1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh quá trình hình thành và phát triển của hệ thống giáo dục việt nam và nhật bản (từ cuối thế kỷ xix đến trước chiến tranh thế giới lần thứ hai)

144 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 561,76 KB

Nội dung

DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong trình tiến hành chiến tranh xâm chiếm Việt Nam, với mục tiêu biến Việt Nam thành nước thuộc địa, thực dân Pháp áp dụng nhiều sách làm thay đổi mặt xã hội Việt Nam Trong Pháp quan tâm đầu tư cho sách giáo dục Các sách giáo dục Pháp phục vụ trực tiếp cho công khai thác thuộc địa chúng Thế khách quan chúng phần góp phần làm thay đổi cấu kinh tế – xã hội Việt Nam theo hướng “hiện đại hóa” điều kiện “thực dân hóa” Trong đó, Nhật Bản trường hợp điển hình Châu Á đạt thành công kỳ diệu đường “hiện đại hóa” Cải cách giáo dục đóng vai trò quan trọng việc đẩy nhanh nghiệp đại hóa Nhật Bản, giúp Nhật Bản vượt xa nước Châu Á khác mà “tấm gướng sáng” cho quốc gia khác Vì vậy, việc nghiên cứu so sánh hai hệ thống giáo dục Việt Nam điều kiện “thực dân hóa” Nhật Bản công đại hóa tác động Phương Tây (“Tây phương hóa”) giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai mang ý nghóa khoa học thực tiễn lớn: - Ở góc độ khoa học, thông qua việc nghiên cứu hai hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản, luận văn cung cấp cách có hệ thống sách, chủ trương Pháp giáo dục danh nghóa “văn minh khai hóa”, thực chất tiến hành thực dân hóa Việt Nam; đồng thời luận văn cung cấp tư liệu chủ trương quyền Nhật Bản việc xây dựng giáo dục theo kịp với nước phát triển điều kiện quốc gia độc lập Đề tài nghiên cứu gắn với hướng nghiên cứu lớn Sử học Giáo dục học nghiên cứu so sánh lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam với nước tiên tiến khu vực - Ở góc độ thực tiễn, hướng nghiên cứu góp phần trực tiếp vào việc phục vụ cho công cải cách giáo dục Việt Nam đất nước bước vào trình “công nghiệp hóa, đại hóa” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Như trình bày, từ trước đến việc nghiên cứu, so sánh hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản chưa sâu chưa có nhiều chuyên khảo, công trình hay tác phẩm tập trung thể nội dung Dù năm gần có viết nghiên cứu đáng ý như: “Giáo dục Nhật Bản: học kinh nghiệm” Trần Thị Minh, nghiên cứu Nhật Bản số (6) – 1996, “Sự giáo dục tuyển chọn công chức cao cấp Nhật Bản từ thời Minh Trị trước Chiến tranh giới thứ hai” Vũ Dũng, nghiên cứu Nhật Bản số (12) – 1997, “Vài ý kiến vấn đề cận đại hóa Việt Nam kinh nghiệm Nhật Bản qua trình Minh Trị Duy Tân”của Vónh Sính, hội thảo giáo dục đào tạo – 1997, “Giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp Nhật Bản tương quan so sánh với Việt Nam” Lê Kim Ngân Nguyễn Thị Ngọc Dung, trình bày hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa Đông Phương, ĐHKHXH & NV – 2003 Nếu tác phẩm, viết liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài