1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây cải dầu nhật bản (brassica râp) trong vụ đông xuân 2019 2020 tại thành phố thanh hóa

69 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY CẢI DẦU NHẬT BẢN (BRASSICA RAPA) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2019 - 2020 TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THANH HÓA, THÁNG 8/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY CẢI DẦU NHẬT BẢN (BRASSICA RAPA) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2019 - 2020 TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thơng TS Mai Thành Ln THANH HĨA, THÁNG 8/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển suất cải dầu Nhật Bản (Brassica rapa) vụ Đông Xn 2019-2020 Thành Phố Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Thông TS Mai Thành Luân Số liệu, kết luận văn trung thực thu thập từ nguồn tài liệu thống, có sở pháp lý, số liệu thu thập theo dõi trình triển khai thí nghiệm đồng ruộng, khơng chép chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan trước quy định Nhà trường Pháp luật Thanh Hóa, tháng năm 2020 Tác giả uận văn Trịnh Thị Hồng i ỜI CẢM N Trong trình học tập nghiên cứu thực luận văn, nhận giúp đỡ tận tình tập thể cá nhân, quan Trường Đại học Hồng Đức Trước tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Thông TS Mai Thành Luân, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn bảo cho tơi thời gian làm luận văn để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn Khoa Nơng - Lâm - Ngư nghiệp, Phịng sau đại học, Phòng ban Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành q trình học tập thực luận văn Tơi trân trọng cảm ơn Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp, UBND huyện Quảng Xương tạo điều kiện giúp đỡ để tham gia học tập thực luận văn suốt trình theo học Trường Đại học Hồng Đức Cuối c ng xin g i lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn b động viên giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tác giả uận văn Trịnh Thị Hồng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i ỜI CẢM N .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯ NG C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu Cải dầu Nhật Bản giới 1.1.1 Nguồn gốc cải dầu Nhật Bản 1.1.2 Những nghiên cứu giá trị dinh dưỡng, công dụng cải dầu Nhật Bản 1.1.3 Nghiên cứu đặc điểm thực vật học cải dầu Nhật Bản 1.1.4 Những nghiên cứu sinh trưởng, phát triển cải dầu Nhật Bản qua giai đoạn 1.1.5 Yêu cầu ngoại cảnh cải dầu Nhật Bản 1.2 Triển vọng cải dầu Nhật Bản Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng cải dầu Nhật Bản 10 1.3.1 Nghiên cứu thời vụ trồng cải dầu Nhật Bản 10 1.3.2 Nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng cải dầu Nhật Bản iii 11 1.3.3 Nghiên cứu phân bón cho họ cải 13 1.3.4 Những rút từ nghiên cứu tổng quan 16 CHƯ NG ĐỐI TƯ NG NỘI DUNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.2.2 Các loại vật liệu khác 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Điều tra phân tích diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết thành phố Thanh Hóa mối quan hệ với sinh trưởng, phát triển suất cải dầu Nhật Bản; 18 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 2.4.3 Các tiêu theo dõi, phương pháp đánh giá sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại suất thí nghiệm trồng cải dầu Nhật Bản 20 2.4.4 Các biện pháp kỹ thuật canh tác 22 2.4.5 Phương pháp x lý số liệu thí nghiệm 23 CHƯ NG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Điều kiện khí hậu thời tiết thành phố Thanh Hóa mối quan hệ với sinh trưởng, phát triển suất cải dầu Nhật Bản 24 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển suất cải dầu Nhật Bản Thanh Hóa 26 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ trồng thời vụ trồng đến thời gian sinh trưởng cải dầu Nhật Bản 26 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến động thái tăng trưởng iv chiều cao cải dầu Nhật Bản 27 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến