaux de Béhaine Từ điển. .. liệu, thống kê, phân loại, lập danh sách hệ thống vần tiếng Việt kỉ XVIII - Miêu tả hệ thống ngữ âm phần vần tiếng Việt kỉ XVIII - Xem xét hệ thống vần tiếng Việt diễn trình lịch sử từ kỉ XVIII. .. 1.4.2.3 Hệ thống vần khép 14 1.4.2.4 hệ thống vần nửa khép 15 1.4.3 Miêu tả hệ thống vần tiếng Việt đại .17 1.5 Tiểu kết .20 Chương 2: Hệ thống vần tiếng Việt kỉ XVIII qua

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng vần nửa mở cú kết vần /-j/( i/ y): V - L  - Hệ thống vần tiếng việt thế kỉ xviii qua từ điển việt   la của pierre pigneaux de béhaine
Bảng v ần nửa mở cú kết vần /-j/( i/ y): V - L (Trang 29)
- Bảng vần nửa mở cú kết vần /-w/ (o, u): - Hệ thống vần tiếng việt thế kỉ xviii qua từ điển việt   la của pierre pigneaux de béhaine
Bảng v ần nửa mở cú kết vần /-w/ (o, u): (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w