luận văn chuyên khảo, viết liên quan gián tiếp đến đề tài lại phong phú, đặc biệt chuyên khảo riêng biệt giáo dục Việt Nam Nhật Bản Các tác phẩm nghiên cứu giáo dục Việt Nam giai đoạn phong phú với nội dung xác mang tính khoa học cao Các tác phẩm “Giáo dục Việt Nam thời cận đại” Phan Trọng Báu, “Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945” Vũ Ngọc Khánh, “Khoa cử giáo dục Việt Nam” Nguyễn Quang Thắng, “Lịch sử giáo dục Việt Nam trứơc cách mang tháng -1945” Nguyễn Đăng Tiến, … tác phẩm nghiên cứu toàn hệ thống giao dục Việt Nam áp dụng nước Ngoài có loạt tác phẩm nghiên cứu giáo dục giới hạn địa phương, hay lãnh vực đào tạo như: “Lịch sử đại học trung học chuyên nghiệp Việt Nam” Lê Văn Giang, “Những đường phát triển ngành sư phạm Việt Nam” Nguyễn Cảnh Toàn, “Lịch sử giáo dục Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh 1698 – 1998” Hồ Hữu Nhựt, “Góp thêm tư liệu Sài Gòn – Gia Định 1859 – 1945” Nguyễn Phan Quang, “Lịch sử 300 năm Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh” Đoàn Thanh Hưng Hồ Hữu Nhựt, “300 năm Sài Gòn” Trần Văn Giàu, ”Nam xưa nay” Trần Văn Giàu, “Đông Kinh nghóa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX” Chương Thâu, … Đối với việc nghiên cứu hệ thống giáo dục Nhật Bản, Việt Nam có công trình, tác phẩm nghiên cứu có giá trị như: “Tìm hiểu kinh nghiệm Nhật Bản giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước” Trần Thị Minh, nghiên cứu Nhật Bản số (28) – 2000, hay viết, phát biểu nhà nghiên cứu, nhà giáo dục Nhật Bản như: “Vài nét trường đại học quốc gia Tokyo” Fumita Motoo, nghiên cứu Nhật Bản số (18) – 1998, “Nền giáo dục Nhật Bản – điểm mạnh yếu” phát biểu Mimiaki Asomura, tổng lãnh Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh, “Giáo dục Đại học Nhật Bản” Hoa Lư, nghiên cứu Nhật Bản số – 1996 Một vài khóa luận tốt nghiệp sinh viên ngành Nhật Bản học thuộc khoa Đông phương học bước đầu tiến hành nghiên cứu hệ thống giáo dục Nhật Bản như: khóa luận năm 1996 “Nhật Bản: Giáo dục phát triển đất nước” Trần Văn Phương, khóa luận năm 1997 “Công Minh Trị Duy Tân Nhật Bản 1868-1912 ” Nguyễn Thị Hiền, khóa luận năm 2001 “Cải cách giáo dục Nhật Bản vấn đề phát triển yếu tố người” Nguyễn Hoàng Thiên n, luận án tiến só Đặng Xuân Kháng “Cải cách giáo dục tác động chủ yếu đến phát triển kinh tế-xã hội Nhật Bản (từ Minh Trị Duy Tân đến thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai)” nghiên cứu chi tiết cụ thể hệ thống giáo dục Nhật Bản cung cấp nhiều tư liệu mới, hữu ích Như công trình nghiên cứu, viết chuyên khảo, … nghiên cứu riêng biệt, chưa có tính khái quát cụ thể tiến hành so sánh cách nghiêm túc, chi tiết hai hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản thời gian từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Luận văn xác định phạm vi nghiên cứu giới hạn giai đoạn từ cuối kỷ XIX trước Chiến tranh giới thứ hai (1870 – 1939) Về mặt