khả cải dầu Nhật Bản Thanh Hóa 29 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến động thái tăng trưởng đường kính thân cải dầu Nhật Bản 31 3.2.5 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến động thái phân chồi nách cải dầu Nhật Bản 33 3.2.6 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến chiều dài đường kính chồi nách cải dầu Nhật Bản 34 3.2.7 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến đường kính chồi nách cải dầu Nhật Bản 35 3.2.8 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến thành phần loại sâu, bệnh gây hại cải dầu Nhật Bản 37 3.2.9 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất cải dầu Nhật Bản 38 3.2.10 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến phẩm chất cải dầu Nhật Bản 39 3.2.11 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến hiệu kinh kế cải dầu Nhật Bản trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .42 Kết luận 42 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC P1 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải B napus Brassica napus B rapa Brassica rapa (Giống cải dầu Nhật Bản) BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức ĐVT Đơn vị tính MĐ Mật độ NNPTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn TP Thành phố TV Thời vụ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2016- 2019 24 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng thời vụ trồng đến thời gian sinh trưởng cải dầu Nhật Bản 26 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao cải dầu Nhật Bản Thanh Hóa 28 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến động thái lá/thân cải dầu Nhật Bản Thanh Hóa 29 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến động thái tăng trưởng kích thước thân cải dầu Nhật Bản 31 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến động thái tăng trưởng đường kính thân cải dầu Nhật Bản 32 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến động thái phân chồi nách cải dầu Nhật Bản 33 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến chiều dài chồi nách cải dầu Nhật Bản 35 Bảng 3.9 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến đường kính chồi nách cải dầu Nhật Bản 36 Bảng 3.10 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến thành phần loại sâu, bệnh gây hại cải dầu Nhật Bản 37 Bảng 3.11 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất cải dầu Nhật Bản 39 Bảng 3.12 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến phẩm chất cải dầu Nhật Bản 40 Bảng 3.13 Ảnh hưởng mật độ thời vụ trồng đến hiệu kinh tế cải dầu Nhật Bản Thanh Hóa 41 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải dầu Nhật Bản có nguồn gốc từ Trung Á, có tên khoa học Brassica rapa, thuộc họ cải (Brassicaceae) Cải dầu Nhật Bản tiếng Nhật có nghĩa hoa rau (Nanohana), loại rau truyền thống Nhật thường thu hoạch vào tháng 12 tới tháng năm sau Cải dầu Nhật Bản trồng Nhật Bản với mục đích chủ yếu để lấy dầu từ hạt cải, để làm rau làm thức ăn chăn ni Tính đến năm 2016, diện tích trồng cải dầu Nhật Bản tồn nước nhật đạt khoảng 212 với sản lượng 1.852 tấn, phạm vi phân bố chủ yếu tỉnh Chiba (47%), Mie (32%), Tokyo (12%), Gunma (9%), Nhật Bản [44] Giống cải dầu Nhật Bản có số đặc điểm bật thân dày xanh, có gai, gân sâu mềm Cây đạt chiều cao 1m, phận s dụng làm rau ăn chồi nách, chồi thường cao 15 cm bao gồm nụ hoa Rau cải dầu Nhật Bản có vị đắng, nấu trở nên mềm có vị Chồi hoa thường thu hoạch mềm, trước nụ nở để tránh vị đắng tích tụ rau Khi hoa nở chồi hoa bao gồm thân chồi cứng lại, vị giảm dần, rau trở nên đắng, khó ăn Cải dầu Nhật Bản loại rau giàu dinh dưỡng Vitamin B, C nhiều chất chống oxy hóa beta-caroten Ngồi cải dầu Nhật Bản cịn chứa nhiều khống chất axit folic, canxi Cứ kg rau cải dầu Nhật Bản 170 mg Kali, 2400mcg Beta-Caroten, 140 mg Canxi, 250 mg Vitamin K, 4,3g Chất xơ, 190mcg Axit folic 55mcg Vitamin C Ngồi mục đích trồng để lấy chồi hoa làm rau, cải dầu Nhật Bản cịn trồng với nhiều mục đích khác lấy dầu, để tạo khuôn viên chơi hoa vào mùa Xuân với thảm hoa có màu vàng sáng, đặc trưng loài cải [44] 20 Chen C.C., w, h, ho, Lee C.T (1990), “Studies on the ecology and cotrol of P.Striolata, Morphology, reaing method, behavioaur and host plants”, Bulletin of taichung District Agricultural improvement Station, pp 37-38 21 Colton, R.T., Sykes, J.D (1992), Canola (Agfact P 5.2.1), NSW Agriculture, pp 1-52 22 Cory, L N and Anne, M.J (1994), Germination and Early Seedling Development Under Low Temperature in Canola, Crop Science, 34(4), pp 1047- 1054 23 Fereidoon Shahidi and Udaya N.Wanasundara (1998), Omega fatty acid concentrates: Nutritional aspects and production technologies, Trends in food science & technology 9, pp 230-240 24 Grant, D.J (2000) Effects of Nitrogen and sulphur on canola yield and nutrient uptake Agronomy journal, 92, pp 644-649 25 Hemmat Ahmadi I, Vakid Akbarpour, Farshad Dashti and Abdolali Shojaeian (2010), Effect of different levels of nitrogen fertilizer on yield, nitrate accumulation and several quantitative attributes of five Iranian Spinach accessions, American - Eurasian J.Agric.& Environ.Sci.,8(4), pp 468 - 473 26 Inomata, N (2007), “Brassica vegetable crops”, In: Singh, R (ed.), Genetic Resources 27 Kumar, P.R (1999), “Rapeseed-mustard research in India: 21 st century strategies”, 10th International Rapeseed Congress, Canbera, Australia 28 Maereka E.K., Madakadze R.M., Mashingaidze A.B., Kageler S., and Nyakanda C (2007), “Effect of nitrogen fertilization and timing of harvesting on leaf nitrate content and taste in mustard rape (Brassica Juncea L.Czern)”, Journal of Food, Agriculture & Environment, 5(3&4), pp 288-293 46 29 Maryam Boroujerdnia, Naser Alemzaded Ansari and Farided Sedighie Dehcordie (2007), “Effect of Cultivars, Harvesting time and Level of Nitrogen Fertilizer on Nitrate and Nitrite Content, Yield in Romaine Lettuce”, Asian Jounal of Plant Sciences, 6(3), pp 550-553 30 Mostafa Naghizaded and Rohollah Hansanzadeh (2012), “Effect of Plant Density on Yield, Yield Components, Oil and Protein of Canola Cultivars in Hajiabad”, Advances in Environmental Biology, 6(3), pp 1000-1005 31 NeSmith D.S (1998), “Effects of Plant Population on Yields of Once – over Harvest Collards (Brassica oleracea L Acephala Group)”, Hort Science, 33(1), pp 36-38 32 Nieuwhof, M (1969), Cole Crops, World Crop Books, London 33 OECD Consensus Documents (2016), “Safety Assessment of Transgenic Organisms in the Environment”, 34 Potter.T, Marcroft, S., Walton, G., Parker, P (1999), Climate and Soils, Chapter In: Canola in Austral 35 Salisbury, P (2002), Genetically Modified Canola in Australia: Agronomic and Environmental Considerations, Downey, R.K (ed.), Australian Oilseeds Federation 36 Samith Abubaker, Yasin Al-Zu’bi and AzmiAburay Yan (2010), “The influence of Plant Spacing on Yield and Fruit Nitrate Concentration of Greenhouse Cucumber (Cucumis Sativus L.), Jordan Journal of Agricutural Sciences, 6(4) 37 Tshililo Eunice Tshikalange (2006), Reponse of Brassica rapa L Subsp chinensis to nitorogen, phosphorus and potassium in pots Magister Technologiae: Agricultute, Tshwane University of Technology, p 12-13 47 38 Venkaraddis Iraddi (2008), Resonse of mustard [Brassica juncea (L) Czernj and Cosson] varieties to date of sowing and row spacing in northern transition zone of karnataka, Msc Thesis, University of Agricultural Sciences Dharwad 39 Walton, G., Mendham, M., Robertson, M., Potter, T.