không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển hệ thống giáo dục hai quốc gia Việt Nam Nhật Bản, từ tiến hành phân tích so sánh hai hệ thống giáo dục Từ phạm vi thời gian không gian chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: từ 1870 trước Chiến tranh giới thứ giai đoạn Việt Nam Nhật Bản bận rộn với hoạt động trị Nhưng giai đoạn khởi đầu cho việc củng cố nâng cao chất lượng giáo dục thông qua cải cách Chính từ điều kiện lịch sử khách quan quốc gia ảnh hưởng sâu rộng đến đường hướng xây dựng hệ thống giáo dục Giai đoạn thứ hai: từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 1939 giai đoạn mà hai quốc gia tăng cường đầu tư cho giáo dục để phục vụ mục tiêu phát triển đất nước (trường hợp Nhật Bản) tăng cường khai thác thuộc địa (trường hợp Việt Nam) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Trong hai giai đoạn phạm vi nghiên cứu giáo dục Việt Nam Nhật Bản, đặc biệt trọng phân tích thay đổi hệ thống trường học, bậc học, chương trình nội dung giảng dạy, loại hình đào tạo hai quốc gia Bên cạnh trọng phân tích điểm khác biệt hai quốc gia ảnh hưởng điều kiện trị, xã hội, … đương thời hai quốc gia Từ đặc điểm riêng biệt quốc gia tiến hành phân tích so sánh để thấy mặt ưu, khuyết điểm tồn hai hệ thống Việc phân tích so sánh tiến hành lónh vực tương tự NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu Tài liệu sử dụng luận văn xuất phát từ nguồn sau : - Các tác phẩm tiếng Việt: bao gồm công trình nghiên cứu giáo dục nhà sử học nước “Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách Mạng tháng 8” Nguyễn Đăng Tiến chủ biên, “Giáo dục Việt Nam thời cận đại” Phan Trọng Báu, “Khoa cử Giáo dục Việt Nam” Nguyễn Quang Thắng, “Lịch sử giáo dục Sài Gòn-thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998)” Hồ Hữu Nhựt, “Lịch sử Đại học Trung học chuyên nghiệp Việt Nam”do Lê Văn Giang chủ biên, tạp chí nghiên cứu chuyên ngành lịch sử Nghiên cứu Nhật Bản, Nghiên cứu lịch sử, nhiều tài liệu tham khảo khác - Các tác ấn phẩm tiếng Nhật: bao gồm tác phẩm nghiên cứu, khảo cứu giáo dục nhà sử học Nhật Bản như: “Nhật Bản dân chúng giáo dục sử” Ishijima Umemura, “Lịch sử giáo dục Nhật Bản cận đại”, “Lịch sử giáo dục Nhật Bản”, “Các vấn đề giáo dục Nhật Bản”, Tadashi Esaka – Cơ sở thực chất giáo dục cận đại – NXB Houritsu Bunkasha – Kyoto – 1976 nhiều tác phẩm liên quan khác… - Các ấn phẩm tiếng Anh: bao gồm tác phẩm lịch sử Nhật Bản nói chung lịch sử giáo dục Nhật Bản nói riêng - Các tài liệu lưu trữ tiếng Pháp: bao gồm tài liệu cấp I lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia II - Các trang web Bộ Giáo Dục Việt Nam Nhật Bản: bao gồm thông tin, số liệu, công bố Sách trắng Bộ Giáo Dục Nhật Bản số liệu thống kê giáo dục Việt Nam Bộ Giáo Dục Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, đặt vấn đề nghiên cứu phân tích so sánh hình thành phát triển hai hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản – phù hợp với chuyên ngành lịch sử Việt Nam Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử: phương pháp lịch sử, phương pháp lô-gic, phương pháp phân tích so sánh Đồng thời vận dụng phương pháp nghiên cứu khác tổng hợp, phân tích bảng biểu, thống kê,… để giải mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm thể rõ nội dung luận văn ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Thông qua việc nghiên cứu lịch sử giáo dục Việt Nam Nhật Bản, luận văn góp phần hệ thống hóa cung cấp thêm tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu Nhật Bản, đặc biệt nghiên cứu hệ thống giáo dục Nhật Bản Luận văn bắt đầu nghiên cứu so sánh hai hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản hai điều kiện lịch sử khác để tìm điểm tương đồng dị biệt hai hệ thống Từ việc nghiêu cứu so sánh luận văn muốn góp phần nhỏ vào công tác nghiên cứu trình đại hóa Nhật Bản điều kiện đất nước hoàn toàn độc lập để từ rút học kinh nghiệm, góp phần củng cố cho trình đại hóa Việt Nam CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần dẫn luận, kết luận phụ lục (bảng thống kê, sơ đồ, kiện giáo dục chính,…), luận văn có chương nội dung sau: CHƯƠNG Bối cảnh lịch sử Việt Nam Nhật Bản từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai CHƯƠNG Lịch sử hình thành phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản từ cuối kỷ XIX đến trứơc Chiến tranh giới thứ hai CHƯƠNG So sánh hai hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản 10 B CÁC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ VỀ TÌNH HÌNH TRƯỜNG HỌC, HỌC SINH, ĐỘ TUỔI ĐẾN TRƯỜNG CỦA NHẬT BẢN Bảng B-1: SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC Năm 1873 1874 1875 1876 1877 1878 1879 Số trường 12.597 20.017 24.303 24.947 25.459 26.584 28.025 Số học sinh 1.326.190 1.714.768 1.926.126 2.067.801 2.162.962 2.273.224 2.525.070 Số giáo viên 27.107 36.866 44.565 52.262 59.825 63.612 71.064 Nguồn: 100 năm giáo dục Nhật Bản, Bộ giáo dục Nhật Bản, http://wwwwp.mext.go.jp/100nen/index-64html Bảng B-2: SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC Năm 1880 1881 1882 1883 1884 1885 Số trường 28.410 28.742 29.051 30.156 29.233 28.283 Số học sinh 2.348.859 2.607.177 5.004.137 5.237.503 5.233.226 5.097.235 Số Giáo viên 72.562 76.618 84.765 91.363 97.316 99.510 Nguồn: 100 năm giáo dục Nhật Bản, Bộ giáo dục Nhật Bản, http://wwwwp.mext.go.jp/100nen/index-64html 125 Bảng B-3: THỰC TRẠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC Năm Số trường Số giáo Số học Tỉ lệ nhập học (%) viên sinh Nam Nữ Tổng 1879 28.025 71.046 2.315.070 58,21 22,59 41,16 1880 28.410 72.562 2.348.859 58,72 21,91 41,06 1881 28.742 76.618 2.607.177 62,75 26,77 45,47 1882 29.081 84.765 3.004.137 66,99 33,04 50,72 1883 30.156 91.636 3.237.507 69,34 35,48 53,05 1884 29.233 97.316 3.233.226 69,28 35,26 52,92 1885 28.283 99.510 3.097.235 65,80 32,07 49,62 Nguồn: Makoto Hanai, Thực trạng giáo