(1999), Phenology, physiology, and agronomy, Chapter In: Canola in Australia: The first Thirty Years, PA Salisbury, TD Potter, G McDonald, AG Green, eds, pp 9-14 40 WangZhao-Hui (2004), “Effects of nitrogen and phosphorus fertilization on plant growth and nitrate accumulation in vegetables”, Journal of plant nutrition, 27(3), pp 539-556 Website: 41 http://www.ikisan.com/links/up_mustardSoils%20And%20Climate.shtml 42 https://www.mard.gov.vn/Pages/cay-cai-dau huong-di-moi-cho-caytrong-tren-nui-da-cao-nguyen-3781.aspx 43 https://www.nhandan.com.vn/suckhoe/item/2839702-.html 44 https://www.yasainavi.com/zukan/nabanakuki.htm 48 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CẢI DẦU Thơng tin chung Cây cải dầu Nhật Bản có tên khoa học: Brassica rapa L Tên gọi tiếng Nhật: Nabana, Nanohana… Tên tiếng Anh: Cải dầu Nhiệt độ nảy mầm: Khoảng 20oC Nhiệt độ tốt cho sinh trưởng: 15-20oC Thời gian trồng: Từ trung tuần tháng 11-đến đầu tháng 12 Thời gian thu hoạch: Từ hạ tuần tháng (20-25 tháng 1) tới 10 tháng Thời gian từ trồng tới thu hoạch: 70-75 ngày Thời gian sinh trưởng: 110-120 ngày Kỹ thuật chăm sóc cải dầu Nhật Bản 2.1 Chuẩn bị đất trồng Cần tiến hành chuẩn bị đất trồng khoảng 1-2 tuần trước xuống giống Đất trồng cải dầu Nhật Bản bón lót (lượng bón tính m2) sau: Vôi bột: 100 g Phân hữu cơ: 2-4kg Phân vô NPK: 100 g Sau bón phân vơi bột, đảo lên luống Lên luống theo cách sau: Cách 1: Luống rộng 50 cm, cao 15-20 cm, trồng hàng luống, cách 15-20 cm Cách 2: Luống rộng 70 cm, cao 15-20 cm, trồng hàng, hàng cách hàng 30 cm, cách 15-20 cm 2.2 Gieo hạt chăm sóc Trên luống đất chuẩn bị sẵn, dùng ngón tay ấn nhẹ xuống mặt luống P1 tạo hốc có đường kính 3-4 cm, sâu cm Gieo trực tiếp 3-4 hạt, lấp nhẹ đất lên Sau 4-5 ngày hạt nảy mầm, để lại Sau 4-5 thật để lại hốc Cũng làm bầu có thật trồng luống theo mật độ giống Tiến hành bón thúc (NPK) lần cho với lượng bón 30g/ m2 vun luống, giữ gốc cho 2.3 Thu hoạch Sau khoảng 70-80 ngày trồng, thu hoạch lứa mầm hoa Thân mẹ có dấu hiệu mọc mầm hoa (chớm thấy búp hoa xuất hiện, bắt đầu chuyển màu vàng nhạt) phải cắt Chú ý lần thu ngắt ngắn nên để lại khoảng 10 phía dưới, để tạo nhiều chồi nách cho lần thu hoạch Các lần thu hoạch thu lứa mầm hoa có chiều dài khoảng 15 cm, cịn màu xanh (hơi chớm vàng, hoa chưa nở hẳn) Bón thúc lần tiến hành bắt đầu hoa với lượng bón 30 g/ m2 kết hợp với vun luống giữ gốc Thu hoạch mầm hoa chồi nách kéo dài đến m a xuân năm sau Phòng trừ sâu bệnh cho Sâu, bệnh hại Đặc điểm, triệu chứng Rệp cải Rệp có màu xanh cây, - Giữ mật độ thơng thống, Biện pháp phịng trừ tập trung trích hút phần cắt tỉa già, tỉa bỏ còi mặt lá, làm cọc để làm thoáng ruộng cong, co cụm lại, giòn, - S dụng thuốc BVTV phòng trừ cịi cọc, chuyển rầy rệp thơng thường thị màu vàng, tàn lụi trường để phòng trừ, phun xuống phía bề mặt Sâu xanh Sâu có màu xanh cây, - Giữ cho ruộng thơng thống bướm trắng gây hại bánh cách điều chỉnh mật độ tẻ, và tỉa bớt già, còi cọc P2 - S dụng thuốc BVTV trừ sâu ăn rau có thị trường để phun trừ sâu Bệnh virus hại Lá nhợt nhạt, khảm, - Bệnh virus gây hại, xoăn, diệp lục, truyền lan rệp hại cải Vì cải cịi cọc, yếu, thường nên phịng trừ rệp để loại bỏ môi xuất với rệp giới truyền bệnh hại cải - Nhổ bỏ bị bệnh tiêu hủy để tránh lây lan đồng ruộng Chú ý Đây thu mầm hoa liên tục, thời gian thu dài nên vấn đề làm đất quan trọng (bón lót nhiều phân chuồng hoai mục phân hữu cơ) Rễ hay bị bệnh thối rễ Đặc biệt gieo sớm lúc thời tiết cịn nóng dễ bị bệnh Ruộng phải nước tốt Phải bón vơi để đưa pH đất trung tính (pH=7) P3 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU Phân tích số liệu suất thực thu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT 7/ 8/20 11:17 :PAGE Nang suat thuc thu VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 158.196 79.0980 14.48 0.000 CT 11 2673.79 243.072 44.50 0.000 * RESIDUAL 22 120.170 5.46227 * TOTAL (CORRECTED) 35 2952.15 84.3472 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT 7/ 8/20 11:17 :PAGE Phan tich nang suat thuc thu MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 12 12 12 NSTT 34.3592 35.9267 30.9083 SE(N= 12) 0.674677 5%LSD 22DF 1.97872 MEANS FOR EFFECT CT CT 10 11 12 NOS 3 3 3 3 3 3 NSTT 40.4533 40.4867 24.5333 27.4500 43.7733 28.5600 21.2100 33.0567 20.1900 44.7867 38.7467 41.5300 SE(N= 3) 1.34935 5%LSD 22DF 3.95745 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT 7/ 8/20 11:17 :PAGE Phan tich nang suat thuc thu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 33.731 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 9.1841 2.3371 6.9 0.0001 P4 |CT | | | 0.0000 | | | | Phân tích Số liệu số chồi nách BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHOI FILE CHOI 7/ 8/20 12:22 :PAGE Phan tich so choi nach VARIATE V003 CHOI CHOI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 75.8187 37.9093 6.99 0.005 CT 11 793.106 72.1005 13.29 0.000 * RESIDUAL 22 119.349 5.42497 * TOTAL (CORRECTED) 35 988.274 28.2364 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CHOI 7/ 8/20 12:22 :PAGE Phan tich so choi nach MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 12 12 12 CHOI 13.9725 17.0708 17.0308 SE(N= 12) 0.672370 5%LSD 22DF 1.97196 MEANS FOR EFFECT CT CT 10 11 12 NOS 3 3 3 3 3 3 CHOI 21.0000 18.7233 10.7300 21.1333 20.9333 8.93333 12.8467 13.6767 10.6100 21.6267 19.7500 12.3333 SE(N= 3) 1.34474 5%LSD 22DF 3.94392 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CHOI 7/ 8/20 12:22 :PAGE Phan tich so choi nach F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CHOI GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 16.025 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.3138 2.3292 14.5 0.0045 P5 |CT | | | 0.0000 | | | | Phân tích số liệu khối ượng chồi nách BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLCHOI FILE KLCHOI 7/ 8/20 12:41 :PAGE Phan tich khoi luong choi nach VARIATE V003 KLCHOI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 67.2612 33.6306 21.73 0.000 CT 11 151.379 13.7617 8.89 0.000 * RESIDUAL 22 34.0461 1.54755 * TOTAL (CORRECTED) 35 252.686 7.21960 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLCHOI 7/ 8/20 12:41 :PAGE Phan tich khoi luong choi nach MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 12 12 12 KLCHOI 10.2050 13.4692 12.4825 SE(N= 12) 0.359114 5%LSD 22DF 1.05323 MEANS FOR EFFECT CT CT 10 11 12 NOS 3 3 3 3 3 3 KLCHOI 14.2667 12.1667 9.65000 9.63333 11.7333 13.5333 12.3133 13.5100 8.02000 14.7000 10.8667 14.2333 SE(N= 3) 0.718227 5%LSD 22DF 2.10645 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLCHOI 7/ 8/20 12:41 :PAGE Phan tich khoi luong choi nach F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KLCHOI GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 12.052 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.6869 1.2440 10.3 0.0000 P6 |CT | | | 0.0000 | | | | Phân tích số liệu suất cá thể BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE NSCATHE 7/ 8/20 12:58 :PAGE Nang suat ca the VARIATE V003 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 102411E-01 512053E-02 6.20 0.007 CT 11 188609 171463E-01 20.78 0.000 * RESIDUAL 22 181563E-01 825284E-03 * TOTAL (CORRECTED) 35 217006 620018E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCATHE 7/ 8/20 12:58 :PAGE Nang suat ca the MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 12 12 12 NSCT 0.171583 0.203667 0.210167 SE(N= 12) 0.829299E-02 5%LSD 22DF 0.243221E-01 MEANS FOR EFFECT CT CT 10 11 12 NOS 3 3 3 3 3 3 NSCT 0.296667 0.225000 0.966667E-01 0.203667 0.246667 0.116000 0.156667 0.186000 0.853333E-01 0.330000 0.223333 0.175667 SE(N= 3) 0.165860E-01 5%LSD 22DF 0.486441E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCATHE 7/ 8/20 12:58 :PAGE Nang suat ca the F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSCT GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 0.19514 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.78741E-010.28728E-01 14.7 0.0073 P7 |CT | | | 0.0000 | | | | PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình ảnh: Giai đoạn từ vườn ươm đến giao tán P8 Hình ảnh: Học viên theo dõi tiêu cơng thức thí nghiệm (Đo đường kính thân đếm số lá, chồi nách ) P9 Hình ảnh: Thu hoạch ngồng hoa (làm rau) cải dầu Nhật P10 Hình ảnh: Cân đo trọng ượng ngồng hoa thu hoạch P11 Hình ảnh: Ngồng hoa sau thu hoạch chế biến P12

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w