dục cận đại Nhật Bản, Kawajima Shoten, Tokyo, 2001, tr 73 Bảng B- 4: TỈ LỆ TRẺ TRONG ĐỘ TUỔI ĐI HỌC ĐẾN TRƯỜNG Năm 1873 1874 1875 1876 1877 1878 1879 Nam 39,9% 46,2 50,8 54,2 56,0 57,6 58,2 Nữ 15,1% 17,2 18,7 21,0 22,5 23,5 22,6 Tổng cộng 28,1% 32,3 36,4 38,3 39,9 41,3 41,2 126 Nguồn: 100 năm giáo dục Nhật Bản, Bộ giáo dục Nhật Bản, http://wwwwp.mext.go.jp/100nen/index-64html Số lượng sinh viên học nước vào cuối năm Số lượng sinh viên học nước năm Số lượng sinh viên trở nước năm Số lượng sinh viên trở Năm trước hoàn tất chương trình học 1875 11 11 1876 21 10 1877 19 1878 19 1879 26 1880 19 10 1881 11 1882 18 1883 20 1884 22 1885 20 Bảng B-5: SỐ LƯNG SINH VIÊN HỌC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỦA BỘ GIÁO DỤC (1875 – 1885) Nguồn: 100 năm giáo dục Nhật Bản, Bộ giáo dục Nhật Bản, http://wwwwp.mext.go.jp/100nen/index-66html 127 Bảng B-6: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NĂM 1899 VÀ 1900 1899 Tiểu học thông thường năm ,, ,, ,, Cao đẳng tiểu học năm ,, ,, ,, Trung học năm Học kỳ đầu Nam Nữ 29 195 Học kỳ sau Nam Nữ 104 90 1900 Học kỳ đầu Học kỳ sau Nam Nữ Nam Nữ 12 34 24 123 35 64 60 50 22 32 28 43 22 42 28 16 35 47 50 25 62 50 37 39 81 103 76 22 19 13 16 10 16 2 2 0 1 56 341 41 406 116 474 149 Không đến trường (21) (36) (12) (52) (33) (51) (30) 30 252 52 160 69 211 134 Biết đọc (11) (26) (15) (21) (20) (23) (27) Tổng cộng 271 958 351 773 348 914 490 Ghi chuù: ( ) tỉ lệ tính theo % Nguồn: Noboru Yoshida, Lịch sử giáo dục Nhật Bản cận đại, NXB Shogakukan, Tokyo, 1975, tr 111 793 (60) 305 (23) 1314 128 Bảng B-7: SỐ LƯNG VÀ ĐỘ TUỔI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC (1903) Độ tuổi Năm Giới Học tính 10 11 12 13 14 Toång tuoåi tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi hợp Năm Nam 32 25 11 10 94 Nữ 25 22 19 11 83 Naêm Nam 0 1 hai Nữ 0 1 Naêm Nam 0 1 0 ba Nữ 0 1 Toång Nam 32 25 13 16 107 hợp Nữ 25 23 21 16 1 96 Ghi chú: 13 tuổi tháng tính thành 14 tuổi Nguồn: Noboru Yoshida, Lịch sử giáo dục Nhật Bản NXB Shogakukan, Tokyo, 1975, tr 89 129 Bảng B-8: MÔN HỌC VÀ SỐ GIỜ HỌC TRONG TUẦN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC THÔNG THƯỜNG (NĂM 1886) Lớp Năm Năm hai Năm ba Năm tư Năm năm Môn học Đạo đức 1 1 Tiếng Nhật 5 chữ Kanji Ngoại ngữ 6 5 Ngoại ngữ hai nông nghiệp Địa lý 2 Lịch sử 1 2 Toán 4 4 Lịch sử tự nhiên Vật lý Hóa học Thư đạo Vẽ 2 2 Hát 2 Giáo dục thể chất 3 5 Tổng cộng 28 28 28 28 28 Chú ý: Số liệu quy định quy chế năm 1886 môn học tiêu chuẩn dành cho trường trung học thông thường 1886 Nguồn: 100 năm giáo dục Nhật Bản, Bộ giáo dục Nhật Bản, http://wwwwp.mext.go.jp/100nen/index-66html 130 Bảng B-9: MÔN HỌC VÀ SỐ GIỜ HỌC TRONG TUẦN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÔNG THƯỜNG (NĂM 1901) Lớp Môn học Đạo đức Tiếng Nhật chữ Kanji Số học Lịch sử Nhật Bản Địa lý Khoa học Vẽ Năm Năm hai Năm ba Năm tư 2 Naêm naêm 10 12 14 14 10 10 - - - - 4 3 Năm sáu 2 Nam Nam 1 Nữ Nữ Hát 1 2 4 Giáo dục thể chất 3 3 May vá (cho nữ) 3 Thủ công Tổng cộng Nam 27 Nam 27 Nam 28 Nam 28 21 24 Nữ 28 Nữ 29 Nữ 30 Nữ 30 Chú ý: Môn vẽ co thể dạy khoảng 1h/tuần cho lớp năm năm hai Môn thủ công dạy 1h/tuần cho lớp năm nhất, hai, ba 2h/tuần cho lớp tư, năm, sáu Nguồn: 100 năm giáo dục Nhật Bản, Bộ giáo dục Nhật Bản, http://wwwwp.mext.go.jp/100nen/index-64html 131 Bảng B-10: MÔN HỌC VÀ SỐ GIỜ HỌC TRONG TUẦN TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TIỂU HỌC (NĂM 1908) Lớp Môn học Đạo đức Tiếng Nhật Số học Lịch sử Nhật Bản Địa lý Khoa học Vẽ Hát Giáo dục thể chất May vá (cho nữ) Thủ công Nông nghiệp Thượng nghiệp Tổng cộng Năm Năm hai 8 3 Nam Nữ Nam Nữ 2 Nam 28 30 Nữ 30 32 Nam Nữ 1 Nam Nữ 2 Nam 28 30 Nư õ 30 32 Chú : Môn nông nghiệp thương nghiệp giảng dạy hạn chế Trong trường hợp dạy tiếng Anh dạy hai (hoặc hơn) tiếng tuần trích số dạy môn khác Nguồn: 100 năm giáo dục Nhật Bản, Bộ giáo dục Nhật Bản, http://wwwwp.mext.go.jp/100nen/index-64html 132 Bảng B- 11: TỈ LỆ TRẺ TRONG ĐỘ TUỔI ĐẾN TRƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẮT BUỘC Năm 1890 1891 1892 1893 1894 1895 1896 1897 1898 1899 1900 1901 1902 1903 1904 1905 1906 1907 1908 1909 1910 1911 1912 1913 1914 1915 1916 1917 Nam 66,1% 66,7 71,7 74,8 77,1 76,7 79,0 80,7 82,4 85,1 90,4 93,8 95,8 96,6 97,2 97,7 98,2 98,5 98,7 98,9 98,8 98,8 98,8 95,7 98,8 98,9 99,0 99,1 Nữ 31,1% 32,2 35,5 40,6 44,1 43,9 47,5 50,9 53,7 59,0 71,7 81,8 87,0 89,6 91,5 93,5 94,8 95,1 96,9 97,5 97,4 97,5 97,6 97,5 97,7 98,0 98,2 98,4 Tổng cộng 48,9% 50,3 55,1 58,7 61,7 61,2 64,2 66,7 68,9 72,8 81,5 88,1 91,6 93,2 94,4 95,6 96,6 97,4 97,8 98,1 98,1 98,2 98,2 98,2 98,3 98,5 98,6 98,7 Nguồn: 100 năm giáo dục Nhật Bản, Bộ giáo dục Nhật Bản, http://wwwwp.mext.go.jp/100nen/index-66html 133 Bảng B-12: SỐ TRƯỜNG DẠY NGHỀ VÀ SỐ SINH VIÊN THEO HỌC Năm 1917 1921 1925 1929 1935 1936 Số trường (cả trường chi nhánh) 590 692 797 957 1.041 1.304 Số sinh viên 106.791 149.970 212.867 280.904 316.845 434.346 Nguồn: 100 năm giáo dục Nhật Bản, Bộ giáo dục Nhật Bản, http://wwwwp.mext.go.jp/100nen/index-66html Bảng B-13: SỐ LƯNG GIÁO VIÊN NƯỚC NGOÀI NĂM SỐ LƯNG GIÁO VIÊN 1874 77 1875 72 1876 78 1877 53 1878 48 1879 45 1880 39 1881 27 1882 27 1883 24 1893 38 1903 66 1913 105 1923 155 Nguồn: 100 năm giáo dục Nhật Bản, Bộ giáo dục Nhật Bản, http://wwwwp.mext.go.jp/100nen/index-64html 134 MỤC LỤC Trang Dẫn luận Chương Bối cảnh lịch sử Việt Nam Nhật Bản từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai 10 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai 1.1.2 10 10 nh hưởng điều kiện lịch sử chủ trương thực dân Pháp việc xây dựng hệ thống giáo dục Việt Nam 1.2 18 Bối cảnh lịch sử Nhật Bản từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai ảnh hưởng chúng đến nến giáo dục Nhật Bản 1.2.1 Bối cảnh lịch sử Nhật Bản từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai 1.2.2 22 nh hưởng điều kiện lịch sử đến việc xây dựng hệ thống giáo dục Nhật Bản Chương 21 Quá trình hình thành phát triển hệ thống 26 giáo dục Việt Nam Nhật Bản từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai 34 2.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống 34 giáo dục Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai 2.1.1 Giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh 34 giới thứ 2.1.1.1 Những tiền đề để hình thành giáo dục 34 2.1.1.2 Những thay đổi bước đầu hệ thống giáo dục 37 Việt Nam 2.1.1.3 Nội dung kết cải cách giáo dục lần thứ 42 (1906 – 1916) 2.1.2 Giai đoạn từ Chiến tranh giới thứ đến trước 45 Chiến tranh giới thứ hai 2.1.2.1 Những tiền đề cho cải cách giáo dục lần thứ hai 1917 45 2.1.2.2 Nội dung cải cách giáo dục lần thứ hai 1917 46 2.1.3 Kết bước đầu cải cách giáo dục lần thứ hai 50 2.1.4 Quá trình củng cố phát triển hệ thống giáo dục 51 Việt Nam 2.1.4.1 Củng cố mở rộng bậc tiểu học 51 2.1.4.2 Hoàn chỉnh bậc trung học 53 2.1.4.3 Củng cố giáo dục cao đẳng đại học 54 Quá trình hình thành phát triển hệ thống 55 2.2 giáo dục Nhật Bản 2.2.1 Giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh 55 giới thứ 2.2.1.1 Chính sách giáo dục Bộ giáo dục Nhật Bản 55 2.2.1.2 Quá trình phát triển bậc học 57 Giai đoạn từ Chiến tranh giới thứ đến trước 63 2.2.2 Chiến tranh giới thứ hai 2.2.2.1 Những cải cách giáo dục tiểu học 64 2.2.2.2 Những cải cách giáo dục trung học 64 2.2.2.3 Những cải cách giáo dục nâng cao 65 2.2.2.4 Những cải cách giáo dục đào tạo nghề 67 Chương 3.1 3.1.1 3.1.1.1 So sánh trình hình thành phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản 70 Tác động điều kiện lịch sử 70 Những điểm tương đồng 70 Hệ thống giáo dục quyền quan tâm hỗ 70 trợ 3.1.1.2 3.1.2 3.1.2.1 Tiến hành cải cách hệ thống giáo dục 72 Những điểm dị biệt 73 Thái độ nhà cầm quyền việc quan tâm 73 hỗ trợ cho giáo dục 3.1.2.2 Thời điểm động lực tiến hành cải cách giáo dục – 76 Nội dung cải cách 3.1.2.3 nh hưởng dòng giáo dục yêu nước dòng giáo 80 dục cách mạng hệ thống giáo dục Việt Nam 3.1.2.4 p dụng chương trình giáo dục bắt buộc vai trò 82 giáo dục thể chất, giáo dục nữ giới hệ thống giáo dục Nhật Bản 3.2 Tác động di sản ảnh hưởng từ 85 giới 3.2.1 Những điểm tương đồng 85 3.2.1.1 Kế thừa tinh hoa di sản giáo dục quốc gia 85 3.2.1.2 Tiếp thu tinh hoa kho tàng kiến thức 86 giới 3.2.2 3.2.2.1 Những điểm dị biệt 88 Mục đích việc kế thừa tinh hoa 88 giáo dục cũ 3.2.2.2 3.3 3.3.1 3.3.1.1 Thái độ pham vi tiếp cận với giới bên 92 Những thành đạt 95 Những điểm tương đồng 95 Thiết lập hệ thống giáo dục tương đối hoàn 95 chỉnh 3.3.1.2 Nâng cao mặt dân trí 97 Những điểm dị biệt 98 3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống giáo dục 98 3.3.2.2 Những thành đạt 100 3.3.2.3 Chú trọng phát triển loại hình giáo dục đặc biệt 102 3.3.2 giáo dục nghề Kết luận 105 Phụ lục I 117 Phụ lục II 137 Tài liệu tham khảo 143

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w